Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý tài nguyên và môi trường

220 16 1
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS TRẦN VĂN ĐIỀN (Chủ biên) PGS.TS ĐỖ THỊ LAN - PGS.TS ĐÀM XUÂN VẬN PGS.TS NGÔ KIM CHI - PGS.TS MAI VĂN TRỊNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG (Sách tham khảo cho bậc đại học sau đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2014 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUN V MƠI TRƯỜNG LỜI NĨI ĐẦU Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức, đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Trước phát triển mạnh mẽ ngành Tài nguyên Môi trường, biên soạn sách tham khảo “Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý tài nguyên môi trường” Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp giảng dạy đại học cao học Nội dung sách chuyên khảo trình bày phương pháp nghiên cứu khoa học ngành tài nguyên môi trường Chương 1: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học TS Trần Văn Điền Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên biên soạn Chương 2: Đặt giả thiết hình thành đề tài nghiên cứu PGS.TS Đỗ Thị Lan Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên biên soạn Chương 3: Thông tin tư liệu khoa học phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu tài nguyên môi trường PGS.TS Đàm Xuân Vận - Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên biên soạn Chương 4: Phân tích số liệu xây dựng mơ hình tốn học nghiên cứu Tài nguyên Môi trường PGS.TS Ngô Kim Chi - Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam Chương 5: Phương pháp mơ hình hóa nghiên cứu Tài ngun Mơi trường TS Mai Văn Trịnh - Viện Môi trường Nông nghiệp Việt Nam biên soạn Chương 6: Kỹ trích dẫn, lập danh mục trích dẫn tài liệu tham khảo PGS.TS Đỗ Thị Lan - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên biên soạn Cuốn sách dùng để tham khảo cho ngành học Khoa học Mơi trường, Địa Mơi trường, Quản lý đất đai bậc học đại học sau đại học Trong trình biên soạn chắn cịn có nhiều thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc gần xa Mọi đóng góp xin gửi Khoa Mơi trường - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Tập thể tác giả PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 1.1.1 Thế “khái niệm” 1.1.2 Phán đoán 1.1.3 Suy luận 1.1.4 Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khoa học 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 10 10 10 10 10 11 12 12 13 13 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1.3.1 Khái niệm trung tâm làm xuất phát điểm đề tài (khái niệm công cụ) 1.3.2 Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi khảo sát 1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đè tài 1.3.4 Các luận đề, luận cứ, luận chứng 1.3.5 Hệ thống đề tài nghiên cứu 1.3.6 Các loại hình nghiên cứu khoa học Chương ĐẶT GIẢ THUYẾT VÀ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 GIẢ THUYẾT 2.1.1 Định nghĩa giả thuyết 2.1.2 Các đặc tính giả thuyết 2.1.3 Mối quan hệ giả thuyết “vấn đề” khoa học 2.1.4 Cấu trúc “giả thuyết” 2.1.5 Cách đặt giả thuyết 2.1.6 Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đốn với kết thí nghiệm 2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 16 16 17 18 19 19 19 25 25 25 25 25 26 26 27 29 2.2.1 Quy trình thực giả thuyết nghiên cứu 2.2.2 Giai đoạn thiết lập kiện 2.1.3 Giai đoạn đặt giả thuyết nghiên cứu 2.1.4 Giai đoạn kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu 29 30 32 34 2.3 LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.3.1 Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu đề tài 37 37 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 2.3.2 Tiến hành thu thập xử lý thông tin khoa học 2.3.3 Lựa chọn xác định đề tài nghiên cứu xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài khoa học 2.3.4 Các loại hình nghiên cứu đề tài 2.3.5 Mô tả phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài 2.3.6 Các luận đề, luận luận chứng 2.3.7 Dự kiến sản phẩm tạo 2.3.8 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu 2.3.9 Tài liệu tham khảo 2.4 THỂ HIỆN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 38 40 41 41 41 42 42 42 2.4.1 Thể cơng trình nghiên cứu 2.4.2 Kết cấu thể cơng trình (trình bày kết nghiên cứu khoa học) 2.4.3 Viết cơng trình khoa học 2.4.4 Ngơn ngữ khoa học 2.4.5 Trích dẫn khoa học 2.4.6 Bản tóm tắt kết nghiên cứu đề tài 42 43 44 52 53 55 Chương THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP SỐ LIỆU TRONG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 3.1 CÔNG TÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1.1 Chức 3.1.2 Yêu cầu 38 57 57 57 57 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 3.2.1 Phương pháp phân tích chiều sâu 3.2.2 Phương pháp phân tích định lượng 57 57 58 3.3 THU THẬP SỐ LIỆU 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm 3.3.3 Phương pháp phi thực nghiệm 59 59 60 61 3.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 61 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm nhân tố 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh học 3.4.5 Phương pháp xây dựng sở liệu địa số kết hợp đo vẽ đồ 3.4.6 Phương pháp số hóa thành lập đồ trạng sử dụng đất 3.4.7 Phương pháp chồng ghép đồ GIS 3.4.8 Phương pháp đánh giá đất FAO PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V 61 69 80 90 94 107 112 119 MÔI TRƯỜNG Chương PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỐN HỌC TRONG NGHIÊN CỨU TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG 4.1 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU TNMT 4.1.1 Chuẩn bị số liệu 4.1.2 Số liệu thu từ thí nghiệm thực tế 4.1.3 Biến độc lập (Xi) phụ thuộc (Y) 4.1.4 Phân tích hồi quy 4.1.5 Hồi quy khơng tuyến tính 4.1.6 Phương pháp mạng Nơron (ANN) 4.1.8 Phân tích hồi quy tương quan canoni 4.1.9 Các phần mền thống kê dòng lệnh xử lý số liệu 4.1.10 Minh hoạ phân tích hồi quy với Excel 133 133 133 133 134 134 136 138 140 141 142 4.2 MINH HOẠ Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỐN TRONG TÁI SỬ DỤNG TÀI NGUN - QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 144 4.3 CÁC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HỐ TRONG QLCTR CỦA CÁC NƯỚC 145 4.4 CÁC MƠ HÌNH QLCTR CĨ THỂ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM 145 4.5 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU MƠI TRƯỜNG TRONG QLCTR - GIẢM KNK, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC ĐƠ THỊ CỦA VIỆT NAM 4.5.1 Cấu trúc mơ hình hóa modul tính tốn CTR giảm KNK 4.5.2 Các bước phân tích số liệu, sử dụng mơ hình QLCTR - giảm KNK 148 149 149 4.6 KẾT LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 160 Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG 5.1 MƠ HÌNH HĨA, NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 162 162 5.1.1 Giới thiệu chung mô hình hóa 5.1.2 Những khái niệm 162 163 5.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH 5.2.1 Cấu trúc mơ hình phương tiện mơ tả mơ hình 5.2.2 Xây dựng mơ hình 167 167 169 5.3 PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA CHO CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 177 5.3.1 Mơ hình nhiễm khơng khí 5.3.2 Mơ hình nhiễm nước 5.3.3 Một số mơ hình khác 177 181 183 Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 ĐƠI NÉT VỀ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NẠN ĐẠO VĂN 193 193 6.2 CÁC BƯỚC TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TRÍCH DẪN 193 6.3 THẾ NÀO LÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU 194 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 6.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU 6.5 KHI NÀO BẠN CẦN TRÍCH DẪN NGUỒN TIN? 194 194 6.6 KIỂU TRÍCH DẪN NÀO BẠN PHẢI SỬ DỤNG 195 6.7 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU 195 6.8 Q TRÌNH TRÍCH DẪN VÀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.9 TRÍCH DẪN TRONG ĐOẠN VĂN 195 195 6.10 LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 6.11 MỘT SỐ TỪ LIÊN QUAN ĐẾN TRÍCH DẪN THƯỜNG GẶP 198 6.12 MỘT SỐ KIỂU TRÍCH DẪN THƯỜNG GẶP 6.12.1 Kiểu trích dẫn Harvard 6.12.2 Trích dẫn kiểu đánh số thứ tự 199 199 206 6.13 MỘT SỐ PHẦN MỀM QUẢN LÝ VIỆC TRÍCH DẪN 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CTR Chất thải rắn FAO Tổ chức nông lương giới GIS Hệ thống thông tin địa lý IPCC Ủy ban liên quốc gia biến đổi khí hậu KHCN Khoa học công nghệ LMU Đơn vị đất đai LUT Loại hình sử dụng đất NCCB Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học NCTKTN Nghiên cứu thống kê tài nguyên NCƯD Nghiên cứu ứng dụng OTC Ô tiêu chuẩn PPKH Phương pháp khoa học PTTH Phổ thông trung học QLCTR Quản lý chất thải rắn PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 1.1.1 Thế “khái niệm” “Khái niệm” trình nhận thức hay tư người tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan Như vậy, “khái niệm” hiểu hình thức tư người thuộc tính, chất vật mối liên hệ đặc tính với Người NCKH hình thành “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ khái niệm với nhau, để phân biệt vật với vật khác để đo lường thuộc tính chất vật hay hình thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng sở lý luận 1.1.2 Phán đoán Trong nghiên cứu, người ta thường vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán Phán đoán vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật 1.1.3 Suy luận Có cách suy luận: suy luận “suy diễn” suy luận “quy nạp” 1.1.3.1 Cách suy luận suy diễn Theo Aristotle, kiến thức đạt nhờ suy luận Muốn suy luận phải có tiền đề tiền đề chấp nhận Vì vậy, tiền đề có mối quan hệ với kết luận rõ ràng Suy luận suy diễn theo Aristotle suy luận từ chung tới riêng, mối quan hệ đặc biệt Thí dụ suy luận suy diễn Aristotle bảng 1.1 Bảng 1.1 Thí dụ suy luận suy diễn Tiền đề chính: Tất sinh viên học đặn Tiền đề phụ: Huy sinh viên Kết luận: Huy học đặn 1.1.3.2 Suy luận quy nạp Vào đầu năm 1600s, Francis Bacon đưa phương pháp tiếp cận khác kiến thức, khác với Aristotle Ông ta cho rằng, để đạt kiến thức phải 10 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG Podcasts (radio trực tuyến) (The wings of a butterfly - The wings of a butterfly - children, teenagers and anxiety 2005) (Dr Brain thinking CD-ROMS games 1998) Các nhóm thảo luận có lưu lại thơng tin web (Little, Lee 2002) Film or Broadcast (đánh chữ chương trình radio trực tuyến vào ô The wings of a butterfly Format, ABC Radio children, teenagers and anxiety National vào ô 2005, chương trình radio trực Distributor, Sydney vào tuyến, ABC Radio National, ô Country, 10 tháng Sydney, 10 tháng Truy cập vào ô Date Released, ngày 16 tháng năm 2005, từ 16 tháng năm 2005 http://www.abc.net.au/podcast/ vào ô Access Date, defau lt.htm#mind in URL http://www.abc.net.au/p odcas t/default.htm#mind in URL.) Dr Brain thinking games 1998, CD- ROM, Knowledge Adventure Inc., Torrance, California Computer Program Little, Lee 2002, 'Two new policy briefs', ECPOLICY nhóm thảo luận, 16 tháng Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2002 từ http://www.askeric.org/Virtual_L istse rv_Archives/ECPOLICY/2002/A pr_2002/Msg00003.html Newspaper Article (đánh chữ Little, Lee vào ô Reporter, ECPOLICY vào Newspaper, nhóm thảo luận vào Section, 13 tháng 11 năm 2002 vào ô Notes, http://www.askeric.org/V irtual Listserv_Archives/ECP OLICY/2002/Apr_2002/ Msg00003.ht ml vào ô Type of Article) 6.12.2 Trích dẫn kiểu đánh số thứ tự Biên soạn dựa quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận án Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, cơng thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng ) mà khơng dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án khơng duyệt để bảo vệ Khi đưa thông tin tài liệu tham khảo, cần phải cung cấp thông tin cần thiết để người đọc xác định tài liệu tham khảo 206 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết không làm luận án nặng nề với nhiều tham khảo trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả không làm trở ngại việc đọc Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo luận án Ví dụ: Trích dẫn đoạn văn: Trong cơng trình mình, tác giả Lê Trọng Hiếu có đề cập đến ý kiến Nguyễn Văn Bình cho [12, tr 24] Phần “Danh mục tài liệu tham khảo đưa thông tin tài liệu tác giả Lê Trọng Hiếu sau: 12 Lê, Trọng Hiếu (2002), Bệnh tim người cao tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Việc trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, trích dẫn nguyên văn, cần phải ghi số trang, ví dụ: [15, tr.314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tất tài liệu đặt dấu ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, số phân cách dấu chấm phẩy (;) Ví dụ [19; 25; 41; 42] Hướng dẫn xếp tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tập hợp danh mục, trước hết phân theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật ) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu Trung Quốc, Nhật (đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC, họ tác giả (với tác giả nước ngoài) tên tên tác giả (với tác giả Việt Nam) a Tác giả cá nhân • Anderson, Smith PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 207 Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG • Nguyễn Văn An b Tác giả tập thể (nếu tài liệu khơng có tác giả cá nhân) Ví dụ: tác giả Tổng cục Thống kê xếp vào phần T, Bộ Giáo dục đào tạo xếp vào phần B c Tài liệu tác giả xếp theo vần chữ nhan đề tài liệu (với tài liệu tiếng nước loại bỏ mạo từ đầu nhan đề như: the, an, a, des, un, une, ) Nếu thơng tin tài liệu dài dịng nên trình bày cho từ dịng thứ hai lùi vào so với dòng thứ 1cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Cách trình bày thơng tin tài liệu tham khảo Các quy định chung Tên tác giả: a Tác giả cá nhân: i Tác giả người Việt Nam: Ví dụ: Nguyễn Văn An ii Tác giả nước ngồi: Trình bày theo trật tự Họ, Tên Đệm Ví dụ: Anderson, John E b Tác giả tập thể: Trình bày theo thứ tự Cơ quan chủ quản Cơ quan trực thuộc Ví dụ: Bộ Thủy sản Vụ Thương mại Tài liệu có tác giả: Sử dụng dấu chấm phẩy để phân cách tác giả, trước tên tác giả cuối không dùng dấu chấm phẩy mà thêm từ Ví dụ: Nguyễn Văn Hùng; Lê Minh Hoàng Wilson, Thomas Tài liệu có tác giả trở lên: Chỉ viết tên tác giả đầu tiên, tiếp thêm cụm từ cộng Ví dụ: Đỗ Q Dỗn cộng Các quy định chung cho loại tài liệu Người viết luận văn, báo cáo, viết thường tham khảo tài liệu thuộc nhiều loại hình khác Mỗi loại tài liệu có thơng tin đặc trưng để xác định chúng Vì vậy, với loại hình tài liệu cần cung cấp đầy đủ thơng tin trình bày sau: Sách, báo cáo: • Tên tác giả quan ban hành: khơng có dấu phân cách • Năm xuất bản: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên sách báo cáo: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Nhà xuất bản: dấu phẩy cuối tên nhà xuất 208 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUN V MƠI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO • Nơi xuất bản: dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo Xem ví dụ dưới, tài liệu số 4, 6, 7, 9, 15 Bài báo: • Tên tác giả báo/bài viết: khơng có dấu ngăn cách • Năm cơng bố: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên báo: đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Tên tạp chí sách: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Tp: khơng có dấu ngăn cách • S: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Số trang cuối báo: tr., gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc Xem ví dụ dưới, tài liệu số 2,3,5,13 Một sách chủ biên: • Tên tác giả viết : khơng có dấu ngăn cách • Năm xuất bản: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên viết: đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên bài, từ trong, dấu phẩy sau từ • Tên người chủ biên: kết thúc dấu phẩy, cụm từ chủ biên, d ấ u phẩy kết thúc • Tên sách: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Nhà xuất bản: dấu phẩy cuối tên nhà xuất • Nơi xuất bản: dấu phẩy cuối tên thành phố • Số trang cuối báo/bài viết: tr., gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc Xem ví dụ dưới,các tài liệu số Luận án • Tên tác giả: khơng có dấu ngăn cách • Năm hồn thành: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên luận án: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Loại hình luận án: dấu phẩy cuối loại hình • Khoa, Trường/Viện: dấu phẩy cuối tên Trường/viện • Thành phố: tên thành phố nơi Trường/Viện đặt trụ sở, dấu chấm kết thúc PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 209 Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG Xem ví dụ dưới, tài liệu số 12, 14 Kỳ yếu hội thảo • Tên tác giả: khơng có dấu ngăn cách • Năm tổ chức hội thảo: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên viết: đặt ngoặc kép, dấu phẩy cuối tên • Tên hội thảo: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Cơ quan tổ chức hội thảo: dấu phẩy cuối tên quan • Địa điểm tổ chức hội thảo: tên thành phố, dấu phẩy cuối tên thành phố • Trang: tr., trang đầu cuối viết, dấu chấm kết thúc Xem ví dụ dưới, tài liệu số 10 Bản thảo • Tên tác giả quan ban hành: khơng có dấu phân cách • Năm thực hiện: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn • Tên tài liệu: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên • Cơ quan/tổ chức ấn hành: dấu phẩy cuối tên quan • Thành phố: dấu phẩy cuối tên thành phố • Chú dẫn thảo: Để cụm từ tài liệu chưa xuất vào dấu ngoặc vng, dấu chấm kết thúc Xem ví dụ dưới, tài liệu số Tài liệu trực tuyến • Thơng tin bản: Tài liệu trực tuyến thuộc loại hình tài liệu nêu Vì vậy, thơng tin đưa vào cần phù hợp với tài liệu cụ thể Kết thúc phần thông tin dấu phẩy • Thời gian truy cập: đề cụm từ truy cập ngày, tiếp điền ngày tháng năm truy cập, dấu phẩy sau thơng tin năm • Địa truy cập: đề cụm từ trang web tiếp điền địa trang web tài liệu này, dấu chấm kết thúc Xem ví dụ dưới, tài liệu số 11 Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 210 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Giáo trình cơng nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560) Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560) Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng Trần Thục; Hoàng Minh Tuyển (2011), “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Trần Hiếu Nhuệ; Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Aslak Grinsted, J C Moore & S Jevrejeva (2009), Reconstructing sea level from paleo and projected temperatures 2000 to 2100 AD, Climate Dynamics, Vol 34, No 4, 461-472 Bandara et al (2007) N.J.G.J Bandara, J.P.A Hettiaratchi, S.C Wirasinghe and S Pilapiiya, Relation of waste generation and composition to socioeconomic factors: a case study, Environ, Monit Assess 135 (2007), pp 31-39 Full Text via Buenrostro et al (2001) O Buenrostro, G Bocco and G Bernache, Urban solid waste generation and disposal in Mexico: a case study, Waste Manage, Res 19 (2001), pp 169176 Full Text via CrossRef 10 Central Statistical Oraganisation (1995), Statistical Year Book, Beijng 11 Curtin University of Technology 2006 Harvard Referencing 2006 Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://library.curtin.edu.au/referencing/harvard.pdf 12 Burton, Guy W (1988), “Cytoplasmic male- sterility in pearl millet (penni-setum glaucum L.)”, Agronomic Journal, 50(1), tr 230-231 13 FAO (1985), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 14 Kelly P.M., Tran Viet Lien, Nguyen Huu Ninh (1996), “Climate Scenarios for Vietnam”, Project “Socio-economic and physical approaches to Vulnerability to Climate Change” EaSEC-GECP 15 Ngo Kim Chi, Phạm Quoc Long (2011), Solid waste management associated with the development of 3R initiatives:case study in major urban areas of Vietnam 16 Nordon (2010), Physical Climate Science since IPCC AR4 - A brief update 6.13 MỘT SỐ PHẦN MỀM QUẢN LÝ VIỆC TRÍCH DẪN a) Phần mềm miền phí • Biblio Express http://www.biblios cape.com/biblio express.htm • Cogitumhttp://www.cogitum.com • Papyrus http://www.research software design.com/Brochure 7.html Cho phép nhập liệu từ ngơn ngữ • WIKINDX http://wikindx.sour ceforge.net/ PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MƠI TRƯỜNG 211 Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG b) Phần mềm thương mại • End Note http://www.endnote.com Một phần mềm phổ biến Trang web cho phép download dùng thử miễn phí • Pro Cite http://www.procite.com/ Cùng nhà sản xuất với phần mềm End Note kể Chú trọng vào nhập liệu nhiều • Biblio scape http://www.biblio scape.com/ Có phiên miễn phí với dung lượng nhỏ (Biblio Express) • Reference Poin thttp://www.referen cepoint software.com/ Chỉ có kiểu trích dẫn APA MLA So sánh tính giá phần mềm trích dẫn tài liệu http://en.wikipedia.org/wiki/Comparison_of_reference_management_software 212 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO T)I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Kim Chi, Đặng Ngoc Phượng, Phạm Hồng Hải (2010), Tính tốn giảm phát thải khí mêtan hộ chăn nuôi quy mô nhỏ phương pháp AMSIIIR, Tạp chí KHCN ISSN 0866 708X, Tập 48, Số 4A 2010, Trang 416-422 Ngô Kim Chi (2009), Kết khảo sát rác hộ gia đình - Nghiên cứu phường thí điểm Hà Nội Báo cáo Hội nghị quốc tế VAST, VNU “Nghiên cứu so sánh quốc tế 3R Quản lý chất thải” Hà Nội 16/10/ 2009 Ngô Kim Chi, Đặng Ngọc Phượng, Nguyễn Minh Tâm (2009), Phương pháp nghiên cứu phát sinh thành phần chất thải rắn, Nghiên cứu địa điểm Hà Nội, Tạp chí KH CN-Trường Đại học KHTN, Tập 1, 25 (2009), trang 145-151 Ngô Kim Chi, Nguyễn Minh Tâm, Đặng Ngoc Phượng (2010), Phương pháp nghiên cứu thu gom vận chuyển chất thải rắn, Nghiên cứu trường hợp địa điểm Hà Nội, Tạp chí KH CN, ISSN 0866 708X, Tập 48, Số 2, 2010, Trang 70-89 Ngô Kim Chi, Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Quốc Long, Đặng Ngọc Phượng (2010), Phương pháp đánh giá dòng thaỉ rắn, Nghiên cứu khu đô thị lớn VN, ISBN: 978-604-913-013-7, Tuyển tập báo cáo khoa học, Tiểu ban Môi trường Năng Lượng, Trang 193-199, Hà Nội, 10/ 2010 Vũ Huy Chương (2002), “Tổ chức hoạt động nghiên cứu triển khai” - tài liệu bồi dưỡng kiến thức Kinh tế - Kỹ thuật, Trường nghiệp vụ quản lý Phạm Văn Cự (2005), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý Viễn thám quản lý Tài nguyên & Môi trường Việt Nam - Thực trạng thuận lợi thách thức, Trung tâm viễn thám Geomatic VTGEO, Hà Nội Thạc Bích Cường (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nơi, (xuất lần thứ sáu, có chỉnh sửa bổ sung) 11 Nguyễn Ngọc Kiềng (1996), Thống kê học nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 13 Michael Stuwe Bill McShea (1996), Kỹ thuật điều tra giám sát đa dạng sinh học cho cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án UNDP VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Hà Nội, Việt Nam 14 Nguyễn Văn Nhân, Võ Thị Bé Nam, Phạm Việt Tiến (1995), Báo cáo chuyên đề sử dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Đắk Lắk PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 213 Chương PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG 15 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, ĐH Nơng lâm Thái Ngun, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Huy Tài, Nguyễn Bảo Vệ (2009), “Phương pháp thu thập số liệu”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), “Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ)”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Tử Thành (1996), Tìm hiểu Logic học, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh (in lần thứ sáu) 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity), Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp 21 Phan Thị Thanh Thủy, (2008), Giáo trình thống kê phép thí nghiệm, Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Văn Tiến, Bộ xây dựng, Hội thảo chế phát triển sạch, Hà Nội, 16/1/2011 23 Mai Văn Trịnh Herman Van Keulen, 2009, Mơ hình NLEACH2D để tính tốn rửa trơi đạm vùng nơng nghiệp thâm canh, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn tháng 12 năm 2009, trang 3-8 24 Trung tâm Viễn thám Quốc gia - Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội 25 Đặng Hùng Võ (2008), Hệ thống hồ sơ địa điện tử, Hà Nội Tiếng Anh 26 Abramowitz, Milton, and Irene A Stegun, eds., Handbook of Mathematical Function with Formulas, Graphs, and Mathemtical Tables, Applied Mathematics series No 55 (Washington, DC: National Bureau of Standards, 1972) 27 Addiscott, T.M.(1990), Measurement of nitrate leaching: A review of methods, In: Calviet R (Ed.), Nitrates-Agriculture-Eau, INRA (Institut National de Recherches Agronomique), Paris-Grignon, France, pp 157-168 28 Alhumoud et al.(2007) J.M Alhumoud, M Altawash and L Aljallal, Survey and evaluation of household solid waste generation and compositions in Kuwait 29 Allen, R G., Pereira, L S., Raes, D and Smith, M (1998), Crop Evapotranspiration: Guidelines for Computing Crop Water Requyrements, FAO Irrigation and Drainage Papers No 56 Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 30 Amitabh K S et all (2008) Forecasting of Soild waste composition using fuzzy regression: a case of Dehli, Int J Environment and Waste Management, Vol 2, No 1/2, 2008 31 Anand S., Dahiya R., Talyan V., Vrat P (2005), Investigations of methane emissions from rice cultivation in Indian context, Environment International, 31:469-482 214 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MƠI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO 32 Ayalon et al., (2001) O Ayalon, Y Avnimelech and M Shechter, Solid waste treatment as a high-priority and low-cost alternative for greenhouse gas mitigation, Environ Manage 27 (5) (2001), pp 697-704, View Record in Scopus, Cited By in Scopus (22) 33 Bach H., Mild A., Natter M., and Weber A (2004), Combining socio- demographic and logistic factors to explain the generation and collection of waste paper, Resources, Conservation and Recycling 41:65-73 34 Bala B (1998), Energy and Environment: Modeling and Simulation, Nova Science Publisher, New York 35 Bala B (1999), Principles of System Dynamics, Agrotech Publishing Academy, Udaipur, India 36 Bandara et al (2007) N.J.G.J Bandara, J.P.A Hettiaratchi, S.C Wirasinghe and S Pilapiiya, Relation of waste generation and composition to socioeconomic factors: a case study, Environ, Monit Assess 135 (2007), pp 31-39 Full Text via 37 Basic Statistics for the Health Sciences (Palo Alto, CA; Mayfield Publish Company, 1984) 38 Boldrin and Christensen, (2009) A Boldrin and T.H Christensen, Seasonal generation and composition of garden waste in Aarhus (Denmark), Waste Manage (2009) 10.1016/j.wasman.2009.11.031 39 Buenrostro et al (2001) O Buenrostro, G Bocco and G Bernache, Urban solid waste generation and disposal in Mexico: a case study, Waste Manage, Res 19 (2001), pp 169176 Full Text via CrossRef 40 Chowdary, V M., Rao, N H and Sarma, P B S., (2004), A coupled soil water and nitrogen balance model for flooded rice fields in India, Agriculture, Ecosystems & Environment 103, 425-441 41 Curtin University of Technology 2006 Harvard Referencing 2006 Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://library.curtin.edu.au/referencing/harvard.pdf 42 Dyson B., Chang N (2004), Forecasting of solid waste generation in an urban region by system dynamics modeling, Waste Management, 25(7):669-79 43 Dyson B., Chang N (2005), Forecasting municipal solid waste generation in a fastgrowing urban region with system dynamics modeling, Waste Management 25:669-679 44 El-Sadek, A., Feyen, J., Radwan, M and El Quosy, D (2003) Modeling water discharge and nitrate leaching using DRAINMOD-GIS technology at small catchment scale, Irrigation and Drainage 52, 363-381 45 Environmental System Research Institute, Inc (1996), ArcView GIS, The Geographic Information System for everyone,U.S.A 46 Ersahin, S and Rustu Karaman, M (2001) Estimating potential nitrate leaching in nitrogen fertilized and irrigated tomato using the computer model NLEAP Agricultural Water Management 51, 1-12 47 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 48 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 49 FAO (1985), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 50 FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 51 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Development, Rome PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 215 Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 52 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 53 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 54 Forrester J (1968), Principles of Systems, Wright-Allen Press, MIT, Massachusetts 55 Granlund, K., Rekolainen, S., Gronroos, J., Nikander, A and Laine, Y (2000), Estimation of the impact of fertilisztion rate on nitrate leaching in Finland using a mathematical simulation model, Agriculture, Ecosystems & Environment 80, 1-13 56 GTZ (2009), manual guideline for MSW - GHG calculation 57 Helena Mitasova, GMSL UofI, MEAS NCSU, Bill Brown GMSL UofI (2007), Landscape soil erosion modeling for spatial conservation planning: GIS-based tutorial, U.S.A http://www.gis.com 58 IPCC (1995), IPCC guidelines for national greenhouse gas emission inventories, Volume 3rd: Reference manual, reporting guidelines, and Workbook 59 IPCC (1996), Climate change 1995: Impacts, adaptations and mitigation of climate change: Scientific-technical analyses, In R.T Watson, M.C Zinyowera and R.H oss, (eds.), Cambridge University Press, Cambridge, 879 pp 60 IPCC (2006), 2006 Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme - Intergovernmental Panel on Climate Change, Eggleston H.S., Buendia L., Miwa K., Ngara T., and Tanabe K (eds) IGES, Japan 61 IPCC (2007), Climate Change 2007: Mitigation Contribution of Working Group III o the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave, L.A Meyer (eds)] Cambridge niversity Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA., XXX pp 62 Izadi, B., Ashraf, M S., Studer, D., McCann, I and King, B (1996), A simple model for the prediction of nitrate concentration in the potato root zone, Agricultural Water Management 30, 41-56 63 Jacobs and Everett (1992) T.J Jacobs and J.W Everett, Optimal scheduling of consecutive landfill operations with recycling, J Environ Eng (1992), pp 420- 429 Full Text via CrossRef, View Record in Scopus, Cited By in Scopus (22) 64 Johnson, Norman L and Samuel Kotz, Continuous Univariate Distributions-2(New york: John Wiley and Sons, 1970) 65 M.Pons C Perez et all (2009), Municipal solid waste generation in Andorra with System dynamics modeling 66 Mage David T., and Wayne R., Ott, “Authors’ Reply, “J.Air Poll Control Assoc 34(9): 953 (September, 1984) 67 McDougall F W.P., Franke M., Hindle P., Procter, Gamble (2001), Integrated Solid Waste Management: A Life Cycle Inventory, Second edition Blackwell Science Publishing Ltd 68 Meadows D H., Meadows D L., and Randers J (1992), Beyond the limits Chelsea Green Publishing Company, White River Junction VT, Vermont, United States 216 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO 69 MOC: Ministry of Construction (2009), The master plan to develop municipal solid waste until 2025 70 Molz, F J (1981), Simulation of plant-water uptake In: Iskandar, I K (Ed.), Modeling Wastewater Renovation by Land Application Wiley, New York, 69-91 71 Molz, F J and Remson, I (1970), Extraction term models of soil moisture use by transpiring plants, Resources Research 6, 1346-1356 72 Ngo Kim Chi, Pham Nguyet Anh, Pham Hong Hai (2008), 3R activities in municipal waste management of Hanoi-Potential CDM project- new approach for other cities, Proceeding of Asia Pacific Symposium on Landfill waste management APLAS 2008, Saporo - Japan 20-24 October, 2008 73 Ngo Kim Chi, Phạm Quoc Long (2011), Solid waste management associated with the development of 3R initiatives:case study in major urban areas of Vietnam 74 Niessen W (1972), Municipal and industrial refuse: composition and rates In: Proceedings of National Waste Processing Conference, USA pp 112-117 75 Ojeda-Benítez et al.(2008) S Ojeda-Benítez, G Lozano-Olvera, R.A Morelos and C Armijo de Vega, Mathematical modeling to predict residential solid waste generation, Waste Manage 28 (2008), pp S7-S13 76 Open University Library 2005 References, bibliographies and plagiarism Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://library.open.ac.uk/help/helpsheets/cite.html#how St Paul's Grammar School 2006a Citing references within your work - Harvard referencing Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://www.stpauls.nsw.edu.au/SchoolLibrary/citing.htm 77 Ott, W., “An Urban Survey Technique for Measuring the Spatial Variation of Carbon Monoxide Concentrations in Cities,” Ph.D dissertation, Stanford University, Department of Civil Engineering, Stanford, CA(1971) 78 Ott, W.R and R Eliassen, “A Survey Technique for Determining the Representativeness of Urban Air Monitoring Stations with Respect to Phương pháp nghiên cứu khoa học 469 Carbon Monoxide”, J Air Poll Control Assoc., 23(8):685-690 (August 1973) 79 Ott, Wayne R., and David T Mage, “Measuring Air Quality Levels Inexpensively at Multiple Location by Random Sampling”, “J.Air Poll Control Assoc 34(4):365-369(April 1981) 80 Plưchl C., Wetzer W and Ragnig A (2008), Clean development mechanism: An incentive for waste management projects, Waste Management 81 Qu et al., (2009) X Qu, Z Li, X Xie, Y Sui, L Yang and Y Chen, Survey of composition and generation rate of household wastes in Beijing, China, Waste Manage (2009) 10.1016/j.wasman.2009.05.014 82 R Noori et al (2009), Comparison of neutral network and principal component regression analysis to predict the solid waste generation in Tehran, Iran J Pub Health, Vol 38, No 1, 2009, 74-84 83 Radcliffe, D E., Gupte, S M and Box, J.E (1998) Solute transport at the pedon and polypedon scales, Nutrient Cycling in Agroecosystems 50, 77-84 84 RANJIT KUMAR, 1996, Research Methodology Step by step Guider for Beginners Longman, Australia (Trích dẫn chính) PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 217 Chương PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HĨA TRONG NGHIÊN CỨU T I NGUN MƠI TRƯỜNG 85 Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing 86 Simson, R W., “Comment on “Measuring Air Quality Levels Inexpensively at Multiple Location by Random Sampling,’ “J.Air Poll Control Assoc 34(94):952-953 (September, 1984) 87 St Paul's Grammar School 2006b Plagiarism - what it is and how to avoid it Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://www.stpauls.nsw.edu.au/SchoolLibrary/plagiar.htm University of New South Wales Learning Centre 2006 Introducing Quotations Paraphrases Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://www.lc.unsw.edu.au/onlib/quot.html 88 Sterman J D., Sweeney L B (2002), Cloudy skies: assessing public understanding of global warming System Dynamics Reviews, 18(2):207-40 89 Sujauddin et al.(2008) M.S Sujauddin, S.M.S Huda and A.T.M Rafiqul Hoque, Household solid waste characteristics and management in Chittagong, Bangladesh, Waste Manage (2008) 10.1016/j.wasman.2007.06.013 90 Talyan V., Dahiya R P., Anand S., Sreekrishnan T R (2007), Quantification of methane emission from municipal solid waste disposal in Delhi, Resourses, Conservation and Recycling 50:240-259 91 Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, the 20th Asian Conference on Remote sensing 92 Thanh et al (2010) N.P Thanh, Y Matsui and T Fujiwara, Assessment of plastic waste generation and its potential recycling of household solid waste in Can Tho City, Vietnam, Environ Monitor Assess (2010) 10.1007/s10661-010-1490-8 93 Thirumurthy A (1992), Environmental facilities and urban development: a system dynamics model for developing countries, Academic Foundation, New Delhi, India Mashayekhi A (1993) Transition in New York State solid waste system: a dynamic analysis System Dynamics Reviews 9:23-48 94 Tian Guangjin et al (2001), Dynamic Change of Land Use Structure in Haikou by Romote Sensing and GIS, The 20th Asian Conference on Remote engsing 95 Tsa-Chou Chen, Cheng-Fang Lin (2008), GHG emission from waste management practices, I Hazard M 155 (2008) 23-31 96 UNFCCC (2005), Key GHG Data Greenhouse Gas Emissions Data for 1990 - 2003 submitted to the UNFCCC, UNFCCC Secretariat, Bonn, Germany 97 UNFCCC (2007a), Glossary of CDM terms Version 01, United Nations Framework Convention on Climate Change 98 UNFCCC (2007d), AM0025: Avoided emissions from organic waste through alternative waste treatment processes - Version 10.1 United Nations Framework Convention on Climate Change - CDM - Executive Board 99 UNFCCC (2008), Tool to determine methane emission avoided from dumping waste at a solid waste disposal site, Version 02, EB39, United Nations Framework Convention on Climate Change -CDM Excutive Board 218 PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUN V MƠI TRƯỜNG Chương KỸ NĂNG TRÍCH DẪN, LẬP DANH MỤC T I LIỆU TRÍCH DẪN V T I LIỆU THAM KHẢO 100 University of South Queensland 2003 Assignment Planning Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, http://www.usq.edu.au/plagiarism/infostud/avoidplag/assign.htm 101 University of South Queensland 2005a Developing Referencing Skills Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://www.usq.edu.au/plagiarism/infostud/avoidplag/referencing/refhelp.htm 102 University of South Queensland 2005b Referencing Explained Truy cập ngày 24 tháng năm 2006, từ http://www.usq.edu.au/plagiarism/infostud/avoidplag/referencing/refexplain.htm 103 Van der Vlugt A J., Rulkens W H (1984), Biogas production from a domestic waste fraction In: Anaerobic Digestion and Carbohydrate Hydrolysis of Waste, Elsevier Applied Science, London pp 245-250 104 Van Keulen, H and Seligman, N G., 1987 Simulation of water use, nitrogen nutrition and growth of a spring wheat crop Simulation Monographs, Pudoc, Wageningen, the Netherlands 105 WAYNE R OTT., 1998, Environmental Statistics and Data Ananysis, Lewis Publishers 106 William E Huxhold (1991), An Introduction to urban Geographic information sestems Oxford University Press, New York 107 World Bank et al (2004) World Bank, Vietnam Ministry of Environment and Natural Resources, Canadian International Development Agency, 2004, Vietnam Environment Monitor: Solid Waste and Research, 26:104-110 108 Yang, H S., 1996 Modelling organic matter mineralization and exploring options for organic matter management in arable farming in northern China, PhD thesis Wageningen Agricultural University, Wageningen, the Netherlands 159 pp PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG 219 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ T I NGUYÊN V MÔI TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa in LÊ LÂN - ĐINH THÀNH - MINH THU Trình bày, bìa ÁNH TUYẾT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 ISBN 978-604-60-1846-9 In 115 khổ 19×27cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Đăng ký KHXB số 2513-2014/CXB/19-141/NN ngày 26/11/2014 Quyết định XB số 171/QĐ-NN ngày 5/12/2014 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2014

Ngày đăng: 18/11/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan