SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
SÁNG KIÊN KINH NGHIÊM
Dé tai:
KHOI NGUON CAM HUNG YEU THICH LAP TRINH THONG QUA CAC HOAT DONG TRAI NGHIEM CÂU LẠC BỘ TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5
LĨNH VỰC: TIN HỌC
NGHỆ AN, 2023
Trang 2
MỤC LỤC
3:08 0;7.v0À⁄.0 6) .Ô 1 1 Ly do chon dé tai cccccesccssssesscsescscsscsesscsesecsesscarsucsvsecarsececsusecsessssesecsnsevassees 1
2 Tính mới, tính sáng tạo và đóng góp của đề tải - 2-2 sccscecesrereerxced 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - - s + s+k+Es+keE+keEexkexereresreced 3
0000:6138 0 3
5 Giới hạn và phạm v1 nghiÊn CỨU - (<5 523111113555 1155555551551 eee 3 59) Ì0(9ii04108:13)0)/ 5:00 = 3 (hoi s0) 035i 30:4 0 4 D849 02ii0i34i/ 5i 0u 0 4 3;/.081080/9)8))00 6277 4 e9 00497006 4 INeu vn: 4
2 Cơ sở thực tiỂn + 7+ t+t+ E2 E1112111111.111111111111111-11111 1x 6 H NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN -. 5 9
len ơơs '.'"'^'"^đ^đ^".'.-3 10
2 T chc hoạt s01110341198(1 0007 11
2.1 Chuyên giao nhiệm vụ học †Ập - + s- cv evevxrkeeerevereerxvs 11 2.2 Phân bồ tiết học và thời gian . - - - sex evxvEevgExvkekerevereerxrs 11 3 Tổ chức hoạt động dạy và học trải nghiệm - 2 %ss 2 k9Ex+xeEzEerered 12 3.1 Bài 1: Giới thiệu về Blockly, Microsoft MakeCode, Micro:bit 12
3.1.1 Giới thiệu lập trình bằng BlockÌy -ssccccketEErererrrkerrrerrerred 12 3.1.2 Sứ dụng Microsoft Make€COđÌ€ c5 Set * 2 EEEESekESseseesseeersessses 14 3.1.3 Giới thiệu ÁICFO - ĐỈ HS TS KTS cu ri 15 S209 các ha 17
3.2.1 Giới thiệu VỀ đự GI cccsessecseesssssessessssssessessesssssessesssssessecsscsesssansesecsesseesseses 17 3.2.2 Tổng quan về hệ thỐtig + 2 S52 SeSsEEEEEEEE3111151311115111171511111e te 15 3.2.3 Cảm biến khíÍ s 5c tt THHTHH1.11.111.111.111.11.1 1e 19 SA NíF T /.5/::.nnnattaảiẦ 19
3.2.5 Hiện thực dự án đị tìm khí Ø4 - Ăn ttirssiersessree 20 3.3 Bài 3: Đo thân nhiệt không tiẾp XÚC +5 cccscxeeerrkreereee 21 3.3.1 Giới thiệu vỀ hệ thiỐng ¿- 5c Set SH TH TT 12111111111 111111 k0 21 3.3.2 Tong quan vé Wé thong na 22
3.3.3 Giới thiệu cảm biến nhiệt độ không tiếp xúc MLX90614 22
Trang 33.3.5 Thêm thư viện lập (FÌHÌ -G vn TK vn ng ng tr 24
3.3.6 KRGO SAt COM 1 nnớnớnnn ố.Ũ .ố 25
3.3.7 Hoan thién du dn do than nhiét khOng tiép XUC eeceecesecesseessssesseseereseenes 25
3.4 Bai 4: May sat khudn tu dOng oe cccesecsesesececseseceescssssessssssvsesesseaeeees 27
3.4.1 Gidi thiéu vé NE NON cocccececcccssscssecsesessesessssesssssscscassesscacsvsssevsvsasavavsavavseeas 27
3.4.2 Tổng quan vé Aé thong vocccecccccccscsscssesessesssvsscsssssscsssassesscassvescavsveacavaveavevseeas 27 3.4.3 Cảm biến hồng 'igOẠÌ cà TT TH TH 111111111111 treo 28
KẾ (J0, 08.7‹ 1n ma 29
3.4.5 Hiện thực dự án máy sát khuẩn tự động - -sccccccrerererreerered 30 SN: VÌ) lái vàn ae 32
3.5.1 Giới thiệu vê dự án thùng rác tự đỘng - 5c cerererkererreerered 32 3.5.2 Tổng quan đự đH - - -cskEEEEkEEEEE1EEEE1111111111111111111111511 11111 1e 6 32 3.5.3 Cảm biến hông ngoại - 5s SE EEEkEEEEE111511111151111115 1111 1x tk 33 KP N27 1.0 TT n ụaa 34 3.5.5 Hiện thực dự án thùng rác tự đỘng c chen 35 3.6 Bài 6: Vườn rau thông minh — Tưới tự động - 5555 <<+ 35 3.6.1 Giới thiệu về dự án vườn rau 1/11/1-8//11⁄7,SEEEEEESA dd 35
Nðt))3 711.1 10000n0Nï nụ 36
3.6.3 Cảm biển độ ẩm đÍt che g 37 3.6.4 Lập trình điêu khiển máy ĐƠ - - + s+tskkkéESEEEkEESEEEEEEEEEEEErrkekerered 38 4 Học sinh vận dụng, phát triển ý tưởng sáng tạo - 2 5s cxxcxezzcxở 40 5 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp . + 5 sex sse 40 N02 Tên o 40
5.2 Danh gia dinh 00) e 41
A Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp để xuất 41
B Khảo sát khả năng tiếp nhận, năm vững kiến thức, tính sáng tạo của HS 44
5.3 Một số thành tích đạt được trong năm học 2021-2022 và 2022-2023 49
PHAN HII: KIẾẾT LUẬN - <5 << so <s se <sesseEeseseEsesessssesesesses 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5° < 5° < 5< 2< se ss se sesesessssesessese 52
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT TRONG DE TAI
TT | CUMTU VIET TAT Y NGHIA
1 GDPT Giáo dục phố thông
2 HS Học sinh
3 GV Giáo viên
4 THPT Trung học phô thông
5 PPDH Phương pháp dạy học
6 Lop TN Lớp thực nghiệm
7 Lớp ĐC Lớp đối chứng
8 TNSP Thuc nghiém su pham
Trang 5PHAN I DAT VAN DE
1 Ly do chon dé tai
Mục tiêu chương trình giáo dục phô thông hiện nay là bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hồ giữa đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vẫn đề trong học tập và đời sống: tích hợp cao ở các lớp học đưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thơng qua các phương pháp, hình thức tô chức giáo dục phát huy tính chủ động và khơi dậy tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục đề đạt được mục tiêu đó
Trước yêu cầu về đôi mới giáo dục, những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu câu các trường chú trọng đôi mới phương pháp dạy học, tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đề phát triển phẩm chất, Tăng lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp người học hình thành và phát triển các năng lực chung và các năng lực đặc thù ứng với từng nội dung trải nghiệm cụ thể Thông qua các hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có cơ hội dé huy động và vận dụng kiến thức, kĩ năng trong môn học và hoạt động giáo dục để giải quyết các tình huống có thực trong học tập và cuộc sống, từ đó người học hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh là một nguyên tắc không thẻ thiếu của giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực đòi hỏi từng môn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực hiện một cách cụ thể, có đầu tư
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một trong những hoạt động có ý nghĩa và là sân chơi bổ ích cho các em Qua đây nhằm giúp các em học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách, năng lực, tâm lí xã hội, p1úp các em tích lũy kinh nghiệm và phát huy sáng tạo dé áp dụng vào thực tế Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tô chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp,
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tô chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: Hoạt động câu lạc bộ, Tổ chức trò chơi, Diễn đàn, Sân khẫu tương tác, Tham quan đã ngoại, Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định nhưng đều hướng tới đích là thực hiện các yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình GDPT 2018
Lập trình Tin học là một mơn học khó và cứng nhắc nên các em không mẫy quan tâm Vậy làm sao để các em thấy hứng thú và yêu thích Tin học lập trình luôn là vẫn đề trăn trở của nhiều giáo viên dạy bộ môn này Trong thực tế những năm dạy Tin học lập trình có rất nhiều các em thắc mắc rằng ngồi việc lập trình những bài
toán nhàm chán như tính tổng, tính diện tích, chu v1 tam giác, thì Tin học cịn lập
trình những gì? Sáng kiến này chính là một phần nhỏ trả lời cho câu hỏi của các em Hiện nay có rất nhiều phần mềm hữu ích như Microsoft Makecode, Arduino, Android Studio, Visual Studio, Python, đê tạo ra các sản phầm mang tính thực tê
Trang 6cao phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học cũng như phục vụ cho cuộc sống Trong các phần mềm nêu trên bản thân chúng tôi thấy phần mềm Microsoft Makecode rất phù hợp với học sinh từ 8 — 18 tuổi Đây là ngôn ngữ lập trình kéo thả các khối lệnh, rất dễ làm quen và dễ học, rất phù hợp cho người mới bắt đầu làm quen với môn học lập trình Để các em làm quen sớm sẽ giúp các em hình thành tư duy lập trình tốt
Chính vì những lý do trên và bằng kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, chúng tôi chọn đề tài: “Khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình thơng qua các hoạt động trải nghiệm Cu lạc bộ Tĩn học tại trường THPT Nghĩ Lộc 5” dựa trên phan mém Makecode Microbit Hi vọng đây là một sân chơi bỗ ích cho học sinh khơi nguồn đam mê và yêu thích mơn Tin học lập trình
2 Tính mới, tính sáng tạo và đóng góp của đề tài
Đề tài chú trọng đối mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng Chương trình Giáo dục phơ thơng 2018, dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm chuyên từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực góp phân hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh
Đề tài đã tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, từ việc chưa nhận thức được học lập trình đề làm gì, học lập trình sẽ ứng dụng vào thực tế như thê nao thì nay các em có thể lập trình tạo ra các đoạn mã code nạp vào mạch xử lý để điều khiển thu thập dữ liệu từ cảm biến, điều khiển động cơ, điều khiển relay, và quan sát hoạt động của chúng Qua các trải nghiệm thực tế học sinh được thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phân phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống
Qua đề tài học sinh không chỉ vận dụng, củng cố, kiếm nghiệm những tri thức, cảm xúc đã có mà cịn hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của những điều đã thu nhận được cụ thể qua các dự an tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống thực tế trong chương trình trải nghiệm, từ đó có nhận thức đúng đắn hơn về sự cân thiết của việc học lập trình, ứng dụng của việc học lập trình vào thực tế, đồng thời có nhu cầu sử dụng những tri thức, kĩ năng đó vào thực tiễn để từng bước hình thành, phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết cho bản thân
Qua đề tài học sinh đã tạo ra các sản phẩm mang tính thực tẾ cao phục vụ cho
việc học tập và nghiên cứu khoa học cũng như phục vụ cho cuộc sống thời đại 4.0 Đề tải góp phần đổi mới phương pháp đạy học nói chung và dạy học Tin hoc lập trình nói riêng trong cơng cuộc đôi mới giáo dục một cách toàn diện và sâu sắc
Trang 73 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Phần mềm ngôn ngữ lập trình Makecode Micro:bit phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học cũng như phục vụ cho cuộc sông: các thiệt bị về điện tử cảm biên,
Đề tài áp dung cho hoc sinh hoc Tin học lập trình tại tường THPT Nghi Lộc 5 nam học 2021-2022 và tiếp tục hoạt động và phát triển trong năm học 2022-2023
Tri thức, nhận thức, sự tiến bộ, nguồn cảm hứng u thích lập trình của học sinh
thông qua các hoạt động trải nghiệm tại Câu lạc bộ Tìn học 4 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng lập trình, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hình thành phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Khắc phục tình trạng học sinh không hứng thú và tiếp nhận tri thức bị động của phương pháp dạy học truyền thống
Mặt khác người viết cịn có mong muốn góp một phần nhỏ làm thay đổi tư duy nhận thức người học cho rằng Tin học là môn học phụ, với nội dung kiến thức hết sức khô khan, trừu tượng, khó hiểu, đa số những giờ học thực hành trên lớp là những bài tốn tính tong, giai phuong trinh bac 2, tinh chu vi, diện tích, tìm ước chung lớn nhất, các bài thực hành khơng có tính thu hút, không thú vị, khơng có tính khám phá, khơng khơi nguồn khám phá sáng tạo cho học sinh, nhưng khi dạy học có kết hợp với các hoạt động trải nghiệm kết hợp Stem sẽ làm người học có cách nhìn khác về mơn học, đó là làm cho người học hứng thú với giờ học Tin học hơn, yêu mơn học lập trình hơn, tạo cho các em có tính tị mị khám phá, giờ học tạo ra các sản phẩm thiết thực phục vụ đời sống làm các em hứng thú hơn, Từ đó khơi nguồn cảm hứng yêu thích lập trình cho các em
5 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài phố cập dạy học trải nghiệm trên vi mạch điều khiển Micro:bit, cảm biến,
động cơ, camera, relay, loa, Dạy học lập trình kéo thả các khôi lệnh trên phân
mém Makecode micro:bit
Từ ngôn ngữ lập trình Makecode Micro:bit và các thiết bị cam bién, broad mach điêu khiên, các thiệt bị điện tử, động cơ điện, Học sinh sé phát triên các ý tưởng sảng tạo có thê ứng dụng trong xã hội
Nguồn cảm hứng u thích lập trình của học sinh thông qua các hoạt động trai nghiệm tại Câu lạc bộ Tìn học trường THPT Nghi Lộc 5
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Giúp khơi nguồn cảm hứng cho học sinh khi học Tin học lập trình THPT Giúp học sinh có cách nhìn khác về môn học, hứng thú với giờ học Tin học hơn, u mơn học lập trình hơn, tạo cho các em có tính tị mị khám phá
Trang 8cứu khoa học kỹ thuật, tạo ra các sản phẩm thiết thực phục vụ đời sống 7 Phương pháp nghiên cứu
Dé nghiên cứu và thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng một số nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua đó phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu
Phương pháp quan sát: Thực hiện quan sát quá trình giảng dạy của đồng nghiệp, các video liên quan tới nội dung đề tài trên Internet, Quan sát học sinh trong quá trình học tập trong lớp, ngoài gio học tập, đặc biệt là theo dõi trong những giờ thảo luận của học sinh nhăm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học tích cực, định hướng và phát triển năng lực cho học sinh
Phương pháp điều tra phỏng vấn: Tiến hành thiết lập một số câu hỏi cho nhóm học sinh và điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc học của học sinh, hay thông qua phỏng vấn trực tiếp qua đó năm bắt được thực trạng
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua các sản phẩm làm ra của học sinh như các sản phẩm, kết quả thực hành, bài tập tự học, làm việc theo nhóm, theo chủ đề, bài kiểm tra của học sinh hoặc bài làm cá nhân nhằm đề phân tích, đánh giá sản phẩm và nhận định đưa kết luận đúng khi dạy học
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua các hoạt động, Giáo viên ghi chép qua đó đúc rút kinh nghiệm được và chưa được đề tông hợp đi đến kết luận
§ Thời gian nghiên cứu
Đề tài được chúng tôi nghiên cứu trong năm học 2021 — 2022 và tiếp tục hoạt động hoàn thiện trong năm học 2022 - 2023 tại trường THPT Nghi Lộc 5
PHAN II NOI DUNG I CO SO KHOA HOC
1 Cơ sở lý luận
s* Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trang 9* Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có trong chương trình giáo dục phơ thơng mới vì:
e Mục đích chính:
- Hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sông và những năng lực chung, năng lực đặc thù cần có ở con người trong xã hội hiện đại
e Noi dung:
- Kiến thức thực tiễn gan bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tông hợp nhiêu lĩnh vực giáo dục, nhiêu môn học; dê vận dụng vào thực tê
- Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chế giữa các chủ điêm
e Hình thức tô chức:
- Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đôi tượng và sô lượng,
- Học sinh có nhiễu cơ hội trải nghiệm
- Có nhiều lực lượng tham gia chỉ đạo, tô chức các hoạt động trải nghiệm với các mức độ khác nhau (Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, chính quyên, doanh nghiệp, )
e Tương tác, phương pháp: - Đa chiều
- Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính
e Kiểm tra, đánh giá:
- Nhân mạnh đến kinh nghiệm, năng lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo những yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa
- Thường đánh giá kết quả đạt được bằng nhận xét
Trang 102 Cơ sở thực tiễn
Trước khi thực hiện đề tài chúng tơi đã tiễn hành tìm hiểu thực tế việc dạy học môn Tĩn học ở trường THPT Nghi Lộc 5 vê một sô thông tin như:
- Tình hình dạy và học các bài trong chương trình Tĩn học lớp 10, lớp 11 - Những khó khăn, sai lầm phô biến của học sinh khi học lập trình
- Sự đam mê nghiên cứu, tìm tịi học hỏi nhằm chinh phục tri thức mới - Dạy học trải nghiệm của học sinh trong trường THPT
> Thực trạng của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tin học ở trường THPT:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Tìn học ở trường THPT là một hoạt động rất cần thiết Đây là dịp để các em được tham gia các hoạt động tập thé cùng với các thành viên trong lớp, được trải nghiệm, được thoả sức thể hiện đam mê nghiên cứu, tìm tịi học hỏi nhằm chinh phục tri thức mới, được rèn luyện và phát triển năng lực, phâm chất, hình thành các kĩ năng sống cần thiết Tuy nhiên, tại các trường THPT việc dạy học Tin học đang chủ yếu theo kiến thức chương trình SGK hiện hành, chưa khơi dậy niềm đam mê, sự hứng thú của các em Nội dung và hình thức giờ học còn đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú, cứng nhắc, thường các bài học khá khô khan, ít thực sự gan với nhu cầu của các em Học sinh thường học lập trình theo kiểu học thuộc bài mẫu của giáo viên, khi gặp van đề mới đa số học sinh không thực hiện yêu cau cua bai tập được Điều đó, làm mất đi mục tiêu, ý nghĩa và tac dung giao duc cua day hoc Tin hoc
Các giờ học trai nghiém mén Tin hoc chi duoc tô chức tại các tiết thực hành theo nội dung sách giáo khoa; nội dung thực hành khô khan, nhàm chám, không tạo được cảm hứng cho học sinh,
Vì vậy van dé đặt ra cho giáo viên là cần đôi mới day hoc Tin hoc cho HS tang cường hoạt động trải nghiệm, thực hành, các sân chơi công nghệ đề phát huy được tính tích cực, sáng tạo và hứng thú của học sinh, góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực cho người học Do vậy, việc lồng ghép linh hoạt các hoạt động trải nghiệm như các câu lạc bộ, hội thảo nhỏ, các diễn đàn, Tin học là rất
quan trọng
Đề minh họa cho điều này, trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã làm khảo sát nhỏ đôi với học sinh trong trường THPT Nghi Lộc Š và giáo viên THPT trên địa bàn huyện Nghị Lộc trước khi áp dụng giải pháp
> Đối với học sinh: e Ý kiến của học sinh:
Trang 11- Tiết 3 (45 phút) - Bài 3: Đo thân nhiệt không tiếp xúc - Tiết 4 (45 phút) - Bài 4: Máy sát khuẩn tự động - Tiết 5 (45 phút) - Bài 5: Thùng rác tự động
- Tiết 6 (45 phút) - Bài 6: Vườn rau thông minh — Tưới tự động 3 Tổ chức hoạt động dạy và học trải nghiệm
3.1 Bài 1: Giới thiệu về Blockly, Microsoft MakeCode, Miero:bit * Đơi nét về lập trình
Chúng ta đã biết răng máy tính chỉ có thê hiểu được ngôn ngữ máy, tức là chuỗi sô dạng nhị phân Điêu này gây khó khăn cho việc giao tiêp giữa con người và máy tính, vì con người khó mà nhớ được các chuỗi sơ nhị phân đó Vì vậy, người ta đã phát triên ra các ngôn ngữ lập trình gần gũi hơn với con người đề máy tính có thê hiệu được thơng qua chương trình dịch Những ngôn ngữ như vậy được gọi là ngơn ngữ lập trình và hiện nay có rât nhiêu ngơn ngữ lập trình phơ biên trên tồn thê giới, bao gôm C, C++, C#, Java, JavaScript, PHP, Python và nhiều ngôn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ lập trình đêu có các ưu điêm và nhược điêm riêng trong từng lĩnh vực ứng
dụng cụ thê
® python J& THE
sR é (8 \ —⁄2 => Visual Basic \ B —= | ae PROGRAMMING Ba JavaScript LANGUAGE Hình 1 Hình ảnh các ngơn ngữ lập trình phổ biến
3.1.1 Giới thiệu lập trình bằng Blockly
Blockly là một trong những môi trường lập trình phố biến hiện nay, được xây
dựng theo kiêu mơ hình "kéo và thả" Đây là một công cụ rât hữu ích, giúp cho quá trình lập trình trở nên đơn giản hơn bao giờ hêt Băng cách chọn và kéo, thả các khôi lệnh vào vùng làm việc, người dùng có thê dê dàng việt chương trình mà khơng cân phải việt mã lệnh băng tay Với các khôi lệnh mau sac bat mat, qua trình lập trình
Trang 12trở nên thú vị hơn và kích thích khả năng tư duy và sáng tạo của người dùng, đặc biệt là học sinh > ^^ ' a cae C LOOPS Sean Farin AE w ADVANCED Hình 2 Hình ảnh lập trình bằng Blockly
‹ Người dùng có thê chuyển đổi chương trình khối lệnh sang dạng chữ để giúp cho người dùng có thê tơi ưu các thuật toán hơn
s Đây là một dự án miễn phí mã ngn mở, người dùng có thê sử dụng tự do và làm mọi thứ với nó cũng như sử dụng trong các ứng dụng của riêng mình
° Nó có khả năng mở rộng, chỉnh sửa bằng cách tạo thêm hay xóa đi những khôi lệnh thừa, không cân thiệt phục vụ cho nhu câu của người dùng
¢ Blockly dang dugc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Board mạch Micro:Bit có kích thước nhỏ gọn (4 x 5 cm), gồm một ma trận 25 led đê hiện thị thông tin, 2 nút bầm lập trình năm 2 bên bảng led, 1 nut reset, 3 chân vào ra In/out, cùng với một vài led đê báo hiệu
Dé nap chuong trinh cho board mach micro:bit, dau tién ta phai chuẩn bị
Trang 13chương trình code có đi hex sau đó chỉ cần copy file chương trình (.hex) vào ô đĩa Micro:Bit Khi đó, chương trình sẽ được nạp và trong lúc nạp, đèn báo màu vàng nhấp nháy trên board micro:bit dé báo hiệu
c) Sử dụng Micrsoft PXT Giới thiệu Microsoft PXT
Microsoft PXT (Programming eXperience Toolkit) hay con dugc gọi là Microsoft MakeCode, do hãng Microsoft phát triên, đây là môi trường lập trinh Blockly giúp những người mới bắt đầu có thể dễ dàng tạo ra các chương trình từ kéo thả các khôi lệnh Ngồi ra cịn trang bị thêm các chức năng như mơ phỏng một chương trình đê người lập trình biệt trước được kêt quả hay chuyên chương trình sang dạng text (dạng chữ đọc được) Sau khi hoàn chỉnh chúng ta có thê nạp chương trình vào mạch Micro:bit
3.1.2 Sử dụng Microsoft MakeCode
Microsoft MakeCode có giao điện bao gồm các phân sau: ‹ Phần khoảng trống để lập trình nằm bên phải
¢ Phan m6 phong board micro:bit nam bén trai
‹ Phần trung tâm của giao diện chứa các nhóm lệnh khối được sử dụng trong quá trình lập trình CG ©_ makecode.microbit.org/#editor Microsoft | ŒOmicro:bit #35 Basic © input €3 Music © Led all Radio G@ Loops 3⁄4 Logic = Variables NG & 4 8 fq Math © Extensions I v Advanced B Download dc“ Trần Bá Văn BG
Hinh 3 Hinh anh giao dién trang makecode.microbit.org
¢ Cach thu hién:
Bước 1: Ta tiễn hành kéo các lệnh trong nhóm lệnh ở phần trung tâm vào phần khoảng trông bên phải đê lập trình
Trang 14Ví dụ: Trong hình ảnh là thực hiện kéo lệnh Show Leds trong phần Basic
Bước 2: Quan sát sự thay đôi trên board micro:bit được mô phỏng bên trái của màn hình làm việc
Bước 3: Có thể bật tắt các led để thay đối hình dạng Quan sát hình ảnh mơ phỏng các leds được bật và tắt theo khôi lệnh bên phải
3.1.3 Giới thiệu Micro:bit
Micro:bit là một board mạch có kích thước nhỏ, tương đương với một máy tính mini có khả năng lập trình, tích hợp nhiêu tính năng như phát hiện chuyên động, la bàn và công nghệ Bluetooth
Micro:bit được phát triển thông qua sự hợp tác của 29 đối tác, trong đó có các công ty công nghệ lớn như ARM, Microsoft và Samsung, Với các tính năng và sự da dang cua no, Micro:bit là một lựa chọn tuyệt vời cho giáo dục Mục tiêu của nó là truyền cảm hứng cho những người trẻ tuôi, giúp họ phát triển các kỹ năng cốt lõi trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và kỹ thuật
1) Về phần cứng
Bluetooth ®Smart antenna 32-bit ARM ®Cortex™MO CPU Micro USB connector
16K RAM 16MHz with Bluetooth Low Energy
battery connector
+o
2 programmabie
buttons 3 digital/analogue 25 individually power groundback accelerometerandcompass 20 pin edge connector
inpuvoutput rings programmable LEDs port port
FRONT BACK
Hinh 4 Hinh anh board mach micro: bit
Với kích thước nhỏ gọn 4cm x 5cm, micro:bit 14 board mạch được thiết kế vui nhộn và rât dê sử dụng Thêm vào đó, micro:bit cịn được tích hợp sẵn với một sô chức năng như:
- 25 led đơn hiển thị
- 2 nút nhấn lập trình được
- 3 chân truy xuất analog/digital được đánh số 0, 1 và 2
- Sau các chân tín hiệu từ 0 đến 2 là chân 3V và GND là chân dùng để cấp
Trang 15nguồn cho các thiết bị bên ngoài Mặt sau bao gồm:
- CPU chính là bộ vi xử lý của ARM Cortex M0 32-bIt, được tích hợp cơng nghé BLE (Bluetooth Low Energy)
- 1 công kết nối USB đề nạp chương trình
- 1 cơng nguồn hoặc đề gắn pin (sử dụng nguồn DC 3V) - 1 nut nhan reset
- Dac biét micro:bit tích hợp thêm cảm biến gia tốc (accelerometer) và cảm biến từ (magnetometer hay compass)
- 1 ăng-ten Bluetooth dùng đề thu và nhận tín hiệu khơng dây Öồ LED:
25 LED mau đỏ ở mặt trước được sắp xếp thành 5 hàng và 5 cột Chúng có thể được điêu khiên bật/tất tùy thuộc vào chương trình của người lập trình
‹ Nút nhấn:
Board mach micro:bit Có 2 nút nhẫn A và B là 2 nút nhấn tín hiệu điều khiến Khi nút nhân được nhân, sẽ có tín hiệu gửi đên bộ xử lý đê xử lý Nhờ vậy, board
micro:bit có thê phát hiện được khi nào một trong hai nút được nhân hay cả hai nút
được nhân cùng lúc đê thực thi cơng việc Ngồi ra, ở mặt sau của micro:bit cịn có l1 nút nhân RESET Đây là nút nhân hệ thông dùng đê khởi động lại chương trình trong board mạch
- Cảm biến từ:
Cảm biến từ (magnetometer) hay còn được gọi là la bàn (compass) nó là một thành phân được tích hợp trên board mạch micro:bit với khả năng phát hiện từ trường (ví dụ như từ trường Trái Đât) Nhờ đó, nó có thê phát hiện được hướng di chuyên cũng như góc lệch khi ta di chuyén board micro:bit
‹ Cảm biến gia tốc:
Trên board mạch micro:bit được tích hợp cảm biến gia tốc Tên chính xác của nó là Accelerometer, một loại cảm biên có khả năng phát hiện chuyên động khi di chuyên, rung, lắc, rơi hay dùng đê đo độ nghiêng, thăng băng,
5 Các chân ngõ vào/ ra:
Gồm 3 chân được đánh số lần lượt là 0, 1 và 2 Với các chân này, ta có thể gắn thêm các cảm biên bên ngoài như cảm biên đo độ âm, hay cảm biên nhiệt độ., Các chân này vừa có thê làm chân output (ngõ ra) đê xuât các tín hiệu ra, vừa có thê là chân Input (ngõ vào) đê đọc giá trị vào từ cảm biên Ví dụ, học sinh có thê sử dụng
chân sô 0 đê đọc giá trị đo được từ cảm biên nhiệt độ và sử dụng chân sô 1 đê điêu
khiên độ sáng của đèn LED thông qua một chương trình lập trình
Trang 16PHỤ LỤC PHU LUC 1:
HS làm quen với các thiết bị vi điều khiển, cảm biến, động cơ mini, led, HS tiến hành viết chương trình, nạp chương trình cho vi điều khiển, chạy chương trình
Trang 20
Đồng chí Nguuễn Thị Thu HƯờng vò các
thònh viên trong Ban tổ chức nghe thuuết
trình sản phẩm của Trường THPT Nghi Lộc 5
@ :®
ELT RA OLGA
PTS WSDL UGA Ta BLT OCA SEIT Wier espa
Delica (00), ) ) Ô XAN xu
ị <i f ( v * —— —— — — —
SEO LASSI SEES AAA SAN - -——
Ạ ⁄
2 wht x CONG HOA XA HOL CHE NGHĨA VIỆT NAM § Ệ Eo Re e2 nh - : 5 4 CỘNG MOA XA HOS CHE )
2s x Độc lập - Ty do - Hạnh phặc K PWNN "Dili festa ae
3 (ox F GIAM DOC SO GIAO DUC VA DAO TAO NGHE AN h PP Ni Y0 Ts0E ie, —- NGA
9 ` CHỨNG NHÂN > HUYỆN NGHỊ LỘC a
3 ; Em Nguyén Thi Quỳnh Trang Nigdy sinh: 1276°2008 § ; "ha zyy
€ AY KHEN
3 Học sinh Trường THPT Ngài Lộc S | fm: Hguygin Oiet Quan
a ee Cuộc thí Khoa học v4 thuật oe — & HỌC SINH LỚP 11A1, TRƯỜNG THPT NGHĨ LỘC $ Ÿ Z pectin puns hoc, gant bis 321- ae oN Ị (De 6 Until Vicks dat Qiải Tet onde thei KURT sát đinh,
Š]._ Tân dự án: "Hệ thẳng cảnh, áo chẳng ngủ gặt nà phát hiện nằng độ cồn giáp lái Xe tin (on trên tmọi méo dees meen hive 40272072
Ÿ Hebd aa ; TỔ Nyy ng» /f3Ahg 707
ˆ
Trang 21
LIÊN HỆ TẢI MẪU
(€) zALo: 083220632
xế Nội dung: Tải mã skkn ****
Phí tải: 100.000 VNĐ