1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố cao lãnh đồng tháp

126 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Một số cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội 3.2 Một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu lịch sử - văn hóa thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 4.2.1 Không gian 10 4.2.2 Thời gian 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 11 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 6.2 Câu hỏi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 7.1 Ý nghĩa khoa học 12 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Cấu trúc đề tài 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1.Khái niệm Quản lý 14 1.1.2 Khái niệm nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 15 1.1.2.1 Khái niệm 15 1.1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 16 1.1.3 Khái niệm lễ hội lễ hội truyền thống 17 1.1.4 Khái niệm nội dung quản lý lễ hội truyền thống 19 1.1.4.1 Khái niệm 19 1.1.4.2 Nội dung quản lý lễ hội 19 1.1.5 Ý nghĩa giá trị lễ hội truyền thống xã hội 22 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 24 1.2.1 Khái quát thành phố Cao Lãnh 24 1.2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 24 1.2.1.2 Đặc điểm dân cư 26 1.2.1.3 Đặc điểm tình hình kinh tế 26 1.2.1.4 Đặc điểm văn hóa - xã hội 26 1.2.2 Lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 28 1.2.2.1 Thống kê lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 28 1.2.2.2 Phân loại lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 31 1.2.2.3 Vai trò lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 32 1.2.2.4 Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu thành phố Cao Lãnh 33 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH 43 2.1 Tổ chức máy, cấu nhân chế quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 43 2.1.1 Tổ chức máy quản lý lễ hội 43 2.1.1.1 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 43 2.1.1.2 Phịng Văn hố - Thông tin thành phố Cao Lãnh 43 2.1.1.3 Cán Văn hố - Thơng tin xã/phường 44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Ban quản lý Ban tổ chức lễ hội 45 2.1.2.1 Ban quản lý Di tích lịch sử - văn hóa 45 2.1.2.2 Ban tổ chức tiểu ban tổ chức lễ hội 47 2.1.3 Cơ chế quản lý lễ hội 49 2.1.3.1 Cơ chế quản lý nhà nước 49 2.1.3.2 Hoạt động tự quản cộng đồng 51 2.2 Hoạt động quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 53 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo 53 2.2.2 Quản lý chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 55 2.2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý lễ hội truyền thống, ý nghĩa lễ hội truyền thống 55 2.2.2.2 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 57 2.2.3 Quản lý nguồn lực tổ chức lễ hội 61 2.2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 61 2.2.3.2 Quản lý nguồn tài 63 2.2.4 Đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh, phòng chống cháy nổ 64 2.2.4.1 Quản lý hoạt động dịch vụ 64 2.2.4.2 Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm 65 2.2.4.3 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thơng, phịng chống cháy nổ 67 2.2.5 Cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 68 2.2.6 Cộng đồng tổ chức quản lý lễ hội 69 2.2.6.1 Sự tham gia cộng đồng tổ chức lễ hội 69 2.2.6.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý lễ hội 73 2.3 Đánh giá việc quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 74 2.3.1 Những ưu điểm 75 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 79 2.3.2.1 Một số hạn chế 79 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 82 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH 85 3.1 Định hƣớng quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 85 3.1.1 Định hướng chiến lược quản lý di sản văn hóa (lễ hội truyền thống) 85 3.1.2 Định hướng mục đích quản lý lễ hội 87 3.1.3 Định hướng nguồn lực quản lý lễ hội 88 3.1.4 Định hướng tiêu chí lựa chọn lễ hội để phát triển 89 3.1.5 Định hướng sản phẩm thuyết minh cho lễ hội 90 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 92 3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận thức vai trò giá trị lễ hội truyền thống 92 3.2.2 Giải pháp hồn thiện chế, sách quản lý lễ hội truyền thống 95 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống98 3.2.3.1 Nâng cao vai trị Ban quản lý di tích Ban tổ chức lễ hội 98 3.2.3.2 Tiếp tục thực công tác trùng tu, tôn tạo di tích, giữ gìn khơng gian văn hóa lễ hội 99 3.2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 101 3.2.3.4 Đầu tư tài cho lễ hội truyền thống 103 3.2.4 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống 104 3.2.5 Giải pháp khai thác giá trị lễ hội truyền thống phát triển kinh tế - du lịch địa phương 107 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 121 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lễ hội truyền thống tượng lịch sử văn hoá (LSVH) có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trị quan trọng đời sống xã hội Là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng; lễ hội chứa đựng tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian, tất thể truyền thống tốt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ người Việt lưu giữ, trao truyền từ nghìn đời xưa ngày Mỗi lễ hội truyền thống tổ chức khơng gian định, Đình, Đền, Lăng, Miếu , gắn với lịch sử định, với tên tuổi đối tượng nhân dân lịch sử tơn vinh, thờ tự; vị tiên thánh có tâm thức, tín ngưỡng nhân dân nhân thần có cơng đánh giặc, khai canh lập ấp, tổ truyền nghề… Lễ hội nơi hình thành truyền thống dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, môi trường lưu giữ giáo dục cho hệ giá trị văn hóa mà cha ông ta sáng tạo, để trường tồn cho mn đời sau Chính Nghị Trung ương khóa VIII Đảng khẳng định: “Di sản văn hóa (DSVH) (trong có lễ hội) tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [20, tr.58] Lễ hội khơng có ý nghĩa văn hóa xưa mà cịn ý nghĩa văn hóa xã hội đương đại Lễ hội mang lại giá trị văn hoá to lớn có ý nghĩa giáo dục quần chúng ý thức cộng đồng, cội nguồn, truyền thống yêu nước khứ hào hùng dân tộc nhân vật lịch sử nhiều giá trị nhân văn khác Bên cạnh đó, lễ hội cịn địn bẩy kích cầu cho hoạt động văn hố du lịch Thơng qua việc tổ chức lễ hội truyền thống, du lịch tín ngưỡng tâm linh phát triển mạnh mẽ, làm tăng nguồn thu nhiều mặt cho địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập văn hóa vùng miền nước quốc tế 1.2 Lễ hội truyền thống DSVH phi vật thể, thành tố quan trọng cấu thành sắc văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống đối tượng nghiên cứu mà việc tiếp cận giải vấn đề lý luận, lịch sử, văn hố Nghiên cứu lễ hội truyền thống khơng giải đáp câu hỏi liên quan đến vấn đề thân lễ hội truyền thống, mà sở nhận định, đánh giá, đưa giải pháp phù hợp để thực tốt quản lý tổ chức lễ hội, thực tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống với tư cách DSVH phi vật thể, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Thành phố Cao Lãnh trung tinh tâm kinh tế, trị, văn hóa; nơi hội tụ lan tỏa nhiều giá trị văn hóa vùng đất Đồng Tháp từ xa xưa, có lẽ vùng đất “bưng biền” hình thành 300 năm lịch sử mở cõi thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc mang sắc thái riêng vùng miền, công thời khai hoang mở cõi chống ngoại xâm Đây tiềm xây dựng đời sống văn hóa sở, động lực phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội (VHXH) Vì lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh nơi mang ý nghĩa thỏa mãn nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí người dân, giúp cấu kết cộng đồng mà cịn tơn vinh, quảng bá hình ảnh văn hóa, người đặc sản quê hương xứ sở vùng đất mệnh danh “Thủ phủ đất sen hồng” Đồng Tháp đến miền đất nước Trong năm qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội thành phố Cao Lãnh nhận quan tâm đặc biệt cấp ủy Đảng, quyền người dân; lễ hội tổ chức tốt, đảm bảo an toàn trật tự, hoạt động lễ hội dần vào nề nếp, thu hút đông đảo nhân dân khách thập phương tham gia Thơng qua lễ hội góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao lòng tự hào quê hương, đất nước, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân, tạo khơng khí phấn khởi cho nhân dân, động viên nhân dân tích cực tham gia thực tốt nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa địa phương, đồng thời tạo điều kiện tốt cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH thành phố Cao Lãnh Tuy nhiên, lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp trải qua biến cố thời gian, chủ quan nhiều yếu tố khách quan Để đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố trung tâm tỉnh lỵ xu giao lưu hội nhập quốc tế, năm gần đây, nhiều cơng trình, dự án, khu đô thị mới, tuyến giao thông trọng điểm hoàn thành đưa vào sử dụng, mặt tạo nên diện mạo đô thị văn minh cho Thành phố, mặt khác đặt nhiều khó khăn, thử thách cơng tác quản lý văn hóa nói chung, việc quản lý lễ hội truyền thống nói riêng Ở số địa phương, buông lỏng quản lý, nhiều Di tích LSVH bị dần khơng gian để tổ chức lễ hội truyền thống Bên cạnh đó, nhiều giá trị văn hóa lễ hội truyền thống bị mai dần làm việc quản lý lễ hội truyền thống nhiều hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với tiềm có 1.4 Là giảng viên công tác trường Đại học Đồng Tháp, tơi có điều kiện để tiếp xúc, nghiên cứu Di tích LSVH lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh Với mong muốn tìm hiểu lễ hội truyền thống giá trị lễ hội truyền thống mang lại cho người dân, tìm hiểu thực trạng quản lý lễ hội truyền thống, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống Thành phố phát triển văn hóa tỉnh Đồng Tháp đất nước Đồng thời khai thác tiềm lễ hội truyền thống phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp thiết Chính từ lý mà chọn đề tài “QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị DSVH địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát thành phố Cao Lãnh lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh - Trên sở lý thuyết quản lý lễ hội để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tra cứu, tìm hiểu sở lý thuyết lễ hội truyền thống, địa bàn nghiên cứu, thống kê, phân loại lễ hội truyền thống địa bàn nghiên cứu vai trò lễ hội truyền thống xã hội - Đi thực tế điền dã khảo sát, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu để thu thập thông tin thực tiễn, đa chiều vấn đề nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh nay, tìm nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Một số cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội Hiện nay, việc nghiên cứu lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống nhiều nhà văn hóa nghiên cứu có đề cập đến, tài liệu kể đến như: Tác giả Đinh Gia Khánh chủ biên Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, cơng trình ý nghĩa xã hội văn hoá hội lễ dân gian nhà xuất (Nxb) Khoa học Xã hội, năm 1985 Tác giả chủ yếu nhìn nhận vấn đề giá trị lễ hội truyền thống theo phương pháp định tính [32] Bên cạnh đó, Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội năm 1994, tác giả nhận xét mặt tích cực tiêu cực phát triển trở lại lễ hội truyền thống Tác giả nêu số quan điểm phổ biến đánh giá trở lại lễ hội sau: Những ý kiến không tán thành với trở lại cho điều gây lãng phí tiền của, thời gian Những ý kiến cho trở lại lễ hội gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội liên quan đến tượng mê tín, dị đoan Hay phê phán pha tạp yếu tố truyền thống yếu tố đại, coi lai căng, cần phải loại bỏ Tác giả nêu ảnh hưởng bùng phát trở lại lễ hội sống đương đại, nhu cầu lễ hội có thực nhu cầu đa số người dân hay khơng, nhu cầu số người muốn lợi dụng lễ hội, để tiến hành hoạt động mê tín dị đoan, kinh doanh lễ hội để kiếm lời khai thác Những biến đổi kinh tế - xã hội tác động nhu cầu hội lễ người dân ngược lại [35] Để đánh giá vai trò lễ hội phát triển xã hội, giá trị lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại, GS Ngô Đức Thịnh đưa quan điểm, xã hội đương đại, lễ hội truyền thống giữ năm giá trị Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội Tạp chí Văn hóa nghệ thuật năm 2001 là: Giá trị cộng đồng, đó, lễ hội “sự biểu dương sức mạnh cộng đồng” chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng” Lễ hội mơi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm “cộng mệnh” “cộng cảm” sức mạnh cộng đồng; Giá trị hướng nguồn: Lễ hội có nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng Chính vậy, lễ hội thường gắn với hành hương du lịch; Giá trị cân đời sống tâm linh: Lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người; Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hoá: Lễ hội nhân dân tự tổ chức, làm tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng, thân họ người hưởng thụ sinh hoạt văn hố đó; Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc: Lễ hội truyền thống bảo tàng sống văn hố dân tộc, nhờ đó, văn hoá hồi sinh, tái tạo truyền giao qua hệ [74] Hay cơng trình khác, đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp năm 2004 Nhóm nghiên cứu nhận xét: Con người hệ biết hiểu lịch sử - văn hoá dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè Rất nhiều trị chơi, trị diễn dân gian có giá trị tìm lại mơi trường phục sinh tơn tạo Hàng loạt nghề thủ công - mỹ nghệ, ẩm thực truyền thống… củng cố phát triển tạo hội việc làm thu nhập cho khơng lao động, góp phần bảo vệ di sản cơng nghệ dân gian có trở thành hàng hố có giá trị xã hội đại Các tác giả nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm ngành du lịch, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương [40] Tác giả Bùi Hoài Sơn với sách Quản lý lễ hội truyền thống người Việt năm 2009, Nxb Văn hóa dân tộc Tác giả nghiên cứu lễ hội vấn đề lý luận thực tiễn quản lý lễ hội với tư cách di sản, tác giả nêu vấn đề đặt quản lý lễ hội truyền thống người Việt nhìn từ văn quản lý; nghiên cứu mặt làm được, chưa làm khó khăn việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống thời gian vừa qua Phạm vi nghiên cứu tác giả rộng, lễ hội truyền thống diễn nước, nên giúp cho nhìn tồn cảnh quản lý lễ hội truyền thống nay, tác giả đưa giải pháp phù hợp cho quản lý thực trạng chung lễ hội [57] Một sách đặc sắc nhà văn Sơn Nam, Đình miếu Lễ hội dân gian miền Nam, (Nxb Trẻ, TP.HCM - 2014) Với cách tiếp cận vấn đề thiết thực thông qua phương pháp điền dã, tham dự trao đổi nhà nghiên cứu địa phương, tác giả có nhìn hệ thống đình miếu lễ hội miền Nam, lễ nghi tín ngưỡng người miền Nam với việc phân tích ý nghĩa nghi thức tín ngưỡng truyền thống người miền Nam công khoai hoang mở đất kế thừa hệ ngày Quyển sách góp phần vào việc giới thiệu DSVH tinh thần, tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu cho người ngồi nước muốn tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam [48] Tác giả Nguyễn Xuân Hồng có cơng trình viết Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội-2014) Quyển sách nêu lên tình hình tổng quan đặc trưng lễ hội truyền thống người Việt, tác giả dùng phương pháp thống kê, phân loại lễ hội truyền thống giúp cho người nghiên cứu có nhìn cách có hệ thống lễ hội truyền thống người Việt Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng vốn đa dạng phong phú lễ hội Đồng thời qua 108 Cao Lãnh điểm thư giản tham quan di tích lễ hội tiếng như: khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Bảo tàng Đồng Tháp, lễ hội đền thờ ông bà Đỗ Cơng Tường…và thưởng thức ẩm thực dân gian độc đáo Trên sở khai thác giá trị di tích, lễ hội điều kiện tự nhiên sẵn có địa phương phục vụ phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương Để xác định hướng phù hợp với điều kiện thực tế theo tinh thần “Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020” để phát triển du lịch địa phương gắn với di tích, lễ hội truyền thống theo hướng bền vững, theo tác giả thành phố Cao Lãnh cần định hướng giải pháp cụ thể như: - Khuyến khích, kêu gọi, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia đầu tư cho hoạt động du lịch cách bình đẳng, có lợi, sở hiểu biết tôn trọng DSVH địa phương - Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm mạnh thành phố Cao Lãnh Chẳng hạn mạnh sinh thái, di tích, lễ hội truyền thống Đặc biệt cần quy hoạch mở khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm dịch vụ cao cấp, phát triển sở lưu trú từ khách sạn đạt chuẩn đến nhà dân theo hình thức homestay, nhà hàng với ẩm thực dân gian mang đậm sắc thành phố Cao Lãnh vùng Đồng Tháp Mười để phục vụ du khách có hội thưởng thức, trãi nghiệm - Cần xây dựng các chương trình hoạt động, khu vui chơi giải trí dân gian gắn liền với di tích, lễ hội; phát huy hình thức văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian như: hò, vè, đờn ca tài tử, chọi gà, chọi chim, đá dế, đá cá… để du khách xem mà hướng dẫn du khách tham gia sinh hoạt loại hình nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian, làm cho DSVH địa phương không bị mai theo thời gian Theo Anh Nguyễn Tấn Lực người dân lễ hội lễ giỗ Nguyễn Văn Linh ý kiến muốn lễ hội tốt thì: “ Phải phục dựng lại phần hội dân gian thay ca múa nhạc đại, tổ chức thi tiểu sử công trạng Thần có thưởng [PL2, tr 34] 109 - Tổ chức quầy quà lưu niệm khu di tích vào dịp lễ hội; mời nghệ nhân làng nghề truyền thống biểu diễn hướng dẫn du khách thực để du khách trực tiếp trãi nghiệm chụp ảnh lưu niệm; tổ chức gian hàng trái đặc sản địa phương, gian hàng ẩm thực truyền thống ăn “khẩn hoang” mang hương vị đặc sắc người Đồng Tháp - Phối hợp với Sở VHTTDL, Trường Đại học Đồng Tháp tổ chức đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun môn nghiệp vụ cao du lịch phục vụ địa phương Tổ chức thành lập đội hướng dẫn viên, thuyết minh viên sinh viên tình nguyện phục vụ di tích vào dịp lễ hội truyền thống - Đầu tư sở hạ tầng, cải tạo nâng cấp phát triển hệ thống giao thông tuyến qua di tích, lễ hội truyền thống hay tuyến nối liền xuyên tỉnh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu kinh tế, văn hóa tạo điều kiện cho du lịch phát triển quảng bá hình ảnh DSVH địa phương có lễ hội truyền thống Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế công tác quản lý tổ chức lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh cho thấy bên cạnh kết đạt cịn có mặt hạn chế định như: công tác kiểm kê, đề nghị công nhận giá trị di sản văn hoá; việc bảo tồn, tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị Di tích LSVH; công tác tra, kiểm tra… Để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh, thiết nghĩ cần phải có định hướng mang tính đột phá chiến lược DSVH mà cụ thể lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh nói riêng tồn tỉnh Đồng Tháp nói chung; đồng thời cấp, ngành chức cần có giải pháp cụ thể, kịp thời mặt công tác quản lý tổ chức lễ hội truyền thống tác giả trình như: Giải pháp tăng cường nhận thức vai trò giá trị lễ hội truyền thống; Giải pháp hồn thiện chế, sách quản lý lễ hội truyền thống; Giải pháp đầu tư nguồn lực nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống; Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng việc quản lý tổ chức lễ hội truyền thống; Giải pháp khai thác giá trị lễ hội truyền thống phát triển kinh tế - 110 du lịch Với giải pháp có phần mang tính chủ quan trình nghiên cứu thực tế, tác giả mong muốn góp phần làm cho việc quản lý tổ chức lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh ngày nâng cao hiệu quả, để gìn giữ phát huy giá trị DSVH, quảng bá hình ảnh nhân văn địa phương 111 KẾT LUẬN Xã hội với sống công nghệ đại nên nhiều người cho không phù hợp cho tồn lễ hội truyền thống, lễ hội biến với thời gian thực tế nay, lễ hội truyền thống ngày tổ chức nhiều quy mô lớn hơn, có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân xã hội, khơng nơng thơn mà cịn thành thị DSVH mà tiêu biểu lễ hội truyền thống mơi trường văn hóa thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” người có cơng khai hoang, mở rộng bờ cõi chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi để hình thành phát triển quê hương đất nước ngày hơm Lễ hội nơi hình thành truyền thống dân tộc, môi trường lưu giữ giáo dục cho hệ giá trị văn hóa mà cha ơng ta sáng tạo, để trường tồn cho muôn đời sau Qua trình nghiên cứu thực đề tài tác giả nhận thấy DSVH (lễ hội truyền thống) thực tài sản vô giá, linh hồn dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ tái sinh động sinh hoạt hệ tiền nhân mở đất, chống ngoại xâm, từ tạo nên sợi đỏ vơ hình cấu kết cộng đồng - tinh thần đoàn kết dân tộc Ngày nghiên cứu kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc khơng thể thiếu sót nghiên cứu DSVH, góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương khóa VIII đề Cần xây dựng văn hóa người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước Đặc biệt q trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc quan tâm bảo tồn phát huy gái trị DSVH (trong có lễ hội truyền thống) tạo nên “thẻ cước”– sắc văn hóa dân tộc ta hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế Có thể thấy lĩnh vực quản lý di sản (lễ hội truyền thống), Đảng Nhà nước ta ln chủ trương tơn trọng tự tín ngưỡng, quyền mở hội người dân sở không vi phạm quy định Nhà nước, nhằm mục đích giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu 112 Do bảo tồn phát huy giá trị DSVH không đơn nhiệm vụ nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực văn hóa, mà nhiệm vụ tồn Đảng, tồn xã hội người dân có vai trò quan trọng; DSVH tài sản chung cộng đồng, phải cộng đồng nhận biết, giữ gìn khai thác phát huy giá trị tồn bền vững qua thời gian Thành phố Cao Lãnh vùng đất có truyền thống LSVH lâu đời, vùng “đất sen hồng” sản sinh hội tụ nhiều nhân kiệt yêu nước tiêu biểu có cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, với giá trị văn hố gắn liền với cơng khai hoang, mở cõi, lập làng giữ nước tạo nên truyền thống lịch sử hào hùng nhân dân Cao Lãnh nói riêng người dân Đồng Tháp nói chung Những giá trị kết tinh lại DSVH tạo nên từ mồ hơi, xương máu, trí tuệ, tình cảm bàn tay khéo léo người dân qua hệ, mà tiêu biểu lễ hội truyền thống “làng” Thành phố - nét văn hố, hình ảnh sống động phản ánh lịch sử vùng đất người Cao Lãnh Việc quản lý nhằm giữ gìn lễ hội truyền thống thể biết ơn tổ tiên Đó thể cụ thể lịng u nước hệ hơm ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ơng, lấy làm cội nguồn để phát huy q trình xây dựng văn hố Việt Nam giai đoạn Quản lý phát huy giá trị lễ hội truyền thống việc thể trách nhiệm việc giữ gìn tài sản vơ giá cho hệ cháu mai sau nhìn thấy, biết, học tập, nghiên cứu tự hào văn hóa dân tộc Chính lẽ đó, năm qua công tác quản lý lễ hội đặc biệt quan tâm Thành ủy, quyền địa phương nhân dân để giữ gìn, phát huy giá trị trùng tu, tơn tạo di tích; tăng cường quản lý DSVH, gắn kết việc bảo tồn phát huy DSVH với giáo dục truyền thống địa phương, góp phần mang lại nguồn thu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội địa bàn thành phố Cao Lãnh Tuy nhiên cấp, ngành người dân nổ lực công tác quản lý lễ hội truyền thống không tránh khỏi hạn chế nhiều nhân chủ quan 113 khách quan Trong thời gian vừa qua, việc tổ chức, quản lý, phục hồi lễ hội truyền thống đạt kết gặp phải vấn đề định Những vấn đề đặt cho việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống ngày hơm phát sinh bối cảnh xã hội thời, phát sinh từ chất vốn có lễ hội truyền thống, phát sinh định quản lý để lại qua thời gian Tuy nhiên, điều quan trọng mà thiết phải nhấn mạnh lễ hội truyền thống thực tồn có vai trị định sinh hoạt văn hóa người dân có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội trị địa phương Do tồn lễ hội chức cần thiết cho xã hội nên cần có biện pháp quản lý lễ hội phù hợp với xu chung để không làm ảnh hưởng lễ hội, tránh làm biến hay biến chất lễ hội truyền thống với tư cách DSVH cha ông để lại Từ thực tế nghiên cứu tìm hiểu quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh thời gian qua, để nâng cao hiệu quản lý lễ hội thành phố Cao Lãnh, để lễ hội thực điểm đến văn hoá cho du khách thập phương ngày phát huy giá trị, tác giả xin đề xuất số giải pháp đề cập Chương luận văn Huy vọng giải pháp góp phần vào việc quản lý hiệu DSVH nói chung có lễ hội truyền thống Việc nghiên cứu công tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh chủ đề tương đối khó, tác giảng viên trường Đại học nằm địa bàn Thành phố không trực tiếp làm cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn Nhưng với tâm huyết, tình cảm mong muốn lễ hội truyền thống gìn giữ phát huy giá trị vốn có nó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài Do khó khăn, hạn chế q trình thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin; trình độ kinh nghiệm nghiên cứu thân, chắn luận văn nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận thông cảm Nhà khoa học, Thầy Cô bạn đồng nghiệp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám, NXB Thanh niên, Hà Nội Báo Văn nghệ Đồng Tháp: www.vannghedongthap.vn Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, NXB VHTT, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2004), “Bảo tàng với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố phi vật thể”, Tạp chí Di sản Văn hố, (7), tr 24 Trần Lâm Biền (1993), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2012), Phong tục Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12/1/1998 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 51-KL/TW ngày 22/7/2009 tiếp tục thực Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12/1/1998 Bộ Chính trị (khố VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Hà Nội 10 Bộ Văn hố - Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/3/2001, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ- BVHTT, Ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 12 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị 16/CT-BVHTTDL ngày 03/2/2010 tăng cường công tác đạo, quản lý hoạt động văn hố, tín ngưỡng di tích, Hà Nội 115 13 Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư 04/2011/TT- BVHTT ngày 21/1/2011 ban hành Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 308/2005/QĐ-TTG ngày 25/11/2005 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/ NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch qảng cáo, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 ban hành Quy chế hoạt động văn hố kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 ban hành Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 ban hành Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 ban hành Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hoá, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trương ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vương Đằng (2013), Phong tục miền Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 22 Cao Đức Hải (chủ biên) (2001), Quản lý lễ hội kiện, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng Thành hồng làng người Việt Nam đặc trưng đình làng Nam Đồng Tháp, NXB Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp 24 Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Văn Nghệ 25 Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Diễn trình văn hóa đồng sơng Cửu Long, NXB Thời đại 116 26 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Hồn (1999), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo Dục 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp: www.hkhls.dongthap.gov.vn 30 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hường (2008), Giáo trình văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Lê (2012), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống người Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Lê (2014), Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, NXB Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 117 41 Nguyễn Kim Loan (chủ biên) 2013, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Hồng Lý (2005), “Quản lý lễ hội truyền thống tình hình nay”, Hội thảo khoa học nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 44 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb VHTT, Hà Nội 45 Lê Hồng Lý (Chủ biên) (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 46 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (2) tr.3-6 47 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Sơn Nam (2014), Đình miếu Lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ 49 Nhiều tác giả (2004), Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ 50 Phạm Quang Nghị (2002), “Lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay”, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, (11) tr.3-7 51 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB KHXH, Hà Nội 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 54 Nguyễn Thuận Quý (2009), Tín ngưỡng dân gian người Kinh thành phố Cao Lãnh, Luận Văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử, trường Đại học Vinh 55 Võ Văn Sổ (2008), Đình Mỹ Ngãi, NXB trung tâm nghiên cứu thực hành gia phả TP Hồ Chí Minh 118 56 Bùi Hồi Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến - Luận án TS Văn hoá học, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 57 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Bùi Hoài Sơn (2010), “Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (3) tr.10-14 59 Bùi Hồi Sơn (2010), “Quản lý lễ hội với tư cách di sản”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 12) tr.32-37 60 Bùi Hoài Sơn, Phan Hồng Giang (2012), “Thực trạng sinh hoạt văn hóa người dân - nhìn từ kết nghiên cứu định lượng”, Tạp chí Văn hóa học, (số 1) tr.47-57, (số 2) tr.29-39 61 Bùi Hoài Sơn, Phan Hồng Giang (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Bùi Hồi Sơn (2013), “Di sản để làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (số 3) tr.18-22 63 Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp (1997), Đồng Tháp di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp 64 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Đề cương chi tiết “Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 65 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Kế hoạch 113/2015/KH- SVHTTDL ngày 25/11/2015 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực Nghị số 33-NQ/TW Kế hoạch Ủy ban nhân dân Tỉnh “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 66 Tạp chí Đồng Tháp xưa nay, NXB Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp 67 Trần Văn Thành (2011), Lễ hội Gò Tháp Tháp Mười Đồng Tháp, Đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Đồng Tháp 119 68 Huỳnh Quốc Thắng (2013), Khái quát bối cảnh lịch sử đặc điểm tiến trình phát triển lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 69 Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 70 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 71 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa-Văn Nghệ, TP.HCM 72 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, NXB Xây dựng, Hà Nội 74 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.7-8 75 Ngô Đức Thịnh (2013), “Cần thập kỷ để đưa lễ hội vào nề nếp”, Đại Đoàn kết (ngày 21/2/2013) 76 Nguyễn Thị Song Thương (2009), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Tháp thời kỳ đổi nay, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh 77 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I (1995), Nxb Hà Nội 78 Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa nay, NXB Đồng Nai 79 Ủy ban nhân dân Thành phố Cao Lãnh, Lịch sử truyền thống cách mạng TX Cao Lãnh (1930 – 2005), NXB Ban tuyên giáo TPCL 80 Ủy ban nhân dân Thành phố Cao Lãnh phối hợp với Hội khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp xb Ơng bà Đỗ Cơng Tường thành phố Cao Lãnh (2014) 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2007), Quyết định 22/2007/QĐ- UBND ngày 29/3/2007 UBND tỉnh việc ban hành quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp 120 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2012), Quyết định 449/2012/QĐ- UBND-HC ngày 31 tháng năm 2012 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cao Lãnh đến năm 2020 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2013), Quyết định 18/2013/QĐ- UBND ngày 01/7/2013 UBND tỉnh việc ban hành quy định phân cấp quản lý di sản văn hóa vật thể, phi vật thể địa bàn tỉnh Đồng Tháp 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2013), Báo cáo 122/2013/BC- UBND ngày 17/7/2013 UBND tỉnh kết 15 năm phát triển văn hóa cơng tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn tỉnh Đồng Tháp 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2014), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, NXB Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh Đồng Tháp 87 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Lễ hội - Thái độ ứng xử xưa nay, sách Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Tổng hợp TP.HCM 90 hội, Hà Nội Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đinh Văn Nhân, Lễ hội “Ông bà chủ chợ”, in Tạp chí Du lịch, số (tháng 7) năm 2016, trang 60 Đinh Văn Nhân, Cao Lãnh – Thủ phủ đất sen hồng, in Báo Văn nghệ Đồng Tháp, số 15 (571), ngày 5/8/2016, trang 16 122 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w