1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp thi gvg sinh học thảo đồng

5 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: “Biện pháp tăng cường hứng thú tham gia học tập Sinh học thơng qua trị chơi” I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục, mơn học nói chung mơn Sinh học nói riêng cần thay đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa Sinh học hành nặng kiến thức, dạy khóa giáo viên truyền tải hết nội dung phong phú tích hợp chương trình sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, khả vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan yếu Giờ học không thu hút học sinh học sinh khơng có hứng thú với môn học Thực trạng đặt vấn đề làm để tiết học Sinh học trở nên sinh động, hấp dẫn, học sinh thực có hứng thú tích cực học tập Trong q trình giảng dạy thân tơi nhận thấy rằng, việc tổ chức trị chơi q trình dạy học giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức Điều đặc biệt kích thích học sinh học tập, tạo niềm say mê hứng thú học Từ đó, tơi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề giải pháp để học sinh thực yêu thích, hứng thú, tích cực, chủ động học tập môn Sinh học trường Trung học sở biện pháp thiết thực mang lại hiệu Với lí trên, xin đưa biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy: “Biện pháp tăng cường hứng thú tham gia học tập Sinh học thông qua trị chơi” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình đổi dạy học trường Trung học sở II CÁCH THỨC THỰC HIỆN Qui trình tổ chức trị chơi a Xác định phạm vi áp dụng trò chơi lựa chọn dạng chơi - Căn vào nội dung học để lựa chọn số trò chơi phù hợp lồng ghép vào đầu học vào cuối học - Trò chơi phong phú đa dạng nên tổ chức giáo viên phải lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích, phạm vi, yêu cầu học để mang lại hiệu giáo dục cao b Xác định mục đích trị chơi - Làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo cảm giác thoải mái, gây hứng thú cho học sinh - Lựa chọn nội dung, chủ đề cần giáo dục tuyên truyền Muốn xác định chủ đề phải trả lời câu hỏi: “Trò chơi đem đến cho học sinh kiến thức gì? Hay khắc sâu nội dung mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?” - Ngồi ra, thơng qua trị chơi tích hợp giáo dục kĩ sống, giáo dục tư tưởng, đạo đức ý thức cho em Trang c Xây dựng hình thức kết cấu câu hỏi Giáo viên phải khéo léo đưa câu hỏi trọng tâm, vừa sức học sinh, câu hỏi khơng q khó mà khơng q dễ Kiến thức câu hỏi khơng nên thách đố học sinh Vì câu hỏi q khó học sinh khơng trả lời được, tốn nhiều thời gian, làm cho khơng khí lớp học trở nên căng thẳng d Thể lệ chơi Giáo viên phải phổ biến chi tiết, tỉ mỉ luật chơi để học sinh hiểu thực không vi phạm nội quy, phổ biến cách xác nhận kết cách tính điểm, trao giải e Tiến hành trị chơi - Giáo viên sử dụng máy chiếu, tivi trình chiếu câu hỏi, hình ảnh, vấn đề có liên quan đến trò chơi sau học sinh trả lời xong giáo viên trình chiếu đáp án Gồm bước chủ yếu: + Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi + Bước 2: Lựa chọn đội chơi + Bước 3: Phổ biến luật chơi + Bước 4: Tổ chức trò chơi + Bước 5: Tổng kết trò chơi - Giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, ưu khuyết điểm Công bố kết chơi trao phần thưởng Nguyên tắc thiết kế trò chơi: Hệ thống câu hỏi phong phú, vừa sức, dễ thực hiện, bám sát nội dung, đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục Một số hình thức trị chơi a Dạng trị chơi “Ai nhanh hơn” - Luật chơi: Khi giáo viên đưa câu hỏi có nhiều lựa chọn (A, B, C D) thời gian ngắn học sinh phải lựa chọn đáp án mà cho đầy đủ - Mục đích: Trị chơi áp dụng để kiểm tra kiến thức đầu giờ, luyện tập – vận dụng, củng cố học đồng thời tạo khơng khí vui chơi giảm căng thẳng học - Thiết bị: Thiết kế câu hỏi trình chiếu máy tính, ti vi - Ví dụ minh họa: Khi dạy xong 2: Cấu tạo thể người, giáo viên đưa số câu hỏi trắc nghiệm phần luyện tập nhằm củng cố kiến thức cho học sinh Trang b Dạng trò chơi “Ơ chữ” - Luật chơi: Trị chơi giáo viên chuẩn bị hệ thống ô trống theo chủ đề Học sinh tìm chủ đề thích hợp để điền vào trống theo u cầu Ơ chữ có số ô hàng ngang số ô hàng dọc (hoặc từ chìa khóa) + Nếu chơi theo cá nhân giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang cho học sinh xung phong trả lời + Nếu chơi theo nhóm nhóm lựa chọn từ hàng ngang lần, sau thảo luận đưa câu trả lời, hết thời gian khơng có câu trả lời quyền trả lời dành cho nhóm khác + Nếu giải từ chìa khố chưa mở hết chữ nhóm giành phần quà bất ngờ từ giáo viên Sau nhóm lại tiếp tục chơi để mở chữ cịn lại Nếu nhóm trả lời từ chìa khố bị sai nhóm quyền chơi, nhóm cịn lại tiếp tục chơi - Mục đích: Trò chơi áp dụng để củng cố học, ôn tập kiến thức học đồng thời tạo không khí vui chơi giảm căng thẳng học - Thiết bị: Sử dụng phần mềm powerpoint để tạo trò chơi trình chiếu tivi, máy chiếu - Ví dụ minh họa: Sau dạy xong 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu, giáo viên đưa trò chơi để kiểm tra kết học tập học sinh đồng thời củng cố kiến thức học c Dạng trò chơi “Lật mảnh ghép” Trang - Luật chơi: Chia đội sử dụng chơi cho lớp Khuất sau câu hỏi tranh nhà Sinh học tiếng nội dung mà cần truyền tải kiến thức tới học sinh Chia tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mảnh mang nội dung câu hỏi Nếu học sinh trả lời phần khuất sau câu hỏi em đốn nội dung ảnh Khi đốn nội dung ảnh, tiếp tục trả lời câu hỏi lại ảnh hồn tồn mở ra, trị chơi kết thúc người đoán người chiến thắng - Mục đích: Để thay đổi hình thức kiểm tra cũ, củng cố kiến thức, mở đầu trò chơi “Lật mảnh ghép”, giúp học sinh nhớ lại kiến thức, cung cấp thêm thông tin nhà Sinh học tiếng nội dung kiến thức cần truyền tải - Thiết bị: Thiết kế trò chơi powerpoint trình chiếu máy chiếu, tivi - Ví dụ minh họa: Trước dạy 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” III KẾT QUẢ THỰC HIỆN * Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, năm học 2020 – 2021 (chưa áp dụng biện pháp) Khố Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém i số SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 65 13,8 18 27,7 33 50,8 7,7 0% % % % % * Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, năm học 2021 – 2022 (đã áp dụng biện pháp) Khố Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém i số SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 45 20% 17 37,8 19 42,2 0% 0% % % - Trước chưa áp dụng trò chơi vào tiết học, thân tơi thấy HS cịn thụ động, ngán ngẫm, mệt mỏi học tập, em e dè, chưa mạnh dạn việc phát biểu ý kiến trước tập thể - Sau áp dụng biện pháp, tơi thấy có chuyển biến rõ nét, em chủ động tích cực xây dựng bài, khơng cịn cảm giác căng thẳng, lo sợ thầy cô hỏi mà học trở nên sơi nổi, vui chơi học hỏi, mạnh dạn đưa ý kiến nêu lên suy nghĩ vấn đề đó, tạo cho em khơng khí Trang thoải mái, tự tin đứng trước đám đông thích thú tham gia học tập, việc tiếp thu kiến thức cách tự nguyện giúp em nắm vững kiến thức háo hức chờ đón học Ý thức học tập thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, tích cực Chất lượng khảo sát năm vừa qua tăng rõ rệt Đây kết mừng khẳng định việc tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS có giá trị áp dụng thực tiễn “Nếu học Sinh học khơng có trị chơi hấp dẫn giảm nhiều” IV KẾT LUẬN Muốn tổ chức trò chơi, đòi hỏi GV phải có lịng nhiệt tình, chịu khó tìm tịi, thiết kế hệ thống câu hỏi dạng trò chơi, xếp bố trí thời gian cho thật cân đối, chặt chẽ, nhạy bén, linh hoạt việc xử lý tình đột xuất Giáo viên cần có tìm tịi, sáng tạo, tăng cường vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác hứng thú cho học sinh trình học tập Giáo viên cần quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân khơng thích học số đối tượng học sinh, từ có biện pháp phù hợp, thường xuyên động viên khuyến khích dù thấy em có tiến nhỏ Giáo viên cần thường xuyên xem lại phương pháp giảng dạy mình, thấy chưa hợp lí cần điều chỉnh kịp thời, phù hợp để cơng tác giảng dạy có hiệu Trang

Ngày đăng: 18/11/2023, 21:28

w