1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý di tích chùa phước lâm huyện cần đước, tỉnh long an

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 904,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý di tích 3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến chùa Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 5.3 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH CHÙA PHƢỚC LÂM 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích 22 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích 26 1.1.4 Vai trò hoạt động quản lý di tích với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 28 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Huyện Cần Đước 30 1.2.2 Tổ chức xã hội truyền thống sinh hoạt văn hóa 31 1.3 Tổng quan di tích chùa Phước Lâm 34 1.3.1 Lịch sử hình thành 34 1.3.2 Một số giá trị tiêu biểu chùa Phước Lâm 37 Tiểu kết 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA PHƢỚC LÂM 48 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý di tích chùa Phước Lâm 48 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý di tích lịch sử- văn hóa tỉnh Long An 48 2.1.2 Cơ cấu quản lý Chùa Phước Lâm 54 2.2 Chính sách quản lý di tích chùa Phước Lâm 55 2.2.1 Các sách chung 55 2.2.2 Chính sách cụ thể 58 2.3 Những vấn đề phát sinh quản lý di tích chùa Phước Lâm 60 2.3.1 Vấn đề kinh phí 60 2.3.2 Công tác tu bổ, tôn tạo di tích 62 2.3.3 Hoạt động phát huy giá trị di tích 65 2.4 Đánh giá chung 66 Tiểu kết 70 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA PHƢỚC LÂM 72 3.1 Nguyên tắc quan điểm quản lý di tích chùa Phước Lâm 72 3.1.1 Nguyên tắc quản lý di tích chùa Phước Lâm 72 3.1.2 Quan điểm quản lý di tích chùa Phước Lâm 73 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di tích chùa Phước Lâm74 3.2.1 Giải pháp nhận thức 74 3.2.2 Giải pháp sách 76 3.2.3 Giải pháp nguồn lực 81 3.2.4 Giải pháp chuyên môn 85 3.2.5 Các giải pháp khác 87 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập giao lưu văn hóa rộng rãi nước giới nay, tiếng nói ảnh hưởng quốc gia giới định phần nhiều yếu tố văn hóa – có đóng góp quan trọng di sản văn hóa [26,tr125] Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ngày xã hội quan tâm Vì vậy, Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho hoạt động trên, đặc biệt Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi năm 2009 văn qui phạm pháp luật khác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trên sở đó, hoạt động quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng đạt thành tựu định Tỉnh Long An nằm vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, vị trí lề Đông Tây Nam Bộ, gần kề với Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí địa lý đặc biệt khiến cho không kinh tế - xã hội, mà văn hóa tỉnh Long An có nét độc đáo riêng Trải qua trình lịch sử, Long An có nhiều di tích quan trọng, thể dấu ấn văn hóa vùng đất văn hóa Óc Eo Đức Hòa, đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức Tân An, nhà Trăm Cột Cần Đước Tính đến năm 2016, Long An có 109 di tích xếp hạng, có 89 di tích xếp hạng cấp tỉnh 20 di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia, có Chùa Phước Lâm Bộ Văn hóa - Thơng tin (cũ) định xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2001 Chùa Phước Lâm công nhận giá trị di sản văn hóa dân tộc lịch sử kiến trúc nghệ thuật, đánh dấu trình định cư người dân địa phương mảnh đất Cần Đước, Long An Tuy nhiên, dù công nhận, nhiều lý do, từ nhận thức người liên quan đến hoạt động quản lý tổ chức, đến chế sách di tích địa phương chưa phù hợp, hay vấn đề khách quan khác, khiến cho hoạt động quản lý di tích chùa Phước Lâm gặp nhiều vấn đề bất cập Nghiên cứu hoạt động quản lý chùa Phước Lâm góp phần giải đáp cho bất cập nói trên, đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý di tích cụ thể tỉnh Long An Đó lý học viên lựa chọn đề tài “Quản lý di tích Chùa Phước Lâm, huyện Cần Đước, tỉnh Long An” làm luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý di tích quan trọng Mục đích nghiên cứu Từ việc xây dựng hệ thống sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý chùa Phước Lâm, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý di tích chùa Phước Lâm, hướng tới mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật chùa bối cảnh xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý di tích nói chung quản lý di tích chùa Nam Bộ nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu xuất thành sách Sau tập hợp phân tích bước đầu vấn đề theo hai nội dung sau: 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý di tích Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu quản lý quản lý di tích Các cơng trình cung cấp ý tưởng tài liệu để học viên nghiên cứu sâu quản lý di tích chùa Phước Lâm Cụ thể, từ sau năm 1957 đến nay, di sản đề cập đến khuôn khổ công tác bảo tồn bảo tàng theo Nghị định 519/TTg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký năm 1957, tiếp sau “Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa" Chủ tịch Hội đồng nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1984 Đây tảng quan trọng để số cơng trình nghiên cứu di sản xuất Sổ tay công tác bảo tàng tác giả Lâm Bình Tường, Đặng Văn Bài, Mai Khắc Ứng, Phạm Xanh Nxb Văn hóa ấn hành năm 1980 Đến năm 1986, tác giả Lâm Bình Tường cho xuất Sổ tay cơng tác bảo tồn Nxb Văn hóa ấn hành Có thể nói, bối cảnh nguồn tài liệu thống khan lúc hai tài liệu quý giá phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn bảo tàng Việt Nam Đến cuối thập niêm 80 kỷ XX, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết cho việc giảng dạy học tập lớp chuyên ngành bảo tàng, bảo tồn nước, Đại học Văn hố Hà Nội cho in giáo trình Cơ sở bảo tàng học gồm tập tập thể giảng viên tổ môn Bảo tàng biên soạn Trong tập 1, tác giả trình bày vấn đề bảo tàng học theo quan điểm Lênin bảo tồn di sản văn hóa bối cảnh nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 Trong đó, Lênin nhấn mạnh đến tính kế thừa văn hóa di sản văn hóa q trình xây dựng văn hóa Đến cuối thập niên 90, cơng trình đáng ý Một số vấn bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc tác giả Hồng Vinh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1997 Cơng trình mở hướng nhìn tồn diện di sản văn hóa Cho đến vài thập niên gần đây, bảo tồn di sản văn hóa trở thành mối quan tâm giới khoa học điểm nóng ý xã hội Bước sang kỷ XXI, đặc biệt từ sau Luật Di sản văn hóa đời Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, nhiều di sản văn hóa Việt Nam UNESCO vinh danh Cũng từ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa đăng tải tạp chí như: Di sản Văn hóa, Văn hóa – Nghệ thuật, Thế giới di sản, Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa học, Văn hóa dân gian Nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tải quản lý di sản phương diện lý thuyết thực hành Đối với hệ thống giáo trình, cơng trình đáng lưu ý có liên quan đến nội dung luận văn giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng trường văn hóa – nghệ thuật) GS.TS Lê Hồng Lý (chủ biên) với tham gia TS Dương Văn Sáu TS Đặng Hoài Thu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2009 Các cơng trình di sâu nghiên cứu đặc điểm loại hình di sản vấn đề quản lý di sản xu mới, nhấn mạnh đến tính thời đại nhu cầu người việc khai thác, bảo tồn phát triển bền vững giá trị di sản văn hóa 3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến chùa Nam Bộ Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức tảng để học viên tiến hành nghiên cứu di tích chùa Phước Lâm Tuy nhiên, di tích văn hóa Phước Lâm chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào, công tác quản lý di tích từ góc nhìn khoa học quản lý văn hóa Việc nghiên cứu trước chủ yếu từ việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa vùng đất Long An số viết đăng tạp chí lịch sử địa phương như: Những chùa Nam Bộ, NXB TP.HCM, năm 1994, Nguyễn Quảng Tuân- Huỳnh Lứa- Trần Hồng Liên, Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ- Việt Nam từ kỷ XVII đến năm 1975, Nxb Khoa học xã hội, năm 1995, Trần Hồng Liên; Cần Đước đất người, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Long An, Văn Cung Chí; Gần gũi Lý lịch di tích Kiến trúc nghệ thuật Chùa Phước Lâm, năm 1988, Nguyễn Văn Thiện thực Như vậy, luận văn quản lý di tích chùa Phước Lâm đề tài mới, nội dung hướng tiếp cận chuyên ngành Học viên tiếp thu kiến thức có liên quan cơng trình nghiên cứu để có cách nhìn tổng quan, khái qt, phù hợp đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý di tích chùa Phước Lâm, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Hoạt động quản lý hiểu quản lý Nhà nước quản lý cộng đồng nhằm tổ chức hoạt động, bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Phước Lâm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: chùa Phước Lâm, huyện Cần Đước, tỉnh Long An - Phạm vi thời gian: từ năm 2001 đến năm 2017 Tức từ chùa Phước Lâm cơng nhận di tích cấp quốc gia đến Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết nghiên cứu Vận dụng lý thuyết chức để lý giải vấn đề đặt từ câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Thuyết chức (Functionalism) lý thuyết khoa học đời từ sớm Lý thuyết chức có hai nhánh chính: chức cá thể (quan điểm B Malinowski (1884 -1924) chức xã hội (quan điểm Emile Durkheim triển khai thêm cơng trình Radcliffe - Brown (1881 - 1995) B Malinowski quan niệm rằng, xã hội dựa vào thể chế gia đình, luật pháp, kinh tế, giáo dục trị Các thể chế tồn xã hội loài người để đáp ứng nhu cầu người Tất thỏa mãn nhu cầu người có chức Theo Malinowski, mơi trường xã hội bất trắc, nguy hiểm người cần đến bùa chú, cúng kiếng Chức tâm lý tôn giáo làm dịu lo lắng điều nguy hiểm đời sống mà người phải đối mặt Khi sống người cịn khó khăn, nhiều tượng thiên nhiên chưa lý giải được, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế họ tin cúng kiếng giúp ngăn ngừa lực đe dọa sống Vì người ln cần đến tơn giáo mà Phật giáo tôn giáo sâu vào đời sống văn hóa người Việt Với tâm thức đó, người tìm đến với ngơi chùa để nguyện cầu bình an cho cá nhân gia đình Đối với chức cấu trúc Radcliffe Brown, chức tập tục đóng góp vào đời sống liên tục “cơ thể xã hội” Theo ông, thiết chế cách thức chung tương đối ổn định để tổ chức hoạt động người xã hội nhằm đáp ứng hay thỏa mãn nhu cầu hay yêu cầu xã hội Những đặc trưng chung thiết chế bao gồm: điều lệ(charter), người tham gia, chuẩn mực, sở vật chất, hoạt động, chức Chùa xem thiết chế văn hóa mà thiết chế văn hóa chùa vận hành phải có điều lệ, người tham gia, chuẩn mực, sở vật chất, hoạt động chức Mỗi thành tố văn hóa điều có giá trị định hiểu đặt chúng tổng thể Muốn hiểu di tích chùa Phước Lâm phải đặt tổng thể kiến trúc phật giáo, văn hóa Phật giáo môi trường tự nhiên, xã hội với quan điểm cân lợi ích bên liên quan làm hệ thống lý luận để phân tích cho vấn đề luận văn Quan điểm phát triển dựa vào nội dung sau: - Quản lý di tích cần phải cân nhắc đến lợi ích tất bên tham gia, có liên quan đến di tích (đối tượng quản lý) Ở nhà quản lý, sư trụ trì, cộng đồng cư dân địa phương, khách tham quan - Lợi ích bên liên quan phải cân bằng, không tạo xung đột khiến cho bên định chịu q nhiều thiệt thịi q trình quản lý di tích Bên cạnh đó, tác giả xem xét quản lý di tích chùa Phước Lâm bối cảnh xã hội đương đại, đó, vấn đề quản lý cần xem xét cách tổng thể, gắn bó khơng thể tách rời lĩnh vực khác đời sống xã hội trị, kinh tế xã hội Việc quản lý di tích phải xem xét tương quan với nhiều mục tiêu quản lý khác 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Thuận lợi hoạt động quản lý chùa Phước Lâm di tích công nhận giúp cho việc quản lý di tích nhận nhiều quan tâm cấp quản lý xã hội nhiều hơn, đó, khó khăn lớn nằm việc làm hài hịa, cân lợi ích quyền địa phương, sư trụ trì tín đồ - Sư trụ trì có vai trị quan trọng việc quản lý di tích chùa Phước Lâm, đặc biệt việc định hướng cộng đồng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích - Giải pháp quan trọng để quản lý chùa Phước Lâm huy động tham gia cộng đồng việc tổ chức, quản lý di tích chùa Phước Lâm Làm vậy, hoạt động quản lý chùa Phước Lâm bảo đảm tính bền vững, nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 5.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động quản lý chùa Phước Lâm có thuận lợi gặp khó khăn gì? - Cộng đồng sư trụ trì có vai trị hoạt động quản lý chùa Phước Lâm? - Giải pháp quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị chùa Phước Lâm bối cảnh nay? Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng quan tài liệu: Tổng hợp tài liệu nghiên cứu di sản, quản lý di tích, chùa Phước Lâm Các tài liệu gồm văn quản lý trung ương địa phương liên quan đến di tích nói chung di tích chùa Phước Lâm nói riêng Các cơng trình nghiên cứu hồ sơ di tích chùa Phước Lâm đề 10 Phịng XDCB 07 07 Ban Quản lý 65 29 36 90 49 41 01 06 08 02 01 38 43 02 01 42 khu di tích tỉnh Tổng cộng : 02 (Nguồn: Ban quản lý di tích lịch sử- văn hóa tỉnh Long An) Trong đó, ưu tiên cán chuyên môn, cán thuyết minh Cần tuyển dụng sớm để hướng dẫn, đào tạo phục vụ cho di tích đưa vào sử dụng nguồn Ban quản lý di tích danh thắng quản lý phân bổ hoạt động di tích Cán lãnh đạo Ban quản lý di tích cần phải có trình độ chun mơn, am hiểu di tích quy định pháp luật di sản - Tài Giải pháp đầu tư, huy động nguồn lực tài ln có ý nghĩa quan trọng việc quản lý di tích Ngồi nguồn lực từ Nhà nước (Bộ, Tỉnh, Thành phố) phải tính đến nguồn lực tài ngồi Nhà nước, có việc vận động đóng góp, ủng hộ nhân dân ngồi tỉnh cơng đức tu bổ, tơn tạo di tích, đặc biệt di tích tín ngưỡng dân gian, tơn giáo Hoạt động bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng lên kế hoạch đầu tư kinh phí từ đến 2019, dự kiến đầu tư tu bổ, tơn tạo cho 100% di tích cấp quốc gia 50% di tích cấp tỉnh cơng nhận, xếp hạng quản lý di tích Như di tích chùa Phước Lâm, đầu tư tài cần phải cân nhắc dựa vào đánh sau: Chùa Phước Lâm xây dựng lâu Đến năm 1994, chùa xây dựng lại vị trí đến năm 2010 chùa trùng tu lớn gần Ngôi chùa cơng trình kiến trúc tơn giáo, có chất liệu gỗ lớn 83 tỉnh Qua trình lịch sử, di tích khơng cơng trình kiến trúc tơn giáo mang đậm nét văn hóa chùa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Bên cạnh nhiều di vật có giá trị cao nghệ thuật điêu khắc, chùa mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với tinh thần đồn kết, ý chí kiên trung thể lòng yêu nước hệ cha anh Để bảo tồn phát huy giá trị di tích, Ban quản lý di tích nên thường xun có phương án tu bổ, sửa chữa, gia cố đồ gỗ, hạng mục có độ tuổi cao nhằm tăng tuổi thọ cho di tích * Phương án trùng tu, tôn tạo hạng mục giai đoạn 2017 – 2019 sau: - Xây lại cổng Tam quan - Lát đường vào di tích - Tơn tạo cảnh quan quanh chùa - Tu bổ, gia cố hàng rào bảo vệ di tích - Nghiên cứu, sưu tầm, viết sách, thực phim tư liệu lịch sử - văn hóa – nghệ thuật * Huy động vốn đầu tư: Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích cần trọng đến việc huy động nguồn vốn khác nhau, bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Làm điều đó, theo tác giả cần: - Tăng cường đầu tư cho di tích để kịp thời bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích, di tích cần sớm đầu tư đưa vào phát huy giá trị, chống xuống cấp, có nguy hư hỏng, ảnh hưởng nhiều đến tính nguyên gốc di tích - Tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo tồn phát huy di tích tầng lớp nhân dân - Ban hành sách cụ thể, để khuyến khích nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 84 - Đặt di tích vào thiết chế văn hóa xã hội, truyền thống xóm làng, thực nhân dân có quyền quản lý, bảo vệ tham gia đóng góp tu bổ di tích - Thực ngày tồn quốc bảo vệ Di sản văn hóa dân tộc Lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm làm ngày toàn quốc bảo tồn di tích, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 65/SL việc bảo tồn cổ tích có ghi: “Xét việc bảo tồn cổ tích việc làm cần công kiến thiết nước Việt Nam” Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trên, cần phải có tích cực huy động vốn, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: Vốn Trung ương – từ chương trình chống xuống cấp di tích Cục Di sản Văn hóa phụ trách Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh - Vốn vận động tự nguyện đóng góp nhân dân 3.2.4 Giải pháp chuyên môn Trong năm vừa qua, kinh tế - xã hội tỉnh Long An phát triển vượt bậc nhờ nỗ lực phấn đấu tồn tỉnh, nhiên, q trình phát triển đặt vấn đề phát triển văn hóa, có vấn đề liên quan đến quản lý di tích tăng giá đất đai q trình thị hóa q trình di cư để phát triển cơng nghiệp Để bảo tồn di tích cách hiệu giai đoạn này, quan quản lý Nhà nước cần tập trung vào giải pháp chuyên môn hoạt động bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị di tích Chùa Phước Lâm cơng trình kiến trúc – nghệ thuật, có khu vực cần bảo vệ, gồm: Khu vực bảo vệ I vùng có yếu tố gốc cấu thành di tích Khu vực bảo vệ II vùng bao quanh tiếp giáp khu vực bảo vệ I [Phụ lục 2] - Khu vực bảo vệ I phải bảo vệ nguyên trạng mặt không gian Trường hợp đặc biệt có u cầu xây dựng cơng trình trực tiếp phục vụ 85 việc bảo vệ phát huy giá trị di tích, việc xây dựng phải đồng ý văn người có thẩm quyền xếp hạng di tích - Việc xây dựng cơng trình bảo vệ phát huy giá trị di tích khu vực bảo vệ II di tích cấp tỉnh phải đồng ý văn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch Tuy nhiên, việc xây cơng trình khơng làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích, cảnh quan thiên nhiên môi trường – sinh thái di tích Bảo đảm hài hịa di tích với mơi trường cảnh quan xung quanh Mục đích việc quy hoạch đầu tư bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hố tỉnh đến năm 2019, nhằm giữ gìn lâu dài giá trị di tích, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững tỉnh, có hai nhiệm vụ lâu dài Đề án thực thi theo Điều – Chương I ” Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh” ( Theo Quyết định số05 /2003/QĐ- BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin) Gồm nguyên tắc sau: - Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích trường hợp cần thiết phải lập thành dự án dự án với hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải quan - Bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính tồn vẹn bền vững di tích - Ưu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước áp dụng biện pháp kỹ thuật tu bổ phục hồi - Việc thay kỹ thuật hay chất liệu phải thí nghiệm trước để bảo đảm kết xác áp dụng vào di tích 86 - Chỉ thay phận cũ phận di tích có đủ chứng khoa học chuẩn xác phải có phân biệt rõ ràng phận thay với phận gốc - Bảo đảm an tồn cho thân cơng trình khách tham quan Thời gian tiếp theo, chùa Phước Lâm cần có hoạt động tu bổ sau: - Tiếp tục tu bổ, gia cố phận như: cột kèo, phục hồi tượng cũ, xây đường vào di tích, gia cố hàng rào chắn - Thường xuyên kiểm tra, bổ sung đường diềm ngói, tránh tình trạng ngói bị chạy, gây dột làm hư hại di tích - Tiến hành tu bổ, tơn tạo gia cố cổng Tam quan đảm bảo tính khoa học diện mạo nguyên thủy di tích Tránh thay đổi vật liệu khác với vật liệu cũ làm thay đổi tồn tính ngun vẹn hạng mục Vì thực trạng cổng Tam Quan nguyên thủy xây dựng đất đá nên việc tu bổ, tôn tạo tránh việc xây dựng lại xi măng, cốt thép, đá granit làm giá trị tính ngun vẹn hạng mục - Cần lên kế hoạch cụ thể giai đoạn, dự trù kinh phí trùng tu chi phí phát sinh để đảm bảo công tác trùng tu đạt bước tiến trình, khơng phát sinh nhiều chi phí khác Khi tiến hành tu bổ cần kết hợp với quan liên ngành am hiểu kiến trúc nghệ thuật kiến trúc sư, nhà khảo cổ học để tránh tình trạng thiếu chun mơn làm hư hỏng, hủy hoại di tích 3.2.5 Các giải pháp khác Ngồi giải pháp trên, theo tác giả luận văn, hoạt động tu bổ, trùng tu di tích chùa Phước Lâm cần có giải pháp cụ thể khác sau: - Huy động tham gia Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Ban quản lý di tích Danh thắng đơn vị, nhà nghiên cứu có chun mơn 87 bảo tồn di tích để việc trùng tu, tơn tạo, bảo quản phát huy diễn hiệu - Cần có kiến trúc sư am hiểu xây dựng tham gia công tác trùng tu di tích lịch sử, nhân cơng lành nghề Họ sử dụng sản phẩm hay vật liệu đại giữ nguyên gốc giá trị di tích, có biện pháp gia cố, đề xuất cách bảo quản di tích theo phương pháp khoa học Tránh tình trạng di tích nhanh xuống cấp - Cần quan tâm đến lối lưu thơng khu vực quanh di tích lối vào di tích để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, khách du lịch dễ dàng di chuyển Trong đề án nâng cấp cơng trình đô thị, xây khu dân cư, đường xá, phải đảm bảo môi trường cảnh quan, tránh thu hẹp diện tích khu đất bảo vệ xung quanh di tích - Phối hợp chặt chẽ với quan liên ngành, trường học sở giáo dục, để đảm bảo nhân dân cấp, lứa tuổi hiểu nhận thức, có suy nghĩ tích cực tham gia cơng tác bảo vệ di tích địa phương - Quảng bá du lịch nhằm có thêm nguồn kinh phí việc bảo tồn phát huy, không lợi dụng thân thiện, lịng từ bi trụ trì chùa để thu lợi cá nhân - Hoạt động bảo tồn di tích phải diễn thường xuyên, đơn vị cần giám sát, phạt nặng cấp quyền nơi có di tích bàn giao khơng quan tâm đến việc bảo tồn, trùng tu, bảo vệ di tích Tiểu kết Trong chương 3, tác giả trình bày nguyên tắc, quan điểm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích chùa Phước Lâm Chùa Phước Lâm có kiến trúc- nghệ thuật đặc trưng Nam Bộ Chính thế, hoạt động quản lý di tích chùa Phước Lâm phải cố gắng khẳng định giá trị tiêu biểu chùa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội đương đại 88 Di tích chùa Phước Lâm có thuận lợi cơng nhận di tích cấp quốc gia Chính cơng nhận giúp cho chùa nhận nhiều quan tâm cấp, ngành hoạt động quản lý lẫn hoạt động khác có liên quan Nhận số đầu tư kinh phí để trùng tu, tơn tạo di tích thuận lợi có từ hội Tuy nhiên, hoạt động quản lý di tích chùa Phước Lâm có khó khăn định Để giải khó khăn cần có giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện, tình hình chùa Phước Lâm, tác giả thấy cần nâng cao nwuax vai trị sư trụ trì hoạt động có liên quan đến di tích chùa Phước Lâm, ưu tiên giải pháp chuyên môn trạng tỉnh Long An nói riêng tồn nước nói chung cơng trình dần mai một, trùng tu khơng giống ngun gốc trình độ người tham gia bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa 89 KẾT LUẬN Di tích lịch sử - văn hóa phận di sản văn hóa dân tộc, di tích chứa đựng phong phú giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Đó giá trị vơ giá gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc Việc quản lý nhằm gìn giữ di sản văn hóa cho hơm mai sau thể biết ơn bậc tiền nhân thể lịng u nước hệ hơm ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp dân tộc, lấy tảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quản lý di tích giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết, nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, nhiều bất cập cơng tác quản lý di tích tỉnh Long An nói chung, cụ thể di tích chùa Phước Lâm nói riêng thu nhiều thành tựu đáng kể, góp phần tích cực vào cơng tác gìn giữ phát huy giá trị văn hóa quý báu địa phương Chùa Phước Lâm có giá trị lịch sử, kiến trúc - nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu cho chùa cổ Nam Bộ Chùa có kết cấu gỗ nét đặc trưng Nam Bộ Nội thất chánh điện giữ nét cổ kính dù trải qua nhiều lần trùng tu Đặc biệt hệ thống tượng Phật với chất liệu gỗ, đồng chế tác từ kỷ XIX, mang đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam Do lưu giữ giá trị độc đáo có vai trị quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng huyện Cần Đước, tỉnh Long An nên việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị chùa Phước Lâm cần thiết giai đoạn Thực trạng quản lý di tích chùa Phước Lâm đạt thành tựu định Sự phối hợp Ban Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Long An, Giáo Hội Phật giáo tỉnh Long An đặc biệt sư trụ trì giúp cho việc tôn tạo, tu bổ chùa qui củ khoa học, không gây 90 biến dạng thái cảnh quan chùa Chùa Phước Lâm huy động nhiều nguồn lực xã hội cho hoạt động chùa Hoạt động phát huy giá trị di tích ngày đạt tiến định Từ đó, nhận thức bảo vệ di tích quyền địa phương nâng cao, thực thi chủ trương sách Đảng lĩnh vực di sản văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động quản lý di tích chùa Phước Lâm gặp phải vấn đề khó khăn Đáng lưu ý số phụ thuộc nhiều vào sư trụ trì, chưa huy động quan tâm khách hành hương đến với giá trị khác di tích Từ nghiên cứu trường hợp quản lý di tích chùa Phước Lâm, tác giả luận văn nhận thấy rằng: bối cảnh đất nước vừa có thuận lợi, vừa có thách thức cơng tác quản lý di tích Đó hoạt động bảo tồn, khoanh vùng bảo vệ di tích gặp vướng mắc tranh chấp đất đai, ô nhiễm môi trường, vấn đề phát triển du lịch bảo tồn di tích,… Từ đó, tác giả luận văn đưa số khuyến nghị sau: Nhà nước cần thực sách mềm dẻo, đền bù thỏa đáng cho cho người dân sở hữu phần đất có di tích lịch sử - văn hóa Hệ thống văn pháp lý di tích cần điều chỉnh cho phù hợp với thành phần đối tượng, tránh từ ngữ chuyên môn, cần phải tuyên truyền phổ biến sâu rộng để người dân biết, hiểu thi hành Quản lý di tích kết hợp hài hịa quản lý nhà nước quản lý cộng đồng di tích Nếu việc kết hợp thuận lợi, cơng tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích thực tốt hơn, xét cho cùng, mục đích cao trình quản lý Chùa Phước Lâm thân kế thừa kiến trúc Nam Bộ, nguồn sử liệu góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu, nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc ta, việc bảo vệ chùa trách nhiệm quan trách nhiệm người Việc trùng tu, tôn tạo phải giữ nguyên 91 gốc di tích, đặc trưng chùa Phước Lâm, nhắc nguồn nhân lực Nhà nước vai trị tích cực chủ động cộng đồng Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Phước Lâm chịu nhiều áp lực giai đoạn CNH-HĐH đất nước Vì thế, việc giáo dục ý thức tơn trọng u q giá trị truyền thống dân tộc góp phần nâng cao nhận thức từ góp phần trân quý phát huy di tích lịch sử- văn hóa 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, Tạp chí di sản văn hóa, 15(2) Đặng Văn Bài (2007) Tạp chí Di sản văn hóa số 21 Trần Lâm Biền (2000), Con đường tiếp cận lịch sử, Nxb VH-TT Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Văn Cung Chí (1988) Cần Đước đất người, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Long An Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng ủy Xã Tân Lân (2002) Tân Lân lịch sử truyền thống, Nxb tỉnh Long An Nguyễn Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (tái 2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 10 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hội Đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 12 Hội Đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 13 Thu Hương (2004), Phổ biến kiến thức khơng gian di tích, Tạp chí di sản văn hóa,(6) 14 J.H.Fichter (1973), Xã hội học, Nxb Sài Gòn 93 15 Nguyễn Thừa Kế (2004), Bình phong kiến trúc truyền thống Việt, Tạp chí di sản văn hóa, (9) 16 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2006), chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 17 Trần Hồng Liên (1995) Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa Học-Xã hội Hà Nội 18 Hoàng Long, Quang Hùng (2012), Từ điển tiếng Việt Nxb Hồng Đức 14 19 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lâm Nhân (2000), Chùa Giác Viên, Luận văn thạc sĩ 21 Dương Văn Sáu (2004), Di tích lịch sử văn hóa Danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội HN 22 Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Long An (1998), Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Long An, Nxb Long An 23 Bùi Hoài Sơn (2010), “Di sản cho câu chuyện việc tổ chức lễ hội truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (3) 24 Bùi Hồi Sơn (2013), “Di sản để làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (số 3) 25 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Thanh (2010), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển: chuyên đề kiến trúc, Nxb Đại học cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Thiện(1998) Lý lịch di tích Kiến trúc nghệ thuật Chùa Phước Lâm 28 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý bảo tồn, Nxb Xây dựng, HN 94 30 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 31 Lưu Trần Tiêu (2007), "Con đường tiếp cận di sản văn hóa", Tạp chí Khoa học xã hội, (6) 32 Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 33 Chu Quang Trứ (2010), Kiến trúc chùa với bia đá chuông đồng, Nxb Lao Động, Hà Nội 34 Nguyễn Quảng Tuân- Huỳnh Lứa- Trần Hồng Liên (1994) Những chùa Nam Bộ, NXB TP.HCM 35 Viện Ngôn Ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đà Nẵng 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013) Đại từ điển tiếng Việt Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM 37 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Chùa Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Vi%E1%BB%87t_Nam ngày 26 tháng năm 2016 38 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Di tích Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_t%C3%ADch_Vi%E1%BB%87t_Nam, ngày 27 tháng năm 2016 39 Cổng thông tin điện tử Long An, Chùa Phước Lâm, https://www.longan.gov.vn/Lists/ThongTinGioiThieu/DispForm.aspx?ID=66 &Source 40 Nơng Đức Mạnh – Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tạo bước chuyển biến việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí cộng sản số 63 http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_63.html, ngày 21 tháng năm 2016 95 41 Phật giáo nguyên thủy, đơi điều hình tượng sư tử, http://www.phatgiaonguyenthuy.com/news-3816/doi-dieu-ve-hinh-tuong-sutu.html 42 Văn hóa miền Tây, chùa Phước Lâm, Cần Đước, Long An, http://vanhoamientay.com/du-lich/chua-phuoc-lam-can-duoc-long-an/ 96 PHỤ LỤC 97

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w