1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trồng cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trồng Cây Nông Nghiệp, Dược Liệu Và Đặc Sản Dưới Tán Rừng
Tác giả Ks. Nguyễn Ngọc Bình, Ts. Phạm Đức Tuấn
Trường học Trường Đại học Nông nghiệp Huế
Thể loại sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

cục KHUYẾN NÔNG VÀKHUYÊN LÂM cục KHUYẾN NÔNG VÀ KH TRỔNG CÂY NÔNG NGHIỆP, Dược LIỆU VÀ ĐẶC SẢN DƯỚI TÁN RÙNG ( Tái hấn lãn hai) Người biên soạn: KS NGUYỄN NGỌC BÌNH TS PHẠM ĐỨC TUẤN \*H0* Um t t m ị p y '-Kính, tảng NHÀ XUẤT b ả n n ô n g n g h iệ p HÀ NÒI - 2002 LỜI GIỚI THIỆU Dự án trồng triệu hecta rừng Quốc hội khóa X thơng qua Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 661/QĐ-TTg biện pháp sách để thực dự án trồng triệu hecta rừng giai đoạn 1998 - 2010 Đẫy chương trình có tầm chiến lược quan trọng, có ý nghĩa to lớn nhiều mặt cho trước mắt lâu dài Thực chất dự ấn dành cho miền núi, mà đối tượng tham gia chủ yêu hộ gia đình, hộ gia đình đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn đời sống kinh tế - xã hội, thông qua dự ấn tạo nhiều công ăn việc lầm cho cấc hộ gia đình, góp phần đáng kê vào việc tăng thu nhập cho phận dân cư miền núi nước ta Đồng thời việc tham gia vào dự ân trồng triệu hecta rừng cấc hộ gia đình vùng miền núi tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, từ tạo hướng phát triển lâu bền chuyên dịcb cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa nơng thơn Trong hoạt động Dự án trồng triệu hecta rừng có việc giao đất giao rừng cho cấc hộ gia đình để bảo vệ, khoanh nua tải sinh rùng Nhưng thực tế đồng bào sống vùng rừng núi vần khai thác sử dụng rừng chưa coi nghê rùng nghề mang lại thu nhập cho gia đình Có nhiều ngun nhẫn dẫn đến tình trạng này, có ngun nhân chu kỳ kình doanh rừng dài ngày, không tạo thu nhập thường xuyên để đảm bảo sống hàng ngày hộ gia đình Đê ìlóp phần giải khó khăn này, Cục Khuyến nồng khuyến lâm cho biên soạn sách “Trồng nông nghiệp, duxỵc liệu đặc sản tán rùng” nhằm giói thiệu kỹ thuật ni trồng cấc lồi ngồi gỗ rừng đê tạo sản phẩm, tăng thu nhập cho hộ gia đỉnh nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi rừng Kết điều tra Trường Đại học Nông nghiệp Huế khu vực tỉnh chứng minh nhận định cấc trồng tản vườn rừng, vườn hộ bao gồm 28 loài khác đóng góp khoảng 23% thu nhập hộ gia đình Cục Khuyến nơng khuyến lâm chân thành cảm on tác giả, cấc nhà khoa học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp có nhiều đóng góp cho việc xuất sách Tuy nhiên, vấn đề cịn mói mẻ chưa có nhiều kết nghiên cứu thật hồn chỉnh nên lần xuất chúng tơi chọn lồi có triển vọng hon đê giới thiệu, thực tế nhiều vùng khác có kết khả quan khác mà chưa tổng kết v ì vậy, nội dung sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót chưa làm bạn đọc thỏa mãn thơng tin cần biết Mong nhận đóng góp ỷ kiến mặt đông đảo bạn đọc đê nâng cao chất lượng sách CỤC KHUYẾN NÔNG VÀ KHUYÊN l â m MỤC LỤC Lời nói đầu Tầm quan trọng phương thức canh tác trồng xen tán rừng Những nguyên tắc chung kỹ thuật trồng xen nòng nghiệp, cày dược liệu, ăn quả, đặc sản chịu bóng ưa bóng duới tán rừng 2.1 Cơ sở khoa học để lụa chọn loài trồng kỹ thuật trồng xen tán rừng 2.2 Các phương thức kỹ thuật chung trồng tán rừng Các nông nghiệp trồng xen tán 3.1 Cây dong riềng 3.2 Cày hoàng tinh 3.3 Cây khoai nua 3.4 Cây khoai ráy 3.5 Cây dứa ta 3.6 Cây củ mài Các cày duợc liệu trồng xen tán 4.1 Cày ba kích 4.1 Cày gừng 4.3 Cây sa nhân 4.4 Cây thảo Các ăn trồng xen tán 5.1 Cây mắc niễng 5.1 Cây trám trắng Các đặc sản trồng xen tán 6.1 Cây mây nếp 6.2 Cây son2 mật 6.3 Cây dó Các tài liệu tham khảo Trang 11 12 13 17 17 24 28 32 35 46 50 50 56 63 70 76 76 79 87 87 94 99 103 TẦM q u a n t r ọ n g c ủ a p h n g TRÒNG XEN DƯỚI TÁN RỪNG thúc canh tác Hiện địa phương có đất lâm nghiệp thực hình thức hộ gia đình khốn bảo vệ rừng giao đất lâm nghiệp để sản xuất Đối với hình thức khốn bảo vệ rừng hộ gia đình chủ yéu nhận tiền công bảo vệ (50.000 đ/ha/năm) có quyền thu hoạch sản phẩm phụ rừng, với số tiền cơng ỏi khơng đủ đảm bảo sống người nhận khốn, cịn sản phẩm phụ rừng khơng đáng kể rừng nghèo kiệt, người dân lại chưa biết kinh doanh bổ sung tán rừng Đối với đất trống giao để sản xuất, hộ gia đình biết trồng rừng số loài ăn trồng nông lâm kết hợp Nhưng chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài ngày, có làm nơng lâm kết hợp chủ u xen ngắn ngày hàng lâm nghiệp giai đoạn đầu rừng chưa khép tán (khoảng 1-3 năm) Khi ràng khép tán khơng biết làm để có thêm thu nhập phải chờ rừng đạt đến tuổi khai thác liu Chính lẽ cần thiết phải tìm lồi có khỉ chịu bóng ưa bóng để kinh doanh tán lùng nhằm tiếp tục thực phương thức canh tác nông lâm kêt hợp khu rừng trồng khép tán khoanh ni bảo vệ Lọi ích phương thức canh tác trồng xen nông ^ hiệp dược liệu, đặc sản có khả chịu bóng ua bóne tán rừng là: Chúng ta gắn bó chặt chẽ hoạt động sản xuất người dân địa phương với hoạt động sản xuất lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng Do họ có thu nhập thường xuyên, hàng năm từ trồng xen tán đê bảo đảm sống họ Các loại rừng tự nhiên rừng trồng loại gỗ lớn, quý với chu kỳ khai thác dài 40-50 năm lâu hơn, có khả bảo vệ phát triển địa phương nước với đầu tư nhà nước không nhiều Việc trồng xen nông nghiệp, dược liệu, ăn quả, đặc sản có khả chịu bóng ưa bóng tán rừng cịn có tác dụng sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lượng ánh sáng dồi vùng nhiệt đới V iệt Nam Nó cịn có tác dụng làm tăng thêm khả thấm nước giữ nước, khả chống xói mịn đất rừng tự nhiên, rừng trồng, nhằm hạn ché lũ lụt mùa mưa có nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp mùa khô khu vực, vùng tự nhiên Trồng xen nông nghiệp tán rừng bắt chước, học tập từ cấu trúc nhiều tầng loại rừng tự nhiên, nguyên sinh, phân bố vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta Đê chứng minh điều dó, tham khảo kết nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp khả phòng hộ khác loại rừng có cấu trúc tầng tán khác Việt Nam (1992-1995) Anh hưởng loại rùng tự nhiên có cấu trúc tầng khác tới dịng chảy mặt đất cường độ xói mịn đất (noi thí nghiệm đất có độ dốc 15°) TT Các loại rừng có cấu trúc tầng tán khác Dòng chảy trẽn mặt đất Số tầng tán Rừng tự nhiên hỗn lồi có cấu trúc tầng Ai, Bt, Ct Rừng ỉự nhiên hỗn lồi có cấu trúc táng A1, 82 Rửng tự nhiên hỗn lồi có cấu trúc tầng B1 Xói mịn đất Tấn/ha % Tấn/ha % 220,55 100,0 1,28 100,0 231,15 104,8 1,31 102,3 310,30 140,7 3,40 265,6 Chú thích: - c ả loại rừng có độ che phủ mặt đất tử 70-80% - Ac Tẩng thảm tươi + bụi - Bi: Tầng gỗ trung gian, cao - B2 : Tầng cày gỗ trung gian, thấp - C 1: Tầng gỗ cao rửng hưởng ánh sáng hoàn toàn Tốc độ thấm nước đất duớí loại rừng tự nhiên có cấu trúc khác (Nghiên cứu đất đỏ bazan) TT Các thảm thực vật rừng tự nhiên Rửng tự nhiên có cấu trúc tầng cày, với độ che phủ 70-80% Rừng tự nhiên có cấu trúc tầng cây, với độ che phủ 70-80% gẽ, khơng có tầng thảm tươi (độ che Tốc độ thấm nước tầng đất mặt Cấu trúc tầng tán mm/phút % 20,11 944,0 19,87 933,0 Rửng tự nhiên có cấu trúc tầng cáy Tráng cị bụi 15,04 ỉ í phù 70-80%) Đối chứng 706,0 ỉ ỉ 2,13 100,0 Các kết nghiên cứu cho thấy: - Rừng có cấu trúc nhiều tầng tác dụng hạn chế dịng chảy mặt đất lớn khả chống xói mịn đất tốt - Tầng thảm tươi + bụi tán rừng có vai trị đặc biệt quan trọng vấn đề hạn ché dòng chảy mặt đất chống xói mịn đất Các kết nghiên cứu cho thấy: khơng có tầng thảm tươi bụi tán rừng lượng dịng chảy mặt đất lượng đất bị xói mịn tăng vọt lên đáng kể - Tốc độ thấm nước đất loại rừng tự nhiên khác rõ rệt, cao rừng tự nhiên có cấu trúc tầng cây, sau đến rừng tự nhiên có cấu trúc tầng Nơi đất có trảng cỏ bụi khả thấm nước 10% tốc độ thấm nước rừng tự nhiên có cấu trúc tầng (dạng đất bị thoái hoá mạnh sau rừng) Một số kết nghiên cứu ché độ thuỷ văn loại rừng trồng loại có cấu trúc tầng gỗ khơng có tầng thảm tươi bụi tán rừng che phủ mặt đất cho thấy: Tán rừng giữ từ 7-10% tổng lượng nước mưa Phần lại hạt mưa nhỏ rơi tụ lại tán rừng tạo thành giọt nước mưa có trọng lượng kích thước lớn nhiều so với hạt mưa ban đầu; sau đó, chúng tiếp tục rơi từ tán rừng, cách mặt đất từ 8-12m xuống mặt đất Trong trình rơi, chúng tạo động tương đối lớn, va đập mạnh vào mặt đất làm độ xốp lớp đất mặt giảm dần, độ chặt tăng lên, khả thấm nước lớp đất mặt giảm theo tạo lượng dòng chảy mặt đất dốc ngày lớn cường độ xói mịn đất rừng trồng loại tăng theo 10 NHỮNG NGUYÊN TAC c h u n g VE KỸ THUẬT TRỒNG XEN CÁC CÂY NÔNG NGHIỆP, CÂY DUỢC LIỆU, CÂY ĂN QUẢ, CÂY ĐẶC SẢN CHỊU BÓNG HOẶC UA BÓNG DUỚI TÁN RỪNG Do tầm quan trọng kinh tế xã hội đặc biệt cộng đồng người dần tộc sinh sống miền núi, 10 năm gần trẽn giới, người ta tiếp cận "Hệ canh tác nông lâm kết hợp" Trong nội dung hệ canh tác có phương thức ỉầm siàu rừng tự nhiên cay nông nghiệp, dược liệu, đặc sản, ăn chịu bóng ưa bóng trồng duới tán rừng, làm cho rừng tự nhiên hộ gia đình lơ chức cộng đồng quản lý có hiệu kinh tế cao điều quan trọng có thu nhập thường xuyên, hàng năm từ loài trồng xen tán rừng - Ngày 4/11/1998, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành “Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết bợp trồng bô sung" Trong phần điều phần điều 13 cùa Quy phạm ghi rõ: người dân trồng bổ sung ó c cày cơng nghiệp lâu năm, lấy quả, đặc sản có tán dhe phù rừng phép áp dụng cho loại ràng: rùng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Thục chất Quy phạm cho phép áp đụng 'H ệ canh tác nông lâm kết hợp” toàn đối tuọns đất lâm nghiệp nước ta - Phucms thức trồng xen nông nghiệp, dược bện, ãn quả, đặc sản chịu bóng tán rừng trồng wà lùng lự nhiên đê tạo cho rừng có cấu trúc nhiều tầng tán II KỸ THUẬT GIEO TRồNG * Thu hái quả: Vào tháng tháng 6, mây chín, chuyển từ màu xanh sang màu trắng vàng Cùi có vị chua Hạt mây có màu đen, có thê thu hái Quả thu hái mây tuổi, không sâu bệnh Quả lấy ủ vài hơm cho chín * Tách hạt: Quả mây chín có thê gieo trực tiếp hay tách lấy hạt gieo Quả chín ngâm vào nước lạnh 24 giờ, sau đãi bỏ vỏ cùi Hạt thu phải hong khô nhà cất giữ nơi khơ ráo, thống mát * Gieo hạt: Chọn đất cát pha, phẳng, đủ ẩm, nước tốt Đánh luống rộng 0,8-1 m Bón lót 3-4kg phân chuồng hoai lm bề mặt luống Nơi có nhiều kiến nên rắc thuốc sâu mặt luống - Xử lý hạt: Neu gieo mây, phải sau tháng hạt nảy mầm Còn gieo hạt, qua xử lý nước ấm 40-45° (2 sôi lạnh) ngâm 12 rửa chua sau 15-20 ngày, hạt bắt đầu nứt nanh sau 30-45 ngày mầm hình kim xuất - Gieo hạt: Gieo hạt vào đầu tháng tốt (khơng nên giữ hạt lâu, tỷ lệ nảy mầm giảm nhanh), vãi hạt xử lý luống 2kg hạt/m2 luống Rải lóp đất mịn lên hạt dày lem, phủ rạ kín mặt luống 90 - Làm dàn che cho mạ: Dàn che mau, có thê che tói 100%, chiều cao dàn che mặt luống 30-50 cm Tưới nước lần/ngày, bảo đảm đất đủ ẩm để hạt chóng nảy mầm * Tạo con: Sang xuân, mạ có từ 1-2 mầm tiến hành cấy Có thể cấy luống cấy vào bầu nhựa PE rộng 6-10 cm, dài 12-15 cm Thành phần ruột bầu gồm đất thịt pha cát 89% + 10% phân chuồng hoai + 1% phân supe lân Nếu cấy luống (đất thịt pha cát + 10% phân chuồng hoai +1% phân supe lân), mạ có mầm xoè hết cấy Khoảng cách cấy mầm luống 5-10 cm Mỗi hốc cấy 1-2 Làm dàn che cho con: Dàn che 50-70% thích hợp Dàn che để cao 0,5m mặt luống Chăm sóc vườn ươm: Tưới nước ngày lần, thuỳ mầm x hết tưới thêm nước tiểu lỗng * Tiêu chuẩn xuất vuửn: - Tuổi 18 tháng - Chiều cao cây: >20cm - Cây có 3-4 - Cây khơng bị sâu bệnh * Kỹ thuật trồng: - Đất trồng: Đất tương đối tốt, giàu mùn, thịt pha cát, tơi xốp, thoát nước tốt 91 - Kích thước hố trồng: 15 X 15 X 15 cm - Thời vụ trồng: mùa xuân, khí hậu bắt đầu ấm áp có mưa phùn Trồng có bầu Nếu trồng vào mùa xuân, thời tiết thuận lợi trồng rễ trần Trồng mây phải có gỗ để làm chối leo, khơng có mây bị mặt đất phát triển chậm, sợi mây dòn, chất lượng Hố đào để trồng mây, cách gốc gỗ làm choái len 0,7m Xé vỏ bầu đánh bầu, không làm vỡ bầu đất Không đào lỗ sâu trồng dấn chặt đất xung quanh gốc lấp đất đầy hố, không để hố trũng tránh không để rụng phủ kín, làm chết Chỉ lấp đất ngang cổ rễ, mây sau đẻ nhánh mạnh (khơng lấp đất sâu) Trong năm đầu, ln có tàn che gỗ 0,3-0,5 ■ "" CHĂM SÓC CÂY SAU KHI TRồNG - Làm cỏ cho năm đầu, năm làm cỏ từ 2-3 lần - Hàng năm phải phát dây leo, bụi lấn át mây bảo đảm mức độ ánh sáng cần thiết cho mây - Gốc mây ln phơi thống đê đẻ nhánh mạnh nhiều Ghú ý giữ cho gốc mây không bị đất vùi lấp sâu, có ảnh hưởng xấu đến q trình đẻ nhánh - Đe phịng trâu bị châu chấu ăn mây non 92 THU HOẠCH MÂY Nơi đất tót, gần nhà sau trồng 3-4 năm thu hoạch mây Khi thu hoạch chặt sát gốc, cách mặt đất 10cm Rồi lôi dây mây khai thác khỏi khóm mây Neu trồng quanh nhà, thu hoạch liên tiếp hàng năm Neu trồng rừng, sau trồng 10 năm thu hoạch, chặt mây già (các bẹ gần gốc chết rụng đi, để lộ sợi mây trắng) Hai năm khai thác mây lần CÁC MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NEP Trồng mây + gỗ ăn (xoan ta, mít) làm hàng rào xung quanh nhà Trồng mây + gỗ (xoan ta, bồ kết, keo ) ăn (mít) tre, thành hàng rào bảo vệ vườn Trồng mây + gỗ, tạo thành đường ranh giới phân chia đất lâm nghiệp hộ, kết hợp tạo thành hàng rào bảo vệ gia súc Trồng mây rừng thứ sinh qua khai thác rừng trồng bắt đầu khép tán (hiện mơ hình chưa có nhiều) 93 6.2 CÂY SONG MẬT Tên khoa học: Calamus platyacanthus Warb et Becc GIÁ TRỊ KINH t Ế Thân song mật dẻo, chịu uốn bền nên sử dụng để bè, sản xuất bàn ghế, mây đan, hàng mỹ nghệ xuất Song mật sử dụng nhiều ngồi Bắc, loài song quý, giá bán cao gấp 2-3 lần loài song đá loài song khác Nhưng ruột song mật có màu hồng nhạt nên khơng ưa chuộng xuất loài song bột phân bố từ Thanh Hoá trở vào Nam Quả song mật ăn ngon, có vị chua nhẹ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY SONG MẬT * Phân bố: Theo Gagnepain (1937), song mật phân bố tự nhiên Ba Vì (Hà Tây), Chợ Bờ (tỉnh Hồ Bình) Theo kết điều tra gần hầu hết tỉnh miền Bắc, từ Huế trở có song mật phân bố tự nhiên Nhưng phân bố tập trung tỉnh Lai Châu, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Cây song mật mọc tự nhiên loại rừng nhiệt đới rộng thường xanh (cả rừng nguyên sinh lẫn thứ sinh) * Đặc điểm hình thái: Song mật lồi leo, mọc cụm hay đơn độc Thân không phân nhánh, dài từ 30-100 m, đường kính từ 2,3-3 cm tới 4,5cm Lóng thân dài 8-22 cm, toàn thân bẹ bao bọc Trên mặt bẹ mang nhiều gai dẹt màu vàng 94 Lá dài từ 1,5-3,0 m, mang từ 20-30 phiến lá, mọc thành cụm 2-6 phiến, cụm cách từ 15-20 cm Đỉnh mang từ 4-7 phiến lá, phiến dính vào gốc Phiến hình bầu dục hình trứng ngược, thn, dài 40cm, rộng 7cm có gân dọc Thường thứ 10 trở lên có roi đỉnh Roi dài l,5m Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa dạng bơng mo, dài lm, mang nhiều bơng chét nhỏ Quả hình trứng, dài 15-22 mm, rộng 9-14 mm, cuống dài mm Quả phủ 18 hàng vẩy, có màu xanh, chín có màu vàng nhạt Hạt hình trái xoan, chín có màu nâu đen Mùa hoa vào tháng đến tháng Quả chín vào tháng 10-11 * Đặc điểm sinh thái - sinh lý: Cây song mật mọc tập trung độ cao 400-800 m mặt biến Nó lồi ưa ẩm, thường mọc thung lũng núi đất chân sườn núi đá vôi Song mật thường mọc rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, nguyên sinh rừng thứ sinh mức độ khai thác chưa mạnh Tầng rừng loài gỗ lớn trường, trám, sấu, côm, mỡ V V Tầng thảm tươi rừng lồi thị cho mơi trường đất ẩm sa nhân, sẹ, dương xỉ cỏ tre Dưới tán rừng rậm, không thấy song mật tái sinh tự nhiên Nó tái sinh tự nhiên tốt nơi có độ tàn che 0,3-0,4 giai đoạn mạ (giai đoạn vườn ươm), mức độ che sáng thích hợp song mật 50% Sau đem trồng cần che bóng, đưa ánh sáng trực xạ mạnh, bị vàng chết 95 Cây tăng trưởng chậm 10 tuổi, sau 10 tuổi mọc nhanh năm dài thêm từ 2-3 m mọc thêm 5-10 Ngọn song mật vượt lên tán rừng, chứng tỏ giai đoạn trưởng thành ưa sáng Cây song mật cịn nhỏ chịu lạnh Ở giai đoạn nảy mầm mạ, gặp sương muối nhiệt độ thâp 1800mm Độ ẩm khơng khí cao >85% (thuộc dạng ẩm ẩm ướt) - Đất đai: Cây dó cần trồng đất tót, có hàm lượng mùn trung bình khá, có thành phần giói thịt trung bình thịt nặng, tầng đất tương đối dày Đất có phản ứng chua tương đối hàm lượng kali Đất xốp thoát nước tét - Đặc điểm sinh ¡ý: Cây dó lồi ưa ẩm khơng chịu đất ngập úng Có nhu cầu tương đối cao đạm kali Một đặc tính quan trọng dó lồi chịu bóng Người ta trồng dó tán rừng trồng tạo thành rừng có kết cấu tầng cây, với kết cấu rừng làm tăng khả phòng hộ rừng trồng Cây dó có khả tái sinh chồi mạnh sau chặt CÁC PHƯƠNG THÚC TRỒNG DÓ - Trồng tán rừng trồng, có độ tàn che 0,5-0,6 rừng bồ đề + dó; rừng xoan + dó; rừng trẩu + dó 100 - Trồng dó tán rừng gỗ tự nhiên nghèo kiệt, có độ tàn che 0,5-0,6 - Trồng dó tạo thành băng phân chia -r#nhá giptị cáọ.lộ đất lâm nghiệp hộ xây dựng đường,ranh cản lửa KỸ THUẬT TRỒNG DÓ DƯỚI TÁN RỪNG * Kỹ thuật gieo Uứm tạo con: - Hạt giống: Lấy hạt giống dó từ tuổi trở lên chồi tuổi Lấy hạt vào tháng âm lịch Sau thu hái hạt đem gieo ngay, không để ngày hạt nhanh sức nảy mầm - Gieo ươm: Gieo luống làm đất nhỏ cỏ Gieo theo rạch, lấp đất kín quả, dùng chân dấn chặt đất, rạch sau gieo phải phủ rom rác tưới ẩm Khi hạt mọc thành mạ, cần điều chỉnh mật độ luống cho hợp lý - Dàn che: Giai đoạn tạo vườn ln ln phải có dàn che 50-75% Lúc hạt chưa nảy mầm, dàn che để cách mặt luống 10cm Giai đoạn mạ, dàn che để cách mặt luống 20cm Giai đoạn con, dàn che phải để cách mặt đất 30-40 cm - Mật độ con: Sau tháng, càn để mật độ tối đa 200 cây/m2 Cự ly 10 X cm - Bón phẫn: Nếu đất vườn ươm xấu, cần phải bón thêm phân chuồng hoai + phân NPK, lượng phân bón phụ thuộc vào vườn ươm * Tiêu chuẩn xuất vuừn: - Tuổi 10 tháng - Chiều cao 45-50 cm 101 - Đường kính cổ rễ 0,5-1 mm - Tỷ lệ D/H = 1/50 - Cây không bị sâu bệnh * Kỹ thuật trồng: Trồng dó tán rừng trồng phương pháp gieo hạt thẳng, trồng có bầu trồng thân cụt Thời vụ trồng: mùa xuân Trồng dó theo hàng, hàng cách nhau: X m; hàng cách hàng: X m Kích thước hố trồng: 25 cây/ha) X 25 X 15 cm (mật độ 5000 Trồng dó theo băng, băng có hàng cây, băng cách băng X m (mật độ 6000 cây/ha) Hoặc trồng theo đám lỗ trống rừng tự nhiên thứ sinh * Chăm sóc: Tuỳ thuộc vào thực bì xâm chiếm, phải đảm bảo sinh trưởng tốt, không bị chèn ép, đất xáo xới, làm cỏ KHAI THÁC Sau năm trồng, khai thác dó, bóc vỏ thực tái sinh chồi, kinh doanh chồi nhiều luân kỳ 102 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH VO Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình: Các hệ nơng lâm kết hợp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân Dư: s ổ tay kỹ thuật trồng ăn Nhà xuất Nông nghiệp, 1978 Đinh Văn Tự: Trồng sa nhân tán rửng (trang 45-53) (Cục Khuyến nông Khuyến lâm: Những điều nông dân miền núi cần biết Nhà xuất Nông nghiệp, 1996) Nguyễn Ngọc Bình - Viện KHLN: Trồng gừng tán rừng (trang 54-62) (Cục Khuyến nông Khuyến lâm: Những điều nông dân miền núi cần biết Nhà xuất Nông nghiệp, 1996) Thân Văn cảnh - Trung tâm N/C đặc sản Viện KHLN: Kỹ thuật trồng thảo tán rừng (Kết nghiên cứu đề tài) Đoàn Bổng - Viện KHLN: Đặc điểm sinh học kỹ thuật gieo trồng rừng dó (Kết nghiên cứu đề tài 1981-1985) Đỗ Tất Lợi: Cây thuốc Việt Nam Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Lâm nghiệp: Kỹ thuật trồng số loài rừng Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Dự án UNDP/FAO/VIE96/O14 (Chủ biên Nguyễn Ngọc Bình P G S.P T S Chu Đức): Phương thức canh tác phương pháp đánh giá nhanh hệ nông lâm kết hợp 10 Dự án UNDP/FAO/VIE96/O14: Kỹ thuật trồng rừng quế Kỹ thuật trổng rừng hổi 11 P K R Nair (ICRAF): Agroíorestry species a crop sheets manual International Council for Research in Agrotorestry Nairobi Kenya, 1980 103 Chịu trách nhiêm xuất bản: LÊ VÀN THỊNH Biên tập, sửa in MẠNH HÀ Trình bày bìa ĐỖ THỊNH N hà xuất N ơng nghiệp Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 8.521940- 8.525070 - 8.523887 Chi nhánh N X B N ông nghiệp ^ 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm Quận I, TP Hồ Chí Minh ĐT: 8.299521 - 8.29715 J In 1000 khổ 15x21 cm xưởng Ịn Nhà xuất Nông nghiệp Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 28/1596 Cục Xuất ban cấp ngàv27/12/2001 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2002

Ngày đăng: 18/11/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w