Luận văn thạc sĩ bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan lê quý đôn

75 0 0
Luận văn thạc sĩ bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan lê quý đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn =======***======= Hoàng Thu Hơng Bớc đầu tìm hiểu Nhân sinh quan Lê Quý Đôn luận văn thạc sĩ khoa học triết học Hà Nội, 2009 z Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn ===***=== Hoàng Thu Hơng Bớc đầu tìm hiểu Nhân sinh quan Lê Quý Đôn Chuyên ngành : Triết học Mà số : 60 22 80 luận văn thạc sĩ khoa học triết học ngời hớng dẫn khoa học GS TS Lê Văn Quán Hà Nội, 2009 z Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ Triết học này, trớc hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo, nhà khoa học Khoa Triết học, trờng Đại học Khoa học X7 hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Néi suèt thêi gian mµ em häc tËp vµ nghiên cứu khoa, trờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình nghiêm túc GS TS Lê Văn Quán trình thực hoàn thành luận văn Em nhận thức sâu sắc rằng, đ7 cố gắng, nhng chắn rằng, hạn chế thiếu sót luận văn tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô nhà khoa học để luận văn đợc hoàn thiện hơn, có chất lợng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Hoàng Thu Hơng z mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tµi Mục đích nhiệm vụ luận văn C¬ së lý luận phơng pháp nghiên cứu 5 Đối tợng phạm vi nghiên cøu Đóng góp luận văn ý nghÜa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chơng : Những điều kiện hình thành nhân sinh quan Lê quý đôn 1.1 ®iỊu kiƯn kinh tÕ, chÝnh trÞ - x· héi thêi Lê Quý Đôn 1.2 Tiền đề t tởng việc hình thành nhân sinh quan Lê Quý Đôn 15 1.3 Hoàn cảnh xuất thân ngời Lê Quý Đôn hình thành t tởng ông 22 Chơng 2: Một số nội dung nhân sinh quan lê quý đôn 30 Quan niệm nhân sinh trách nhiệm cá nhân 31 2 Quan niƯm nh©n sinh víi sù ph¸t triĨn x· héi 47 Giá trị nhân sinh quan Lê Quý Đôn 56 Kết luËn 64 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 67 z Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XVIII lịch sử Việt Nam giai đoạn đầy biến động khốc liệt: đất nớc bị chia cắt, trị rối ren, nhân dân lu tán Tuy nhiên, xét phơng diện học thuật, t tởng lại giai đoạn nở rộ trớc tác đồ sộ cha có với nhà t tởng, tên tuổi lớn nh: Nguyễn Huy Oánh, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Sĩ, Bùi Huy Bích Trong số đó, không kể đến nhân vật tiêu biểu đà góp phần tạo nên diện mạo t tởng thời kỳ này, Lê Quý Đôn- nhà bác học, nhà t tởng lớn nớc ta không giai đoạn mà thời kỳ tồn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Vốn thông minh ham học hỏi, từ thủa nhỏ, ông đà tiếng thần đồng, đất Việt trời Nam mà lân quốc nh Trung Hoa, Cao Ly (Triều Tiên) Lu Cầu (Nhật Bản) Có thể nói, đời Lê Quý Đôn đời thiên tài xuất chúng Ông không uyên thâm sử học, kinh học mà thông hiểu nhiều khoa học khác nh địa lý học, văn học, ngôn ngữ học, nông học, v.v ; không nắm vững đợc kiến thức đơng thời mà hiểu sâu cổ học; không hiểu biết sâu sắc vốn kiến thức dân tộc mà có kiến thức nớc ngoài, văn hóa châu á, nh số hiểu biết văn hóa châu âu Nhờ kiến thức sâu rộng ông mà nhiều hiểu lầm tiền nhân khứ đợc đính chÝnh, nhiỊu ngn gèc, tÝnh chÊt vµ néi dung häc thuật đợc lý giải làm rõ hơn, nhiều đoán khoa học ngời trớc đợc chứng minh Suốt 30 năm lận đận chốn quan trờng, Lê Quý Đôn nuôi hoài bÃo đem tài nghị lực mu phụng nghiệp kinh bang tế thế, song hoài bÃo thực thi không theo së ngun v× “sinh bÊt phïng thêi” Bëi vËy, ông đà đem tài vào nghiệp trớc th lập ngôn, z phơng diện này, ông đà làm đợc nhiều, đà để lại cho đời hàng loạt tác phẩm có giá trị Qua tác phẩm mình, từ phơng diện t tởng, Lê Quý Đôn đà đem lại luận giải mới, nhiều đóng góp thẳng thắn quan niệm trị nớc, nhân sinh Nghiên cứu lịch sử t tởng Việt Nam, để có hiểu biết thực chắn, toàn diện, khách quan t tởng thời đại, giai đoạn định dòng chảy lịch sử t tởng dân tộc, bỏ qua việc sâu tìm hiểu kỹ t tởng nhân vật tiêu biểu cho thời đại Đặc biệt, nghiệp xây dựng phát triển đất nớc nay, việc làm yêu cầu cần thiết mặt lý luận nh thực tiễn Nghiên cøu lÞch sư t− t−ëng ViƯt Nam nãi chung, cc đời nghiệp nhân vật lịch sử nh Lê Quý Đôn nói riêng chuyện dễ dàng công việc ngành số ngời Cũng cần có công trình mang tính chất tổng hợp, giới thiệu đắn tiểu sử nghiệp Lê Quý Đôn mà cần phải có công trình sâu vào vấn đề, tác phẩm ông Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đà lựa chọn vấn đề Bớc đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Quý Đôn" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong số tác gia cổ điển Việt Nam, Lê Quý Đôn ngời có số lợng trớc tác lớn lu lại đến ngày nay, đồng thời ông ngời đợc giới nghiên cứu Việt Nam ngày ý nghiên cứu quan tâm vào loại nhiều Sự nghiệp t tởng ông giống nh mà ngày ngời ta thấy rực sáng lên, thu hút ngời ta quan tâm nghiên cứu nhiều Từ trớc nay, nhiều ngời nớc nớc đà viết Lê Quý Đôn giới thiệu sách ông, nhiều công trình nghiên cứu nhiều hội thảo khoa học đà bàn luận, nghiên cứu t tởng ông z Tài liệu đơng thời viết ông đến ngày không nhiều, nhng vào ý kiến số học giả có tên tuổi nh Ngô Thì Sĩ, Trần Danh Lâm, Bùi Huy Bích, Chu Bội Liên (Trung Quốc), Hồng Khải Hy (Triều Tiên), v.v , thấy, ngời thời tỏ khâm phục tài năng, đức độ Lê Quý Đôn uyên thâm mặt t tởng sách ông viết Sau Lê Quý Đôn mất, sử gia phong kiến tiếp tục viết ông Ngời đời sau có công su tầm giới thiệu nghiệp trớc tác Lê Quý Đôn Phan Huy Chú (1782- 1840) Trong số báo chí sách viết Lê Quý Đôn trớc cách mạng tháng Tám, đáng ý sách Nam Hải dị nhân Phan Kế Bính, Ông bảng Đôn Nguyễn Tờng Phợng, báo Lê Quế đờng tiên sinh tiểu sử đăng tạp chí Nam Phong,( số 144 145) Nhng nhìn chung, vấn đề đợc đề cập tới giai đoạn tản mạn Phần nhiều nói tiểu sử, văn chơng Lê Quý Đôn, giới thiệu sách ông dới hình thức nghiên cứu, th mục T tởng ông lĩnh vực khác nh sử học, triết học, ngôn ngữ học, nông học cha đợc sâu nghiên cứu cha đợc bàn luận đến nhiều Sau cách mạng tháng Tám, xuất phát từ đờng lối đắn Đảng ta việc tiếp thu có phê phán sáng tạo di sản văn hoá dân tộc, nghiệp t tởng Lê Quý Đôn đợc giíi khoa häc n−íc ta rÊt quan t©m NhiỊu cc hội thảo lớn Lê Quý Đôn đà đợc tổ chức thủ đô Hà Nội Thái Bình - quê hơng ông Sách ông soạn thảo đợc dịch in chữ Quốc ngữ nh Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác đà tìm thấy tác phẩm Lê Quý Đôn t liệu vấn đề bổ ích Đặc biệt, liên quan đến nội dung luận văn phải kể đến công trình nghiên cứu, tác phẩm, viết có giá trị nh công trình nghiên cứu kỉ niệm 250 năm năm sinh Lê Quý z Đôn: Lê Quý Đôn- nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII" Trong tác phẩm này, nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nh: sử học, triết học, văn học, văn hóa học, nông học, dân tộc họcđà trình bày đầy đủ, toµn diƯn vỊ ng−êi, sù nghiƯp vµ t− t−ëng Lê Quý Đôn Hay tác phẩm Lê Quý Đônnhà t− t−ëng ViƯt Nam thÕ kû XVIII" cđa GS Hµ Thúc Minh, tác giả nghiên cứu Lê Quý Đôn bình diện nhà t tởng, bắt đầu mô tả phân tích đời nghiệp ông, để tảng ấy, khảo sát phân tích t tởng Lê Quý Đôn lĩnh vực: trị- xà hội, triết học sắc văn hóa dân tộc Ngoài ra, không kể đến tác phẩm Lịch sử t tởng ViƯt Nam", (tËp 1) cđa ViƯn TriÕt häc GS TS Nguyễn Tài Th chủ biên nhiều viết giá trị khác Trong Lịch sử t tởng Việt Nam", (tập 1), GS TS Nguyễn Tài Th khẳng định, Lê Quý Đôn cống hiến lớn mặt su tầm, khảo cứu, biện minh, mà thông qua tác phẩm ông, cho thấy ông có ®ãng gãp quan träng vỊ mỈt t− t−ëng" [52, tr.427] Nhìn chung, việc nghiên cứu ngời nghiệp Lê Quý Đôn từ nhiều thập kỷ qua phong phú đạt đợc nhiều thành tựu Song, nội dung đợc đề cập tới, thiếu công trình, chuyên luận sâu phân tích, đánh giá cách khách quan, toàn diện nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn Vì vậy, Bớc đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Quý Đôn nội dung, vấn đề chủ yếu mà tác giả lựa chọn với tâm ý kế thừa kết quả, công trình nghiên cứu trớc từ phơng pháp tiếp cận triết học, tác giả luận văn cố gắng làm sáng tỏ vấn đề cha đợc nghiên cứu nhiều Lê Quý Đôn - nhà bác học lớn Việt Nam lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vấn đề nhân sinh quan Lê Quý Đôn z Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Thông qua phân tích nguồn gốc, nội dung chủ yếu nhân sinh quan Lê Quý Đôn, mục đích luận văn đóng góp hạn chế ông lịch sử t tởng Việt Nam kỷ XVIII nh giá trị nã ®èi víi ng−êi ViƯt Nam hiƯn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích bối cảnh, tiền đề đời nhân sinh quan Lê Quý Đôn - Làm rõ số nội dung nhân sinh quan Lê Qúy Đôn - Làm rõ giá trị nhân sinh quan Lê Quý Đôn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực sở quan điểm học thuyết Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xà hội ngời 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chủ yếu mà tác giả vận dụng để nghiên cứu đề tài luận văn phơng pháp biện chứng vật triết học Mác - Lênin kết hợp với số phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh: lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá nhằm trình bày đánh giá cách khách quan, toàn diện đầy đủ nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu : Nhân sinh quan Lê Quý Đôn z - Phạm vi nghiên cứu: Một số nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn qua trớc tác tiếng ông : Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Kinh th diễn nghĩa Đóng góp luận văn - Trình bày cách có hệ thống trình hình thành phát triển nhân sinh quan Lê Quý Đôn - Xác định nét riêng biệt, đặc sắc giá trị hạn chế nhân sinh quan Lê Quý Đôn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hóa làm sâu sắc nhận thức nhân sinh quan Lê Quý Đôn 7.2 ý nghĩa thực tiễn Làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử triết học, Lịch sử t tởng Việt Nam Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu Lê Quý Đôn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chơng, tiết Chơng 1: Những điều kiện hình thành nhân sinh quan Lê Quý Đôn (3tiết) Chơng 2: Một số nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn(3 tiết) z phong kiến Lê- Trịnh không ổn định: chúa lấn quyền vua Họ Trịnh đà tuỳ ý phế lập vua Lê kể từ vua Lê Trung Tông vua Lê Hiến Tông Lộ liễu tàn bạo phế truất vua Lê Kính Tông (năm 1619), Vĩnh Khánh (1729), việc bắt giam giết hại Thái tử Lê Duy Vĩ (1769) Những việc Lê Quý Đôn có biết Bởi ông sinh năm 1726, đến 1752 (27 tuổi) thi đỗ Bảng nhÃn Năm 1758 - 1760, ông có sứ Trung Quốc, sau bị gièm pha phải hu dạy học Sau Trịnh Sâm lên chúa, năm 1769, nhờ có ngời tiến cử ông đợc dùng lại Tổ chức cung đình rối ren: chúa Trịnh lập cấu để tập trung quyền hành tối cao tay (tuy vua để họ Lê giữ) nh lập sáu phiên để giám sát sáu bộ, Ngũ phủ phủ liêu nắm quyền quân dân Vì cần tiền chi tiêu cho máy nhà nớc, nộp thóc triều đình trao chức phẩm, nộp ba quan đợc danh hiệu sinh đồ; quan đợc cấp lính tuỳ hầu, đợc thu tiền riêng lính kiếm đợc làm ngụ lộc (năm 1741) Kẻ coi giữ tài nhà nớc thông đồng tham ô Những giá trị tinh thần lòng tin bị xói mòn, đảo lộn Nho giáo, bệ đỡ t− t−ëng cđa giai cÊp thèng trÞ phong kiÕn lóc dần bộc lộ hết hạn chế, điểm yếu vốn có quản lý, điều hành xà hội Mặc dầu Đàng nh Đàng trong, mức độ khác nhau, quyền trung ơng tiếp nối tinh thần kỷ XV, xem Nho giáo tảng t tởng cho hoạt động trị xà hội Trên danh nghĩa, giáo lý đạo nho đợc coi hệ t tởng chủ đạo chế độ phong kiến, hệ thống trị quân chủ Nhà nớc phong kiến trung ơng dựa vào để hoạch định sách cai trị tổ chức giáo dơc - khoa cư, tun chän quan l¹i bỉ sung vào máy quyền nhà nớc theo tinh thần Nho giáo, nhng thực tế, nhiều giá trị đà bị thay đổi Điều đặt cho tầng lớp sĩ, có Lê Quý Đôn nhiều thách thức Ra tham điều kiện nh vậy, Lê Quý Đôn không suy nghĩ đến cải tổ để mong cho quyền mà ông phụng thoát khỏi nguy sụp đổ 57 z Tuy nhiên, trớc gơng thời lời nói thẳng mà bị chức, đuổi (Bùi Sĩ Tiêm), Lê Quý Đôn đà khôn khéo trình bày sở kiến trị Ông thờng dựa vào việc giải tác phẩm kinh điển, mợn lời nói, việc làm ngời xa để nói lên dụng ý mình, sai, tội vạ đâu đà có thánh nhân nịnh thần thời xa gánh chịu Tác phẩm Kinh th diễn nghĩa ví dụ tiêu biểu Việc Lê Quý Đôn giải lại Kinh th đề tựa vào năm 1772, nghĩa ba năm sau tái tham chính, việc làm ngẫu nhiên Nếu đơn làm sách học thuật hay giải sách để dạy trờng v.v ông làm vào lúc khác, đa sách khác Đàng này, bối cảnh ấy, lại say sa vào giải sách chuyên bàn trị, quản lý x· héi nh− thÕ râ rµng lµ cã mơc đích, có dụng ý trị Chính tác giả đà nói Tựa Kinh th diễn nghĩa: sách để nhà vua xem bên cạnh, dùng làm công cụ lấy đức trị dân [11, tr 69] Lê Quý Đôn coi nghĩa lý Kinh nh phơng thuốc cứu chữa đợc bệnh thời Ngoài Kinh th diễn nghĩa, ông tiến hành khảo cứu nhiều tác phẩm khác Việc làm ông đà góp phần tích cực vào phong trào chấn hng Nho giáo Việt Nam kỷ XVIII Tuy không đem lại kết nh ngời phát động phong trào mong muốn, thánh mô hiền phạm không ngăn chặn đợc bạo loạn, không loại bỏ đợc chiến tranh lớn liên miên cuối thÕ kû XVIII, nh−ng nã ®· ®Èy nhËn thøc cđa nhà Nho Việt Nam phơng diện lý luận tiến lên tầng thứ Đồng thời tăng cờng thêm tính thống bảo thủ Nho kể từ giai đoạn sau Đánh giá Lê Quý Đôn không thông qua tác phẩm ông Bởi giá trị chân ngời tác phẩm ngời Nói nh C Mác, tác phẩm ngời lµ sù tù thĨ hiƯn cđa ng−êi Êy, lµ vËt chất hóa phẩm chất tài họ, nhân đôi ngời 58 z tác phẩm Giá trị chân Lê Quý Đôn giá trị lâu đài văn hóa khoa học phong phú to lớn mà ông để lại Qua trớc tác ông nói riêng đời ông nói chung, thấy Lê Quý Đôn quán mục đích hoạt động trị nh trớc thuật Ông muốn dùng ngòi bút để uốn nắn, cứu chữa thực rối ren, thối nát diễn quanh ông Nhng thực tiễn diễn theo hớng không nh Lê Quý Đôn mong muốn Cái "đạo" đà suy suy Cái "đạo" theo quan niệm ông bị thực tiễn vợt qua bác bỏ Lập trờng trị bảo thủ Lê Quý Đôn đà tớc bỏ, hạn chế tác dụng tính thực tiễn nghiệp trớc thuật ông nhằm cải tạo thực Thậm chí chứng minh thêm chất bảo thủ ngời ông Nhng góc độ khác, víi tÝnh thùc tiƠn Êy, sù nghiƯp tr−íc tht cđa Lê Quý Đôn đà nâng ông lên tầm bác học đóng góp lớn lao cho kho tàng văn hoá dân tộc Ông trở thành đỉnh cao cđa trÝ t ViƯt Nam vµo thÕ kû XVIII Xt thân từ tầng lớp quý tộc theo đờng cử nghiệp làm quan, Lê Quý Đôn có điều kiện tiếp xúc với tất cội nguồn văn hoá kim cổ, đông tây Là ngời có ý thức truy cầu chân lý thời đại mong muốn xoay chuyển đợc cục đơng thời, Lê Quý Đôn luôn ý đến điều kiện thành công, biện pháp để đạt đợc kết Tuy ông phát đợc chân lý thời đại ông, không đạt đợc mục tiêu lớn đời ông phục hng triều đại Lê-Trịnh, nhng cố gắng ông đà giúp ông tổng kết đợc số yếu tố cần thiết cho nhận thức hành động ngời Đi nhiều, nếm trải nhiều, ông thờng sống day dứt, trăn trở, phân thân trớc tình rối ren xà hội, xà hội đà phát triển đến giai đoạn mà thân đặt cho nhà t tởng nhiều vấn đề phải suy t, nhiều câu hỏi phải giải đáp Điều đà tạo nên tích cực, nét đặc sắc t tởng ông bên cạnh hạn chế thiên kiến giai cấp che lấp Vậy đà hàng ngày 59 z day dứt Lê Quý Đôn, đà làm ông chẳng ngủ? Đó cảnh đói rét, túng thiếu quê hơng Đó nỗi cực nhọc ngời nông dân mùa hạn hán Ông cố gắng tìm từ sách thời xa biện pháp kinh bang tế thế, nhng việc chủ yếu ông phải tự ®i vµo ®êi sèng ®Ĩ ghi chÐp vµ suy nghÜ từ kiện cụ thể hàng ngày.Ông nhắc nhở ngời làm quan triều đình không nên ngồi yên chỗ mà phải xuống nhân dân: Kẻ sĩ làm quan hành chính, có phải ung dung chốn miếu đờng, bàn bạc văn nhà tỏ đức vọng đâu Có phải tuần xét biên giới mà chịu trách nhiệm phơng phải nghĩ để vỗ binh nông, dấy lợi trừ hại, tuyên bố giáo điều, dời đổi phong tục, hết khả tâm lực mà làm điều chức phận nên làm, để thỏa lòng bề trên, ban ơn dân chúng [10, tr 27] Với Lê Quý Đôn, lựa chọn đờng nhập thế, đem tài lực phụng chế độ đơng thời điều dễ hiểu Về phơng diện này, ông thầy thuốc có tài giúp triều đình Lê - Trịnh kéo dài ngày hấp hối Giá trị nhân sinh quan Lê Quý Đôn sống ngời Lê Quý Đôn nhà bác học lớn kỷ XVIII Đó ngời đà dành đời phục vụ cho phồn vinh Tổ quốc hạnh phúc nhân dân, ngời đà để lại di sản tinh thần vô to lớn quý báu dân tộc ta hôm mÃi mÃi sau Tuy nhiỊu h¹n chÕ lËp tr−êng giai cÊp nh−ng ngời ông, đời nghiệp ông học sâu sắc giá trị nhân sinh Những t tởng sử dụng pháp luật ông nh: phải phổ biến sâu rộng luật pháp cho dân biết; xét xử phải công bằng, không phân biệt sang hèn có giá trị vô to lớn công xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, dựa để thực quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội theo pháp luật Hiện nay, pháp luật việc tổ chức 60 z thực pháp luật ta lỏng lẻo dẫn đến thái độ coi thờng pháp luật ngời dân, nhiều vụ việc phải xét xét lại nhiều lần làm giảm tính nghiêm minh luật pháp Vì vậy, tăng cờng pháp luật pháp chế đòi hỏi khách quan đời sống xà hội, lÃnh đạo quản lý Cùng với nhấn mạnh việc thực hành pháp luật, Lê Quý Đôn gơng sáng nghị lực làm việc phi thờng tinh thần ham học hỏi Đối với việc, ông suy xét đến "Đi đến đâu để ý tìm tòi, phàm việc mắt thấy tai nghe, dùng bút ghi chép, lại phụ thêm lời bình luận sơ qua, giao tiểu đồng đựng vào túi sách, lâu ngày tích tập, sau chép thành thiên" [9, tr 16-17] Dùng bút ghi chép, lại phụ thêm lời bình luận, cách thức làm việc suốt đời Lê Quý Đôn Ông đà duyệt lại toàn di sản cổ nhân để từ cân nhắc, chọn lọc rút học thiết thực thân Ông quan niệm: ghi chép lời hay, lời nói phải cổ nhân, dùng để giữ đợc yên thân, suy công việc giúp đời; nghiên cứu mu mô cao, phép tắc tốt cổ nhân, gặp ngời hỏi, ứng đối đợc đầy đủ, gặp công việc, dựa vào mà châm chớc; sách văn chơng cổ nhân loại, xem vào giúp tâm trí, gợi tính tình; tài đức nghiệp cổ nhân không giống nhau, thuật truyện lại sánh kịp ngời hiền, học lấy lẽ phải; sau nữa, đến nh bờ cõi, núi sông, tiên phật, thần quái, phơng thuật, tạp thuyết, có quan hệ đến cách vật trí tri, có giúp ích vào việc giữ vững lòng thành, thông suốt lý [9, tr 16] Tiếc rằng, hạn chế giới quan đà khiến cho ông sở khứ để tơng lai dân tộc phát huy tốt đẹp gạt bỏ lạc hậu Cùng với việc kế thừa di sản cổ nhân, sử dụng vào mục đích trị mình, Lê Quý Đôn tiếp thu kiến thức khoa học đầy đủ thời suy nghĩ hành động Điều nhắc nhớ lời dạy 61 z Lênin, ngời cộng sản phải tiếp thu toàn văn hóa nhân loại để hoàn thành thắng lợi nghiệp Tiếc rằng, thời đại Lê Quý Đôn, kiến thức khoa học ông không đáp ứng đợc cho việc đổi hoàn cảnh xà hội, cải thiện đời sống cho nhân dân đất nớc ta ngày khác Trình độ văn hóa khoa học điều kiện quan trọng bậc để xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ tổ quốc Tinh thần trao đổi kiến thức Lê Quý Đôn trở thành học vô quan trọng với ngời ngày Không chịu bó học khoa cử, tầm kiến thức thánh kinh hiền truyện, ông tranh thủ thời gian có để nghiên cứu, học tập, ghi chép lại tất đà quan sát đợc, từ ®ã suy nghiƯm vỊ phÐp xư thÕ ë ®êi §iỊu lý giải ngời với bộn bề công việc nh ông lại để lại cho hậu số lợng trớc tác lớn đến nh Thành tựu Lê Quý Đôn ông có điều kiện cá nhân thuận lợi để vào đờng khoa học nhiều sĩ phu đơng thời Ai phải thừa nhận điểm bật ông vốn học thức uyên bác thói quen quan s¸t, ghi chÐp, tỉng kÕt thùc tÕ Häc vÊn sâu rộng tạo cho ông điều kiện để ông so sánh đối chiếu t liệu sách thực tế, từ tìm thấy điểm riêng vật mà ý Thói quen quan sát, ghi chép, tổng kết thực tế khiến ông có sở để sâu vào vật, để suy xét lại nhận thức ban đầu mình, uốn nắn lại chỗ mà thấy cha hợp lý Sở trờng phong cách giúp ông phát đợc số chân lý cụ thể sống, lập trờng giai cấp hoàn cảnh sống ông ràng buộc ông, hạn chế ông Có đợc học vấn uyên bác đầu óc quen quan sát, nghiên cứu thực tế, Lê Quý Đôn điều ngẫu nhiên, đức tính bẩm sinh ông Có ngời nói nhiều đến thông minh, cờng ký, dờng nh xem nguồn gốc bác học thói quen khoa học ông Thật không hẳn nh Đành trí thông minh đà giúp Lê Quý Đôn đọc nhanh, biết nhiều, nhớ nhiều, song không cộng thêm vào tinh thần ham học, 62 z ý chí tiến thủ khắc phục khó khăn để học tập, tìm tòi, ghi chép sáng tác cha ông đà có thành công Ta không lạ thời kỳ «ng sèng, ng−êi ta cã thãi quen coi th−êng häc vấn, tiền tài đa họ đến chỗ thăng quan tiến chức nhanh bảo đảm lµ häc lùc, ng−êi ta cã nÕp quen chØ thuéc sách mà không ý đến thực tế, phơng pháp giáo dục lâu ngày Nho giáo ®· t¹o nh− vËy Ta cịng dƠ nhËn thÊy rằng, phong khí lôi ai, nh họ nỗ lực chủ quan Phải có đấu tranh với thân, với hoàn cảnh, phải có tinh thần tâm bền bỉ, Lê Quý Đôn đạt đợc vốn kiến thức, tác phong làm việc có lợi cho tìm tòi tiếp cận chân lý sống Ông đà luôn tìm hiểu tình hình cụ thể đời sống xà hội để sở có kiến nghị đắn sách xà hội Rõ ràng, bám sát thực tiễn, sở thực tiễn để nhận thức hành động, học giá trị không hôm mà mÃi sau Là nhà t tởng bảo vệ cho quyền lợi tập đoàn thống trị Lê - Trịnh suy tàn, lại bị đạo học thống chi phối sâu sắc, nhân sinh quan Lê Quý Đôn không tránh khỏi hạn chế định Song hạn chế không làm lu mờ giá trị băn khoăn, day dứt ông trớc thực trạng xà hội đơng thời Phải ngời có lòng yêu nớc nồng nàn có đợc suy t trăn trở nh Cho nên, đánh giá Lê Quý Đôn, đặc biệt quan niệm nhân sinh ông cần có nhìn khách quan, biện chứng trớc hai mặt tiêu cực tích cực 63 z Kết luận Thế kỷ XVIII kỷ đặc biệt lịch sử phát triển dân tộc Đây thêi kú diƠn nhiỊu biÕn ®éng, biÕn ®ỉi ®êi sèng kinh tÕ - x· héi vµ ®êi sèng trị đất nớc Sự biến đổi có nguồn gốc biến đổi kinh tÕ, mµ tr−íc hÕt vµ chđ u lµ biÕn đổi chế độ sở hữu ruộng đất nông thôn Qúa trình t hữu hóa ruộng đất lúc phát triển mạnh mẽ thay cho chế độ quân điền trớc Sự phát triển đà làm suy yếu bƯ ®ì kinh tÕ cđa chÝnh qun tËp qun quan liêu Thêm vào tha hóa máy Nhà nớc, xà hội ngày rối ren, ổn định Những biến đổi kinh tế- xà hội đời sống trị đà tạo mầm mống cđa quan hƯ s¶n xt míi mét sè lÜnh vực (nh ngoại thơng, quan hệ hàng hóa- tiền tệ) nhng cha thoát khỏi khuôn khổ chế độ phong kiến Cơ cấu kinh tế- xà hội cũ giữ nguyên, dù nhiều đà biến tớng dới hình thức Cùng với suy đồi chế độ phong kiến, Nho giáo, bệ đỡ t tởng chế độ phong kiến nhà nớc quân chủ phong kiến, rơi vào trạng thái suy yếu, khủng hoảng xét từ góc độ đạo thống, thể chế trị Nhà Mạc cớp nhà Lê đại biến, tiếm nghịch, vi phạm nguyên tắc tối thợng Nho giáo- trung quân Trịnh diệt Mạc, đặt vua Lê vào địa vị chí tôn, điều mặt hình thức đà đáp ứng đợc nguyện vọng nhà Nho thống, tái lập lại quyền uy đạo thống Nhng hình thức Lê triều tái lập, nhng quyền lực thực vua Lê không đợc trùng hng Chúa Trịnh thực chất nắm quyền Bên cạnh đó, thêm chúa Nguyễn Đàng cịng dïng niªn hiƯu vua Lª, phï Lª song quyền tự chúa Trịnh Thực trạng đời sống kinh tế, trị- xà hội hệ t tởng xà hội phong kiến đà ảnh hởng không nhỏ đến suy nghĩ thái độ nhà nho đơng thời, có Lê Quý Đôn Con ngời sản phẩm 64 z lịch sử Là đẻ thời đại, nhân sinh quan Lê Quý Đôn chịu nhiều ảnh hởng xà hội đơng thời Khác với số nho sÜ thêi bÊy giê, tr−íc sù biÕn lo¹n cđa x· hội từ bỏ chốn quan trờng, tìm vui nơi điền viên, thôn dà (Lê Hữu Trác), Lê Quý Đôn lại chọn cho hớng khác, tích cực phổ biến hơn, đờng nhập Ông ngời nhập tích cực, hết lòng phụng chế độ phong kiến với hy vọng cứu chữa xà hội đơng thời khỏi rối ren, hỗn loạn, đa trạng thái xà hội lý tởng theo quan niệm Nho giáo- xà hội ổn định, có trËt tù, cã kû c−¬ng H¬n chÝn thÕ kû tån tại, giáo dục- khoa cử nớc ta đà sản sinh trí thức phong kiến Nhng có lẽ trớc sau Lê Quý Đôn, không ai, nói trớc thuật nhiều số lợng, phong phú thể loại uyên bác kiến thức nh Lê Quý Đôn «ng, chóng ta thÊy cã sù nhÊt qu¸n vỊ mơc đích hoạt động trị nh trớc thuật Ông muốn dùng ngòi bút để uốn nắn, cứu chữa thực rối ren, thối nát diễn quanh Tuy nhiên, đây, ông đà không thấy điểm bản: kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp phong kiến đà dần đánh vai trò tích cực lịch sử, xà hội phong kiến không điều kiện phát triển nh trớc Thời xoay chuyển đến có thánh nhân hiền giả xuất đợc Lê Quý Đôn xoay xở nhng vô hiệu, nữa, ông đà trở nên ngời không hiểu thời, không hiểu thế, nắm lý cũ kỹ, giáo điều đà ngợc lại chiều hớng phát triển lịch sử Sự vận động xà hội đến lúc không tiệm tiến, mà đòi hỏi biến đổi liệt, xóa bỏ cũ, biến đổi chất Điều Lê Quý Đôn đà cha thấy đợc Đây chỗ hạn chế t tởng ông Có hạn chế điều kiện lịch sử quy định, lập trờng giai cấp mà ông đứng Chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVIII khủng hoảng, bế tắc đến độ, xà hội lại cha có đợc lực lợng sản xuất, lực lợng trị, sở kinh tếxà hội đời làm động lực mạnh mẽ cho phát triển khoa học, nên nhà bác 65 z học Lê Quý Đôn, có đôi cánh vẫy vùng khoáng đạt, cha thể đáp ứng kịp yêu cầu phát triển dân tộc thời đại Với hạn chế tất yếu thời đại, Lê Quý Đôn nh nhà trí thức đơng thời vợt khỏi chế độ phong kiến Nhng dầu sao, quan niệm nhân sinh ông để lại nhiều học quý báu bớc đờng phát triển lịch sử t tởng dân tộc, cho quan tâm tới đời nghiệp ông 66 z Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Phạm Tú Châu (1976), Tinh thần thực tế ý thức dân tộc Lê Quý Đôn qua Kiến văn tiểu lục, Tạp chí Văn học, (6), tr.114-122 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí (tập I), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí (tập II), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Phan Huy Chó (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí (tập III), Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội GS Phan Đại DoÃn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại ViƯt sư ký toµn th− ( tËp I, II, III)( 2000), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục (Phạm Trọng Điềm dịch thích), Nxb Sử học, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập (tập I), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (1993), Kinh th diễn nghĩa (Ngô Thế Long, Trần Văn Quyền dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Quý Đôn (1995), Quần th khảo biện (Trần Văn Quyền dịch giải), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập I, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 67 z 14 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập II, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 15 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Bản dịch Tạ Quang Phát), tập III, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 16 Trần Hồng Đức (2002), Các vị trạng nguyên, bảng nhUn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1973), Sự ph¸t triĨn cđa t− t−ëng ë ViƯt Nam tõ thÕ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 18 Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Quý Đôn tiến trình ý thức văn học dân tộc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập III), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Trần Đình Hợu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 21 Cao Xuân Huy (1976), Lê Quý Đôn học thuyết Lý Khí, Tạp chí Văn học, (6), tr 51-57 22 Cao Xuân Huy (1995), T tởng phơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Chu Hy (1998), Tø th− tËp chó, ( Ngun §øc Lân dịch giải), Nxb Văn hoá _ Thông tin, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xa nay, Nxb Khoa học xà hội, Hà Néi 25 Vị Khiªu (2006), TrÝ thøc ViƯt Nam thêi x−a, Nxb ThuËn Hãa, HuÕ 26 Phïng H÷u Lan (1999), Đại cơng triết học lịch sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán- Việt (có giải từ tố), Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh 68 z 28 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà t tởng Việt Nam kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1979), Lê Quý Đôn- Nhà bác học Việt Nam kỷ 18, Ty Văn hoá -Thông tin Thái Bình xuất 32 Nhiều tác giả (1995), Lê Quý Đôn- Nhà th− viƯn th− mơc häc ViƯt Nam thÕ kû 18, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 33 Lê Văn Quán (1997), Đại cơng lịch sử t tởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Văn Quán (1997), Thử bàn giá trị nhân sinh quan Đạo giáo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr 55-57 (6), tr 36 - 38 35 Lê Văn Quán (1998), Bớc đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (2), tr9 - 10 36 Lê Văn Quán (2003), Bớc đầu tìm hiểu luân lý đạo đức văn hoá truyền thống Nho gia, Tạp chí Hán Nôm, (63) 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1958), Việt sử thông giám cơng mơc thÕ kû XVII, Nxb Sư häc, Hµ Néi 38 Trơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm, Trơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Tiến Quỳnh (2000), Lê Quý Đôn, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tích, Phạm Nguyễn Du, Ngô Thì Sĩ: Tuyển chọn trích dẫn, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 69 z 41 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), T tởng triết học ngời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Văn Tân (1963), Vài nét Lê Quý Đôn, nhà bác häc lín cđa ViƯt Nam d−íi thêi phong kiÕn”, T¹p chí Nghiên cứu lịch sử, (49) 43 Nguyễn Thanh (1998), Chuyện kể nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 1784), Sở Văn hoá thông tin Thái Bình xuất 44 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) (1997), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Đinh Mạnh Thoại (1992), Kể chuyện Lê Quý Đôn, Nxb Trẻ, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cơng lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Thơc (1992), LÞch sư t− t−ëng ViƯt Nam, tËp +7, Nxb Thµnh Phè Hå ChÝ Minh 49 Ngun Tµi Th (1971), Mấy t tởng Lê Quý Đôn Quần th khảo biện, Thông báo triết học, (sè 1), tr 240 – 249 50 Ngun Tµi Th− (1975), Vài nét đạo lý làm ngời Lê Quý Đôn, Tạp chí Triết học, (8), tr 158 175 51 Nguyễn Tài Th (1984), T tởng Lê Quý Đôn khuynh hớng t tởng thời đại ông, Tạp chÝ TriÕt häc, (sè 3), tr.110 –129 52 Ngun Tµi Th (chủ biên) (1993), Lịch sử t tởng Việt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 53 Ngun Tµi Th− (1997), Nho häc vµ Nho häc ë ViƯt Nam (mét sè vÊn ®Ị lý ln thùc tiƠn), Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học, Hà Nội 54 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên) (1989), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 70 z 55 Phạm Quang Trung (1994), Học giả với thi nhân: Tìm hiểu ý kiến văn chơng Lê Quý Đôn, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 56 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử t− t−ëng ViƯt Nam, L−u hµnh néi bé, Hµ Néi 57 Viện Triết học (1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 58 Đinh Công Vĩ (1994), Phơng pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 60 L· TrÊn Vị (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, Trần Văn Tấn dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội o0o - 71 z ... 3.2 NhiƯm vơ luận văn - Phân tích bối cảnh, tiền đề đời nhân sinh quan Lê Quý Đôn - Làm rõ số nội dung nhân sinh quan Lê Qúy Đôn - Làm rõ giá trị nhân sinh quan Lê Quý Đôn Cơ sở lý luận phơng pháp... hạn chế nhân sinh quan Lê Quý Đôn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hóa làm sâu sắc nhận thức nhân sinh quan Lê Quý Đôn 7.2... hình thành nhân sinh quan Lê Quý Đôn (3tiết) Chơng 2: Một số nội dung nhân sinh quan Lê Quý Đôn( 3 tiết) z Chơng Những điều kiện hình thành nhân sinh quan Lê Quý Đôn Triết học Mác - Lênin khẳng định

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan