Luận văn phục dựng lễ hội truyền thống của người xtiêng ở bình phước giai đoạn 2006 2012

114 13 0
Luận văn phục dựng lễ hội truyền thống của người xtiêng ở bình phước giai đoạn 2006   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 17 VỀ NGƯỜI XTIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 17 1.1 Các khái niệm 17 1.1.1 Lễ hội 17 1.1.2 Phục dựng 19 1.2 Người Xtiêng Bình Phước lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước 24 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Bình Phước 24 1.2.2 Người Xtiêng Bình Phước 26 1.2.3 Khái quát lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước 32 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG PHỤC DỰNG LỄ HỘI 48 CỦA NGƯỜI XTIÊNG BÌNH PHƯỚC 48 2.1 Những tác động kinh tế xã hội đến việc bảo tồn lễ hội người Xtiêng Bình Phước 48 2.2 Nhu cầu phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước 52 2.3 Chủ trương sách Đảng nhà nước phục dựng lễ hội 56 2.3.1.Chủ trương, sách Trung ương 56 2.3.2 Chủ trương sách tỉnh Bình Phước việc phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước 58 2.4 Dự án kết phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước 61 2.4.1 Đối với lễ hội phục dựng thuộc dự án chương trình mục mục tiêu quốc gia 64 2.4.2 Các lễ hội phục dựng thuộc dự án khác 72 CHƯƠNG 81 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA 81 TRONG HOẠT ĐỘNG PHỤC DỰNG LỄ HỘI 81 CỦA NGƯỜI XTIÊNG BÌNH PHƯỚC TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA 81 3.1 Những mặt tích cực hạn chế hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước 81 3.1.1 Tích cực 81 3.1.2 Những hạn chế 87 3.2 Kiến nghị 91 3.2.1 Đối với sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 91 3.2.2 Đối với việc triển khai dự án phục dựng lễ hội truyền thống, bảo tồn di sản văn hóa 95 3.2.3 Đối với nhân dân tham gia dự án phục dựng lễ hội 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Phước tỉnh vùng Đông Nam Bộ chia tách tái lập năm 1997 gồm huyện phía bắc tỉnh Sơng Bé với diện tích tự nhiên 6.857,62 km2, lớn tỉnh vùng Đông Nam Bộ Dân số 970.030(1) người với 41 dân tộc sinh sống, đó, người Kinh (Việt) chiếm đa số với 80% dân số toàn tỉnh Người Xtiêng, Khmer, Mnông dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời vùng đất Nền kinh tế truyền thống người Xtiêng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (chủ yếu canh tác lúa rẫy, lúa nước với phương pháp kỹ thuật thô sơ) khai thác nguồn lợi từ tự nhiên Tuy nhiên phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên nguồn nước nên họ canh tác vụ mùa năm, suất thu hoạch thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Ngày nay, có chuyển biến định việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, thu nhập người dân có thay đổi định chưa thật bền vững Quá trình cư trú sinh sống lâu đời vùng đất Đông Nam Bộ nói chung, Bình Phước nói riêng, người Xtiêng sáng tạo nhiều loại hình văn hóa mang đặc sắc Tuy nhiên, tác động trình hội nhập phát triển giai đoạn nay, nhiều loại hình văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống địa bàn Bình Phước nói chung, người Xtiêng nói riêng bị mai một, có lễ hội truyền thống Phục dựng lễ hội truyền thống việc làm cụ thể hóa chủ trương Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương V khóa VIII Qua đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng Số liệu Cục thống kê tỉnh Bình Phước cung cấp năm 2014 đồng dân tộc thiểu số Các sách bảo tồn di sản văn hóa nói chung, phục dựng lễ hội truyền thống nói riêng đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội nhu cầu nhân dân Cho đến nay, qua hai giai đoạn thực (giai đoạn 2006-2010 giai đoạn 2012-2015), hoạt động phục dựng lễ hội người đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước mang lại kết định, góp phần bảo tồn giá trị di sản văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống địa bàn tỉnh Trong có hoạt động phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước Tác giả người làm công tác ngành văn hóa địa phương, có niềm đam mê tìm hiểu văn hóa dân gian cộng đồng cư dân sinh sống địa bàn tỉnh, đồng thời người trực tiếp tham gia hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số Do đó, tác giả quan tâm đến cơng tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương, có vấn đề phục dựng lễ hội Trên sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống cộng đồng cư dân, có người Xtiêng Bình Phước thời gian qua, tác giả chọn đề tài “Phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2012” để nghiên cứu, làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học cao học Đề tài góp phần nghiên cứu q trình tổ chức thực phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng khoảng thời gian từ 2006-2012, đánh giá thực trạng việc phục dựng lễ hội thời gian qua Bình Phước, đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động này, từ đề giải pháp để nâng cao hiệu việc phục dựng lễ hội truyền thống, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bình Phước nói chung, người Xtiêng nói riêng Mục đích nghiên cứu + Mục tiêu chung: Đề tài “Phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2012” nghiên cứu nhằm luận giải vấn đề liên quan đến trình tổ chức phục dựng lễ hội người Xtiêng, nghiên cứu đánh giá kết dự án cộng đồng cư dân thụ hưởng dự án, phát triển kinh tế xã hội địa phương quốc gia Đồng thời phân tích, nhận định đánh giá mặt tích cực qua cơng tác tổ chức thực địa thời gian qua, phân tích tồn tại, hạn chế có qua dự án phục dựng đề xuất giải pháp khắc phục thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án mang lại cộng đồng cư dân thụ hưởng dự án, phân tích tác động tích cực tiêu cực (nếu có) để có giải pháp khắc phục hạn chế phát huy tác động tích cực, góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý di sản văn hóa người Xtiêng nói chung, lễ hội truyền thống cộng đồng cư dân nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Về vấn đề nghiên cứu chung người Xtiêng Việt Nam nói chung, Bình Phức nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố - PST.TS Trần Văn Ánh công bố đề tài khoa hoc cấp Bộ ”Đời sống văn hóa người Xtiêng Bình Phước”, tác giả dành chương (chương 1) để trình bày, phân tích vấn đề liên quan đến lịch sử tộc người, văn hóa tộc người đặc điểm tộc người người Xtiêng Bình Phước - Tác giả Trần Thanh Tùng – Bảo tàng tỉnh Bình Phước có đề tài Nghiên cứu ứng xử với môi trường tự nhiên người Xtiêng Bình Phước, nghiên cứu văn hóa ứng xử cộng đồng cư dân với môi trường tự nhiên - Tác giả Nguyễn Duy Đồi có luận văn Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người S’Tiêng Bình Phước, luận văn thạc sỹ văn hóa học Tác giả phân tích tổ chức cộng đồng xã hội người Xtiêng Bình Phước - Tác giả Từ Thị Thơ – Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước có đề tài Khảo sát văn học dân gian người Xtiêng tỉnh Bình Phước Nghiên cứu chủ yếu văn học dân gian cộng đồng cư dân địa bàn tỉnh Bình Phước - Ở địa phương, thời gian từ năm 1997 đến có đề tài khoa học cấp tỉnh nghiên cứu người Xtiêng, có đề tài nghiên cứu dệt thổ cẩm, nghiên cứu kỹ thuật phương pháp làm rượu cần, nghiên cứu lễ đặt tên thành viên Đặc biệt, từ năm 2010 đến có cơng trình nghiên cứu thuộc dự án chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa thực liên quan đến người Xtiêng Đó là: + Dự án Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bình Phước, kết thống kê, khái quát di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng thực trạng giai đoạn Do Huỳnh Quang Tiên Huỳnh Văn Tới làm chủ biên + Đề tài Ứng xử với môi trường tự nhiên người Xtiêng Bình Phước Lê Văn Quang chủ trì Đề tài nghiên cứu văn hóa ứng xử cộng đồng cư dân với môi trường tự nhiên, tập trung nghiên cứu ứng xử khai thác tự nhiên, ứng xử cư trú, ứng xử lao động sản xuất + Đề tài Nghiên cứu, khảo sát định dạng âm nhạc người Xtiêng Bình Phước, Trần Thanh Tùng chủ biên Đề tài khảo sát nhận dạng âm nhạc truyền thống người Xtiêng Thống kê loại hình âm nhạc truyền thống người Xtiêng chức đời sống xã hội cộng đồng cư dân + Về dân ca người Xtiêng, tác giả Hoàng Lâm - nguyên tổng biên tập Báo Bình Phước có đề tài Sưu tầm văn học dân gian Bình Phước đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển Đề tài nghiên cứu loại hình văn học dân gian người Xtiêng Bình Phước - Tác giả Nguyễn Thành Đức nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật múa dân gian người Xtiêng, người Mạ, Chơ ro vùng Đông Nam - Trong tác phẩm Vấn đề dân tộc Sông Bé tác giả Mạc Đường, có phân tích nguồn gốc tộc người, văn hóa truyền thống người Xtiêng Phân tích kinh tế xã hội cộng đồng cư dân - Trong công trình nghiên cứu cơng bố người Xtiêng nói chung, người Xtiêng Bình Phước nói riêng, đáng ý có cơng trình nghiên cứu Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1975 PGS.TS Phan An Đây cơng trình có giá trị khoa học, trình bày vấn đề liên quan đến lịch sử tộc người, đặc điểm tộc người, văn hóa tộc người, đặc điểm kinh tế cộng đồng cư dân Xtiêng Việt Nam, có người Xtiêng Bình Phước - Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, thời gian qua có số ý kiến đánh giá đăng phương tiện thông tin đại chúng (báo in, internet) số nhà nghiên cứu nước Cụ thể như: + Tác giả Trần Đức Anh Sơn “Vấn đề phục dựng tái lễ hội” đăng báo Nhân dân điện tử nhận định “ thiếu hiểu biết di sản văn hóa, xu hướng thương mại hóa trị hóa hoạt động lễ hội nên việc phục dựng, tái lễ hội truyền thống có bất cập, tạo nên hệ lụy không mong đợi, gây phản ứng xấu dư luận cộng đồng” Phân tích tiếp nguyên nhân dẫn đến bất cập việc phục dựng lễ hội, tác giả phân tích “…do nguyên nhân sau: Nội dung hình thức tổ chức nhiều lễ hội bị làm sai lệch lý khác nhau, chẳng hạn, người ta sẵn sàng cắt bỏ nội dung quan trọng lễ hội truyền thống, sẵn sàng thay đổi khơng gian hình thức tổ chức lễ hội lý thương mại hay thay đổi thời gian tổ chức lễ hội lý truyền hình trực tiếp; đặt nhiều mục tiêu cho việc phục hồi lễ hội nên không đáp ứng mục tiêu nào; nhiều hình thức diễn xướng dân gian bị tách khỏi môi trường nguyên thủy, bị sân khấu hóa, nên bị xơ cứng, giả tạo thiếu sức sống; chủ thể lễ hội không quán, chí lễ; nhiều nghi thức truyền thống bị loại bỏ thay biến tướng; nhiều loại trang phục, đạo cụ truyền thống sử dụng lễ hội bị thay trang phục, phương tiện, thiết bị đại, khơng với ngun gốc, v.v thêm vào đó, người tham dự lễ hội khơng cịn đóng vai trị chủ thể lễ hội, đối tượng sáng tạo nên di sản văn hóa mà trở thành khách thể, người thưởng thức, sử dụng di sản văn hóa, chí cịn trở thành "những kẻ tước đoạt văn hóa" kẻ "cướp ấn" lễ hội đền Trần Nam Ðịnh + Tác giả Đỗ Ngọc Yên “Phục dựng lễ hội truyền thống có phục vụ nhu cầu văn hóa cộng đồng” đăng báo Sức khỏe đời sống ngày 17/3/2013 sau phân tích lễ hội chém lợn Phú Xuyên (Hà Nội) lễ đâm trâu vùng Tây nguyên phân tích “ ….Ở góc nhìn khác, việc phục dựng hay bảo tồn lễ hội cổ truyền dù cần thiết đến đâu cần đảm bảo yêu cầu yếu tố văn hóa, khoa học có tính giáo dục cao phục vụ cho người sống thời đại văn minh, khơng việc bảo tồn hay phục dựng lễ hội có nguy trở thành trị nệ cổ, tức khuyến khích người trở thời kỳ nguyên sơ, dã man, trái với chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam đại, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước” Qua phân tích trên, tác giả muốn nói đến việc lựa chọn lễ hội để phục dựng cần phải phù hợp với thời đại, với phong mỹ tục… 10 + Tác giả V.Minh “Phục dựng lễ hội truyền thống: Khôi phục nhiều, hiệu bao nhiêu?” đăng Báo mới.com ngày 09/12/2010 dẫn lời GS.Tô Ngọc Thanh phục dựng lễ hội “ phần lớn lễ hội khôi phục thể rõ vai trị đời sống văn hóa, xã hội khơng lễ hội diễn chưa trọng đến ý nghĩa văn hóa, lịch sử Mối quan hệ truyền thống đại khơng xử lý thích đáng, dẫn đến khập khiễng Cho nên, điều quan trọng việc phục hồi lễ hội cần phục hồi nguyên gốc khơng nên cải biên, cải tiến Có chăng, phát triển phần mở (phần hội) cho phù hợp với phát triển giao thoa văn hóa giai đoạn hội nhập Và, việc gắn phục dựng lễ hội với phát triển du lịch hiệu sao, trừ vài địa phương có thương hiệu, đáp số phải chờ” Như vậy, nghiên cứu phục dựng lễ hội nói trên, tác giả dừng lại việc nghiên cứu vấn đề mang tính đơn lẻ chung chung qua viết phân tích hoạt động phục dựng lễ hội cộng đồng cư dân địa bàn nước Tập trung vào việc phân tích hiệu dự án, phân tích mặt hạn chế dự án Đồng thời, nghiên cứu đưa giải pháp mang tính chung chung việc khắc phục hạn chế tồn tại, chưa sâu vào vấn đề cách cụ thể, chi tiết khoa học Ở Bình Phước, vấn đề phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, đầy đủ Theo thống kê, từ năm 2006 đến 2012 Bình Phước có 10 lễ hội truyền thống người Xtiêng tiến hành phục dựng với nhiều hình thức khác nhau, cấp độ khác Một số dự án (chủ yếu dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa) sau lần phục dựng có xây 100 trọng cấp ngành cần có giải pháp tơn vinh kịp thời như: lựa chọn số nghệ nhân tiêu biểu đủ điều kiện để lập hồ sơ xin công nhận nghệ nhân ứu tú, nghệ nhân nhân dân để tôn vinh họ Cùng với có sách hỗ trợ, đãi ngộ hàng tháng với nguồn kinh phí định để động viên khích lệ cá nhân cộng đồng nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.3 Đối với nhân dân tham gia dự án phục dựng lễ hội Trong trình triển khai dự án phục dựng lễ hội, nhân dân nơi có dự án thực đóng vai trò quan trọng Họ vừa người thực dự án, vừa người thụ hưởng dự án Do đó, q trình triển khai thực dự án phục dựng lễ hội người Xtiêng cần ý số vấn đề sau đây: - Nâng cao nhận thức q trình thực cơng việc giao: Tập quán lao động sinh hoạt người dân có nhiều đặc điểm khác so với lao động công nghiệp, đặc biệt vấn đề thời gian tiến độ thực Họ có thói quen thực công việc theo ngẫu hứng, tùy lúc, khơng ổn định Do đó, ban tổ chức phân cơng cơng việc có liên quan cần ý tuân thủ tốt thời gian tiến độ thực cơng việc, hồn thành cơng việc với thời gian Ban tổ chức giao nhằm đảm bảo tiến độ cơng việc dự án đề - Tích cực đóng góp vật chất nhân lực với quan tổ chức thực thành công dự án: Trước tiên, cộng đồng cư dân (nhất cư dân có dự án phục dựng lễ hội) cần xác định lễ hội cộng đồng, Nhà nước quan tâm thực phục dựng lễ nhằm bảo tồn di sản văn hóa nhằm bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cư dân, mang lại lợi ích cho cộng đồng Do đó, cộng 101 đồng cư dân – đặc biệt cộng đồng cư dân thụ hưởng dự án cần nâng cao trách nhiệm việc tham gia hoạt động phục dựng lễ hội để dự án phục dựng lễ hội đạt kết tốt Tham gia đóng góp vật chất vật lực để cấp ngành thực tốt dự án - Cần có giải pháp để trì lễ hội sau phục dựng: Phục dựng lễ hội sách đắn, hợp với thời đại lịng dân, nhằm bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cư dân, có người Xtiêng Bình Phước Do đó, người dân cần phải tiếp nhận có giải pháp bảo tồn, trì thường xun để nâng cao hiệu dự án Đây phần trách nhiệm cộng đồng cư dân thụ hưởng dự án Việc làm không góp phần nâng cao hiệu dự án mà cịn góp phần ngành cấp thực tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hóa, tiến tới góp phần tạo điểm du lịch để thu hút du khách với địa phương Việc trì thường xuyên lễ hội phục dựng mục tiêu thể rõ Quyết định 1211/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: “…đưa lễ hội với cộng đồng” Tiểu kết Hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước thời gian qua mang lại kết định - Xét mặt tích cực: Phục dựng lễ hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi có dự án thực Góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương cộng đồng Nói cách khác, phục dựng lễ hội truyền thống chủ trương sách đắn Đảng Nhà nước, nhân dân đón nhận, ủng hộ 102 Để hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống ngày phát huy tốt hiệu quả, ngành cấp cần có sách phù hợp để phát huy giá trị sau phục dựng Chẳng hạn: Đẩy mạnh công tác chuyển giao sản phẩm có liên quan dự án (phim tư liệu, hình ảnh, báo cáo khoa học…) để phục vụ nhu cầu nhân dân; có giải pháp trì lễ hội thường xuyên sau phục dựng… Cần có giải pháp thực đồng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Khơng nên q trọng vào lĩnh vực không nên xem nhẹ lĩnh vực Có vậy, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa nói chung, phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng nói riêng đạt hiệu - Về hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực nói trên, hoạt động phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước thời gian qua cịn hạn chế định Đó thiếu đồng việc lựa chọn lễ hội để phục dựng, thiếu đồng quy trình, quy mô phạm vị triển khai thực dự án phục dựng Sự chuyển giao tiếp nhận kết dự án trì lễ hội năm chưa tốt Những tồn tại, hạn chế nói xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, làm cho hiệu hoạt động phục dựng số lễ hội chưa cao, cần có giải pháp phù hợp để khắc phục, hạn chế tồn tại, hạn chế nói Trên sở nghiên cứu cơng tác tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng tỉnh Bình Phước, tơi xin đưa số kiến nghị để nâng cao hiệu công tác phục dựng lễ hội, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Bình Phước thời gian tới Tập trung vào nhóm vấn đề sau: + Đối với cơng tác sách bảo tồn di sản văn hóa: 103 Các cấp ngành Trung ương địa phương cần thực công tác bảo tồn phát huy, bao gồm bảo tồn phát di sản vật thể phi vật thể có liên quan đến lễ hội truyền thống Đặc biệt di sản văn hóa có liên quan đến lễ hội truyền thống Ngoài ra, cần có giải pháp chuyển giao khai thác tốt sản phẩm liên quan đến phục dựng lễ hội phục dựng với quy mô lớn, phương pháp tổ chức công phu để đáp ứng nhu cầu nhân dân + Đối với việc triển khai phục dựng lễ hội, bảo tồn di sản văn hóa: Tiếp tục triển khai dự án phục dựng lễ hội, khắc phục tồn tại, hạn chế việc phục dựng lễ hội thời gian qua Cần xây dựng quy định chung quy trình, phương pháp phục dựng lễ hội để hoạt động phục dựng lễ hội mang tính đồng bộ, khoa học Như khắc phục tình trạng nơi thực phục dựng với nhiều cách làm cách khác nhau, thiếu tính thống Khắc phục vấn đề góp phần làm tăng hiệu dự án phục dựng lễ hội truyền thống + Đối với nhân dân có dự án phục dựng lễ hội: Phục dựng lễ hội truyền thống nhằm bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng nơi thụ hưởng dự án Do đó, nhân dân cần nâng cao tinh thần trách nhiệm trình tham gia hoạt động phục dựng lễ hội Thực tốt phần việc phân công Đồng thời nhân dân cần tiếp nhận trì lễ hội sau cấp ngành phục dựng 104 KẾT LUẬN Những kết đạt đề tài Nghiên cứu phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước giai đoạn 2006-2012 nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước Lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước có số lượng lớn, với gần 130 sóc ấp có người Xtiêng sinh sống sóc ấp có lễ hội liên quan đến vòng đời người, vòng đời trồng, liên quan đến tín ngưỡng cộng đồng cư dân Các lễ hội chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nhân văn, phản ánh đặc trưng văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống vùng trường sơn tây nguyên Trong tập trung vào lễ hội lớn như: Lễ hội Mừng lúa mới, Lễ hội Quay đầu trâu, Lễ hội Phá Bàu, Lễ Đặt tên con, Lễ hội cúng trừ tà ma, Lễ hội Cầu mưa… Các lễ hội tổ chức với quy mô khác nhau, tùy vào đặc điểm, mục đích ý nghĩa lễ hội điều kiện gia đình, cộng đồng Có lễ hội tổ chức với quy mô lớn, thu hút đông đảo nhân dân cộng đồng tham dự, có lễ hội tổ chức với quy mô nhỏ, phạm vi gia đình - Nghiên cứu thực trạng lễ hội truyền thống cộng đồng cư dân giai đoạn nay: Qua thời gian, tác động trình hội nhập phát triển, phát triển xã hội có tác động mạnh mẽ đến lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước Do đó, lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước bị mai cộng đồng Có lễ hội biến hẳn với thời gian dài chưa tổ chức Chẳng hạn lễ Lập Làng mới, có nơi gần 50 năm chưa tổ chức; có lễ 105 hội có dấu hiệu mai một, biến lễ Mừng thọ, lễ Cầu mưa….Sự tác động lễ hội truyền thống người X tiêng thể nội hàm việc tổ chức lễ hội Một số lễ hội tổ chức yếu tố gốc, yếu tố truyền thống có bị xem nhẹ, lược bỏ Điều đặt cho nhà quản lý vấn đề thách thức lớn việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương quốc gia - Nghiên cứu nhu cầu phục dựng lễ hội người Xtiêng: Lễ hội truyền thống cộng đồng cộng đồng sáng tạo từ lâu đời để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tinh thần cộng đồng Do đó, trước tác động lớn trình phát triển làm cho lễ hội bị mai dần Cho nên, qua khảo sát thực tiễn, người Xtiêng Bình Phước có nhu cầu phục dựng trì lễ hội truyền thống họ Trong đó, tập trung vào hai nhóm nhu cầu là: Muốn phục dựng lễ hội bị mai một; muốn khôi phục, phục dựng lại nội dung, yếu tố truyền thống lễ hội bị mai một, khơng cịn trì tổ chức lễ hội cịn dùy trì tổ chức Đây nhu cầu đáng phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước - Nghiên cứu sách phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước: Phục dựng lễ hội sách đắn Chính phủ nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng nhà nước bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số tồn lãnh thổ Việt Nam Chính sách thể cụ thể qua hai giai đoạn với hai định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Đó Quyết định 125/2007/QĐTTg ngày 31/7/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006-2010 Quyết định 1211/QĐ-TTg ngày 12/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 Trong hai định 106 có nội dung tiêu phục dựng lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Trên sở chủ trương Đảng nhà nước, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước triển khai thực cách đăng ký phục dựng lễ hội năm Từ năm 2006 đến 2012 có năm lễ hội phục dựng theo dự án này, có ba lễ hội người Xtiêng Ngồi ra, quyền cấp có sách để tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Từ năm 2006 đến năm 2012 có lễ hội truyền thống người Xtiêng phục dựng từ nguồn vốn khác Số lượng lễ hội phục dựng chưa nhiều góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bình Phước - Nghiên cứu hoạt động phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước giai đoạn 2006-2012: Giai đoạn 2006-2012 giai đoạn có nhiều hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước Các lễ hội phục dựng thuộc nhiều dự án, chương trình khác nhau, từ chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, từ nguồn xã hội hóa từ ngân sách địa phương Do đó, phương pháp tổ chức, quy mơ tổ chức, phạm vi tổ chức lễ hội phục dựng có khác rõ Các lễ hội phục dựng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa thường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực với quy trình tổ chức mang tính khoa học, hồn chỉnh từ triển khai đến kết thúc phải có sản phẩm khoa học sau kết thúc phục dựng (báo cáo khoa học, phim tư liệu, hình ảnh….) Trong lễ hội phục dựng từ nguồn kinh phí khác đơn vị tổ chức thực có quy trình phương án tổ chức đơn giản hơn, đồng thời sản phẩm khoa học sau phục dựng thực địa hồn tất - Nghiên cứu mặt tích cực hạn chế hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước: 107 Kết dự án phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước thời gian qua mang lại kết tích cực định, góp phần kịp thời bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Xtiêng Bình Phước; góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng cư dân nơi có dự án triển khai; góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đống Xa hơn, dự án phục dựng lễ hội góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương thông qua hoạt động phát triển du lịch, dịch vụ nơi có dự án triển khai trì Bên cạnh đó, cịn có tồn hạn chế hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước Đó thiếu đồng việc tổ chức phục dựng lễ hội, việc lựa chọn lễ hội để phục dựng việc nhận thức phận người dân phục dựng lễ hội Những tồn hạn chế làm cho hiệu dự án phục dựng lễ hội chưa đạt kết cao - Nghiên cứu đưa kiến nghị đề xuất hoạt động phục dựng lễ hội người Xtiêng Bình Phước: Mặc dù đạt thành định hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng Bình Phước.Tuy nhiên, để công tác tiếp tục đạt hiệu cao thời gian tới, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất cấp ngành có liên quan Trong tập trung vào số vấn đề sau đây: + Đề xuất trung ương: Tiếp tục ban hành sách phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng thời gian tới + Đối với địa phương: Tiếp tục tổ chức triển khai thực dự án phục dựng lễ hội người Xtiêng 108 + Đối với nhân dân: Cần nâng cao vai trò họ việc tham gia hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống, việc tham gia bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Đề xuất hướng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề phục dựng lễ hội lĩnh vực nghiên cứu bao hàm nhiều nội dung có phạm vi rộng, đặc biệt với địa phương có nhiều cộng đồng dân tộc thiếu số sinh sống Bình Phước Hoạt động phục dựng lễ hội truyền thống sách Nhà nước dành cho tất dân tộc thiểu số có lễ hội truyền thống bị mai Thời gian qua, tỉnh Bình Phước có chương trình, dự án phục dựng lễ hội cho nhiều dân tộc sinh sống lâu đời địa bàn Chẳng hạn như: Phục dựng lễ hội truyền thống người Mnông huyện Bù Đăng; phục dựng lễ hội truyền thống người Khmer (tập trung chủ yếu huyện Lộc Ninh)….Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phục dựng lễ hội truyền thống người Xtiêng giai đoạn 2006-2012 chưa đủ Để có điều kiện đánh giá tồn diện hoạt động phục dựng lễ hội Bình Phước, cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao, mở rộng toàn diện, mở rộng phạm vi đối phục dựng lễ hội cộng đồng cư dân khác nêu đề tài Điều góp phần nghiên cứu, đánh giá q trình tổ chức thực kết thực toàn diện đầy đủ hơn, nhìn nhận hạn chế tồn cách tồn diện hơn, từ có giải pháp khắc phục tốt hơn./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2007), Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1975), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, Nghị Trung ương 5, Khóa VIII Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước 1930-1975 Ban chấp hành Đảng huyện Lộc Ninh (2001), Lộc Ninh lịch sử truyền thống, NXB Tp.Hồ Chí Minh Bảo tàng Bình Phước (2010), Báo cáo khoa học dự án “Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người S’Tiêng Bình Phước Bảo tàng Bình Phước (2011), Báo cáo khoa học dự án “Phục dựng lễ hội Phá bàu người Khmer Bình Phước Bảo tàng Bình Phước (2011), Báo cáo khoa học dự án “Ứng xử với môi trường tự nhiên người S’Tiêng Bình Phước, truyền thống Bảo tàng Bình Phước (2012), Báo cáo khoa học dự án “Phục dựng lễ hội Lập làng người S’tiêng Bình Phước” Bảo tàng Bình Phước (2013), Báo cáo khoa học Nghiên cứu, khảo sát định dạng âm nhạc người Xtiêng Bình Phước 10 Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), số tay cơng tác văn hóa, thể thao du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi 110 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia (2009) 12 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa, tập 13 Cục Di sản Văn hóa (2005), Một đường tiếp cận Di sản văn hóa, tập 14 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Văn Dõng (2000), Di thành đất đắp hình trịn Bình Phước, đề tài khoa học cấp tỉnh 16 Nguyễn Duy Đoài (2007), Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người S’Tiêng Bình Phước, luận văn thạc sỹ văn hóa học 17 Trình Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai 18 Nguyễn Thành Đức (2003), Múa dân gian dân tộc Mạ, Chro, Xtiêng vùng Đông Nam Bộ, luận án tiến sỹ 19 Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, NXB Tổng Hợp 20 Ngọc Lý Hiển, Quản lý nhà nước lễ hội-bài học thực tiễn từ Lâm Đồng, Đalat.gov.vn 21 Bùi Thị Hoa, Lễ hội Năng ba sir sa r’pu – Lễ hội cúng mừng lúa người S’Tiêng Bình Phước, thơng báo Văn hóa dân gian năm 2006 22 Kiều Thu Hoạch, Lễ hội nhìn từ luận thuyết giới Folklore Đông Nam Á Châu Âu, Di sản văn hóa, số (38), 2012 111 23 Hội Dân tộc học, (2006), Dân tộc học vấn đề xã hội học đại, NXB KHXH 24 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (1999), Tạp chí xưa số 69, 11/1999 25 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Tổng kiểm kê di sản văn nghệ dân gian 54 dân tộc Việt Nam, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Bùi Thị Huệ (2012), Tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc, NXB Tự điển Bách khoa 27 Trương Thị Mỹ Huệ (2013), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin Nghiệp vụ Văn hóa Miền Đơng Nam Bộ (số 3),17-18 28 Quang Hùng (2006), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Tự điển Bách Khoa 29 Nguyễn Văn Huyên (1944),Văn minh Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn 30 Vũ Thị Hương (2009), Văn hóa nghi lễ vịng đời người người S’Tiêng Việt Nam, luận văn thạc sỹ Vũ Thị Hương 31 Hoàng Thị Lan (2012), Văn hóa ứng xử với mơi trường rừng người STiêng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ văn hóa học 32 Hoàng Lâm (2012), Sưu tầm văn họa dân gian Bình Phước đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển, đề tài khoa học cấp tỉnh 33 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc việt nam khu vực phía bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 34 Lâm Nhân (2010), Hôn nhân gia đình người Chơ-ro truyền thống biến đổi, NXB văn hóa dân tộc 112 35 Nguyễn Tri Nguyên, (2011), Văn hoá học phương diện liên ngành ứng dụng, NXB Đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 36 Quyết định Số: 125/2007/QĐ-TTg ngày 31/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 – 2010 37 Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 38 Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015 39 Điểu Huỳnh Sang, Phong tục chọn đất lập làng người Stiêng, VHTTDLBinhPhuoc.gov.vn, ngày 11/1/2014 40 Sở Văn hóa, Thể thao &Du lịch (2013), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 41 Bùi Hoài Sơn (2010), Di sản cho câu chuyện tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam, Di sản văn hóa số (32) 42 Bùi Hoài Sơn (2011), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ nhìn từ văn quản lý từ sau đổi đến nay, Di sản văn hóa, số (34) 43 Bùi Hoài Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống châu thổ bắc qua văn quản lý từ năm 1945 đến năm 1986 44 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên) (2008), Di sản văn hóa, bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp TP.HCM 113 45 Từ Thị Thơ (2012), Khảo sát văn học dân gian người Xtiêng Bình Phước, luận văn thạc sỹ 46 Nguyễn Hữu Thức, Một số lệch chuẩn tổ chức quản lý lễ hội thời gian qua, Di sản văn hóa số (38), 2012 47 Nguyễn Hữu Thức, Một số vấn đề đặt quản lý tổ chức lễ hội nay, Di sản văn hóa số (39), 2012 48 Lê Dũng Tiến (2011), Văn hóa Cội nguồn sức mạnh Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin 49 Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng (2008), Truyện kể người Mạ Đồng Nai, NXB Đồng Nai 50 Vụ Dân tộc (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi (kỉ yếu hội thảo), NXB Văn hóa thơng tin 51 Vụ Văn hóa dân tộc (2012), Sổ tay cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi, NXB Văn hóa-Thơng tin 114 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan