1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích chùa ngòi

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

I THƠNG TIN DI TÍCH TÊN DI TÍCH Chùa Ngịi, tên hiệu Chùa Phúc Khê Khơng biết rõ chùa đặt tên, biểt nhân dân vùng quen với tên gọi từ bao đời Phúc Khê nghĩa nguồn hạnh phúc, thái bình, thịnh vượng Có lẽ tên gọi chùa mong muốn người dân làng La Khê nói riêng tịan thể nhân dân thành phố Hà Đơng- Hà Nội nói chung Hiện nay, chùa thuộc thôn La Khê, phờng La Khê, thành phố Hà Đông, Hà Nội Chựa cỏch trung tõm thnh ph Hà Nội 11km dọc theo quốc lộ số phía Tây , qua cầu Ngịi rẽ phải đến QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐỢT TRÙNG TU Chùa Ngịi vốn có từ lâu đời, Chùa hội Linh Cảm- hội Nhiếp Chính Ỷ Lan đời Lý xây dựng, theo số thơng tin chùa xây móng cũ xác người ta xây chùa vào trước kỉ 17 Hiện nay, chùa trùng tu lại giữ nét đẹp, cổ kính, trang nghiêm chùa Đây đọan trích văn việc xây dựng tu sửa chùa ( nguồn tư liệu đuợc cung cấp chủ trì sư thầy chùa): Chùa Ngịi ngơi chùa cổ xây dựng từ đời Lý Trải trăm năm, chùa đứng làng La Khê ·xã Văn Khê Người người cầu xin linh ứng Nhưng năm dài dấu cũ, mưa dập gió vùi, khiến cảnh chùa độ tang thương Để chấn hưng, khôi phục cảnh ấy, phải nhờ bậc đại từ bi xuất liền dùng nhà, tìm thợ giỏi, vung rìu gió, múa búa trăng, dựng lên hai thiêu hương, tiền đường Cột rường chạm trổ, ngói lợp long lân Những chỗ hỏng dột khác tu bổ thên Đến tháng năm đó, cơng việc hoàn tất Đến lúc này, ngọc biếc tụ thành lâu đài, bạc vàng ánh khắp ba ngàn giới Cột chạm kèo tô lung linh nét vẻ; tuệ nhật từ vân rực rỡ huy hồng Hình chùa vươn cao, quy mô chùa rộng lớn, đẹp cảnh xưa nhiều Thế chọn ngày lành, mời hòa thượng Đạo Long tới làm lễ khánh tán Đại pháp hội viên trịn, đại cơng đức theo đủ Cơng đức Phật giác ngộ lòng người, khiến cho bậc quyền quý hâm mộ nhân mà ngưỡng vọng ân đức, cịn dân thường kính tín nhân mà đốt hương cầu khấn, tán tụng phúc đức hội chủ mênh mông hà hải, ca vịnh cơng lao hội chủ dồi mưa móc Công ơn thập phương biết đến, chư Phật chứng minh Tuổi thọ dài lâu, năm năm hưởng phúc dày; ngọc cành vàng đời đời cháu đông đúc Không ban cho thân người đó, cho gia đình, cháu mà cho làng xoám gần xa sống cảnh bình yên Thật tốt đẹp thay! Bèn khắc vào ỏ lu truyn mói mói Đến kỷ 17 chùa đợc trùng tu lại, đặc biệt từ có quy luật bảo tồn di sản văn hóa, nghị định Tôn Giáo Chính Phủ, mục tiêu chống xuống cấp tu sửa Di Sản Văn Hóa, Chùa Ngòi nầm hệ thống di sản văn hóa cần đợc bảo vệ vật thể phi vật thể Trải qua năm tháng chiến tranh tàn phá, xong Chùa lại nhiều di tích lịch sử có giá trị tâm linh nh tợng A Di Đà, tợng Tam Thế Nm Bính Tý (1636) hưng cơng làm lại hai tồ thiêu hương, tiền đường Đến năm Kỷ Mão (1639) lại làm lại tịa hậu đường, vật liệt dùng tồn gỗ tốt Hội hủ hưng cơng: Tín Hoạn người xã Trảo Nha, huyện Thạch Hà, phủ Hà Hoa, xứ Ngh An Năm 1989 với chùa Diên Khánh Đình La Khê, chùa Ngòi đợc văn hóa công nhận đợc xếp hạng di tích lịch sử Năm 1989 xây dựng ngôI Tam Quan Năm 1990 Tổ Đờng đợc khởi công xây dựng Năm 1992 Điện Mẫu đợc xây dựng lần thứ Năm 1996 tu sửa hoành máI hậu cung cột Ngôi Tam Bảo Đến năm 2001 hợp với cảnh quan khuôn viên di tích Tổ Đờng đợc xây dựng lại lần Năm 2001 lại lần Ngôi Tam Quan lại đợc xây dựng lại Năm 2006 Ngôi Điện Mẫu đợc xây dựng lại lần thứ b©y giê II.KIẾN TRÚC THẾ ĐẤT VÀ CẢNH QUAN Toàn diện tích khuôn viên Chùa 2000m2 Hệ thống chùa đợc quy hoạch kết cấu cách khoa học, mỹ quan Chùa đợc kết cấu cht ch theo hình chữ U c to bi Tam Bảo, Tố Đờng nhà thờ Điện Mẫu Chựa xây dựng khuôn viên rộng lớn, nằm hướng dịng sơng Nhuệ, với nhiều xanh , tạo nên quang cảnh thóang đãng, êm đềm cho chùa mà đặt chân đến cảm nhận điều Tam quan chùa: tam quan chùa gác chng với kiến trúc hai tầng tám mái với đầu đao cong vút; tầng có lan can vây bọc, phận gỗ chạm trổ rồng, phượng, hoa lá, chim thú, bên treo chuông lớn đúc năm 1801 Ở thời đại, chuông dùng để thức tỉnh gọi Tiếng chuông ngân lên tắt lụi, nghe mà khơng bắt Sự vơ thường giới hữu tư tưởng Phật giáo Mọi thứ tàn lụi, chúng hữu cảm giác người quan sát lại khơng có thực ) , nơi chuẩn bị tiếp khách , đồ cho ngày lễ hội Bởi gian có chùa có có chựa khụng .Bên trái Tam Quan khu Lăng Tháp Tổ với tháp thờ vị Tổ S Vì bị xuống cấp mặt kiến trúc diện tích eo hẹp nên đầu năm 2008 Tam Bảo đợc sửa chữa lại Tổng diện tích Tam Bảo 300m, gồm có gian dĩ Xung quanh chùa có mái hiên chạy quanh Chùa đựoc thiết kế theo kiến trúc kiểu mà không đI vẻ cổ kính, trang nghiêm vốn có Qua Tam Quan sân gạch rộng có hai hàng xanh hai bên làm cho khuôn viên chùa thân thiện Đõy qu l ni dng chõn lý tung vi gốc ghế đá trí đẹp Cả hai bên có vờn, vờn bên trái nhìn đờng thờ lăng tháp Tổ có thờ tháp ( tháp chứa xá lợi vị tổ s trớc đà chùa) 3.TRANG TR NỘI NGOẠI THẤT MÁI BÁI ĐƯỜNG Trên bờ lát gạch hộp ,trổ hoa tranh, bên rỗng để trọng lượng mái không bị nặng bên đầu bờ có đầu rồng đăng đối , trơng Trên bờ phải có trơng , xơ , đầu đao, điểm nối giao hình tượng vật Rồng , Phượng Mái lợp ngói , gạch ngói có đầu nhơ lên để rẽ nước tạo nên đường nét đặc trưng Thềm tòa tiền đường có đơi rồng đá tạo vào thời Trần Rồng mồm há to có sừng ,có nét gần gũi với rồng thời Lý Tuy nhiên , phải đến kỷ 13, sau kháng chiến chống Ngun Mơng thắng lợi , hình tượng rồng thêm sừng thêm tai, điều mà trước thời Lý khơng có Đây cách tân hình tượng rồng làm tăng thêm sức mẻ, hấp dẫn Khúc uốn rồng không mềm mại mang nhiều tính trang trí thời Lý mà cứng cáp ,mang tính vật , có xác thịt có tính thực Như vậy, sau này, ta tiếp thu nghiêng đời thực GIAN BÁI ĐƯỜNG Kiến trúc lối kiến trúc hàng chân Trồng rường chạm trổ nhiều chi tiết Vì chùa xâu dựng vào kỷ 17 nên hình ảnh chạm khắc mang tính dân gian , hoa văn trang trí thời Lê Sư nên hình ảnh mây lửa có tính mềm mại hơn, dc chạm rồng , lân Chủ yếu chạm , chạm lộng, tuân theo đường nét hình rồng , Những hình ảnh chạm khắc tiên nữ cưỡi rồng, chàng trai cưỡi hổ đánh rồng thể kết hợp hài hòa người vật dân gian Nhà thờ Mẫu đối diện với Ngôi Tam Bảo trí linh thiêng huyền ảo Bên có thờ số tượng Phía dãy nhà tổ Tại treo câu đối Trên bệ thờ tượng vị sư trụ trì chùa Trong chïa Ngßi người ta phát nhiều gạch vồ đất nung cỡ lớn, có niên đại từ thời Trần- Mạc- Lê sơ Đặc biệt, lần tìm thấy viên gạch có trang trí chữ Vạn, Chữ Vạn biểu tượng nhà Phật có lẽ dấu vết thời kỳ đạo Phật triều đại phong kiến VN chọn làm quốc giáo Chùa Đậu vào thời Lý- Trần vua chọn nơi làm lễ C ó thể mà viên gạch đóng dấu chữ Vạn đóng dấu quốc hiệu? Những viên gạch cổ cỡ lớn (20x40cm) xếp chồng chất chung quanh hố khai quật Xám đanh mầu đá, bề mặt viên gạch trang trí hình hoa cúc, hoa sen, hình linh thú, hình chim sắc nét Chúng giống phù điêu độc lập Nét vẽ tả thực tinh tế Đáng ý báo (hoặc mèo) có dài lượn sóng Có ý kiến cho giáp (nhưng khơng đủ 12 Căn vào hoa văn khẳng định hầu hết chúng thuộc thời Mạc (TK 15), làm đất sét nung rơm rạ Tuy nhiên có lẫn nhiều gạch thời kỳ khác Gạch vồ thời Lê sơ có kích cỡ tương tự khơng có hoa văn Đặc biệt có khoảng chục viên gạch đỏ, cỡ nhỏ nhiều khả từ thời Trần cịn sót lại Qua 7-8 kỷ, sắc gạch lên đỏ au, có hình rồng trang trí- chi tiết thông thường gặp công trình mang tính hồng gia thơi Kết cấu khung gỗ III.GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 1.NỘI DUNG LÝ LỊCH CÁC PHO TƯỢNG THỜ CHỦ YẾU QUAN ÂM NGHÌN MẮT NGHÌN TAY Quan Thế Âm vị bồ tát có nhiều phép thuật, hay cứu chúng sinh nên ngài có nghìn mắt, nghìn tay gọi Quan Âm thiên thủ thiên nhãn (Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Truyền thuyết kể lại rằng, nhìn nỗi khổ chúng sinh địa ngục, ngài kinh hoảng đến mức đầu vỡ tung thành 10 mảnh A-di-đà, vị Phật đỡ đầu ngài, biến mảnh đầu vỡ thành đầu (hoặc gương mặt) ngun vẹn Chín gương mặt có nét hiền hậu, gương mặt thứ 10 tợn người ta cho rằng, với gương mặt tợn Bồ tát dễ xua đuổi loại tà ma Gương mặt thứ 11 (hoặc nguyên hình tượng) Phật Adi-đà Biểu tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bồ tát thường dân gian hiểu là: có nghìn mắt, nghìn tay để nhìn thấu nỗi khổ chúng sinh tay cứu giúp họ Điều lý giải sở sáu diệu dụng (lục diệu dụng), tức sáu (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) thay tác dụng cịn lại, nên khơng dùng mắt qn âm mà cịn qn sắc, quán hương, quán vị, quán xúc, quán pháp Ở Việt Nam, hình tượng có từ thời Lý, Trần đạt tới đỉnh cao nghệ thuật vào kỷ 17 với tượng Phật Quan Âm chùa Bút Tháp Theo kinh điển phái Mật tông, khứ xa xôi, Quan Âm nghe Thiên quan Vướng Tĩnh Chú Như Lai giảng Đại Bi Tâm Đà la Ni, sau xuất người nghìn mắt để thấy khắp gian nghìn tay để cứu vớt chúng sinh Còn Việt Nam, câu truyện cổ tích "Bà chúa Ba" hay "Sự tích Phật Bà nghìn mắt nghìn tay chùa Hương Tích" giải thích cho lý xuất hình tượng Quan Âm QUAN THÊ ÂM BỒ TÁT Quan Thế Âm, nghĩa quán sát tiếng kêu than chúng sanh gian để độ cho họ thoát khổ Thuở đức Phật Bảo Tạng, Ngài thái tử vua Vô Tránh Niệm Ngài theo vua cha đến nghe Phật thuyết pháp thỉnh Phật Tăng chúng cung cúng dường Do công đức ấy, Phật thọ ký sau làm Bồ-tát hiệu Quán Thế Âm, phụ tá đức Phật A Di Đà giáo hóa chúng sanh sau thành Phật hiệu Phổ Quang Công Đức Sơn Vương, (kinh Bi Hoa ba, phẩm Chư Bồ-tát bổn thọ ký) Bồ-tát Qn Thế Âm khơng có lịch sử giới Ngài vị Bồtát hầu cạnh đức Phật A Di Đà giới Cực-lạc phương tây Có chỗ nói Ngài khơng cố định giới nào, tùy chúng sanh đâu đau khổ Ngài thị đến cứu độ Quán Thế Âm xem xét tiếng kêu đau khổ chúng sanh đời Vì thế, Ngài thân từ bi Chỗ có chúng sanh khổ đau có Ngài thân đến Ngài tùy loại chúng sanh hóa thân độ họ Có nhiều lần Ngài hóa thân người nữ độ đời, nên người ta thường gọi Ngài Phật Bà Nghiên cứu hình tượng Ngài, thấy có tượng Những tượng y theo giả sử, như: Quán Âm Hài Nhi (thể theo cốt truyện Quán Âm Thị Kính), Quán Âm Nam Hải, Quán Âm Tử Trúc Những tượng y theo kinh phái Mật tông, như: Quán Âm Mã Đầu, Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, Quán Âm Cữu Diện Có tượng phổ thơng Qn Âm tịnh bình thùy dương liễu Tượng Ngài Trí Khải tán dương, cố gắng tìm hiểu Tượng Ngài hình người nữ đứng hoa sen, tay mặt cầm cành dương, tay trái cầm bình tịnh, bình đựng nước cam lồ Chúng ta lạy mười hai câu nguyện sau tụng phẩm Phổ Mơn, có câu “Nam mơ tịnh bình thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện” Câu nguyện diễn tả hình tượng Ngài Giờ đây, tìm hiểu chi tiết qua hình tượng Tại Bồ-tát Qn Thế Âm lại người nữ ? Theo kinh Di Đà nói: người sanh cõi Cực-lạc chưa chứng Thánh khơng có tướng nam, tướng nữ Kinh A-hàm nói: người nữ có năm chướng khơng thể thành Phật Thế mà, Bồ-tát Quán Thế Âm lại thân người nữ ? Bồ-tát Quán Thế Âm thân đức từ bi Muốn nói lên tình thương chân thành tha thiết người, khơng tình thương qua tình mẹ thương Mẹ tình thương chân thành thâm thúy bao la, khó lấy hình dung Cho nên, đức Qn Thế Âm thân người mẹ hiền nhân loại, hay tất chúng sanh Người mẹ dầu bận cơng ăn việc làm gì, nghe tiếng kêu khóc, mẹ bng bỏ tất vội vàng chạy lại vỗ Đức Quán Thế Âm thế, dù bận việc giáo hóa đâu, nghe tiếng kêu thương chúng sanh, Ngài liền thân đến an ủi Vì thế, gọi Ngài Bồ-tát Quán Thế Âm Người mẹ hiền tất chúng sanh, người mẹ lúc lắng nghe tiếng nấc nở từ cõi lòng đàn dại đắm chìm bể khổ mênh mơng, để đến xoa diệu, cứu thoát khiến khổ não tiêu tan Tay mặt Ngài cầm cành dương liễu tượng trưng cho đức nhẫn nhục Tay trái cầm bình tịnh đựng nước cam lồ tượng trưng cho tâm từ bi Chỉ có cành dương liễu có khả mang nước cam lồ rưới mát chúng sanh Dương liễu loại vừa dẻo vừa mềm, gặp gió mạnh uốn theo chiều gió, gió dừng trở vị trí cũ Nếu cứng cành lim, gõ gió khơng thể lay, bị gió lay phải gãy Nếu yếu cành liễu bng rũ theo chiều gió Cứng q, mếm q khơng có sức chịu đựng lâu dài Cành dương nhờ sức mềm dẻo nên khéo tùy duyên mà khơng vị trí Tức chìu theo cảnh mà khơng bị cảnh chi phối Vì thế, cành dương tượng trưng cho đức nhẫn nhục Nhẫn nhục nghĩa được,

Ngày đăng: 17/11/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w