1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (sách hướng dẫn học tập) phần 2

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Tổ Chức Hoạt Động Làm Quen Văn Học Cho Trẻ Mầm Non
Thể loại sách hướng dẫn học tập
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 610,57 KB

Nội dung

Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non 1.1.Quan niệm hình thức dạy học Lí luận giáo dục học trẻ em trước tuổi đến trường phổ thơng, chương trình Giáo dục mầm non bao gồm lĩnh vực phát triển phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, thẩ m mỹ, tình cảm xã hội đó, lĩnh vực phát triển ngơn ngữ coi làm quen văn học là mơn học mang tính chất đặc thù ngành học, tổ chức hoạt động làm quen văn học là tổ chức hoạt động dạy và học có chủ đích Như vậy, hoạt động này phải diễn hình thức tổ chức sư phạm khoa học Quan niệm hình thức dạy học có ý kiến khác nhau, đặc biệt việc phân kiểu hình thức dạy học Vì cần thống quan niệm hình thức tổ chức dạy học trước xác định hình thức dạy học đích thực tồn q trình dạy học trường mầm non Vận dụng quan điểm triết học vào xem xét nội dung dạy học (nội dung dạy học) và hình thức tồn (hình thức tổ chức dạy học) khẳng định: Hình thức tổ chức dạy học là hình thức vận động nội dung dạy học cụ thể không gian, địa điểm, thành phần trẻ em tham gia vào đơn vị nội dung dạy học và điều kện xác định, nhằm thực nhiệm vụ và mục tiêu dạy học Điều này cho thấy, hình thức tổ chức dạy học giúp xác định đơn vị nội dung dạy học cụ thể học đâu, quy mô nào, thành phần trẻ tham gia là lớp hay theo nhóm, cá nhân Hình thức dạy học có quan hệ chặt chẽ với mục đích, nội dung và phương pháp dạy học, là thành tố q trình dạy học Có nhiều cách phân loại hình thức tổ chức dạy học - Căn vào địa điểm diễn q trình dạy học có hình thức dạy dạy học lớp và hình thức dạy học ngoài lớp 36 Hình thức dạy học lớp là hình thức tổ chức dạy học mà thời gian học tập quy định cách xác định và địa điểm riêng biệt Cô giáo đạo họat động nhận thức có tính tập thể ổn định, có thành phần khơng đổi, đồng thời ý đến đặc điểm trẻ em, để sử dụng dụng phương pháp phương tiện dạy học, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em bước nắm vững kiến thức qua tài liệu học tập cách trực tiếp làm phát triển lực nhận thức, chức tâm lí cho em lớp với phương châm “học mà chơi, chơi mà học” Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp, là hình thức tổ chức dạy học, cô giáo tổ chức, đại hoạt động trẻ em địa điểm ngoài lớp học, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em nắm vững, mở rộng kiến thức, phát triển kỹ thông qua hoạt động và mối quan hệ đa dạng từ môi trường học tập - Căn vào đạo cô giáo toàn lớp hay với nhóm trẻ em lớp, có hình thức dạy học toàn lớp, và hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân (có thể tiến hành lớp ngoài lớp) Hình thức dạy học toàn lớp là hình thức tổ chức dạy học giáo viên lãnh đạo đồng thời hoạt động tất trẻ em, tích cực điều khiển việc lĩnh hội kiến thức, việc ôn tập và củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ chung cho lớp và em, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ học tập chung Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trẻ em nhóm, đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mình, mà có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập bạn khác nhóm Đặc trưng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là tác động trực tiếp trẻ em với nhau, phối hợp hoạt động chúng Tiến trình dạy học theo nhóm bắt đầu việc giáo đề nhiệm vụ cho nhóm trước lớp Từng nhóm xếp ngồi thành cụm với 37 để em dễ dàng quan sát, lắng nghe, tao đổi ý kiến và cô giáo dễ dàng động viên gợi ý cần trình hoạt động nhóm, giáo nên đóng vai trị người cố vấn, người động viên, cổ vũ hoạt động nhóm Hoạt động cô giáo làm tạo cho trẻ em có hội tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, mở mang trí tuệ Trong nhóm làm việc, giáo nên quan sát nhóm, tìm cách giúp đỡ em đạt kết quả, đồng thời phát lỗi sai mà thành viên nhóm nào mắc phải Nếu nhóm nào gặp khó khăn co giáo tham gia với tư cách là thành viên nhóm thảo luận, trao đổi nhằm giải khó khăn Vì vậy, giáo dành sư ý nhiều đến trẻ em yếu Hình thức tổ chức dạy học cá nhân là hình thức tổ chức dạy học tổ chức điều khiển giáo, trẻ em độc lập thực nhiệm vụ học tập theo nhịp độ riêng để đạt đến mục tiêu dạy học chung 1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ trường mầm non Hiện nay, Chương trình Giáo dục mầm non thực chương trình theo hướng tích hợp chủ đề, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thường tổ chức thông qua hai hình thức là: hoạt động có chủ đích và hoạt động lúc nơi (hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, lễ hội, sinh hoạt ngày,…) 1.2.1 Làm quen văn học hoạt động có chủ đích Hoạt động có chủ đích là hình thức để người giáo viên thực nhiệm vụ và nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Hình thức này thường hướng tới hai nhiệm vụ bản: - Giúp trẻ tiếp nhận giá trị tác phẩm văn học làm quen - Giúp trẻ rèn luyện kĩ ghi nhớ, đọc kể lại diễn cảm tác phẩ m văn ho ̣c, kĩ đóng kịch theo cốt truyện… *Theo phân chia giáo dục học, hoạt động chủ đích giúp trẻ tiếp nhận giá trị tác phẩm là loại cung cấp kiến thức mới, có cấu trúc phần sau: 38 - Ổn định- giới thiệu - Tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ - Kết thúc Hoạt động có chủ đích tổ chức tập thể cho tất trẻ lớp Tuy nhiên để kích thích trẻ tích cực trẻ, tạo cho trẻ có nhiều hội để tiếp nhận tác phẩm văn học tất giác quan, giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt và sáng tạo phương pháp và biện pháp dạy học thực cấu trúc ba phần hoạt động Đây là khác biệt học mầm non và học trẻ trường phổ thơng Vì thế, học với nhiệm vụ cung cấp kiến thức tiến hành trẻ mầm non gọi là hoạt động có chủ đích Giáo viên vào tình hình trẻ và khả thân tình cụ thể để lựa chọn dạng học và cấu trúc tiến hành cho phù hợp Tuy nhiên, dù là hình thức học nào cần ý đảm bảo thời gian tiến hành cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi Theo quy định, thời gian tiến hành tổ chức hoạt động làm quen văn học là 24-36 tháng (12-15 phút), 3-4 tuổi (15-20 phút), 4-5 tuổi (20-25 phút), 5-6 tuổi (25-30 phút) *Các học hướng tới nhiệm vụ rèn luyện kĩ đọc kể diễn cảm, đóng kịch,…cần ý tới sở thích và khả cá nhân trẻ, ý tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện và hội để thực hành luyện tập Vì thế, loại này cần để trẻ tự lựa chọn nhóm chơi mức độ và nội dung cụ thể chơi 1.2.2 Làm quen văn học lúc, nơi * Hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi quy định là phải thực sau hoạt động có chủ đích Các góc tổ chức thường là : - Góc kể chuyện: nhiệm vụ góc này là hướng dẫn và tạo điều kiện để trẻ nhớ và kể lại diễn cảm nội dung truyện kể lại sáng tạo - Góc đọc thơ: rèn luyện cho trẻ kĩ ghi nhớ và đọc lại bài thơ có cảm xúc 39 - Góc đóng kịch: giúp trẻ thảo luận tìm kiếm, cách thể và phối hợp tập thể hình ảnh nhân vật tác phẩ m văn ho ̣c trị chơi đóng kịch theo cốt truyện - Góc tạo hình: tạo điều kiện và hội để trẻ lựa chọn vật liệu và phương tiện để thể cảm nhận tác phẩ m văn ho ̣c làm quen thông qua sản phẩm tạo hình (tơ màu, vẽ, nặn, xé dán, làm rối nhân vật, xây dựng mơ hình, làm album…) - Góc vận động và âm nhạc: nghe nhạc và vận động tạo dáng biểu tâm trạng, hành động… nhân vật tác phẩ m văn ho ̣c - Góc phát triển ngơn ngữ: rèn luyện kỹ sử dụng từ, diễn đạt và kể chuyện nhân vật có tác phẩ m văn ho ̣c, kể nội dung tranh vẽ, thể cảm nhận trẻ với hình tượng nghệ thuật có tác phẩ m văn ho ̣c Giáo viên vào điều kiện cụ thể sở vật chất,về khả sở thích trẻ, nội dung tác phẩ m văn ho ̣c cho trẻ làm quen để lựa chọn tổ chức góc cho phù hợp Giáo viên mầm non cần biết vận dụng cách linh hoạt và sáng tạo phương pháp, biện pháp dạy học, địi hỏi giáo phải có trình độ chun mơn cao để lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp với lứa tuổi trẻ, gây hứng thú với hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật * Trị chuyện đầu Trò chuyện đầu tổ chức vào thời điểm sau ăn sáng sau thể dục sáng và ăn sáng trẻ Nhiệm vụ trị chuyện này là góp phần làm giàu vốn từ và kinh nghiệm sống có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩ m văn ho ̣c cho trẻ làm quen Nội dung và cách tiến hành trò chuyện đầu dựa sở sau đây: - Căn vào tình hình và khả vào thực tế trẻ - Nội dung tác phẩm văn học cho trẻ làm quen - Mối liên quan nội dung tác phẩm văn học với lĩnh vực khác chủ đề 40 * Dạo chơi tham quan Dạo chơi tham quan là thời điểm thuận lợi để cung cấp vốn từ, mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm sống cho trẻ Đôi khi, tình cụ thể dạo chơi tham quan giáo viên tiến hành đọc, kể tác phẩ m văn ho ̣c có nội dung phù hợp với phong cảnh, phù hợp với tâm trạng trẻ Tuy nhiên, việc lập kế hoạch cho dạo chơi tham quan trẻ cần lưu ý đến nội dung tác phẩ m văn ho ̣c cho trẻ làm quen và nhiệm vụ chủ đề giáo dục cụ thể chương trình Ví dụ: Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện bạn khỉ và bạn thỏ Câu chuyện nói bạn khỉ ăn chuối xong bỏ vỏ đường và bạn thỏ bị trượt té Qua câu chuyện cô giáo giáo dục cho trẻ biết bảo vệ môi trường và ăn xong và phải bỏ vào thùng rác * Ngày hội ngày lễ Ngày hội ngày lễ là dịp tốt để tổ chức cho trẻ tham gia chương trình đọc thơ, kể chuyện và đóng kịch… trước bạn bè, cô giáo và cha mẹ Thông qua biểu diễn này trẻ củng cố sâu cảm nhận tác phẩ m văn ho ̣c, trải nghiệm kĩ đọc, kể diễn cảm và đóng kịch đồng thời tạo hội cho trẻ rèn luyện tự tin vào khả Để ngày hội ngày lễ thực là ngày hội và đem lại niềm vui cho trẻ đồng thời là hình thức góp phần thể rõ và sâu chủ đề giáo dục, giáo viên cần ý: - Lựa chọn tác phẩ m văn ho ̣c có nội dung gắn với chủ đề giáo dục và phù hợp với ý nghĩa ngày lễ năm - Có kế hoạch giúp đỡ, gợi mở để trẻ bắt tay vào luyện tập từ ngày trước * Tác phẩ m văn ho ̣c hoạt động khác Đặt tác phẩ m văn ho ̣c mối quan hệ với lĩnh vực khác chủ đề, giáo viên lồng ghép cung cấp vốn từ, kinh nghiệm sống cho trẻ làm quen sơ với nhân vật và nội dung tác phẩm tiến hành tổ chức hoạt động khám phá và tiếp nhận lĩnh vực khác 41 Ví dụ : Đặt truyện “Bác gấu đen và hai thỏ” chủ đề động vật sống rừng , giáo viên kể đoạn đầu truyện để dẫn đắt trẻ vào hoạt động làm quen với toán học với đề tài to – nhỏ , cao – thấp … Như vậy, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩ m văn ho ̣c trường mầm non tương đối phong phú Mỗi hình thức có đặc trưng và ý nghĩa sử dụng khác có mối quan hệ và hỗ trợ Nhà giáo dục cần vào tình hình và khả trẻ nhiệm vụ giáo dục cần đạt tổ chức cho trẻ làm quen văn học mà lựa chọn hình thức cho phù hợp Hướng dẫ n tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học 2.1 Công viêc̣ chuẩ n bi cu ̣ ̉ a giáo viên mầ m non trước tiế n hành tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c 2.1.1.Chuẩ n bi cu ̣ ̉ a cô * Đố i với chuyê ̣n: - Cô đọc và phân tích kỹ tác phẩm, để hiểu thấu đáo nội dung và kế t cấ u nghệ thuật tác phẩm +Về nội dung: Xác định xem điều phản ánh tác phẩm mà trẻ tự hiểu, điều cần hướng trẻ phải ý, giải thích trẻ hiểu Cơ cần suy nghĩ để tìm cách giúp trẻ hiểu chi tiết khó hiểu + Về nghệ thuật: Cô chọn câu, từ, đoạn văn nào có giá trị phù hợp để làm giàu vốn ngơn ngữ cho trẻ, xác định từ nào khó cần giải thích - Cơ nghiên cứu thể diễn cảm ký hiệu đánh dấu, gạch thêm vào hay lược bớt chi tiết rườm rà - Cô tập kể diễn cảm nhiều lần - Chuẩn bị kế hoa ̣ch giảng da ̣y và phương tiện cần thiết: giáo cụ, tranh ảnh, rố i… * Đố i với Thơ: - Cô đo ̣c và nghiên cứu bài thơ, tìm hiể u hoàn cảnh sáng tác, để hiể u thấ u đáo cả nô ̣i dung và kế t cấ u nghê ̣ thuâ ̣t của bài thơ - Xác đinh ̣ nhip, ̣ vầ n của bài thơ, cách thể hiê ̣n diễn cảm bài thơ 42 - Giáo viên cho ̣n từ khó, chi tiế t khó tìm cách giải thích cho phủ hơp̣ với đă ̣c điể m ngôn ngữ của trẻ - Cô ho ̣c thuô ̣c lòng và đo ̣c diễn cảm bài thơ (kế t hơp̣ cử chỉ điê ̣u bô ̣) - Chuẩ n bi ̣ kế hoa ̣ch giảng da ̣yvà phương tiện cần thiết: giáo cụ, tranh ảnh minh ho ̣a… 2.1.2.Chuẩ n bi cho ̣ trẻ - Trẻ cầ n có vốn sống cần thiết để hiểu chi tiết có tác phẩm làm quen - Trang bị vốn kiến thức văn học cần thiết đề hiểu tác phẩm: từ khó, nhịp vần thơ đọc, làm quen trước câu mào đầu đặc trưng thể loại truyện, cho trẻ học thuộc câu hát, câu thơ góp phần bọc lộ tính cách nhân vật câu thành ngữ, câu văn hay… - Nế u câu chuyê ̣n, bài thơ có nô ̣i dung dài cô có thể cho trẻ tiế p xúc trước (trong các hoa ̣t đô ̣ng khác) 2.1.3 Thời điể m và biêṇ pháp chuẩ n bi ̣ - Thời điể m: Trước tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng ít nhấ t 3-4 ngày -Biê ̣n pháp: + Kế t hơp̣ với phu ̣ huynh viê ̣c chuẩ n bi ̣cho trẻ như: nghe đo ̣c, kể tác phẩ m sắ p đươc̣ làm quen, ta ̣o điề u kiê ̣n mở rô ̣ng vố n hiể u biế t của trẻ (trò chuyê ̣n, tham quan…) + Cô có thể cho trẻ xem tranh minh ho ̣a các chi tiế t khó có câu chuyê ̣n, bài thơ sắ p đươc̣ làm quen hay trò chuyê ̣n về nơ ̣i dung bức tranh, trị chuyê ̣n kế t hơp̣ giải thích từ khó cho trẻ nghe… + Cô có thể kể cho trẻ nghe mô ̣t đoa ̣n mở đầ u của câu chueyn65, dừng la ̣i ở chi tiế t có vấ n đè hoă ̣c tình huố ng cầ n giải quyế t, đề nghi ̣ trẻ suy nghi ̃ và đưa cách giải quyế t của chính mình Cách giải quyế t đúng nhấ t cố sẽ cho trẻ nghe vào giờ ho ̣c sau 2.2 Hin ̀ h thức của kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng Ngày soa ̣n Kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c Ngày da ̣y Chủ đề 43 Đề tài: Thơ/ Chuyê ̣n “ ” (Loa ̣i giờ ho ̣c) Lớp (mẫu giáo )/nhóm(nhà trẻ): I.Mu ̣c đích yêu cầ u - Kiế n thức - Kỹ - Thái đô ̣/ giáo du ̣c II Chuẩ n bi ̣ - Đồ dùng trực quan (tranh, rố i,mô hình…) - Phương tiê ̣n III Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng - Hoa ̣t ̣ng 1: Ởn đinh ̣ và giới thiê ̣u + Ổn đinh ̣ + Giới thiê ̣u - Hoa ̣t đô ̣ng 2: Hướng dẫn +Đo ̣c/ kể mẫu +Giảng giải/ Đàm thoa ̣i - Hoa ̣t đô ̣ng 3: Trò chơi * Kế t thúc: Nhâ ̣n xét-tuyên dương 2.3 Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học (chuyêṇ thơ) cho trẻ nhà trẻ 2.3.1 Các loa ̣i bài cho trẻ nhà trẻ làm quen với thơ * Đo ̣c thơ cho trẻ nghe: * Trẻ 12-18 tháng: Yêu cầ u chính của viê ̣c đo ̣c thơ cho trẻ nghe là giúp trẻ làm quen với vầ n, nhip, ̣ ngôn ngữ thơ - Giáo viên kế t hơp̣ da ̣y trẻ các hoa ̣t đô ̣ng khác giúp trẻ đươc̣ nghe nhiề u lầ n - Cô cho 5-6 trẻ ngồ i xung quanh cô (thời gian 7- 10 phút) Sau đó kích thích sự chú ý của trẻ bằ ng tiế ng kêu của đồ vâ ̣t, đồ chơi, vâ ̣t hoă ̣c tranh ảnh, mô hình có liên quan đế n nô ̣i dung bài thơ - Cô giới thiê ̣u tên bài thơ, tên tác giả 44 - Cô đo ̣c diễn cảm 2-3 lầ n Chú ý đo ̣c đúng nhip̣ điê ̣u, nhấ n gio ̣ng ở những từ biể u thi ̣hình ảnh, những từ đươc̣ lă ̣p la ̣i - Diễn giảng ngắ n go ̣n nô ̣i dung bài thơ (kế t hơp̣ xem tranh minh ho ̣a) - Da ̣y trẻ nghe bài thơ bằ ng cách đo ̣c nhiề u lầ n thâ ̣t rõ, châ ̣m raĩ cho trẻ vuố t đuôi theo * Trẻ từ 18- 36 tháng - Ngoài viê ̣c giúp trẻ làm quen với nhip̣ vầ n, ngôn ngữ có hình ảnh của thơ, còn làm cho trẻ có ý thức ghi nhớ và thể hiê ̣n gio ̣ng đo ̣c diễn cảm nô ̣i dung - Cô da ̣y từ 8-10 trẻ (18-24 tháng,), từ 10-15 trẻ (24-36 tháng) Thời gian :10-12 phút(18-24 tháng), 12-15 phút (24-36 tháng) -Cô ổ n đinh ̣ và giới thiê ̣u tên bài thơ, tác giả - Cô đo ̣c diễn cảm bài thơ 1-2 lầ n (kế t hơp̣ đồ dùng trực quan) - Giúp trẻ hiể u nô ̣i dung bài thơ/ đàm thoa ̣i(giải thích từ khó) -Cô da ̣y trẻ đo ̣c thơ theo lố i truyề n khẩ u theo hình thức nhóm lớn, nhóm nhỏ -Giáo viên củng cố bằ ng các hình thức: thi đua đo ̣c, trò chơi… 2.3.2 Các loa ̣i bài cho trẻ làm quen với chuyêṇ Kể chuyê ̣n cho trẻ nghe là mô ̣t hình thức cho trẻ làm quen với văn xuôi Mỗi câu chuyê ̣n thường da ̣y cho trẻ nhiề u lầ n và tích hơp̣ các hoa ̣t động khác Chỉ tiế n hành kể chuyê ̣n đố i với trẻ từ 24-36 tháng với những nô ̣i dung câu chuyê ̣n ngắ n, đơn giản, ít nhân vâ ̣t, không gianchuyê ̣n he ̣p và thời gian xảy câu chuyê ̣n ngắ n - Cô dùng các hình thức gây hứng thú da ̣y tiế t thơ, giới thiê ̣u tên câu chuyê ̣n (không giới thiê ̣u người sưu tầ m hay tác giả) - Cô kể chuyê ̣n lầ n kế t hơp̣ sử du ̣ng đồ dùng trực quan - Giảng giải nô ̣i dung chuyê ̣n kế t hơp̣ trực quan(giải thích từ khó) - Đàm thoa ̣i giúp trẻ hiể u nô ̣i dung chuyê ̣n - Giáo du ̣c theo nô ̣i dung chuyê ̣n 2.4 Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo 2.4.1 Các loa ̣i bài cho trẻ mẫ u giáo làm quen với thơ 45 Trong bác Gấu Đen sưởi ấm Thỏ Trắng bưng đĩa bánh mời bác Gấu Đen ăn Gấu Đen cảm động nói: -Cảm ơn Thỏ Trắng Gấu Đen ăn xong, Thỏ Trắng và bác Gấu Đen ngủ Nửa đêm bão lên ầm ầm cành kêu rắc Có tiếng đập cửa thình thình: - Bạn Thỏ Trắng ! Cho vào trú nhờ với, nhà đổ rồi! Gấu Đen vội choàng dậy, chạy mở cửa Thỏ Nâu vừa khóc vừa kể với bác Gấu Đen và Thỏ Trắng - Hu, hu, hu, nhà bị đổ Làm nào bây giờ! Gấu Đen kéo Thỏ Nâu đến bên đống lửa an ủi Thỏ Nâu: - Cháu sưởi cho ấm người ! Nhà bị đổ à? Lo Sáng mai bác làm lại nhà cho cháu Thỏ Trắng nói: - Bạn đừng lo Sáng mai giúp bạn làm lại nhà! - Thỏ Nâu sưởi lúc, nước mưa người khô Lúc này Thỏ Nâu ân hận là đuổi bác Gấu Đen Thỏ Nâu ngập ngừng định xin lỗi bác Gấu - Thỏ Nâu đừng buồn bác không giận cháu đâu Thôi bác cháu ta ngủ kẻo khuya rồi! Đêm hôm ấy, Thỏ Nâu và Thỏ Trắng ôm bác Gấu Đen ngủ ngon lành DƯƠNG ĐÌNH HY sưu tầm Câu chuyện “Nhổ củ cải” Ngày xửa, ngày xưa có hai ơng bà già và cô cháu gái sống nhà gỗ bên cạnh mảnh vườn xinh xắn Trong nhà cịn có Chó, Mèo và Chuột nhắt Vào mùa thu, ông già mang củ cải nhỏ và trồng vườn Ngày ngày, ông sức chăm chút cho Sáng nào, ông cho cải uống 85 gáo nước Chiều nào ông bắt sâu, nhổ cỏ cho Cây cải khơng phụ lịng tốt ơng, lớn nhanh thổi Chẳng trở thành cải khổng lồ, to chưa thấy Một buổi sáng, ông già vườn định nhổ củ cải cho bà già và cháu gái Ông nhổ mãi, nhổ mà cải khơng nhúc nhích Ông gọi bà già: "Bà già ơi! Mau lại đây! Mau giúp nhổ củ cải! "Bà già chạy túm áo ông, ông nắm cải nhổ mãi, nhổ không Bà già gọi cháu gái: "Cháu gái ơi! Mau lại đây! Mau giúp bà nhổ củ cải! " Cháu gái liền chạy lại kéo áo bà, bà túm áo ông, ông nắm cải nhổ mãi, nhổ chẳng ăn thua Cháu gái gọi Chó con: "Chó ơi! Mau lại đây! Mau giúp tơi nhổ củ cải!" Chó chạy lại ngậm lấy bím tóc cháu gái Cháu kéo áo bà ba, bà túm áo ông, ông nắm cải Kéo mãi, nhổ cải nằm ì Mèo gọi Chuột nhắt: «Chuột nhắt ơi! Mau lại đây! Mau giúp nhổ củ cải!» Chuột nhắt chạy lại, bám đuôi Mèo, Mèo cắn Chó, Chó ngậm biếm tóc cháu gái, cháu gái kéo áo bà, bà túm áo ông, ông nắm cải Một, hai, ba Cây cải gan lì bị kéo lên khỏi mặt đất Tất sung sướng, nhảy múa quanh cải: "Nhổ cải lên! Nhổ cải lên! Ái chà chà! Lên rồi! " Phỏng theo truyện dân gian Nga Câu chuyện “Chú vịt Xám” Vịt mẹ dẫn Vịt chơi Trước đi, Vịt mẹ dặn: - Các phải theo mẹ, theo đàn, không tách mà cáo ăn thịt đấy! Đàn Vịt rối rít Vừa khỏi cổng làng, Vịt Xám quên lời mẹ dặn Chú chơi mình, lang thang hết nơi này đến nơi khác Cuối đến 86 ao có nhiều tơm cá Đứng bờ nhìn xuống, thấy đàn cá, tôm bơi lội tung tăng nước, tơm cong nhảy tách Thích q, nhảy xuống mị lấy, mị để Lúc ăn gần no, nhìn lên chẳng thấy Vịt mẹ đâu Hoảng sơ,̣ nhảy lên bờ gọi mẹ ầm ĩ: “Vít vít vít” Gần có cáo ngủ, nghe tiếng Vịt kêu, Cáo liền nhỏm dậy Nó lẩm bẩm: - Chà thịt vịt ăn ngon ! Hơm bữa thịt vịt thật là ngon Nói Cáo nhanh phía bờ ao Khi Cáo vừa đến nơi là lúc Vịt mẹ tìm thấy Vịt Xám Trơng thấy Cáo, Vịt mẹ vội dẫn Vịt Xám nhảy tùm xuống ao Thế là Vịt Xám thoát chết Từ đấy, Vịt Xám không dám làm sai lời mẹ dặn Thu Thủy sưu tầm Câu chuyện “Chú Thỏ Tinh Khơn” Có lần Thỏ đến gần bờ sơng cỏ non nhai ngốn ngấu Cá sấu gần đó, nằm n khơng nhìn thấy Thỏ n trí ăn rau Cá sấu liền giả hiền lành từ từ bò đến bên Thỏ đớp gọn Thỏ vào mồm Cá Sấu kêu lên : “Hu hu” họng cốt làm cho Thỏ sợ Thỏ nằm gọn họng cá sấu Thỏ sợ bình tĩnh tìm kế thân Thỏ nói: Bác Cá Sấu ơi, bác kêu hu hu chẳng sợ đâu Bác mà kêu ha tơi sợ chết khiếp Nghe Thỏ nói thế, cá Sấu liền há to mồm kêu lên “ ha, ha” Thỏ nhảy khỏi miệng cá Sấu quay lại cười nhạo và chạy biến vào rừng Vũ Tú Nam 10 Câu chuyện “Hoa mào gà” Ngày xưa, Gà nào có mào đỏ đẹp Gà Trống Một bưổi sớm gà Mơ soi vũng nước và sung sướng 87 thấy mào rực rỡ xòe đỉnh đầu chùm hoa đỏ rực, Gà Mơ khoan khoái đập cánh và hát bài hát quen thuộc họ nhà gà : "Cục ta cục tác! Mào ta mọc! cục ta cuc tác ! mào ta mọc! " Mọi vật xoay nhìn Gà Mơ và xuýt xoa: "Chiếc mào xinh xắn làm sao, trông gà Mơ thật đáng yêu” Gà Mơ tung tăng khắp nơi kiếm mồi, đến bên bể nước và nghe thấy có tiếng khóc ti tỉ Nó dừng lại nghiêng đầu, chớp chớp đôi mắt và lắng tai nghe Thì có màu đỏ tía tức khóc Gà Mơ sung sướng thấy bạn buồn Mơ bối rối Nó vội vàng chạy đến khẽ hỏi: - Bạn thế? Cây rơi hạt nước mắt suốt hạt sương xuống gốc và sụt sịt bảo: - Các quanh nào có hoa mà có tơi là khơng có hoa Chưa nói dứt câu lại bật khóc nước mắt thi rơi xuống thánh thót Gà Mơ an ủi không làm nín Gà Mơ nghĩ lúc và định: -Tơi cho bạn hoa đỏ đầu nhé? Cây sung sướng vẫy rối rít: -Thế bạn cho tơi thật nhé! Cám ơn bạn! Sáng hôm sau, người ngạc nhiên thấy mào đẹp đẽ gà Mơ biến đâu Còn bên bể nước lại nở chùm hoa đỏ rực rỡ y hệt mào Gà Mơ Cây hoa sung sướng vươn đón ánh nắ ng mặt trời nhuộm cho hoa thêm đỏ thắm Cây khe khẽ kể cho người nghe lòng tốt gà Mơ Thế là người gọi là hoa mào gà Trên đầu Gà Mơ bây giờ nhú lên mào nho nhỏ, xinh xinh Thùy Dương sưu tầm 88 11 Câu chuyện “Quả Thị” Có thị áo xanh ngủ cành Bạn vịt lạch bạch đến gọi: Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị dậy nhanh Đi chơi thị nhé! Nhưng Thị áo xanh ngủ im lìm cành Bạn Mèo đến mèo cào cào vào thị gọi: Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị dậy nhanh Đi chơi thị Nhưng Thị áo xanh ngủ im lìm cành Một hơm có bà cụ ngang qua:”Thị đâu mà thơm nhỉ?” Nhìn lên thị mặc áo vàng Bà giơ bị gọi: Thị thị Thị rụng bị bà Thị thơm bà ngửi Chứ bà không ăn Nghe bà gọi, thị áo vàng liền rơi vào bị Sưu tầm 12 Câu chuyện “Cây khế” Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ và mảnh vườn, có khế 89 người em khơng chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho khế và cày thuê, cuốc mướn nuôi thân Năm ấy, khế vườn nhà người em sai lạ thường, cành nào trĩu ngọt, vàng ruộm người em nhìn khế mà lịng khấp khởi mừng thầm tính chuyện bán khế lấy tiền đong gạo Một hơm, có chim phượng hoàng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vừa khóc, vừa nói: - Chim ơi! Nhà tơi có khế này thôi, định bán khế lấy tiền đong gạo Chim ăn hết gia đình tơi sống gì? Chim vừa ăn vừa đáp: Ăn qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Chim bay mãi, bay qua núi cao, qua biển rộng bao la và đỗ xuống đảo đầy vàng bạc, châu báu Người em khắp đảo nhìn ngắm thỏa thích lấy vàng bỏ đầy túi ba gang Chim phượng hoàng bảo lấy thêm, người em không lấy Xong xuôi, người em trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có, người em mang thóc, gạo, vàng bạc giúp đỡ người nghèo khổ Người anh nghe tin em giàu có liền sang chơi và đòi đổi nhà, ruộng vườn lấy khế ngọt, người em đồng ý đổi cho anh Thế là người anh chuyển sang nhà người em Mùa năm sau, khế lại sai trĩu quả, chim phượng hoàng lại tới ăn người anh giả vờ khóc lóc, chim nói: Ăn qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng Người anh mừng quá, giục vợ may túi gang mà là gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim phượng hoàng đưa người anh lấy vàng Vừa đến nơi, người anh vội vàng vơ lấy vàng bỏ vào túi, lại giắt thêm đầy vàng bỏ vào người Chim cố sức bay đường xa mà vàng nhiều 90 nên nặng Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ người anh khăng khăng ôm lấy túi Chim phượng hoàng bực tức, nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển với túi vàng Kim Tuyến kể Phỏng theo truyện cổ tích Việt Nam 13 Câu chuyện “Củ cải trắng” Mùa đông đến rồi, trời lạnh buốt Thỏ không cịn để ăn nữa, đành mặc áo ấm và khỏi nhà để tìm ăn Thỏ tìm, tìm mãi, nhiên Thỏ reo lên cách sung sướng: - Ơi! Ở có hai củ cải trắng, may mắn làm Thỏ liền nhổ hai củ cải trắng lên khỏi mặt đất và vội vàng nhà Đi lúc, Thỏ nhớ tới Dê - Trời lạnh này Dê chẳng có ăn Ta phải mang cho Dê củ cải trắng Thỏ đến nhà Dê con, Dê vắng Thỏ để củ cải trắng bàn Dê Dê kiếm ăn, kiếm bắp cải, Dê ăn nửa nửa để dành cho ngày hơm sau Vừa mở cửa vào nhà, Dê nhìn thấy củ cải trắng bàn, ngạc nhiên kêu lên: - Ôi! Củ cải đâu ngon này? Dê ngắm nghía củ cải nghĩ: - Trời lạnh này, Hươu khơng có ăn Ta phải đem cho Hươu củ cải trắng Dê đến nhà Hươu con, Hươu khơng có nhà, Dê liền đặt củ cải trắng bàn Hươu Hươu từ rừng trở về, ngạc nhiên thấy có củ cải trắng ngon bàn Hươu định ăn nghĩ: 91 - Trời lạnh này, Thỏ khơng có ăn, ta phải đem củ cải trắng này đến cho Thỏ Hươu vội vã đến nhà Thỏ Thỏ ngủ say Hươu không muốn đánh thức bạn dậy, lặng lẽ đặt củ cải trắng bàn Thỏ Thỏ ngủ mãi, ngủ mãi, đến tỉnh dậy ngạc nhiên vơ cùng, bàn Thỏ có củ cải trắng Thỏ kêu lên: - Ôi! Sao củ cải trắng lại nhỉ? Thỏ suy nghĩ và hiểu rằng: người bạn tốt đem củ cải trắng đến cho Kim Tuyến kể Dịch theo truyện nước ngoài 14 Câu chuyện “Tích Chu” Ngày xưa, có bạn tên là Tích Chu Bố mẹ Tích Chu sớm, Tích Chu với bà Hàng ngày bà phải làm việc quần quật kiếm tiền ni Tích Chu, có thức ngon bà dành cho Tích Chu Ban đêm, Tích Chu ngủ bà thức để quạt Thấy bà thương Tích Chu, có người bảo: - Bà ơi! Lịng bà thương Tích Chu cao trời, rộng biển Lớn lên, Tích Chu khơng nào quên ơn bà Thế lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà Bà suốt ngày làm việc vất vả, cịn Tích Chu suốt ngày rong chơi Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm Bà lên sốt chẳng trông nom Tích Chu rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm Một buổi trưa, trời nóng nực, sốt lên cao, bà khát nước liền gọi: - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước Bà khát khô cổ rồi! Bà gọi lần, hai lần…rồi ba lần khơng thấy Tích Chu đáp lại Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy nhà kiếm ăn Tích Chu ngạc 92 nhiên thấy bà biến thành chim và vỗ cánh bay lên trời Tích Chu hoảng kêu lên: - Bà ơi! Bà đâu? Bà lại với cháu Cháu mang nước cho bà, bà ơi! - Cúc cu … cu! Cúc … cu cu! Chậm cháu ạ, bà khát q khơng thể chịu phải hóa thành chim để bay kiếm nước Bà đây, bà khơng đâu! Nói chim vỗ cánh bay Tích Chu hoảng chạy theo bà, nhằm theo hướng chim bay mà chạy Cuối Tích Chu gặp chim uống nước dòng suối mát Tích Chu gọi: - Bà ơi! Bà trở với cháu Cháu lấy nước cho bà, cháu giúp đỡ bà, cháu không làm bà buồn nữa! - Cúc …cu…cu, muộn cháu ơi! Bà khơng trở lại đâu! Nghe chim nói, Tích Chu ịa khóc, Tích Chu thương bà và hối hận Giữa lúc đó, có bà tiên ra, bà bảo Tích Chu: - Nếu cháu muốn bà trở lại thành người cháu phải lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có khơng? Nghe bà Tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vơ cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, chẳng phút chần chừ, Tích Chu hăng hái Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội đường, vượt qua nhiều nguy hiểm, cuối Tích Chu lấy nước suối mang cho bà uống Được uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người và với Tích Chu Từ đấy, Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà Phỏng theo truyện “ Sự tích chim cu” 15 Câu chuyện “Dê nhanh trí” Trong ngơi nhà có Dê mẹ và Dê Một hôm, trước đồng cỏ, Dê mẹ dặn Dê con: - Con nhà cho ngoan, mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi cửa đừng mở nhé! Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy! 93 Dê lời mẹ và hỏi thêm: - Thế mẹ làm biết mà mở cửa? Dê mẹ khen thông minh và dặn con: - Lúc nào mẹ về, mẹ nói: “con chó Sói ác, đuổi cổ đi”, là mở cửa cho mẹ Nhưng Sói ác nấp gần nghe Dê mẹ dặn Dê Dê mẹ vừa khuất, Sói ác chạy lại gõ cửa: “Cạch, cạch , cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi” Dê nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy Nghe câu mẹ dặn, định mở cửa nghe tiếng ồm ồm, không giống tiếng mẹ, Dê liền nghĩ kế và bảo: - Mẹ ư? Sao hôm tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Con Sói sợ bị lộ khôn ngoan trả lời: - Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng Dê cịn ngại: - Mọi lần mẹ thò chân vào khe cửa mà! Chân mẹ thon thon, nhìn là biết ngay! Con Sói lại tìm cách chống chế: - Mẹ giẫm phải gai, sưng vù lên, thò vào khe cửa không vừa Con mở cửa cho mẹ vào! Dê cúi sát xuống đất nhìn qua khe cửa Nó thấy chân lem luốc, đen Nó bảo chó Sói: - Thơi, anh Sói ơi! Chính anh rồi! Anh cút kẻo mẹ húc cho anh vỡ bụng đấy! Chân anh đen kìa! Ai cịn lạ nữa! Bị lộ, Sói vội vàng bỏ Nhưng nghĩ cách lừa Dê Nó chạy đến cửa hàng bánh Chờ lúc người làm bánh vắng, liền thị chân vào thùng bột, bột dính đến đầu gối Xong xi, chạy gọi Dê con: - Cạch cạch cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi! Dê vội chạy ra, ngó qua khe cửa, lần này thấy rõ ràng bớ n chân trắng Thơi, đích là mẹ về! Nhưng mũi thính lại ngửi thấy mùi hơi không thơm mùi sữa mẹ Dê ngần ngại, khe khẽ bắt ghế 94 trèo lên nghếch cổ nhìn qua khe tường Nó thấy hai tai lem luốc và nhọn hoắt Thơi là tai Sói rồi, Dê gọi chó Sói và bảo: - Tai anh đen và nhọn, chẳng giống tai mẹ đâu! Anh Sói ác ơi, cút kẻo mẹ tơi về, mẹ lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ tơi nhọn Con Sói sợ bị lộ, vội vàng bỏ chạy Nó cố tìm cách giấu đôi tai lem luốc và nhọn hoắt mà không Nó chưa dám trở lại Dê mẹ gõ cửa “Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!” Dê nghe tiếng mẹ Nó cúi nhìn qua khe cửa, là chân mẹ Nó trèo lên nhìn qua khe tường, là tai mẹ Nó mở cửa cho mẹ vào và kể chuyện Sói đến lừa cho mẹ nghe Dê mẹ ơm vào lịng và khen giỏi Dê mẹ cho Dê bú bữa sữa thơm và Hoàng Anh Thái kể Phỏng theo truyện cổ Grim 16 Câu chuyện “Ba gái” Ngày xưa, có người đàn bà nghèo, sinh ba cô gái Bà yêu thương Bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn Ðược mẹ yêu thương chăm sóc ba cô gái lớn nhanh thổi Cả ba đẹp trăng rằm Thế hết cô này đến cô khác lấy chồng Bà mẹ nhà Năm tháng trơi qua bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng sống bà nhớ ba cô gái xạ nên bà đến thăm Bà liền viết cho cô gái thư báo tin bà bị ốm và nhắn cô thăm Bà nhờ sóc đưa thư cho ba gái Bà dặn sóc: - Sóc khơn ngoan, sóc nói với ta là ta ốm và bảo chúng thăm ta sóc nhé! 95 Sóc lời mang thư Sóc rịng rã ngày đêm đến nhà chị Cơ chị cọ chậu, Sóc đưa thư cho và nói : - Chị “ mẹ chị ốm mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp Nghe sóc nói đáp : - Thật à sóc ? Mẹ chị ốm à? Ôi? Chị buồn quá! chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị chị phải cọ cho xong chậu này Nghe chị cả, sóc giận : - Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu Ngay lúc gái ngã lăn đất biến thành rùa to bò khỏi nhà Sóc lại đến nhà gái thứ hai Phải rịng rã ngày đêm sóc đến nhà hai Cơ hai se Sóc đưa thư nói với hai: - Chị hai ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị đến gặp me chị Nghe sóc nói, hai đáp: - Thật sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị thương mẹ chị quá? Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị ngay, chị bận xe cho xong chỗ này Nghe hai nói, sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà lại để xe thăm mẹ Thơi được! Nếu nhà mà se suốt đời 96 Sóc vừa nói xong hai biến thành nhện Suốt đời giăng Sóc lại đến nhà gái út Cơ nhào bột Sóc đưa thư cho cô Út Đọc thư xong cô hốt hoảng, tất tả thăm mẹ Thấy cô gái út thật tình thương mẹ, Sóc âu yếm nói - Chị Út ơi! Chị là người gái hiếu thảo Mọi người thương yêu chị, đời chị vui vẻ và hạnh phúc Quả nhiên, cô gái út sống lâu Mọi người ai thương yêu, quý mến Cịn người nào quý mến cô Thu Thủy kể- Phỏng theo truyện cổ Nga 17 Câu chuyện “Ba tiên” Ngày xưa, có cậu bé lên sáu tuổi mà bé tí ti, bé ngón tay người thôi, gọi là cậu bé Tí Hon Nhà bé Tí Hon nghèo Bố mẹ phải chăn trâu thuê cho địa chủ, phải làm vất vả mà khơng có cơm ăn cho đủ no, áo mặc cho đủ ấm Tí Hon thương bố mẹ, muốn làm đỡ bố mẹ Một hơm, Tí Hon nói với bố mẹ để Tí Hon chăn trâu thay bố mẹ Lúc đầu, bố mẹ thấy Tí Hon bé, cịn đàn trâu to nên thương Tí Hon, khơng cho Nhưng Tí Hon nằn nì cuối bố mẹ phải cho Tí Hon chăn trâu cẩn thận lắm, không để trâu ăn lúa, ăn ngô, mà nào no căng bụng Cả làng khen Bọn địa chủ khơng chê Tí Hon câu nào Một hơm đồng làng hết cỏ, Tí Hon phải đưa trâu lên núi Bỗng nhiên Tí Hon thấy bơng hoa hồng to nón nở cành Đợi cho trâu đến gần ấy, Tí Hon chui tai trâu ra, khẽ chuyển sang và leo vào bơng hoa Tí Hon thấy, “ồ thích q, ba Tiên bé tẹo Tí Hon, áo xanh, cô áo đỏ, cô áo vàng” Các thấy Tí Hon vui mừng chào hỏi 97 lấy bánh kẹo cho Tí Hon ăn Tí Hon khơng ăn mà lại bỏ bánh kẹo vào túi Thấy vậy, ba tiên hỏi: -Sao Tí Hon không ăn? -Tôi đem cho bố mẹ ăn, bố mẹ nghèo Tôi thương bố mẹ Ba Tiên nói: -Tí Hon ăn đi, ăn xong giúp Lát sau, ba Tiên Tí Hon bước khỏi nhà hoa hồng, dắt leo lên ngồi sừng trâu làng Về đến nơi, thấy nhà Tí Hon nghèo lắm, vườn ruộng khơng có, gian nhà đổ nát, ba Tiên bảo Tí Hon tìm bố mẹ Tí Hon khỏi, Tiên áo đỏ vẽ nhà xinh đẹp, cô Tiên áo vàng vẽ đám ruộng to có lúa chín vàng, Tiên áo xanh vẽ nhiều quần áo đẹp Vừa vẽ xong tất hố thành nhà thật, ruộng lúa thật và quần áo thật Vừa lúc Tí Hon và bố mẹ đến nơi -Ồ, nhà đẹp ? Ruộng tốt ? Áo quần nhiều thế? Ba cô Tiên nhà bước chào bố mẹ Tí Hon và nói: -Chúng cháu làm giúp hai bác và Tí Hon Từ hai bác khơng nghèo Có ruộng cày, có nhà ở, có quần áo mặc Rồi Tiên áo xanh lại cho Tí Hon áo, mặc áo vào là lớn lên Bố mẹ Tí Hon mừng quá, quay lại định cám ơn ba Tiên biến thành ba bồ câu trắng bay vù lên mây Từ đấy, không trông thấy ba cô Tiên đâu Cịn Tí Hon lúc này to lớn, khoẻ mạnh làm việc chăm chỉ, khéo léo chẳng ba Tiên hoa hồng Nhược Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 [1] Phạm Thi ̣ Viê ̣t (1997), Văn học và phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Nxb Giáo dục [2] Ngô Thị Thái Sơn (1998), Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục [3] Lã Thi ̣Bắ c Lý (2008), Phương pháp cho trẻ mầ m non làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo du ̣c [4] Thúy Quỳnh, Phương Thảo (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục [5] Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [6] Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục [7] Đổng Thanh Quang - Nguyễn Thi ̣ Mỹ Ngo ̣c (2009), Giáo án Mầm non Hoạt động làm quen với Văn học, Nxb Hà Nội [8] Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [9] Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm [10] Lê Thu Hương (2008), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [12] Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết (1993), Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Tài liệu lưu hành nội 99

Ngày đăng: 18/11/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w