1. Trang chủ
  2. » Tất cả

skkn “một số biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với nghệ thuật tò he nhằm bồi dưỡng khả năng nặn cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi”

30 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

26 Một số biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với nghệ thuật tò he nhằm bồi dưỡng khả năng nặn cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Mục đích của sáng kiến Việc gìn giữ và phát huy truyền thống v.

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc quan trọng thực cần thiết đất nước, dân tộc Nền văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam, có nghệ thuật tị he đóng góp quan trọng tự hào, góp tiếng nói chững chạc sâu sắc giá trị văn hóa nghệ thuật thời đại giao lưu, hội nhập phát triển châu lục phạm vi toàn cầu Là phận hoạt động tạo hình, hoạt động nặn trường mầm non hình thức hoạt động mà trẻ em u thích gắn liền với sống, với trình học tập, vui chơi, giải trí trẻ Nghệ thuật tị he với nét đẹp độc đáo phương thức ngơn ngữ thể (hình tượng hấp dẫn, màu sắc bắt mắt ) giúp cho hoạt động nặn, hoạt động tạo hình trường mầm non trở nên hấp dẫn, có sức hút mạnh mẽ Làm quen với nghệ thuật tị he, kỹ nặn trẻ khơng ngừng nâng cao: trẻ cảm nhận chất liệu mềm dẻo, dễ uốn nắn, dễ gắn ghép Sự phối hợp mắt tay linh hoạt, nhịp nhàng hơn; vận động tinh ngón tay trở nên khéo léo, xác Trẻ có khả sử dụng cơng cụ phù hợp với chất liệu ý đồ tạo hình Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục mầm non, thời lượng nặn khơng nhiều (có minh chứng số liệu đính kèm), nội dung, hình thức hoạt động cịn nghèo nàn, đơn điệu máy móc Hơn nữa, cơng trình sâu nghiên cứu việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, đặc biệt tác phẩm tạo hình dân gian cịn Với đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với nghệ thuật tò he nhằm bồi dưỡng khả nặn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” hi vọng đưa thực nghiệm số biện pháp cho trẻ làm quen với nghệ thuật tò he, qua giúp trẻ lứa tuổi mầm non có hội làm quen với tác phẩm tạo hình truyền thống, giúp trẻ tiếp cận với đồ chơi dân gian độc đáo, với văn hóa giàu sắc dân tộc, góp phần bồi dưỡng khả cho trẻ hoạt động tạo hình nói chung hoạt động nặn nói riêng trường mầm non Tính ưu điểm bật sáng kiến Các biện pháp cũ: Nội dung chương trình hoạt động nặn có lồng ghép theo chủ điểm, nhiên thiếu định hướng phát triển tâm lý trẻ em hoạt động nặn mà yêu cầu giáo dục phát triển nặn chưa toàn diện, tập trung vào phần rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật nặn, cịn quan tâm tới việc bồi dưỡng, phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, khả sáng tạo, khả lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa tạo hình, nhận thức, xúc cảm , tình cảm, thái độ trẻ hoạt động nặn Các biện pháp trình bày: Nghệ thuật tị he giúp phát triển trẻ óc quan sát, khả tri giác đặc biệt tri giác vật tượng không gian ba chiều Bằng phương thức biểu cảm ngơn ngữ tạo hình độc đáo, nghệ thuật tị he góp phần hình thành cho trẻ xúc cảm, tình cảm, lịng u thích hứng thú với hoạt động tạo hình nói chung, hoạt động nặn nói riêng trường mầm non Nghệ thuật tò he dường không theo khuôn mẫu định, mà tự phóng khống, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào khéo léo đôi bàn tay hay “nhạy cảm” hay “cách cảm” người thợ Vì vậy, nghệ thuật tị he kích thích mạnh mẽ sức tưởng tượng - sáng tạo trẻ, giúp trẻ cảm nhận đẹp, đủ chưa đủ Đây yếu tố gây hứng thú mạnh mẽ, tác động tích cực đến việc “sáng tác” sản phẩm nặn trẻ Để có sản phẩm tị he, địi hỏi nghệ nhân phải có đức tính kiên trì, độc lập, sáng tạo, gọn gàng Vì tham gia nặn tị he, trẻ rèn luyện, bồi dưỡng đức tính này- phẩm chất cần thiết quan trọng để tham gia hoạt động nặn hoạt động khác Khả hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè hình thành phát triển Tác phẩm tị he giúp trẻ biết cảm nhận biết thể tình yêu thương giới xung quanh Sáng kiến áp dụng lần đầu thực tiễn trường MN Phú lâm 3, với ưu điểm bật: trẻ có hội làm quen với tác phẩm tạo hình truyền thống, giúp trẻ tiếp cận với đồ chơi dân gian độc đáo, với văn hóa giàu sắc dân tộc, giúp trẻ phát triển trồn diện mặt: thẩm mĩ, trí tuệ, đạo đức, lao động, giáo dục truyền thống, bồi dưỡng khả cho trẻ hoạt động tạo hình nói chung hoạt động nặn nói riêng trường mầm non Đóng góp sáng kiến - Hệ thống hóa số kiến thức lý luận nghệ thuật tò he đứng từ góc độ giáo dục - Đánh giá khả nặn trẻ việc làm quen với nghệ thuật tò he - Bước đầu xây dựng số biện pháp giúp trẻ làm quen với nghệ thuật tò he nhằm bồi dưỡng khả nặn cho trẻ PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Năm học 2021-2022 nhà trường phân công dạy lớp 4-5 tuổi số Lớp có 20 trẻ Trước thực đề tài đưa biện pháp thực hiện, nhận thấy có thuận lợi gặp phải khó khăn sau: Thuận lợi: + Được quan tâm cấp, ngành, phòng giáo dục, ban giám hiệu đạo sát với công tác chun mơn Ln có đầu tư bồi dưỡng cho chun mơn + Giáo viên có chuẩn bị chu đáo cho hoạt động nặn, cố gắng vận dụng phối hợp hình thức, phương pháp khác để hoạt động trở nên sinh động lôi trẻ + Giáo viên có ý tổ chức đàm thoại, trao đổi để trẻ nói lên, suy nghĩ, ý tưởng việc lựa chọn nội dung hoạt động kỹ cần thiết để giải nhiệm vụ tạo hình + Giáo viên hiểu rõ ý nghĩa to lớn hoạt động nặn việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ + Sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình phụ huynh trẻ mặt tinh thần, vật chất thời gian + Chất liệu, công cụ tạo sản phẩm đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với trẻ Sản phẩm nặn tò he trẻ yêu thích hình dáng, màu sắc phong phú, sinh động, vui tươi + Trẻ nắm kỹ nặn Hạn chế + Giáo viên hiểu biết nghệ thuật tò he hạn chế, chưa biết cách truyền cho trẻ cảm hứng hiểu biết tác phẩm nghệ thuật, di sản văn hóa + Thời lượng dành cho hoạt động nặn cịn q Nội dung, hình thức, phương pháp để tổ chức hoạt động nặn nghèo nàn, đơn điệu, máy móc, dập khn + Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, có làm quen với nghệ thuật tò he chưa thực hiện, có cịn hời hợt chưa bản, thường xun + Phần đơng trẻ cịn chưa chủ động + Khả nặn trẻ đa số mức tối thiểu, tức trẻ thường thực tác phẩm đơn giản, trẻ thực không quan tâm nhiều đến vẻ sinh động, trạng thái vận động đối tượng, dẫn đến sản phẩm nặn đơn điệu chưa có nét lạ, độc đáo + Việc tổ chức trưng bày lưu giữ sản phẩm hoạt động trẻ cịn mang tính hình thức, hời hợt, dập khuôn Không tạo không khí cởi mở việc nhận xét, đánh giá, trao đổi bày tỏ; phân tích sản phẩm hồn thiện giáo viên chưa tìm nét đặc sắc, lạ, thú vị cách thể sản phẩm thưởng ngoạn, chia sẻ cảm xúc trước thành đạt + Các tài liệu liên quan đến hoạt động nặn, tác phẩm nghệ thuật hạn chế * Khảo sát trẻ: - Số lượng: 20 trẻ Nội dung đánh giá Hiểu biết nghệ thuật nặn tị he Xúc cảm - tình cảm, thái độ trẻ nghệ thuật tò he Kĩ nặn tò he Trước thực nghiệm Đạt 12 Chưa đạt 60% 40% 14 70% 12 30% 60% 40% CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG Biện pháp 1: Giáo viên tự học hỏi bồi dưỡng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm Là giáo viên mầm non, yêu nghề mến trẻ cốt lõi khơng thể thiếu Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục người giáo viên mầm non cần trang bị cho hệ thống kiến thức phong phú, xác đặc biệt phải trải nghiệm kĩ giáo dục thực tế Qua việc tìm hiểu nguồn tài liệu giáo dục khác nhau: sách, báo internet, trải nghiệm tham quan thực tế làng nghề tị he, bồi dưỡng cơng nghệ thơng tin giúp bổ sung thêm hiểu biết nghệ thuật tạo hình nói chung nghệ thuật tị he nói riêng Tơi nhận thấy: - Giáo viên cần tích lũy số kiến thức nghệ thuật tị he, xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức tổ chức thực nghiệm theo hướng nghiên cứu đề tài - Giáo viên cần có ham thích, trân trọng nghệ thuật dân gian, tích cực tiếp thu, bồi dưỡng hiểu biết nghệ thuật tạo hình Biết sử dụng tác phẩm nghệ thuật tạo phương tiện giáo dục có hiệu trường mầm non - Giáo viên mầm non cần tạo khơng khí nhẹ nhàng, thân thiện, cởi mở với trẻ trẻ với trình hoạt động Cảm giác an tồn, bình n, dễ chịu nơi lớp học môi trường tâm lý vô quan trọng để trẻ thể mình, phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin, sáng tạo - Giáo viên cần chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết cho trình thực nghiệm Biện pháp 2: Hình thành, bồi dưỡng xúc cảm, tình cảm, thái độ trẻ với nghệ thuật tò he a Tăng cường hội cho trẻ tiếp xúc với nghệ thuật dân gian, tham dự lễ hội truyền thống - Mục đích giáo dục: Tạo cho trẻ có ấn tượng tốt đẹp nghệ thuật tị he Hình thành trẻ thái độ, tình cảm, xúc cảm tích cực, hứng thú, niềm say mê, trân trọng tác phẩm nghệ thuật tạo hình dân gian nói chung tác phẩm tị he nói riêng - Chuẩn bị: + Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào lễ hội truyền thống (các lễ hội trường mầm non, hội làng, rước kiệu, tết nguyên tiêu, rằm trung thu ) + Khi cho trẻ tham gia lễ hội, giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể mục đích, nội dung, phương tiện điều kiện cần thiết + Liên hệ trước với ban tổ chức lễ hội để trẻ chào đón, hỗ trợ, tham gia cách thuận lợi - Cách thực hiện: + Tổ chức cho trẻ tham gia dự lễ hội truyền thống với tham gia nhiều loại hình nghệ thuật dân tộc, có nghệ thuật tị he + Tổ chức trị chuyện, giải thích, hướng quan tâm, ý trẻ đến đặc điểm đặc trưng sản phẩm nghệ thuật truyền thống, sản phẩm nghệ thuật tị he: hình dáng, việc sử dụng phối hợp màu sắc chất liệu dụng cụ kèm, ngồi nói chuyện tác giả tác phẩm tò he - nghệ nhân giản dị, hiền hậu mà tài ba, tinh tế không ngừng sáng tạo + Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi nhằm kích thích trẻ tích cực quan sát, độc lập, chủ động, sáng tạo suy nghĩ khám phá b Tăng cường sử dụng lời nói sinh động, biểu cảm để dẫn dắt trẻ đến với nghệ thuật tò he - Mục đich giáo dục: Sử dụng lời nói sinh động, giàu hình ảnh để diễn tả vẻ đẹp tác phẩm tị he thể qua hình khối, bố cục, màu sắc - Chuẩn bị: + Giáo viên sưu tầm sáng tạo câu chuyện kể, thơ, câu hát, đồng dao, câu đố, trò chơi dân gian tò he + Lựa chọn tác phẩm tò he sinh động, đa dạng, gần gũi với trẻ - Cách thực hiện: + Giáo viên lựa chọn lời thơ, câu chuyện, câu đố, đồng dao có vần điệu, sáng, dễ hiểu, vui tươi, dí dỏm để giới thiệu tác phẩm tò he đến trẻ, tạo hứng thú cho trẻ + Giáo viên sử dụng câu chuyện, lời nói giàu sức biểu cảm, mang tính nghệ thuật hướng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với tò he + Tạo điều kiện, hội cho trẻ sử dụng lời nói truyền cảm để trao đổi, nhận xét tác phẩm tò he Biện pháp 3: Giúp trẻ tìm hiểu sản phẩm nghệ thuật tị he a Tăng cường đưa sản phẩm tò he vào hoạt động vui chơi trẻ - Mục đích giáo dục: Giúp trẻ hiểu sản phẩm nghệ thuật tò he đồ chơi dân gian độc đáo, mang lại nhiều bổ ích, thú vị cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi - Chuẩn bi: + Chuẩn bị sản phẩm tò he phong phú, đa dạng, lạ phù hợp với góc chơi trẻ + Tạo mơi trường phong phú đầy tính kích thích, khơng gian chơi hấp dẫn, thoáng đãng nhiều màu sắc - Cách thực hiện: + Giáo viên phải nhanh nhạy, linh hoạt, chủ động việc tổ chức, thiết kế không gian chơi cho trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tích cực đưa đồ chơi sản phẩm tò he vào góc chơi Ví dụ: Trong góc chơi “Gia đình”, đồ dùng bát đĩa, ấm chén, lọ hoa, vật nuôi tác phẩm tị he + Khuyến khích trẻ tích cực mở rộng quan hệ nhóm chơi sản phẩm tò he + Trong trẻ chơi với đồ chơi tò he, giáo viên cần khuyến khích trẻ tích cực trao đổi kinh nghiệm biết kết hợp đa dạng đồ chơi tò he theo ý tưởng chơi + Giáo viên có gợi ý khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách kết hợp đồ chơi (Tị he ) với đồ chơi có, tạo nên sinh động, lạ chơi + Tạo nhiều hội, tình khuyến khích trẻ có sáng tạo đưa đồ chơi tò he vào hoạt động chơi + Vì đồ chơi dân gian chưa thường xuyên đưa vào hoạt động chơi trẻ trường mầm non Cho nên giáo viên cần có gần gũi, gợi mở hỗ trợ cần thiết b Sử dụng đồ chơi tò he trình làm quen với tác phẩm văn học - Mục đích giáo dục: Tạo cho trẻ có nhiều hội sử dụng đồ chơi tò he cách sống động sáng tạo, từ trẻ có nhiều ấn tượng đẹp sâu sắc, mong muốn thường xuyên sử dụng đồ chơi tò he vào hoạt động học tập vui chơi giải trí - Chuẩn bị: + Chuẩn bị câu truyện phù hợp với trẻ: truyện “Ba cô tiên”, “Câu chuyện rừng xanh”, “Ơng Gióng” + Chuẩn bị đa dạng, phong phú sản phẩm tò he phù hợp với nội dung chuyện + Tạo môi trường không gian đầy màu sắc nghệ thuật - Cách thực hiện: + Cô giáo kể chuyện với ngơn ngữ biểu cảm, giàu hình ảnh có minh họa tác phẩm tị he sinh động, đầy màu sắc.Ví dụ: câu chuyện “Ba tiên”, có tiên áo đỏ, áo xanh áo vàng xinh đẹp, tươi vui, rực rỡ; hoa hồng đỏ thắm, cánh đồng lúa vàng óng, ba chim bồ câu tác phẩm tị he vơ hấp dẫn lung linh sắc màu + Khuyến khích trẻ tích cực kể lại câu truyện cách sinh động, sáng tạo với minh họa , hóa thân sản phẩm tò he vào nhân vật c Tổ chức cho trẻ sử dụng sản phẩm tò he việc trang trí lễ hội làm quà tặng 10 - Mục đích giáo dục: Hình thành bồi dưỡng xúc cảm - tình cảm tích cực, mẻ cho trẻ đồ chơi dân gian - sản phẩm nghệ thuật tị he Từ trẻ nhận thấy ý nghĩa loại đồ chơi giản dị sống nghệ thuật - Chuẩn bị: + Chuẩn bị sản phẩm tò he phong phú, phù hợp với nội dung ngày hội, ngày lễ + Tạo môi trường không gian cho trẻ hoạt động thuận tiện, tự tin, thoải mái - Cách thực hiện: + Cho trẻ cô sử dụng tác phẩm tị he để xếp, trang trí khung cảnh, tạo khơng khí tạo nên điểm nhấn nghệ thuật cho ngày hội, ngày lễ Ví dụ: chuẩn bị “mâm ngũ quả” cho ngày Tết cổ truyền dân tộc + Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ chủ động, tự tin đưa ý tưởng việc sử dụng tác phẩm tị he để trang trí cho ngày hội, ngày lễ + Giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia làm quà để tặng người thân vào dịp lễ hội Ví dụ: Tạo bơng hoa rực rỡ sắc màu để tặng bà, tặng mẹ ngày 8-3 Hoặc đồ chơi ngộ ngĩnh để tặng em bé Biện pháp 4: Giúp trẻ tìm hiểu, học hỏi kĩ nặn nghệ thuật tò he a Tổ chức cho trẻ giao lưu với nghệ nhân nặn tị he, xem trình diễn cách làm đồ chơi tị he - Mục đích giáo dục: Giúp trẻ có hiểu biết, lĩnh hội kinh nghiệm tạo hình độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tị he Có thái độ u q, trân trọng tác phẩm tị he nghệ nhân; hình thành hứng thú, niềm say mê, sáng tạo nghệ thuật - Chuẩn bị: 16 - Tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện, trao đổi, nhận xét sản phẩm cửa hàng - Mỗi trẻ tặng q để làm kỷ niệm Đợt 2: Mục đích giáo dục: Củng cố tình cảm, thái độ tích cực, hiểu biết trẻ nghệ thuật tò he, giúp trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức kỹ tạo hình sản phẩm nặn Đặc biệt, giúp trẻ nhận thấy sản phẩm tò he đồ chơi dân gian độc đáo hấp dẫn, mang đến cho trẻ nhiều điều bất ngờ thú vị hoạt động học tập vui chơi Nội dung phần bao gồm hoạt động: Hoạt động Làm quen với nhân vật câu chuyện kể * Mục tiêu hoạt động: Hình thành làm sâu sắc tình cảm trẻ với tác phẩm tị he Kích thích trẻ biết tìm tịi, suy nghĩ để sử dụng sản phẩm tị he cách hợp lý sáng tạo vào hoạt động * Chuẩn bị: Trẻ nắm rõ nội dung nhân vật (về đặc điểm hình dáng tính cách, hành động ) Chuẩn bị số sản phẩm tò he nhân vật câu chuyện * Cách thực hiện: - Giáo viên trẻ đàm thoại nhân vật câu chuyện kể (Thạch Sanh, Thánh Gióng, Ba tiên, Cô bé quàng khăn đỏ, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn ) - Giáo viên giới thiệu: nhân vật hơm đến thăm - Cho trẻ quan sát, trò chuyện, nhận xét nhân vật Tạo điều kiện cho trẻ nói lên cảm nhận riêng sản phẩm tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ ý kiến trẻ cách thiện chí 17 - Giáo viên tạo trẻ mong đợi thấy hóa thân tác phẩm tị he vào câu chuyện Hoạt động Nặn “Đồ chơi tặng bạn” (tạo hình theo đề tài) * Mục tiêu hoạt động: Tiếp tục hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ thái độ tích cực trẻ nghệ thuật tị he Đồng thời giúp trẻ có kỹ tạo sản phẩm tò he theo phong cách nghệ thuật biết cách giữ gìn, bảo quản, sử dụng có ý nghĩa sản phẩm * Chuẩn bị: - Chuẩn bị đầy đủ chất liệu dụng cụ nặn Môi trường không gian hoạt động thoải mái dễ chịu thuận tiện - Chuẩn bị số sản phẩm tị he: búp bê, bóng, giống, đồ nấu ăn, xây dựng * Cách thực hiện: - Tạo tình để lơi trẻ vào hoạt động: Chương trình thời đài truyền hình Việt Nam tối qua đưa tin, đa số bạn nhỏ vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh miền núi chưa có đồ chơi Các có muốn mang đến cho bạn thật nhiều niềm vui cách tạo thật nhiều đồ chơi đẹp - quà ý nghĩa để tặng bạn khơng - Cho trẻ quan sát, trò chuyện sản phẩm tò he mà giáo viên chuẩn bị - Khơi gợi ý tưởng trẻ việc nặn đồ chơi: tạo điều kiện cho trẻ tự tin nói lên ý định nặn gì, thao tác kỹ cần thiết - Cho trẻ thực hiện.Trong q trình giáo viên cần có gợi ý hỗ trợ cần thiết Hoạt động Trị chơi tạo hình “Ngày hội muông thú” 18 * Mục tiêu hoạt động: Bồi dưỡng phát triển xúc cảm tình cảm, thái độ, nhận thức trẻ phong phú, sinh động, đặc sắc tác phẩm tò he, nghệ thuật để tạo tác phẩm Tạo điều kiện cho trẻ biết vận dụng lĩnh hội kinh nghiệm tạo hình vào trình hoạt động, hình thành cho trẻ tảng ban đầu khả độc lập, sáng tạo thông qua nhiệm vụ tạo hình * Chuẩn bị: - Chuẩn bị đa dạng sản phẩm tò he: Các vật, hoa, cây, quả, bánh, đồ chơi, đồ dùng - Chuẩn bị đầy đủ, đa dạng chất liệu dụng cụ - Chuẩn bị khơng gian hoạt động ngồi trời * Cách thực hiện: - Tạo tình để trẻ hứng thú tham gia chơi: Hôm ngày hội rừng xanh, có nhiều vật tập trung vui chơi, ca hát, liên hoan phá cỗ Chúng vào vai “thợ nặn tí hon” để mang đến ngày hội thật nhiều niềm vui điều bất ngờ thú vị - Khơi gợi cho trẻ tự tin đưa ý tưởng tạo hình - Trẻ tự phân nhóm theo sở thích, ý tưởng (nhóm nặn vật, nặn hoa, nặn quả, nặn bánh, đồ chơi ) - Tạo điều kiện, khuyến khích, động viên trẻ tích cực hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng bạn nhóm nhóm với - Tổ chức cho trẻ chơi với sản phẩm “ngày hội mng thú” Đợt Mục đích giáo dục: Phát triển sắc thái tình cảm nâng cao hiểu biết trẻ với nghệ thuật to he Tiếp tục giúp trẻ lĩnh hội, ứng dụng thao tác, kỹ 19 nặn tị he vào hoạt động tạo hình Từ đó, bồi dưỡng, nâng cao phát triển khả nặn cho trẻ Giúp trẻ chủ động, tự tin, sáng tạo việc hình thành ý đồ tạo hình tìm kiếm phương thức miêu tả Giúp trẻ thực yêu thích hứng thú với hoạt động nặn trường mầm non Có hoạt động sau: Hoạt động Nặn “Ấm pha trà tặng ông ngày tết” (tạo hình theo mẫu) * Mục tiêu hoạt động: Giúp trẻ tìm hiểu, lĩnh hội kỹ nặn thủ công, mộc mạc độc đáo, lạ nghệ thuật tị he Qua đó, lần hình thành bồi dưỡng tình cảm, thái độ tích cực tác phẩm tị he: yêu thích, nâng niu, trân trọng sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động cụ thể mục đích * Chuẩn bị: - Chuẩn bị số ấm pha trà chất liệu khác nhau: gốm, sứ, đất nung, đất sét - Chuẩn bị số mẫu nặn ấm pha trà tác phẩm tị he, với hình khối, kích thước, cấu trúc, màu sắc, cách điệu, trang trí đa dạng - Chuẩn bị đầy đủ, phong phú chất liệu dụng cụ nặn * Cách thực hiện: - Khơi gợi hứng thú hoạt động cho trẻ - Cho trẻ quan sát đàm thoại, nhận xét ấm pha trà chất liệu, hình khối, cấu trúc, màu sắc, công dụng - Giới thiệu với trẻ số ấm pha trà sản phẩm nghệ thuật tò he trẻ trao đổi, trò chuyện khác biệt tác phẩm tạo hình dân gian - Giáo viên nặn mẫu cho trẻ quan sát, đồng thời trò chuyện, giải thích với trẻ ý nghĩa, mục đích thao tác, kỹ cần thiết 20 - Trẻ thực nặn “Ấm pha trà tặng ông ngày tết” Trong q trình cần động viên khuyến khích trẻ phát huy khả độc lập, sáng tạo để thực nhiệm vụ tạo hình, tạo sản phẩm ấn tượng, lạ với nét riêng biệt, đặc sắc Hoạt động Nặn “Vườn hoa mùa xuân” (tạo hình theo đề tài) * Mục tiêu hoạt động: - Giúp trẻ vận dụng khả tạo hình (nặn) vào việc làm quen với nghệ thuật tị he, - Trẻ tiếp thu kinh nghiệm tạo hình nghệ thuật nặn tò he để vận dụng vào hoạt động nặn: khả ước lượng, kỹ vê, nắn, gắn kết xác khéo léo để tạo dáng, kỹ phối hợp màu sắc cách điệu * Chuẩn bị: - Một vài sản phẩm tò he loại hoa mùa xuân, vật - Chuẩn bị “khu vườn” để trẻ xếp sản phẩm tạo “vườn hoa mùa xn” - Khơng gian hoạt động ngồi sân trường - Chuẩn bị đa dạng nguyên vật liệu, đặc biệt chất liệu,vật liệu có nguồn gốc từ tự nhiên * Cách thực hiện: - Cho trẻ quan sát đàm thoại sản phẩm tò he giáo viên chuẩn bị (sự phong phú sinh động sản phẩm hình dáng, màu sắc, trang trí cách điệu tinh tế, tạo dáng tài tình que tre ) - Giúp trẻ tự tin, sáng tạo thể ý tưởng tạo hình, tích cực phát huy khả nặn việc hoàn thiện sản phẩm - Trẻ xếp sản phẩm cách đẹp mắt, sống động, tạo nên “vườn hoa mùa xuân” tươi mới, lung linh sắc màu ngập tràn ... Đánh giá khả nặn trẻ việc làm quen với nghệ thuật tò he - Bước đầu xây dựng số biện pháp giúp trẻ làm quen với nghệ thuật tò he nhằm bồi dưỡng khả nặn cho trẻ 4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC... thiết để trẻ quan sát trao đổi với nghệ nhân + Tổ chức cho trẻ tham gia nặn tò he với nghệ nhân b Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm để học cách làm đồ chơi tò he theo chủ đề - Mục đích giáo dục:... em bé Biện pháp 4: Giúp trẻ tìm hiểu, học hỏi kĩ nặn nghệ thuật tò he a Tổ chức cho trẻ giao lưu với nghệ nhân nặn tò he, xem trình diễn cách làm đồ chơi tị he - Mục đích giáo dục: Giúp trẻ có

Ngày đăng: 05/11/2022, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w