Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
171,48 KB
Nội dung
Phần Hệ thống hệ thống quản lý sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm hệ thống quan điểm hệ thống quản lý a Khái niệm: Hệ thống tập hợp nhiều phần tử (đơn vị, phận) phần tử phải có liên kết, tương tác lẫn Điều kiện cần: có hai phần tử trở lên Điều kiện đủ: phần tử có quan hệ tương tác lẫn Muốn có hệ thống tốt cần nâng cao mối quan hệ tương tác, người quản lý cần tổ chức cho hệ thống với phận gắn kết với nhau, điều có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động quản lý Trong trình quản lý, lĩnh vực phải xử lý Một hệ thống có tính phức tạp, tính phức tạp hệ thống chỗ hệ thống có nhiều đơn vị, nhiều phận mối quan hệ phần tử phải tương tác với thông qua quan hệ kinh tế, hành chính, luật pháp quan hệ tâm lý – xã hội khác Vì ngưởi quản lý trước hết phải có tư hệ thống, cụ thể có tư phân tích hệ thống, tổng hợp hệ thống đề giải pháp đồng bộ; có hệ thống phát triển ổn định có hiệu b Một số quy luật vận động hệ thống + Các phần tử hệ thống tương tác với gọi cáI vào Trong hệ thống có kiểu liên kết sau: Liên kết tuyến tính Liên kết ngược Liên kết phân kỳ Liên kết hội tụ Với hệ thống phức tạp, kiểu phản ánh hệ thống Mối quan hệ vào, phần tử hệ thống đa dạng + Một hệ thực phân tách thành hệ nhỏ gọi hệ con, phân hệ Vấn đề quan trọng vấn đề phân chia ghép gộp phần tử phải đảm bảo cho vừa quản lý toàn diện chặt chẽ hệ thống, vừa phát huy tính động phần tử + Mức độ phức tạp hệ thống tăng lên theo số lượng phân tử có hệ Vì cần tổ chức cho việc quản lý hệ thống phải hợp lý dựa mối quan hệ phần tử + Trong trình vận động, hệ thống có mục tiêu chung đơn vị thành phần có mục tiêu riêng Vấn đề quan trọng phải kết hợp hài hoà mục tiêu chung mục tiêu riêng, lấy mục tiêu chung làm trọng Điều có nghĩa không nhấn mạnh mục tiêu chung, giảm mục tiêu riêng; không nên đối lập mục tiêu chung mục tiêu riêng Cần tổ chức mối quan hệ lợi ích hài hồ, phối hợp thiết kế mục tiêu chung riêng c Phân loại hệ thống + Theo tính chất hệ thống Hệ thống kín Hệ thống mở Tuy nhiên nhìn chung quan điểm chọn hệ thống mở Trong việc lựa chọn hai hệ thống để áp dụng tổ chức doanh nghiệp cần xác định hệ thống mở kín cho hợp lý, mở phải có định hướng lựa chọn thời điểm mở hợp lý để tạo hội kinh doanh + Theo nội dung hoạt động hệ thống Hệ thống trị Hệ thống hành Hệ thống kinh tế - xã hội Hệ thống khoa học - công nghệ + Theo phạm vi hoạt động Hệ thống lớn Hệ thống vừa Hệ thống nhỏ Hệ thống quản lý a Khái niệm: Hệ thống quản lý hệ gồm hai phân hệ: phân hệ đóng vai trị chủ thể quản lý, phân hệ hai đóng vai trị đối tượng bị quản lý Với hệ sản xuất kinh doanh chủ thể quản lý tác động tới đối tượng bị quản lý gọi định Đối tượng bị quản lý hệ sản xuất nơi biến đổi đầu vào: đối tượng lao động (X); lao động (L); vốn (V) Thơng qua q trình biến đổi F ( công nghệ sản xuất, tổ chức lao động, chế quản lý để biến đổi thành đầu Y ( chủng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm…) có mối quan hệ biện chứng đầu đầu vào miêu tả hàm sản xuất ( tuyến tính ): Y = F ( X, L, V ) Diễn tả tác động khoa học công nghệ tới hoạt động sản xuất, biểu diễn dạng hàm ( hàm mũ ): Y = F ( X , L, V ) , , hệ số tác động khoa học công nghệ tới sản xuất, đầu hàm sản xuất tăng theo hàm mũ vượt trội nhiều so với hàm tuyến tính Yêu cầu quan trọng sản xuất biến đổi đầu vào thành đầu đầu yêu cầu có chất lượng tốt, điều phụ thuộc vào chất lượng định chủ thể quản lý đưa Dưới sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý doanh nghiệp: Thông qua sơ đồ ta nhận thấy có hai thành phần hệ thống quản lý chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Chủ thể quản lý Giám đốc, Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị hay Ban Giám đốc doanh nghiệp Chủ thể quản lý người trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp, tác động tới đối tượng bị quản lý định Các đối tượng bị quản lý thực theo định trình thực có thơng tin phản hồi tới chủ thể quản lý nhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành hiệu thuận lợi, sát thực tiễn doanh nghiệp, phù hợp với tình hình biến động thị trường Hệ thống qun lý doanh nghip Thông tin mục tiêu Thông tin môi trờng Chủ thể quản lý Quyết định Thông tin phản hồi X Đối tợng bị quản lý (F) L Y V Để có định chủ thể quản lý phải có lực tức chủ thể quản lý phải có: Nắm bắt vận dụng quy luật kinh tế, tự nhiên xã Kinh nghiệm Bản lĩnh hội Có khả giao tiếp … Tất dựa tảng người có đạo đức có tư cách tốt Qua nhận thấy hệ thống hệ thống quản lý tổ chức doanh nghiệp vô quan trọng Một hệ thống quản lý muốn hồn thiện hoạt động tốt cần có u cầu: Trước hết hệ thống quản lý cần đạt tính tối ưu Điều thể khâu cấp quản trị ( khâu quản trị phản ánh cách phân chia chức quản trị theo chiều ngang, cấp quản trị thể phân chia chức quản trị theo chiều dọc) thiết lập mối quan hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị doanh nghiệp cấu hệ thống quản lý mang tính động cao, luôn sát phục vụ sản xuất Không hệ thống quản lý phải đạt tính linh hoạt Tức cấu hệ thống phải có khả thích nghi với tình xảy doanh nghiệp ngồi mơi trường bên Cơ cấu hệ thống quản lý phải đảm bảo tính xác tất thơng tin sử dụng doanh nghiệp nhờ đảm bảo phối hợp hoạt động nhiệm vụ tất phận doanh nghiệp Cơ cấu hệ thống quản lý phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu cao Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu mối tương quan chi phí dự định bỏ kết thu Hệ thống quản lý kinh doanh Cơng ty Hợp tác lao động nước ngồi ( LOD ) Công ty Hợp tác lao động nước ( LOD ) Doanh nghiệp Nhà nước, thành lập theo định số 714 QĐ/ TCCB – LĐ ngày 15/04/1993 Công ty Bộ Giao thông vận tải sáng lập trực thuộc Bộ quản lý Hiện Cơng ty có nhiệm vụ chủ yếu: Xuất lao động Nhập hàng hoá cho người lao động Đào tạo bồi dưỡng để tạo nguồn lao động xuất Tư vấn dịch vụ đào tạo Dịch vụ du lịch quốc tế ( xuất nhập cảnh, đưa đón, du lịch tham quan…) Quản lý người lao động theo hợp đồng xuất lao động Thực số dịch vụ khác Công ty tổ chức máy hệ thống quản lý theo cấu trực tuyến - chức Dưới sơ đồ cấu tổ chức hệ thống quản lý Công ty quan hệ tham mưu quan hệ quản lý Bé trëng Bé giao th«ng vận tải Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Chi nh ¸n h miỊ n Na m XÝ nghiƯ p xây dựng công trình Ba n ma lay xia Trờng đào tạo CNK T& LĐX K GTV T Phó tổng giám đốc Trun g tâm xuất lao động ĐàI Loan Trun g tâm xuất thuyề n viên Trun g tâm phát triển việc làm dịch vụ Phòn g xuất nhập du lịch Văn phòn g đạI diện tạI Mala ysia Văn phòn g đạI diện ĐàI Loan Văn phòn g đạI diện tạI Hàn Quốc P hò ng tàI chí nh kế toá n V ăn phò ng côn g ty Bộ trởng Bộ giao thông vận tải Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Chi nh án h miề n Na m Xí nghiệ p xây dựng công trình Ba n ma lay xia Trờng đào tạo CNK T& LĐX K GTV T Phó tổng giám đốc Trun g tâm xuất lao động ĐàI Loan Trun g tâm xuất thuyề n viên Trun g tâm phát triển việc làm dịch 10 vụ Phòn g xuất nhập du lịch Văn phòn g đạI diện tạI Mala ysia Văn phòn g đạI diện ĐàI Loan Văn phòn g đạI diện tạI Hàn Quốc hò ng tàI chí nh kế toá n P ăn phò ng côn g ty V Xây dựng chiến lược kinh doanh Lựa chọn chiến lược kinh doanh Tổ chức thực chiến lược kinh doanh Xác định mục tiêu thường niên ( hàng năm ) Xây dựng kế hoạch phương án sản xuất - kinh doanh ( cụ thể hoá nội dung chiến lược nhiều năm ) Phân phối nguồn lực cho đơn vị thực chiến lược kinh doanh Xác định sách hỗ trợ cho việc thực chiến lược kinh doanh Đánh giá điều chỉnh chiến lược d Nhu cầu thông tin cho việc lập chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Người quản lý trình điều khiển, định cần thơng tin Muốn cần tổ chức hệ thống thông tin điều khiển, có vai trị việc thiết lập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp miêu tả qua sơ đồ: Thông tin môi trường Thu thập thông tin Xác định mục tiêu Cụ thể hoá mục tiêu thành nhiệm vụ Hình thành P/án 19 Lựa chọn p/án Tham mưu Xây dựngng mơ hình tốn họcc X Hệ sản xuất – kinh doanh Y L Thuật toán giải Lãnh đạo Quyết định V Nhận xét sơ đồ: Qua sơ đồ ta nhận thấy bước trình xác định mục tiêu Việc xác định mục tiêu doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả nguồn lực để thực mục tiêu Điều có nghĩa nhà quản trị cần nắm trạng thái hệ thống mà tổ chức quản lý thông qua thông tin phản hồi Các thơng tin từ mơi trường góp phần phục vụ cho việc hình thành mục tiêu Thơng tin từ mơi trường thơng tin tình hình giá cá nguyên liệu dùng sản xuất, nhu cầu sản phẩm, tâm lý tiêu dùng khách hàng, khả tiêu thụ loại sản phẩm thị trường doanh nghiệp, nguồn lực dự trữ doanh nghiệp…) sau cần cụ thể hoá mục tiêu, để mục tiêu trở thành thực, cụ thể tốt Có thể với mục tiêu cần có cá hướng rõ ràng giải pháp phù hợp Muốn hình thành mục tiêu cần có nhiều phương án, lựa chọn nhiều cách lựa chọn cách tốt nhất, thông qua phận tham mưu ban lãnh đạo doanh nghiệp để định Từ định đạo phận hệ sản xuất – kinh doanh thực Một điều đáng lưu ý thông tin thu thập phải đảm 20