(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội

122 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ MAI TRANG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Hà Nợi, Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀ I NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ MAI TRANG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyênngành: Mơitrƣờngtrongpháttriểnbềnvững (Chƣơngtrìnhđàotạothíđiểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÀ Hà Nội, Năm 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT BBĐTVHD Buôn bán động, thực vật hoang dã BBĐVHD Buôn bán động vật hoang dã Bộ NN & PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CSĐT Cảnh sát điều tra CSMT Cảnh sát môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã HN Hà Nội KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ Nghị định UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam VQG Vƣờn quốc gia iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 1.1 Các khái niệm 1.2 Về sở pháp lý 1.3 Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.3.3 Tại Hà Nội 18 2.1 Điạ điể m nghiên cƣ́u 21 2.1.1 Quận Ba Đình 22 2.1.2 Quận Hoàn Kiếm 23 2.1.3 Quận Tây Hồ 23 2.1.4 Quận Long Biên 24 2.1.5 Quận Cầu Giấy 24 2.1.6 Quận Đống Đa 24 2.1.7 Quận Hai Bà Trƣng 25 2.1.8 Quận Hoàng Mai 25 2.1.9 Quận Thanh Xuân 26 2.2 Thời gian nghiên cƣ́u 28 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phƣơng pháp tổng hợp kế thừa tài liệu 30 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa vấn 30 2.4.3 Phân tích kết 31 3.1 Hiện trạng buôn bán ĐVHD nội thành Hà Nội 37 3.1.1 Những loài ĐVHD đƣợc tiêu thụ nhiều 37 iv 3.1.2 Mục đích Sử dụng ĐVHD 39 3.1.3 Đối tƣợng tiêu dùng sản phẩm từ ĐVHD 48 3.1.4 Chi phí cho sản phẩm từ ĐVHD 51 3.1.5 Thị trƣờng khu vực tiêu thụ 55 3.2 Tình hình quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD 59 3.2.1 Cơ quan quản lý 59 3.2.2 Thuận lợi và khó khăn công tác quản lý 62 3.3 Nhận thức ngƣời dân 63 3.3.1 Hiểu biết pháp luật 63 3.3.2 Tiếp cận nguồn thông tin sản phẩm ĐVHD 65 3.3.3 Tiếp cận kênh thông tin 67 Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD 69 3.4.1 Về tăng cƣờng thể chế 69 3.4 3.4.2 Về tăng cƣờng thực thi pháp luật 71 3.4.3 Về tăng cƣờng giáo dục 72 3.4.4 Tăng cƣờng lực cho bên liên quan 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Kết xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tính đến 30/6/2012 18 năm 2011 19 Bảng 2.2: Chỉ số biến số nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Những loài ĐVHD đƣợc tiêu thụ nhiều 37 Bảng 3.3: Những khu vực tiêu thụ đặc sản thịt thú rừng 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Lý ngƣời dân chƣa sử dụng sản phẩm từ ĐVHD 45 Hình 3.2: Chi phí cho mợt bữa ăn thịt thú rừng 52 Hình 3.3: Mức thu nhập ngƣời dân 52 Hình 3.3:Tỷ lệ hiểu biết pháp luật ngƣời dân Hà Nội 64 Hình 3.4: Tỷ lệ tiếp cận nguồn thơng tin sản phẩm từ ĐVHD 66 Hình 3.5: Tỷ lệ tiếp cận phƣơng tiện thông tin ĐVHD 68 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đợng vật hoang dã là một thành tố tất yếu hệ sinh thái, chúng có vai trị to lớn cân sinh thái, là mắt xích quan trọng chu trình dinh dƣỡng và tuần hoàn vật chất trái đất Đối với đời sống ngƣời, động vật hoang dã (ĐVHD) là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu ngƣời nhƣ: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hố, sức khoẻ và nhiều giá trị tiềm tàng khác [5] Các nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam ghi nhận đƣợc 21.125 lồi đợng vật Trong đó, có 7.750 loài côn trùng, 1.100 loài cá nƣớc ngọt, 2.038 loài cá biển, 162 loài lƣỡng cƣ, 296 loài bò sát, 840 loài chim, 310 loài thú, 17 loài thú biển hàng chục ngàn động vật không xƣơng sống phân bổ hệ sinh thái rừng đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, vùng biển [28] Ngƣời Việt Nam truyền thống sử dụng động vật hoang dã hay sản phẩm từ chúng phục vụ nhu cầu ăn uống, chữa bệnh và trang trí c̣c sống hàng ngày Đặc biệt thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng động vật hoang dã không dừng lại việc tiêu thụ địa phƣơng mà phát triển nhƣ mợt hình thức kinh doanh thƣơng mại, xuất với quy mô lớn, đặc biệt là khu đô thị lớn Việc tăng đột biến nhu cầu sử dụng và buôn bán ĐVHD gây ảnh hƣởng lớn đến quần thể loài động vật hoang dã ngoài tự nhiên, thêm vào đó, việc rừng và suy giảm chất lƣợng vùng sống làm cho quần thể nhiều loài động vật hoang dã ngày càng bị đe dọa Chính lý đo đó, nghiên đợng vật hoang dã Việt Nam ghi nhận số lƣợng động vật hoang dã suy giảm nhanh chóng, nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ với mức sống ngày càng cao ngƣời dân thành phố lớn nhƣ Hà Nội khiến nhu cầu thực phẩm, trang trí, tiêu khiển và phƣơng thuốc cổ truyền ngày càng tăng, có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ đợng vật hoang dã Hơn nữa, thƣởng thức ăn ngon, đặc sản là mợt nét bật văn hóa ẩm thực ngƣời Hà Nợi Đặc biệt thời gian gần đây, nhu cầu ẩm thực bao gồm việc tiêu thụ sản phẩm loài động vật hoang dã, loài bị nguy cấp ngày càng cao Sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ và thị hiếu đối vớii sản phẩm từ động vật hoang dã khiến Hà Nội trở thành mợt thành phố có nhu cầu tiêu thụ ĐVHD lớn nƣớc ta Có nhiều nghiên cứu và đánh giá đƣa giả thuyết rằng, việc buôn bán và sử dụng sản phẩm ĐVHD là mợt tác nhân khiến tốc đợ tuyệt chủng loài vƣợt qua kỷ lục từ trƣớc đến Nhận thức đƣợc cấp thiết vấn đề buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam, đặc biệt là khu vực Hà Nợi; và để góp phần vào cơng tác bảo tồn ĐVHD, và đánh giá đƣợc trạng buôn bán ĐVHD Hà Nợi từ tìm bất cập và đề xuất một số biện pháp phù hợp, nâng cao hiệu hoạt động quản lý buôn bán ĐVHD địa bàn thành phố Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bước đầu nghiên cứu trạng buôn bán động vật hoang dã khu vực nội thành Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá tình hình bn bán ĐVHD và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD nội thành Hà Nội Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng buôn bán ĐVHD nội thành Hà Nội Đánh giá tình hình quản lý hoạt đợng bn bán ĐVHD nội thành Hà Nội Bƣớc đầu đánh giá nhận thức ngƣời dân vấn đề buôn bán và sử dụng ĐVHD nội thành Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD nội thành Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài là sở kho a ho ̣c tham khảo áp dụng cho hoạt đợng quản lý tình hình bn bán ĐVHD trái phép nô ̣i thành Hà Nô ̣i , cung cấp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài đánh giá đƣợc trạng buôn bán ĐVHD nội thành Hà Nội, đồng thời đánh giá đƣợc nhận thức ngƣời dân việc buôn bán sử dụng sản phẩm từ ĐVHD từ đƣa đƣợc giải pháp khả thi nhằm quản lý tốt tình trạng bn bán trái phép ĐVHD nội thành Hà Nội Cấu trúc luận án: Mở đầu Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Các công ƣớc liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã 1.4 Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) Chƣơng II Địa điểm, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CHỦ BUÔN, NHÀ HÀNG, HIỆU THUỐC, NGƢỜI B BÁN ĐỒ LƢU NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT HOANG DÃ (ĐVHD) Xin chào Anh/ Chị Tôi tiến hành nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi tiêu dùng ĐVHD ngƣời dân , nhƣ trạng buôn bán ĐVHD Hà Nợi Xin Anh/ Chị vui lịng cung cấp một số thông tin nhƣ ý kiến cá nhân vấn đề Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD thời gian tới Thơng tin từ c̣c nói chuyện đƣợc giữ bí mật, đặc biệt tên, tuổi, địa sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng sử dụng cho mục đích nào khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu Anh/Chị Mã Phiếu (Các lựa chọn khoanh tròn) Thời gian vấn: Ngày: / ./2012 Giờ: từ đến Địa bàn vấn: Ba Đình Đống Đa Tây Hồ Hai Bà Trƣng Thanh Xuân Hoàng Mai Hoàn Kiếm Long Biên Cầu Giấy I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ và tên ngƣời trả lời vấn: Điện thoại: Địa chỉ: STT B1 Phƣơng án trả lời Câu hỏi Mã Tuổi (Chỉ khoanh vào phương Từ 18 - 25 tuổi án trả lời) Từ 26 – 35 tuổi Từ 36 – 45 tuổi 20 Chuyển B2 Từ 46 – 55 tuổi Từ 56 – 65 tuổi Trên 65 tuổi Nam Nữ Kinh Khác: Ghi rõ Giới tính (Chỉ khoanh vào phương án trả lời) B3 Dân tộc (Chỉ khoanh vào phương án trả lời) B4 B5 Trình đợ học vấn (Chỉ khoanh vào Không biết đọc, biết viết phương án trả lời) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học/Trên đại học Dạy nghề Nghề nghiệp (Chỉ khoanh vào phương án Chủ buôn Chủ nhà hàng/khách sạn Hiệu thuốc Ngƣời bán đồ lƣu niệm Ngƣời bán rong/ngƣời bán trả lời) địa điểm di động B6 Mức thu nhập hàng tháng Dƣới 500.000 đ Anh/chị?(Chỉ khoanh vào Từ 500.000 – dƣới triệu phương án trả lời) đồng Từ triệu – dƣới triệu Từ triệu – dƣới 10 triệu Trên 10 triệu đồng Không trả lời II KIẾN THỨC VỀ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN ĐVHD 21 Phƣơng án trả lời Câu hỏi Có Khơng Theo Anh/chị luật pháp có cho phép hành vi sau không? (Đọc B7 Không ý Không trả kiến lời 4 4 4 phương án trả lời cho đối tượng Chỉ khoanh vào phương án trả lời) Săn bắt ĐVHD nguy cấp, quý, từ tự nhiên mục đích thƣơng mại Bắt ĐVHD quý từ tự nhiên nuôi mục đích thƣơng mại Dùng bợ phận ĐVHD quý bắt từ tự nhiêm làm thuốc Bắt ĐVHD quý từ tự nhiên nuôi làm cảnh Dùng bộ phận ĐVHD quý bắt từ tự nhiên làm đồ dùng, đồ trang trí nhà cửa vật cầu may Buôn bán, vận chuyển ĐVHD quý bắt từ tự nhiên Phƣơng án trả lời Câu hỏi B8 Có Khơng Khơng trả lời Theo Anh/chị nghe nói đến văn pháp luật bảo vệ ĐVHD? (Đọc Luật bảo vệ Phát triển rừng, Luạt đa dạng sinh Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động, thực phương án trả lời cho đối tượng Câu hỏi nhiều lựa chọn) học vật hoang dã nguy cấp (1975) cịn đƣợc gọi là cơng ƣớc 22 Washington, hay cơng ƣớc CITES Nghị định vi xử phạt vi phạm hành 3 3 Mã Chuyển lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng lâm sản (2004) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định 82/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, “Sách đỏ Việt Nam” nói loài ĐVHD có nguy tuyệt chủng STT B9 Câu hỏi Phƣơng án trả lời Theo Anh/chị việc làm Ăn đặc sản thịt rừng góp phần làm tuyệt chủng Săn bắt và buôn bán ĐVHD Sử dụng loại thuốc Y học ĐVHD (Câu hỏi nhiều lựa chọn) cổ truyển là ĐVHD bắt tự nhiên Phá rừng/Mất môi trƣờng sống Ơ nhiễm mơi trƣờng Thiên tai Bắt giữ thú tự nhiên để nuôi làm cảnh Khác (ghi rõ) Không biết Không trả lời 10 23 Phƣơng án trả lời Câu hỏi B10 Đặc sản Theo Anh/chị việc tiêu dùng Đồ dùng Đồ tăng cƣờng sản phẩm ĐVHD ngƣời Hà sức khỏe Nội hiên nhƣ nào? Rất phổ biến 1 Phổ biến 2 Khá phổ biến 3 Không phổ biến 4 Không phổ biến 5 Không biết 6 Không trả lời 7 Phƣơng án trả lời Câu hỏi B11 Đặc sản Theo Anh/chị việc tiêu dùng sản Đồ dùng Đồ tăng cƣờng sức phẩm ĐVHD ngƣời Hà Nợi khỏe có xu hƣớng nhƣ nào? Đang tăng lên 1 Đang gảm 2 Giữ nguyên 3 Không biết 4 Không trả lời 5 III STT B12 BUÔN BÁN SẢN PHẨM ĐVHD Phƣơng án trả lời Câu hỏi Anh/chị tham gia hoạt động buôn bán sản phầm từ ĐVHD này lâu chƣa? (Câu hỏi lựa chọn) 24 Mã Dƣới tháng Từ tháng – dƣới năm Từ năm – dƣới năm Từ năm – dƣới 10 năm Trên 10 năm Chuyển STT B13 Phƣơng án trả lời Câu hỏi Mã Anh/chị buôn bán loại Voi ĐVHD hay sản phẩm từ ĐVHD Khỉ Các loại mèo rừng Cá sấu Nhím Hổ Tê tê Rắn sọc dƣa (Trăn cḥt) Các lồi lợn rừng Bƣớm sặc sỡ 10 Gấu 11 Tắc kè 12 Tê giác 13 Đồi mồi 14 Hƣơu/nai/hoẵng 15 Các lồi chim 16 Khơng biết 17 Khơng trả lời 18 nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Phƣơng án trả lời STT Câu hỏi B14 Anh/chị thƣờng nhập sản Trong nợi thành phầm từ ĐVHD có nguồn gốc từ Ngoại thành Ở tỉnh khác nơi nào? (Câu hỏi lựa chọn) Mã Khác (ghi rõ) Không trả lời B15 Anh/chị thƣờng nhập sản Thông qua Chủ buôn phầm từ ĐVHD có nguồn gốc từ Trực tiếp từ thợ săn Khác (ghi rõ) Không trả lời ai? (Câu hỏi lựa chọn) 25 Chuyển Chuyển B16 B17 Thông thƣờng Anh/chị nhập Hàng ngày hàng với tần suất nhƣ nào? lần/ tuần (Câu hỏi lựa chọn) Hàng tuần tuần /lần tháng /lần Khác (ghi rõ) Không nhớ Không trả lời Dƣới 200.000đ Từ 200.000 – dƣới 600.0000đ Từ 600.000 – dƣới triệu Anh /chị mua sản phẩm với giá khoảng nào? (Câu hỏi lựa chọn) đồng B18 Từ triệu – dƣới triệu đồng Từ triệu – dƣới triệu đồng Từ triệu – đến 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Khác (ghi rõ) Không trả lời Dƣới 200.000đ Từ 200.000 – dƣới 600.0000đ Từ 600.000 – dƣới triệu Anh chị thƣờng bán sản phẩm với giá khoảng bao nhiêu? đồng (Câu hỏi lựa chọn) Từ triệu – dƣới triệu đồng Từ triệu – dƣới triệu đồng Từ triệu – đến 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Khác (ghi rõ) Không trả lời 26 B19 Anh/chị thƣờng tiêu thụ Tại chỗ sản phẩm thị trƣờng Trong nƣớc Quốc tế Khác (ghi rõ) Không trả lời Khơng sử dụng hình thức Trƣng bày sản phẩm Sử dụng biển quảng cáo, băng đâu? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B20 Anh/chị sử dụng hình thức quảng cáo nào để khách hàng biết đến sản phẩm anh/chị? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) rơn bắt mắt Có chƣơng trình khuyến mại, giảm giá để thu hút khách B21 Khác (ghi rõ) Không trả lời Khách tự đến lấy Giao hàng tận nơi cho khách Anh/chị sử dụng hình thức để giao hàng cho khách theo đơn đặt hàng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B22 B23 Khác (ghi rõ) Không trả lời Xe thồ nào đê vận chuyển hàng? Xe máy (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Taxi Ô tố Khác (ghi rõ) Không trả lời Tại nhà Anh/chị sử dụng phƣơng tiện Anh/chị sử dụng hình thức 27 để bảo quản sản phẩm? (Cẩu hỏi lựa chọn) B24 Gửi kho hàng Khác (ghi rõ) Không trả lời Tủ lạnh Tủ đá Tủ sấy Giá đựng sản phẩm thông Nếu bảo quản nhà, anh/chị dùng thiết bị nào để bảo quản? (Cẩu hỏi lựa chọn) thƣờng B25 Khác (ghi rõ) Không trả lời Vài tiếng đồng hồ 1 ngày Từ ngày – dƣới tuần tuần tuần – tháng Trên tháng Khác (ghi rõ) Khơng trả lời Khơng có thay đổi Ngày càng tăng Giảm dần Khác (ghi rõ) Không biết Không trả lời Chƣa Phần IV Rồi B28 Thông thƣờng anh/chị bảo quản sản phẩm bao lâu? (Cẩu hỏi lựa chọn) B26 Theo anh/chị thay đổi buôn bán ĐVHD so với trƣớc nhƣ nào? (Cẩu hỏi lựa chọn) B27 Anh/chị bị quan chức kiểm tra bắt giữ bn 28 bán sản phẩm từ ĐVHD chƣa? Khác (ghi rõ) B28 Không nhớ Phần IV Không trả lời Phần IV Cảnh cáo Xử phạt hành giữ bn bán sản phẩm ĐVHD Tịch thu tang vật hình thức xử phạt nhƣ Tạm giam/truy tố Không nhớ Không trả lới (Cẩu hỏi lựa chọn) sB28 Nếu anh/chị bị quan chức kiểm tra bắt nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) VI STT B29 TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ ĐVHD Phƣơng án trả lời Câu hỏi Chuyển Anh/chị biết ĐVHD qua Vô tuyến kênh thơng tin nào? Báo chí Sách/Tạp chí/Tờ rơi Đài phát Nhà hàng đặc sản Internet Hội nghị/hội thảo Cuộc họp phổ biến sách Ngƣời quen/bạn bè Khác (ghi rõ) 10 Không nhớ 11 Không trả lời 12 Anh/chị có thƣờng xuyên xem Có, thƣờng xuyên B38 chƣơng trình ĐVHD khơng? Có, B38 Có, nhƣng B38 Khơng, chƣa B41 (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B30 Mã (Câu hỏi lựa chọn) 29 B31 Anh/chị thƣờng xem chƣơng trình ĐVHD nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B32 Khi xem mợt chƣơng trình Anh/chị thích điểm nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không nhớ B41 Không trả lời B41 Thế giới động vật, VTV2 Discovery Animal Planet Không nhớ Khác: (ghi rõ): …………… Hài hƣớc Giàu thông tin Giáo dục Nghệ thuật Thƣơng mại Khác (ghi rõ) Không nhớ Không trả lời Xin trân trọng cảm ơn cộng tác của anh/chị! 30 C PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Xin chào Anh/ Chị Đƣợc đồng ý Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tiến hành luận văn tốt nghiệp nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi tiêu dùng động vật hoang dã (ĐVHD) ngƣời dân, cán bộ quản lý, nhƣ trạng buôn bán ĐVHD Hà Nội Xin Anh/ Chị vui lịng cung cấp mợt số thơng tin nhƣ ý kiến cá nhân vấn đề Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp đóng góp tích cực cho công tác quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD thời gian tới Thơng tin từ c̣c nói chuyện đƣợc giữ bí mật, đặc biệt tên, tuổi, địa sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng sử dụng cho mục đích nào khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác q báu Anh/Chị I THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Đơn vị công tác: -Chức vụ: Thời gian đảm trách chức vụ (số năm) Ngày thực vấn: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Kiến thức, thái độ hành vi của người dân cán thuộc quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD thực trạng sử dụng buôn bán sản phẩm ĐVHD 1.1 Xin anh/chị cho biết Hà Nội thời gian qua phát vụ buôn bán ĐVHD trái phép? Bao gồm loại nào? Nguồn ĐVHD từ đâu? Phƣơng tiện vận chuyền vụ buôn bán ĐVHD là gì? Các quan quản lý quyền địa phƣơng làm để xử lý? Vai trị quan quản lý quyền địa phƣơng giải quyết, xử lý vụ việc này nhƣ nào? 31 1.2 Anh/ chị đánh giá nhƣ nhận thức, thái độ ngƣời dân cán bộ quan quản lý địa bàn hoạt động buôn bán ĐVHD? a Nhận thức, thái độ ngƣời dân b Nhận thức, thái độ cán bộ thuộc quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD 1.3 Anh/chị cho biết hệ thống quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD nhƣ nào? 1.4 Theo anh/chị phƣơng thức quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD nhƣ nào? (Đặc biệt hoạt động tuần tra, kiểm tra nhà hàng, kiểm tra điểm du lịch ) 1.5 Theo anh /chị có lực lƣợng chun trách quản lý hoạt đợng buôn bán ĐVHD hệ thống quản lý khơng? Nếu có, lực lƣợng chun trách tḥc quan nào? 1.6 Theo anh/chị phối hợp đơn vị Ủy ban nhân dân (UBND), cảnh sát, kiểm lâm Vƣờn quốc gia (VQG) nhƣ nào? Có vấn đề cần cải thiện khơng? 1.7 Theo anh/chị khó khăn hoạt đợng kiểm sốt bn bán ĐVHD là gì? Và sao? 1.8 Đề xuất anh/chị để nâng cao hiệu kiểm sốt quản lý hoạt đợng bn bán ĐVHD là gì? a Đối với ngƣời dân b Đối với cán bộ 2.Thực trạng công tác truyền thông nhu cầu nội dung, hình thức, phương tiện truyền thơng 2.1 Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân bảo vệ ĐVHD, xin cho biết cụ thể hoạt động triển khai địa bàn? (Như mở lớp tập huấn, số người, nội dung; Phát tài liệu: tài liệu nào, nguồn cung cấp, số lượng, đối tượng phát; hình thức tuyên truyền khác loa đài, họp giao ban, sinh hoạt cộng đồng….)? 32 2.2 Xin anh/chị cho biết cán bộ đơn vị quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD địa bàn có đƣợc nâng cao kiến thức, thực hành việc bảo vệ ĐVHD, quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép khơng? Nếu có triển khai dƣới hình thức nào? Nợi dung chủ yếu gì? Có vấn đề tồn khơng? 2.3 Theo anh/chị có cần thiết phải triển khai hoạt đợng truyền thơng bảo vệ ĐVHD và phịng chống hoạt đợng buôn bán ĐVHD trái phép cho ngƣời dân cán bộ quan quản lý địa bàn ko? Vì sao? 2.4 Theo anh/chị truyền thơng bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán ĐVHD trái phép nên tập trung vào nợi dung ? Vì lại tập trung vào nội dung này?(Hỏi riêng đối tượng người dân cán quản lý quan liên quan) a Đối với ngƣời dân b Đối với cán bộ quàn lý 2.5 Theo anh/chị truyền thông bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán ĐVHD trái phép nên đƣợc thực qua hình thức nào? (Hỏi riêng đối tượng: người dân cán quản lý)? Xin cho biết lý sao? a Đối với ngƣời dân b Đối với cán bộ quản lý Thực trạng nhu cầu trang thiết bị tài liệu truyền thông 3.1 Anh/chị đánh giá thực trạng phƣơng tiện truyền thông có quan quản lý hoạt đợng bn bán ĐVHD? Nó đủ cho đơn vị thực tốt hoạt động truyền thông chƣa? Nếu chƣa, sao? 3.2 Theo anh/chị quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD cần thêm trang thiết bị tài liệu truyền thơng để thực tốt công tác truyền thông bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán ĐVHD trái phép thời gian tới? 33 3.3 Những khó khăn, thuận lợi quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD triển khai công tác truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán trái phép ĐVHD cho ngƣời dân cán bộ quản lý nhƣ (sự quan tâm quyền địa phương, tính nghiêm trọng dịch bệnh, nhân lực, kinh phí, phương tiện, quan tâm người dân)? 3.4 Đề xuất anh/chị để tăng cƣờng hiệu hoạt động truyền thông bảo vệ ĐVHD chống buôn bán trái phép ĐVHD cho ngƣời dân cán bộ thuộc quan quản lý liên quan gi? Xin chân thành cảm ơn tham gia Anh/Chị! 34 ... động quản lý buôn bán ĐVHD địa bàn thành phố Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu trạng buôn bán động vật hoang dã khu vực nội thành Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu... NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀ I NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ MAI TRANG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyênngành:... hội Thành phố Hà Nội; tài liệu văn pháp luật liên quan đến buôn bán ĐVHD; tài liệu trạng buôn bán ĐVHD trái phép giới, nƣớc Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu thực địa: Tác giả tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 20/01/2023, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan