Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
78,37 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC KHÁNH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC KHÁNH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, an toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề nhức nhối tồn xã hội Ở Việt Nam, tình hình ATTP nước, khu vực đô thị tạo nhiều lo lắng cho người dân Ai biết sức khỏe vốn quý người tồn xã hội, vấn đề ATTP ngày trở nên nóng bỏng cộng đồng quan tâm Trong thời gian qua, công tác bảo đảm ATTP cấp ngành dành nhiều quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Tuy nhiên cơng tác quản lý ATTP cịn bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập, vi phạm ATTP diễn thường xuyên, với tính chất mức độ ngày tinh vi, nghiêm trọng Việc nhận biết, phân biệt thực phẩm đảm bảo an toàn với thực phẩm khơng an tồn khó khăn Trước tình hình đó, tăng cường công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, xử lý ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo đảm ATTP cần thiết Việc xử lý kịp thời vi phạm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật góp phần bảo vệ sức khỏe người dân Với tầm quan trọng vậy, năm 2010, Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm Ngày 04/01/2012, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam phê duyệt Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2030 Riêng TP Đà Nẵng, vừa qua Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1268/QĐ-TTg ngày 25/8/2017 cho phép TP Đà Nẵng thí điểm thành lập Ban Quản lý An toàn thực phẩm nhằm giúp việc cho UBND TP tổ chức, thực thi pháp luật chuyên ngành ATTP Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác quản lý ATTP phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: Một số quy định pháp luật ATTP chưa phù hợp với thực tế, bộc lộ nhiều mâu thuẫn, chồng chéo; Công tác quản lý ATTP nhiều yếu kém, việc phát hiện, xử lý vụ việc vi phạm không kịp thời, chế tài xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm Công tác xử lý vi phạm chưa thực nghiêm, chưa ý đến việc xem xét xử lý cán bộ, công chức vi phạm Cơng tác tun truyền ATTP cịn hạn chế… Những bất cập bắt nguồn từ nguyên nhân mang tính chủ quan khách quan, có ngun nhân quan trọng chưa hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực ATTP Đây sở để đề tài: “An tồn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ATTP vấn đề quan trọng quốc gia, địa phương làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Tuy đóng vai trị quan trọng, song pháp luật ATTP nước ta quan tâm thời gian gần bắt đầu có số nghiên cứu quy mơ nhỏ thể nhiều cơng trình khoa học cơng bố phương tiện tạp chí chuyên ngành, sách, báo luận văn Có thể nêu số cơng trình sau đây: -TS Nguyễn Văn Cương (Chủ nhiệm), Báo cáo tổng hợp Kết quả dự án điều tra bản “Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm và vai trò của các quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) năm 2016 - Lê Thị Linh tác giả luận văn Thạc sĩ Luật học: "Thực hiện pháp luật lĩnh vực An toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hà Nội"năm 2016 - Tác giả Đặng Công Hiển với Luận văn Thạc sĩ "Pháp luật về kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam", năm 2010 - Tác giả Nguyễn Thị Minh với Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật về An toàn thực phẩm - Từ thực tiễn Thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắklắk” năm 2017 Những cơng trình nhìn chung phần tập trung nghiên cứu số quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật ATTP, đồng thời phân tích, hạn chế bất cập trình thực thi pháp luật ATTP Ngoài chưa có đề tài nghiên cứu sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống ATTP theo pháp luật từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Do đó, góc độ thực tiễn việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố, cơng trình có ý nghĩa quan trọng, góp phần hồn thiện triển khai thực có hiệu pháp luật an tồn thực phẩm, nâng cao vai trị lãnh đạo, đạo quyền địa phương cơng tác bảo đảm ATTP phục vụ cho nghiệp phát triển Thành phố Chính lý mà học viên muốn nghiên cứu để kế thừa thành kết cơng trình nghiên cứu trước, đồng thời tìm ứng dụng vào thực tiễn nhiều công tác bảo đảm ATTP 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu sở lý luận làm sáng tỏ vấn đề việc thực pháp luật ATTP địa bàn Thành phố Đà Nẵng bối cảnh chung nước Đánh giá thực trạng chung việc thực pháp luật ATTP Việt Nam, từ đưa giải pháp để khắc phục hạn chế, thiếu sót thực tiễn, hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực tế cho thấy cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực ATTP chưa nhiều Đề tài “An toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng” nghiên cứu nhằm mục đích: đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật ATTP gắn với thực tiễn Đà Nẵng, rõ hạn chế, bất cập để từ đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật ATTP tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP giai đoạn địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận pháp luật ATTP - Những quy định pháp luật ATTP áp dụng thực thành phố Đà Nẵng - Kết đạt hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật ATTP thực tế thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tình hình áp dụng quy định pháp luật ATTP thời gian vừa qua Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo đảm phù hợp với đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh.v.v… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp chủ yếu sử dụng nhằm làm rõ khái quát vấn đề lý luận pháp luật ATTP Các phương pháp sử dụng để làm rõ thực trạng pháp luật lĩnh vực ATTP với vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm Đồng thời, phương pháp sử dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật an tồn thực phẩm Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp lịch sử phương pháp dự báo nhằm hỗ trợ trình đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP thời gian tới 6.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận Đây đề tài nghiên cứu địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ sở tổng hợp nghiên cứu lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Việt Nam đảm bảo ATTP Do luận văn góp phần mặt lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ATTP 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sở để nhà nghiên cứu sau vận dụng tiếp tục nghiên cứu mức độ cao để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP phạm vi thành phố Đà Nẵng tài liệu để quan có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành chính, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề đảm bảo ATTP Kết cấu luận văn Cấu trúc luận văn chia làm phần : Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong đó, Phần nội dung luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận an toàn thực phẩm pháp luật an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng bảo đảm ATTP địa bàn Thành phố Đà Nẵng theo pháp luật Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đảm bảo ATTP địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.1.1 Thực phẩm Thực phẩm, hiểu theo nghĩa thông thường sản phẩm vật chất dung để người ăn uống Theo từ điển tiếng Việt thực phẩm “các thứ dùng làm ăn cá, trứng, thịt…”[21] Thực phẩm hay gọi thức ăn sản phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất đạm, chất béo đường bột dạng nước, mà người hay động vật sử dụng được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm ni sống thể hay sở thích ăn uống [1] Theo Khoản 20 Điều 2, Luật An tồn thực phẩm năm 2010 thì, theo thực phẩm hiểu sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua bảo quản, sơ chế, chế biến Quy định tương tự với quy định Khoản Điều Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003: Thực phẩm giải thích sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản Những thực phẩm thông dụng sống người kể đến trứng, thịt, thủy sản, sữa, ngũ cốc, rau, củ, quả, mật ong, đường, muối, cacao, hạt tiêu, dầu ăn thực vật, bánh kẹo đồ uống có cồn (như rượu, bia) khơng có cồn (như nước giải khát, nước uống đóng chai, nước khống từ thiên nhiên v.v…) Tuy nhiên, loại mỹ phẩm, thuốc loại dược phẩm khác khơng coi “thực phẩm” theo nghĩa Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Trong thực tế, thực phẩm có nhiều loại Chẳng hạn, Luật an tồn thực phẩm năm 2010 có đề cập tới số loại thực phẩm đặc biệt như: - Thực phẩm tươi sống thực phẩm chưa trải qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, rau, củ, tươi, thuỷ hải sản, thực phẩm khác chưa qua chế biến - Thực phẩm giúp tăng cường chất dinh dưỡng thực phẩm bổ sung vitamin, chất vi lượng, chất khống, nhằm phịng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe người hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng - Thực phẩm chức loại thực phẩm dùng để hỗ trợ chức thể người, làm cho thể tình trạng thoải mái, hạn chế bớt nguy mắc bệnh, đồng thời giúp tăng sức đề kháng, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học - Thực phẩm biến đổi gen loại thực phẩm có nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biến đổi công nghệ - Thức ăn đường phố loại thực phẩm chế biến sẵn hay sẵn sàng chế biến dùng để ăn, uống thực tế thực thơng qua số hình thức bán rong, bày bán vĩa hè lề đường, khu đông dân cư, nơi công cộng nơi tương tự - Thực phẩm bao gói sẵn loại thực phẩm bao gói ghi nhãn mác hoàn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích tiếp tục chế biến người sử dụng để ăn - Thực phẩm qua chiếu xạ loại thực phẩm chiếu xạ nguồn phóng xạ để xử lý ngăn ngừa biến chất thực phẩm Thực phẩm loại tư liệu sinh hoạt tiêu dùng quan trọng hàng đầu, loại sản phẩm thiết yếu dùng để trì tồn phát triển cá nhân, gia đình, cộng đồng người quốc gia Sức khỏe