1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Triết lí âm dương và ứng dụng trong đời sống

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Lý Âm Dương-Ứng Dụng Ngũ Hành Trong Đời Sống
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Đạo
Trường học Đại học Văn Hiến
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 8,06 MB

Nội dung

Trong cuộc sống, dân tộc nào cũng va chạm với những cặp đối lập “đực–cái”, “nóng–lạnh”, “cao–thấp”… Người nông nghiệp luôn mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đông đúc, tức là quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người. Đối với nông nghiệp lúa nước, điều này lại càng bội phần hệ trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần rất nhiều sức người .Thời xưa, đất rộng thêm người thì thêm việc, tăng thu nhập, chưa phải lo thiếu ăn nên mới có triết lí Trời sinh voi, sinh cỏ; mặt khác, với cuộc sống định cư, việc sinh đẻ hầu như không ảnh hưởng đến sinh hoạt của cộng đồng. Người ta cũng dần dần nhận ra rằng hai hình thái sinh sản này có cùng một bản chất: Đất được đồng nhất với mẹ, còn trời được đồng nhất với cha. Việc hợp nhất của hai cặp “mẹ–cha” và “đất– trời” chính là sự khái quát hóa đầu tiên trên con đường dẫn tới triết lí âm dương. Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp đối lập gốc “mẹ cha” và “đấttrời” này, người xưa đã dần dần suy ra vô số những đối lập mà, đến lượt mình, lại trở thành cơ sở để suy ra những đối lập mới

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ NGÀNH : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG-ỨNG DỤNG NGŨ HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG GVHD: TS Nguyễn Thành Đạo N12 – – Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2023 ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ NGÀNH : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG-ỨNG DỤNG NGŨ HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG GVHD: TS Nguyễn Thành Đạo N12 – – Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU I Triết lý âm dương 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng âm dương .3 1.2 Bản chất khái niệm 1.3 Các quy luật triết lý âm dương 1.3.1 Quy luật thành tố 1.3.2 Quy luật quan hệ 1.4 Hướng phát triển triết lý âm dương 1.4.1 Phát triển theo hướng Bát quái 1.4.2 Phát triển theo hướng Ngũ hành 1.5 Triết lí âm dương tính cách người Việt 10 1.5.1 Tính cách người Việt 10 1.5.2 Phong tục , tín ngưỡng , nghệ thuật .12 1.6 Những tác động tiêu cực tích cực tính cách người Việt 14 1.6.1 Tiêu cực 14 1.6.2 Tích cực 15 II Ứng dụng Ngũ hành 15 2.1 Trong ẩm thực .15 2.2 Trong trang phục 17 2.3 Trong ngũ tạng .19 2.4 Trong y học cổ truyền .22 2.5 Trong hôn nhân .25 2.5.1 Nhẫn cưới 25 2.5.2 Sính lễ 26 2.5.3 Màu sắc lễ cưới 27 2.6 Trong nghệ thuật 28 2.7 Trong kiến trúc .29 2.8 Trong nghề nghiệp 31 2.9 Trong lễ hội 32 2.10 Trong tín ngưỡng 33 III KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….35 BẢNG ĐÁNH GIÁ 36 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Nguyễn Thành Đạo dành thời gian kiến thức quý báu để hướng dẫn hỗ trợ em trình viết tiểu luận Sự hỗ trợ dẫn thầy giúp em hiểu rõ đề tài , phát triển kỹ nghiên cứu viết lách trở thành sinh viên tự tin viết tiểu luận Nhờ vào lời khuyên bảo lúc thầy , em vượt qua khó khan thực luận Tiếp đến , em xin gửi lời tri ân tới thầy cô trường Đại học Văn Hiến – Thành phố Hồ Chí Minh Những người góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em có tảng tốt ngày hơm Em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình , bạn bè , người thân yêu ủng hộ động viên em suốt trình nghiên cứu tiểu luận Sự thành công luận không kể đến công ơn người Nhưng sau tất , em nhận thức với lượng kiến thức kinh nghiệm ỏi than , chắn luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy thơng cảm góp ý để em ngày hoàn thiện MỞ ĐẦU Một buổi sáng rạng ngời, ánh nắng mặt trời mọc đón đầu ánh trăng rạng ngời bầu trời Trong cảnh tượng này, có hội chiêm ngưỡng cân tinh tế hai yếu tố trái ngược: âm dương Triết lí âm dương, khía cạnh quan trọng triết học phương Đơng, giúp người hiểu tôn trọng đối lập Bài viết dẫn dắt vào giới triết lí âm dương, giải thích ý nghĩa sống hàng ngày, cách ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh văn hóa Á Đơng Triết lí âm dương khía cạnh quan trọng triết học phương Đơng, mà đóng vai trị quan trọng việc hiểu cân tương quan khái niệm trái ngược âm dương Từ xa xưa, triết lí âm dương đánh dấu phát triển ảnh hưởng lên nhiều khía cạnh văn hóa Trung Quốc Á Đông Tại giới đại, triết lí âm dương khơng sử dụng lĩnh vực triết học, mà áp dụng rộng rãi y học truyền thống, nghệ thuật, tôn giáo sống hàng ngày Trong viết này, khám phá sâu ý nghĩa ứng dụng triết lí âm dương, cách thúc đẩy phát triển xã hội sống người Triết học âm dương thể nhận thức tương quan cân tự nhiên sống người Nó đánh dấu phần quan trọng triết học phương Đông có giá trị lớn việc hiểu cách mà người tương tác với môi trường xung quanh trì cân sống I.TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG 1.1.Nguồn gốc hình thành tư tưởng âm dương Những ý nghĩa khởi phát lý thuyết âm dương cho bắt nguồn từ người nông dân Trung Quốc Cuộc sống cư dân cổ đại Trung Hoa phụ thuộc vào mặt trời, mặt trời lên họ đồng làm việc, mặt trời lặn họ trở nhà nghỉ ngơi, cư dân cổ đại Trung Quốc, dương cịn cónghĩa động trạng thái hoạt động việc phải làm, cịn âm có nghĩa tĩnh, trạng thái nghỉ ngơi Ở thời kì này, khái niệm âm dương cịn hai khái niệm riêng biệt chưa xuất mối liên kết hay triết lý xung quanh chúng Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, học thuyết âm dương xuất sớm Kinh Dịch thời vua Văn Theo đó, sách tiếng người Trung Quốc, người ta tìm thấy dòng khái quát vận hành vũ trụ vạn vật giới thông qua biểu tượng bát quái hay lý thuyết âm dương ngũ hành Các lý thuyết ứng dụng suốt trình dài phát triển Trung Quốc, triết gia tiết thời Lão Tử Đạo giáo, Khổng Tử Nho giáo, ứng dụng phát triển nhiều lĩnh vực khác 1.2.Bản chất khái niệm Trong sống, dân tộc va chạm với cặp đối lập “đực–cái”, “nóng–lạnh”, “cao–thấp”… Người nơng nghiệp mong cho mùa màng bội thu gia đình đơng đúc, tức quan tâm đến sinh sôi nảy nở hoa màu người Đối với nông nghiệp lúa nước, điều lại hệ trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, cần nhiều sức người Thời xưa, đất rộng thêm người thêm việc, tăng thu nhập, chưa phải lo thiếu ăn nên có triết lí Trời sinh voi, sinh cỏ; mặt khác, với sống định cư, việc sinh đẻ không ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng Người ta nhận hai hình thái sinh sản có chất: Đất đồng với mẹ, trời đồng với cha Việc hợp hai cặp “mẹ–cha” “đất– trời” khái qt hóa đường dẫn tới triết lí âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp đối lập gốc “mẹ- cha” “đất-trời” này, người xưa suy vô số đối lập mà, đến lượt mình, lại trở thành sở để suy đối lập https://123docz.net/document/835265-triet-ly-am-duong.htm 1.3.Các quy luật triết lí âm dương 1.3.1.Quy luật Thành Tố Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Trong nắng tiềm ẩn mưa (hơi nước bốc lên), mưa tiềm ẩn nắng (mây tan đi), lòng đất âm chứa nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới ngàn độ) Trong người tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính biến đổi chế thức ăn (xưa) giải phẫu (nay) Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Chính mà với cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức có vật so sánh tiềm ẩn, việc xác định âm dương thực dễ dàng, với vật đơn lẻ dễ sinh lúng túng Từ suy hai hệ phục vụ cho việc xác định chất âm/dương đối tượng: - Muốn xác định tính chất âm dương vật, trước hết phải xác dinh đối tượng so sánh - Để xác định tính chất âm dương vật, sau xác định đối tượng so sánh, phải xác định sở so sánh Đối với cặp hai vật, với sở so sánh khác cho ta kết khác Ví dụ: người nữ so với người nam xét giới tính âm xét tính cách lại dương; nước so với đất, xét độ cứng âm, xét tính động lại dương… https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6/mo-ta-vong-tuan-hoan-cua-nuoc-trong-tunhien.jsp https://fr.slideshare.net/yenlyly/trit-l-m-dng-trong-i-sng-ngi-vit 1.3.2.Quy luật Quan Hệ Âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Chẳng hạn, ngày đêm, mưa nắng, nóng lạnh… ln đổi chỗ cho Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); ngược lại, xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn nuôi (dương) Cây từ đất đen (âm) mọc lên, xanh sang vàng hóa (dương) cuối trở lại đen để với đất Người lành hiền (âm) hay nóng cục (dương) Từ chất nước (âm) làm lạnh đến hóa thành băng đá (dương) Biểu tượng âm – dương phản ánh đầy đủ hai quy luật chất hịa quyện quan hệ chuyển hóa triết lí âm dương Trong thực tế ta cịn gặp cặp khái niệm mà sau vận dụng hai quy luật triết lí âm dương, việc xác định chất âm dương chúng khơng dễ dàng lẽ chúng bị chi phối quan niệm xã hội Cặp “đúng – sai”, “trái – phải” thuộc loại

Ngày đăng: 16/11/2023, 19:36

w