Luận văn quản lý di tích khảo cổ cát tiên, lâm đồng

90 6 0
Luận văn quản lý di tích khảo cổ cát tiên, lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận di sản văn hóa 3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu di tích khảo cổ Cát Tiên 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng .10 4.2 Về không gian 10 4.3 Về thời gian 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Lý thuyết nghiên cứu 11 6.1 Cơ sở lý luận 11 6.2 Câu hỏi nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn .11 Chương 13 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA, QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Khái niệm .13 1.1.1 Quản lý 13 1.1.2 Quản lý nhà nước văn hóa 14 1.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 15 1.2 Các sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 21 1.3 Tổng quan huyện Cát Tiên, di tích khảo cổ Cát Tiên .22 1.3.1 Tổng quan huyện Cát Tiên 22 1.3.2 Tổng quan di tích khảo cổ Cát Tiên 27 Chương 35 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 35 DI TÍCH KHẢO CỔ CÁT TIÊN, LÂM ĐỒNG 35 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban quản lý di tích Cát Tiên .35 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích Cát Tiên 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.2 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên giai đoạn từ năm (2013-2017) 41 2.2.1 Cơng tác quản lý bảo tồn di tích khảo cổ Cát Tiên 41 2.2.2 Cơng tác phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên 48 2.3 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 53 2.3.1.Ưu điểm 53 2.3.2 Hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân 57 Chương 61 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT KHẢO CỔ 61 CÁT TIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 61 3.1 Định hướng phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 61 3.2 Những vấn đề đặt cho công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt khảo cổ Cát Tiên 62 3.2.1 Công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích Cát Tiên 64 3.2.2 Cơng tác phát huy giá trị di tích 67 3.3 Một số giải pháp kiến nghị 67 3.3.1 Một số giải pháp 67 3.3.2 Một số kiến nghị 79 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích khảo cổ Cát Tiên hay Thánh địa Cát Tiên sau 1000 năm bị lãng quên người dân phát báo cho nhà chức trách vào năm 1984 Di tích bắt đầu nghiên cứu, đào thám sát khai quật qua nhiều giai đoạn (từ năm 1984 đến 2013) Theo nhà nghiên cứu, khu thánh địa lớn tiểu quốc tồn lịch sử, với kiến trúc đền tháp xây chủ yếu gạch phân bố không gian rộng lớn hàng chục ki-lô-mét vuông thuộc huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai Để bảo vệ phát huy giá trị di tích này, năm 2006 UBND tỉnh Lâm Đồng có định thành lập Ban quản lý di tích Cát Tiên (Quyết định số 2634/QĐ-UB ngày 28 tháng năm 2006 việc thành lập Ban quản di tích Cát Tiên đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng) Ban quản lý di tích Cát Tiên có chức nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên, thời gian từ 2013 đến 2017 dự án bảo tồn, tôn tạo di tích triển khai việc quản lý di tích khảo cổ Cát Tiên cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, người trực tiếp tham gia cơng tác quản lý di tích, tơi chọn đề tài: “Quản lý di tích khảo cổ Cát Tiên, Lâm Đồng” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Hy vọng, đề tài góp phần vào việc nâng cao cơng tác quản lý di tích, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương bền vững Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức vai trị cơng tác quản lý văn hóa nói chung quản lý di sản văn hóa nói riêng giai đoạn Luận văn sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên, Lâm Đồng chủ yếu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Từ đó, tác giả kiến nghị đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý khu di tích khảo cổ Cát Tiên, phát huy giá trị di sản văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận di sản văn hóa Di sản văn hóa lĩnh vực giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát nhiều cấp độ khác phương diện lý thuyết thực tiễn Vào thập niên 1950, tổ chức quốc tế UNESCO, UNDP nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hóa UNESCO chia di sản văn hóa thành hai loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Trong hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể: Hướng đến phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19-23/10/2004, Tuyên bố Yamato phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm nhận diện cách đắn khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Ở nước ta, nghiên cứu di sản văn hóa trước tiên phải kể đến cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vừa vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” [1, tr.168] Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) Nguyễn Trường Tân giáo trình Quản lý DSVH [35], đưa số nội dung như: 1/Khái niệm chung quản lý quản lý nhà nước DSVH; 2/Quan điểm phát triển văn hóa Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý DSVH dân tộc; 3/Nội dung quản lý nhà nước DSVH Tác giả cho số nội dung nghiệp vụ quản lý DSVH mà thực chất mặt hoạt động bảo tồn DSVH Trong Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế hai tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) đề cập đến nhiều lĩnh vực cụ thể hoạt động quản lý văn hóa nước ta có quản lý DSVH Ở lĩnh vực này, hai tác giả đưa thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng DSVH phi vật thể Nội dung quản lý đề cập hai khía cạnh: 1.Cơng tác quản lý nhà nước: bao gồm việc ban hành văn pháp quy, văn thể chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo tồn DSVH dân tộc; 2.Công tác phát triển nghiệp: tập trung phân tích ưu điểm hoạt động bảo tồn di tích nhà nước đầu tư tồn kinh phí cho di tích cách mạng kháng chiến, di tích đầu tư tu bổ, chống xuống cấp trở thành điểm tham quan, du lịch hấp dẫn Đồng thời nêu hạn chế chưa có quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị, dự án chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu bảo tồn Từ thực trạng hai tác giả đề giải pháp cụ thể cho lĩnh vực di tích như: đầu tư đồng bảo tồn, tôn tạo, triển khai việc quy hoạch chi tiết di tích để giải hợp lý, hài hịa bền vững [28, tr.486] Cơng trình nghiên cứu Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội [5], tác giả Nguyễn Chí Bền chủ biên trình bày phân tích rõ vấn đề lý luận, thực tiễn kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, tiếp thu quan điểm quản lý di sản nhiều nước giới để áp dụng vào thực tiễn nước ta Cơng trình đề xuất nhóm khuyến nghị để bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể thủ Dưới góc độ quản lý đề xuất cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thủ đô Hà Nội nay, đồng thời nguồn thông tin quan trọng cho địa phương khác nước tham khảo Cuốn sách Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch xuất năm 2009 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Lý chủ biên, cơng trình nghiên cứu phổ biến mặt lý luận mối quan hệ quản lý di sản phát triển du lịch Ở đây, tác giả việc cung cấp làm rõ nội dung khái niệm, loại hình,… lĩnh vực, tập trung vào việc xác định nguyên tắc nội dung xác lập quy trình tổ chức quản lý di sản với phát triển du lịch.[36] Bộ sách Một đường tiếp cận di sản văn hóa Cục di sản văn hóa Bộ Văn hóa – Thông tin ấn hành, từ năm 2005 đến 2014 sở tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận di sản văn hóa thực tiễn cập nhật kiến thức di sản văn hoá Việt Nam đường định hướng bảo vệ phát huy giá trị di sản Trong tiêu biểu bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa, Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững, bảo tồn văn hóa q trình phát triển, khảo cổ học với việc bảo tồn tôn tạo tu bổ di tích Việt Nam; Di sản khảo cổ tiếng vang từ lòng đất ngày bảo tồn tốt hơn; Một số kinh nghiệm quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên,… 3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu di tích khảo cổ Cát Tiên Trong 30 năm phát hiện, khai quật, vấn đề nghiên cứu di tích khảo cổ Cát Tiên nhiều người quan tâm, riêng di tích khảo cổ Cát Tiên có nhiều cơng trình nghiên cứu Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Trong hội thảo khoa học, bên cạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu đưa số kết luận ban đầu vấn đề khu di tích Cát Tiên: niên đại, chủ nhân…, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu sâu nét đặc trưng, chất khu di tích Cát Tiên Thơng qua việc phân tích nội dung số vật vàng tiêu biểu, tác giả đưa số nhận xét tơn giáo, tín ngưỡng kỹ thuật tạo hình chủ nhân di tích Cát Tiên Việc định hướng nghiên cứu, bảo vệ, trùng tu phát huy giá trị khu di tích Cát Tiên vấn đề quan tâm, vấn đề thiết thực vô quan trọng Căn kết nghiên cứu, khảo sát bước đầu thấy di tích khảo cổ Cát Tiên khu di tích có vị trí đặc biệt kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nội dung giá trị quần thể di tích, việc xây dựng dự án quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy khu di tích đòi hỏi xúc cần sớm triển khai Các tác giả có số kiến nghị góp phần xây dựng định hướng cho hoạt động bảo vệ phát huy khu di tích: Cần xây dựng thực chương trình nghiên cứu khoa học tổng thể đa ngành liên ngành để có hiểu biết chân xác, toàn diện quần thể di tích Cát Tiên; Xây dựng hồ sơ tư liệu quần thể di tích cần tiếp tục bổ sung để có điều kiện, thiết lập Ngân hàng liệu khu di tích Cát Tiên; Xúc tiến việc xây dựng thực chương trình bảo vệ phát huy khu di sản; Một số kiến nghị cụ thể: đăng ký đưa quần thể di tích khảo cổ học Cát Tiên vào danh sách Di sản Văn hóa Thế giới, trước mắt danh sách dự kiến Chính phủ Việt Nam gửi UNESCO; tổ chức Ban Quản lý khu di sản với lực lượng cán chuyên môn điều kiện phương tiện hoạt động tương hợp; tuyên truyền giáo dục, vận động đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương tích cực tự nguyện tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hóa theo tinh thần xã hội hóa… Nguyễn Tiến Đơng, 2002, khu di tích Cát Tiên Lâm Đồng – luận án Tiến sĩ, Hà Nội, Viện Khảo cổ học Tác giả trình bày ba nội dung thông qua chương luận án Chương 1: Tình hình phát nghiên cứu – Đơi nét điều kiện tự nhiên khu di tích Cát Tiên Tác giả cho khu di tích Cát Tiên có niên đại từ đầu kỷ VIII đến khoảng cuối kỷ XI, vậy, không nằm phạm vi văn hóa Ĩc Eo mang tính chất thánh địa Bà La Môn giáo Khu di tích Cát Tiên nằm vùng đất có điều kiện địa hình phức tạp với khí hậu đặc trưng miền Đông Nam Bộ, với tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú Từ đặc điểm phần hình dung sống cư dân chủ nhân di tích Cát Tiên xưa với điều kiện thuận lợi cho sống khó khăn, điều kiện tự nhiên tác động (tích cực tiêu cực) nhiều đến quần thể kiến trúc Cát Tiên hàng ngàn năm tồn Từ trạng phế tích kiến trúc vật thu sau khai quật khảo cổ tác giả nhận định với số lượng lớn kiến trúc đền Ấn Độ giáo tập trung không gian định (các bồn địa vùng Cát Tiên) nằm trục dịng chảy sơng Đạ Đờng Quy mơ di tích khảo cổ Cát Tiên khơng so với thánh địa Mỹ Sơn Champa Quảng Nam Qua tài liệu, tác giả trình bày hai quan điểm nhà nghiên cứu vấn đề này: Chủ nhân di tích Cát Tiên người Mạ chủ nhân di tích Cát Tiên hậu duệ Phù Nam hay Chân Lạp Tác giả cho rằng, việc xác định chủ nhân di tích Cát Tiên người Mạ có lẽ cịn sớm, cần có thêm tài liệu chứng minh tài liệu qua khai quật khảo cổ học di cư trú vùng Cát Tiên phụ cận Còn chủ nhân di tích Cát Tiên hậu duệ Phù Nam hay Chân Lạp chung chung Trung tâm khảo cổ thuộc Viện KHXH vùng Nam Bộ, Báo cáo Dự án điều tra khai quật khu di khảo cổ học Cát Tiên – Lâm Đồng) năm 2002 – 2004 Dự án “Điều tra khai quật di tích khảo cổ học Cát Tiên (Lâm Đồng)” thực với khối lượng lớn công việc (phát địa điểm khảo cổ học mới, thực 15 hố khai quật hố thám sát) Dựa sở khoa học có trước sở phân tích sơ tư liệu vật thu Cát Tiên lần này, dự án nhận diện dạng kiến trúc di tích: Kiến trúc dạng đền, đài đền, đền thần, mộ táng, “nhà dài”… đặc biệt kiến trúc “đường dẫn nước” Di tích Cát Tiên quần thể di tích (khơng hạn chế khơng gian có) với không gian mở – không gian quan hệ thương mại, văn hóa… với giới bên ngồi Dự án thu thập nhiều tư liệu vật quý như: Linga nhỏ đá, sắt, đồng, vàng hộp mang hình Linga làm nhiều chất liệu bạc, đồng, gốm Đặc biệt có Linga vàng áo Linga đồng với kích cỡ lớn Bước đầu nhận định dấu ấn cộng đồng người có trình độ văn minh định sinh sống vùng Cát Tiên khoảng từ kỷ IV đến kỷ VIII Hồn tồn có sở để nói rằng, tư liệu vật thu thập lần khai quật khơng có giá trị khoa học mà cịn mang ý nghĩa văn hóa tơn giáo đậm nét Lê Đình Phụng (2007) Di tích Cát Tiên Lâm Đồng lịch sử văn hóa, NXB Khoa học xã hội Tác giả điểm qua đôi nét lịch sử vùng đất cho thấy Cát Tiên trước người biết đến, vùng rừng núi hoang vu rậm rạp, nơi cư trú dân tộc người mà nguồn tư liệu lịch sử đề cập; Những khám phá di tích Cát Tiên Năm 1985, Trung tâm Khảo cổ học miền Nam thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng tiến hành điều tra đào thám sát di tích địa bàn xã Đồng Nai bước đầu thu số kết định Năm 1994, tổ chức khai quật di tích Cát Tiên Những vật tìm trình khai quật cung cấp sưu tập vô phong phú có giá trị kỹ thuật, mỹ thuật ý nghĩa tôn giáo cao Theo tác giả, hình thành di tích Cát Tiên gắn liền với dịng sơng Đồng Nai Đây cầu nối đồng Đông Nam Bộ với vùng thượng nguồn, làm sở kinh tế, xã hội, văn hóa cho hình thành di tích lịch sử Nói rộng ra, khơng gian văn hóa khu di tích Cát Tiên khơng gian văn hóa vùng đất Đơng Nam Bộ Nam Tây Nguyên, xa vùng đồng hạ lưu sơng Đồng Nai Di tích Cát Tiên khu di tích tơn giáo, xây dựng thờ phụng theo mơ hình tơn giáo Ấn Độ, có mối quan hệ định với văn hóa thân thuộc liên quan chịu ảnh hưởng từ văn hóa tơn giáo Ấn Độ Ĩc Eo Champa.[37] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: di tích khảo cổ học Cát Tiên năm 2001 năm 2008, Cát Tiên, Lâm Đồng Trong hội thảo lần này, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ nhóm di tích Cát Tiên với nhóm di tích khác Chỉ tương đồng khác biệt nhóm di tích này, từ cho thấy nét đặc trưng chất khu di tích Cát Tiên Theo đó, nhiều thời gian tới chưa có câu trả lời chắn chủ nhân di tích Cát Tiên Tuy nhiên, với phát cụ thể, bước đầu cho phép xác định, cư dân Cát Tiên có nguồn gốc địa, họ hậu duệ lớp người cổ sống vùng Đông Nam Bộ – Nam Tây Nguyên từ khoảng 5000 năm đến 2000 năm cách ngày Vào thời kỳ đầu lịch sử, kỷ IV – VII, cư dân vùng đất thuộc Phù Nam, chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ĩc Eo, có quan hệ giao lưu, trao đổi kinh tế với cư dân văn hóa Champa tiếp xúc với văn minh Ấn Độ Sau Phù Nam suy vong, nhà nước Cát Tiên cổ có liên kết quan hệ chặt chẽ với láng giềng gần gũi Champa với vùng đất khác Tại Cát Tiên, cư dân địa chủ yếu cịn có cư dân Malayo – Polinesien vùng ven biển lên cư dân thuộc ngữ hệ Mơn – Khmer phía Tây sang, vương quốc Phù Nam, Cát Tiên suốt thời gian tồn nhiều kỷ vùng đất hay quốc gia đa dân tộc Trong hội thảo lần cịn tập trung bàn cơng tác bảo quản, trùng tu di tích Cát Tiên tác giả cho bảo tồn, phát huy di tích Cát Tiên cần cân nhắc thực tiễn công tác bảo tồn di tích Mỹ Sơn Các hoạt động nghiên cứu khảo sát khảo cổ học bảo trì trạng tiến hành, nhiên chưa mang tính tích cực, chủ động, bền vững mà bảo quản nguyên trạng, xử lý tạm thời khiến di tích dần xuống cấp, có nguy trở thành phế tích Trong q trình bảo tồn cần trọng tác động mơi trường đến khu di tích để làm điều cần có hợp tác từ nhiều 74 tạo điều kiện cho sinh viên chuyên ngành khảo cổ tham gia đào thám sát tham gia khai quật khảo cổ John Dewey (1859-1952), người coi nhà triết gia giáo dục tiếng Mỹ nhấn mạnh: “Giáo dục bắt đầu trải nghiệm” Bảo tàng thu hút em nhiều hình thức giáo dục đa dạng qua buổi thuyết trình liên quan đến chủ đề trưng bày, buổi chiếu phim, buổi trình diễn, lớp tập làm thủ cơng, hoạt động phịng khám phá Ngồi ra, cịn mang bảo tàng đến với em, đến với cộng đồng (mơ hình bảo tàng lưu động, “bảo tàng vali”, nói chuyện chuyên đề ) Hiện nay, điện thoại thông minh hay smartphone công cụ hữu hiệu mà bảo tàng, ban quản lý di tích nước giới ứng dụng phần mền dành cho bảo tàng nhằm giới thiệu quảng, cơng chúng từ xa tìm thấy đầy đủ thông tin vật nội dung trưng bày Hơn thông tin website, Facebook giáo dục giúp cho giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo trước nội dung trưng bày em thấy thú vị đến nơi tham quan Để đáp ứng nhu cầu cầu nối bảo tàng công chúng, hướng dẫn viên cần tự trau dồi nâng cao lực chuyên môn kỹ Họ cần bồi dưỡng, đào tạo cập nhật thông tin để trở nên chuyên nghiệp tương tác với cơng chúng làm việc có tính sư phạm để tổ chức chương trình giáo dục thích hợp với đối tượng đến bảo tàng di tích Cần sớm xây dựng chương trình lịch sử văn hóa Cát Tiên đưa vào giảng dạy phần lịch sử địa phương nhà trường phổ thông, cao đẳng đại học hình thức thích hợp Kết hợp với tổ chức báo cáo chuyên đề, tham quan di tích trưng bày vật tư liệu, trình chiếu tư liệu văn hóa Cát Tiên phục vụ công chúng Lựa chọn bồi dưỡng số viên chức có chun mơn nghiệp vụ tốt, tự giác học tập, nghiên cứu trau dồi kỹ viết tin, qua tư liệu sách, 75 báo, tạp chí, tổng hợp tin tức nhanh, biết chọn lọc nội dung cho tin, để đăng tải tin, trang website, Facebook, báo, tạp chí ấn phẩm khác - Giải pháp phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch + Kinh nghiệm phát triển du lịch từ khu di sản Mỹ Sơn Thành tựu nhờ kết nối Mỹ Sơn với nơi du lịch phát triển miền Trung Năm 1999, phiên họp lần thứ 23, Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới Từ vinh danh di sản văn hóa giới, với kế hoạch đường di sản văn hóa miền Trung di sản văn hóa UNESCO cơng nhận Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Đơ thị cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn triển khai năm Mỹ Sơn đón hàng triệu lượt khách tham quan, đặc biệt khách quốc tế tạo doanh thu đáng kể cho ngành dịch vụ du lịch Quảng Nam nói riêng Việt Nam nói chung + Kinh nghiệm quản lý khai thác số di tích Campuchia Angkor quần thể di tích với 1000 ngơi đền xây dựng từ kỷ IX đến cuối kỷ XII Quần thể Angkor điểm du lịch khảo cổ thu hút du khách Kể từ năm 1999, đất nước Campuchia bắt đầu thúc đẩy phát triển hình thức du lịch: du lịch văn hóa, du lịch di sản du lịch khảo cổ thành ngành kinh tế mũi nhọn Campuchia có sách đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật bên cạnh việc bảo tồn, gìn giữ di sản vật thể phi vật thể song song với cơng tác đào tạo phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật, hướng dẫn viên du lịch… nhằm phục vụ du khách Những điểm nhấn du lịch Campuchia thật đáng để học tập việc phát triển du lịch Cát Tiên nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Du lịch khảo cổ tập trung vào tham quan di tích cổ xưa trải nghiệm du khách khảo cổ tác động di tích khảo cổ phương tiện cho du khách quanh điểm tham quan Du khách so sánh người tiêu dùng mà lòng họ phụ thuộc nhiều vào chất lượng 76 dịch vụ mà họ mua Do để đảm bảo trải nghiệm du lịch cấp cao, thật quan trọng nhớ trải nghiệm q trình phức tạp mà bắt đầu với việc định đến thăm điểm đến, tiếp đến việc đón nhận nhiệt tình, hấp dẫn dịch vụ điểm đến, cuối kết thúc với kỉ niệm giữ lại sau viếng thăm Trong số yếu tố định tạo nên trải nghiệm cho du khách, đúc kết yếu tố sau: hành trình đến điểm tham quan; khu di tích; dịch vụ du khách; kiện, lễ hội đặc biệt + Trưng bày bảo tàng với vật gốc có sức mạnh việc xác thực tính xác lịch sử văn hóa di tích Cát Tiên Mặt khác quan trọng xây dựng video tư liệu trình khai quật di tích khảo cổ, nghiên cứu đến giai đoạn bảo tồn để giới thiệu cho du khách trước tham quan nhà trưng bày trường di tích + Việc xây dựng hạ tầng du lịch cho khu di tích cần phải ý đến nơi bệ đỡ cho du lịch Cát Tiên Vườn quốc gia Cát Tiên di tích Cát Tiên cách dịng sơng Đồng Nai khu du lịch Madagui cách di tích Cát Tiên 50km Và Vườn quốc gia Cát Tiên, khu du lịch Madagui, hai đơn vị hàng năm đón hàng trăm ngàn du khách + Phục dựng lễ hội Khu di tích khảo cổ học Cát Tiên kết hợp lễ hội truyền thống dân tộc địa lễ hội văn hóa dân tộc Mạ, S’Tiêng lễ mừng lúa mới, lễ phát rẫy, lễ dựng nhà lễ hội tổ chức thường xuyên vào ngày cố định năm tạo thuận lợi cho du khách tham quan Về lâu dài cần nghiên cứu phục dựng lễ hội Hindu Cát Tiên để phục vụ cho nhu cầu tâm linh cư dân vùng thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương - Giải pháp truyền thông marketing Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục tiết, thời gian định Tổ chức họp báo dành riêng cho báo chí trước ngày long trọng kiện tổ chức di tích với quan thơng tấn, báo chí nhằm 77 tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa đến với cơng chúng; có chiến lược truyền thơng triển khai hoạt động quảng bá hình ảnh, hoạt động bảo tàng di tích tới cơng chúng nhiều hình thức đa dạng, phong phú thông qua ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, sách hướng dẫn, website, facebook, băng rôn, triển lãm ; tăng cường quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản văn hóa để tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, cơng nghệ, tài sở vật chất nước khu vực giới; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật vào lĩnh vực bảo vệ phát huy di sản văn hóa là: triệt để áp dụng tin học phục vụ cho việc xây dựng, quản lý khai thác hệ thống liệu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, ứng dụng hóa chất gốc thiên nhiên hóa chất vào việc bảo quản di tích, sử dụng vật liệu phù hợp cho việc tu bổ di tích; ứng dụng cơng nghệ phục vụ công tác trưng bày (ánh sáng led, chống trộm, bảo mật), thuyết minh, bảo quản bảo tàng, di tích… Theo cẩm nang quản lý du lịch khu di sản giới, khách du lịch có xu hướng khách du lịch ngày quan tâm đến bảo vệ môi trường Ngày nhiều khách coi trọng chất lượng môi trường dịch vụ Khách du lịch thích điểm du lịch khơng bị phá hoại khơng đơng đúc, có tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao, quan tâm đến du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, muốn trải nghiệm “thực” với văn hóa lối sống khác Với kết tìm hiểu cẩm nang quản lý du lịch, Ban quản lý huyện Cát Tiên nên dựa xu hướng du lịch khách để xây dựng hoạt động du lịch phù hợp Vườn quốc gia Cát Tiên, di tích cách mạng kháng chiến, di tích khảo cổ du lịch cộng đồng… Ban quản lý di tích Cát Tiên cần có chiến lược hoạt động, xác định giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên đối tượng công chúng, cộng đồng hướng đến Trong đó, giá trị rõ rệt di tích đa dạng kiến trúc, vật độc chế tác tinh xảo, tính xác thực văn hóa lịch 78 sử Vì cần tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tạo sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng khách hàng sinh viên khoa sử, khoa khảo cổ, người hành hương, khách du lịch Việc nghiên cứu, tuyên truyền phổ biến giá trị di sản văn hóa khảo cổ Cát Tiên góp phần nâng cao nhận thức người dân giá trị di sản văn hóa; hợp tác giao lưu văn hóa, khoa học quốc tế góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo thêm hội cho phát triển ngành kinh tế du lịch Lâm Đồng nước nói chung Mặt khác, việc giới thiệu lịch sử, đất nước, người văn hóa Việt Nam với bè bạn quốc tế việc làm có ý nghĩa quan trọng thời đại ngày Để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch, Ban quản lý di tích huyện Cát Tiên cần tạo mơi trường thuận lợi để đa dạng hố, xã hội hố loại hình sản phẩm du lịch Đơn giản thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho du khách nước lưu trú khu dân cư có dân tộc địa, minh bạch thông tin quy hoạch, kế hoạch phát triển, cải thiện môi trường đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh, có sách ưu đãi giao nhận đất, thực nghĩa vụ tài cho du lịch, đầu mối gắn kết, phối hợp doanh nghiệp với địa phương doanh nghiệp ban quản lý di tích với Cần có nhận thức vai trò cửa hàng lưu niệm di tích cách mạng kháng chiến, di tích khảo cổ sản vật địa phương Đó nơi cho thuê đơn lấy lãi, mà nơi giới thiệu mặt hàng có liên quan tới di tích văn hóa địa phương, kỷ niệm di tích lịng du khách Những q lưu niệm có thương hiệu di tích dấu ấn cho khách du lịch, từ giúp họ có lưu lại dấu ấn di tích quảng bá cho di tích thơng qua sản phẩm Mục tiêu cửa hàng lưu niệm tiếp nối giáo dục văn hóa sở sắc địa phương, kiện lịch sử, quảng bá giới thiệu du lịch kinh doanh mang lại lợi nhuận cho di tích Dĩ nhiên, 79 hàng hóa bán cửa hàng lưu niệm phải gắn với địa phương, với di tích, phải đạt chất lượng cao, thích ứng với nhu cầu kỷ niệm khác 3.3.2 Một số kiến nghị Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Cát Tiên, đề xuất số kiến nghị sau: Cần tiếp tục thực quy hoạch chi tiết bảo tồn phát huy giá trị di tích Cát Tiên, sớm triển khai hạn mục đầu tư tơn tạo di tích Khi hạn mục đầu tư triển khai đầy đủ phải bàn giao hồ sơ hồn cơng để đơn vị quản lý bổ sung hồ sơ di tích Các hạng mục đầu tư tơn tạo bàn giao đơn vị quản lý cần xây dựng phương án tổ chức bán vé tham quan Luật Di sản văn hóa (năm 2001), Nghị định 92 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa (năm 2002), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (năm 2003) ban hành sở pháp lý quan trọng cho cơng tác bảo tồn di tích Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn di tích đối tượng điều chỉnh Nghị định quản lý đầu tư xây dựng (năm 2015) nên thực tế cịn nhiều bất cập, lĩnh vực bảo tồn di tích bảo tồn di tích khảo cổ xây gạch nhựa thực vật lĩnh vực khoa học chuyên ngành với đặc điểm riêng khác với trùng tu di tích gỗ khác với xây dựng thơng thường Chính vậy, cần nghiên cứu xây dựng lý tuyết trùng tu di tích khảo cổ để tập huấn cho nhà quản lý, người định phương án, giải pháp đội ngũ thợ trực tiếp thực việc trùng tu có chế phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu cho công tác 80 Tiểu kết chương Các quan chức đơn vị quản lý di tích cần ý đến số khía cạnh bảo tồn di tích kiến trúc, cảnh quan mơi trường di tích; sưu tập trưng bày di tích; mối quan hệ di tích cộng đồng, khách du lịch; đầu tư ứng dụng kỹ thuật, công nghệ di tích… Bên cạnh đó, tạo sản phẩm dịch vụ du lịch gia tăng nguồn thu nhập, tạo sở ổn định tài cho di tích đổi phương pháp đào tạo sử dụng viên chức người lao động di tích di tích vấn đề cần quan tâm Các quan điểm định hướng, khuyến nghị khoa học hay giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích khảo cổ học gắn kết du lịch Trong di tích cấp quốc gia đặc biệt xếp hạng, khu di tích Cát Tiên chứa đựng nhiều giá trị môi trường sinh thái chung với Vườn Quốc Gia Cát Tiên, với môi trường nhân văn độc đáo tộc người địa Tây Nguyên Là phế tích khảo cổ cịn chứa đựng nhiều điều bí ẩn, thánh địa Cát Tiên với sức hấp dẫn mình, dần trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn Việc phát triển du lịch với hạ tầng du lịch tác động lớn đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên Nên trình triển khai cần phải thẩm định, phê duyệt giám sát thi công minh bạch, chuyên nghiệp 81 KẾT LUẬN Di tích khảo cổ học Cát Tiên phát khảo cổ học Việt Nam cuối kỷ XX phát quan trọng khảo cổ học miền Nam Việt Nam Từ phát vào năm 1985 khai quật nghiên cứu đến nay, kết khai quật nghiên cứu cho thấy di tích Cát Tiên di tích khảo cổ học đặc biệt, cung cấp nhiều thông tin khoa học lý thú khảo cổ học, lịch sử, văn hóa xây dựng nghệ thuật Đây quần thể di tích kiến trúc tơn giáo có quy mơ rộng lớn, nằm địa bàn tiếp giáp vùng đất Nam Tây Ngun Đơng Nam Bộ Các cơng trình kiến trúc phân bố huyện Đạ Tẻh, huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) số huyện giáp ranh (thuộc tỉnh Đồng Nai), huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), di tích tập trung chủ yếu bồn địa xã Quảng Ngãi Các nhà khảo cổ học khẳng định di tích khảo cổ học Cát Tiên quần thể di tích ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, coi đô thị tôn giáo vùng đất phương Nam Di tích khảo cổ học Cát Tiên có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn hóa cổ Nam Bộ Tây Nguyên Tổng thể kiến trúc vật xuất lộ trình điều tra thám sát khai quật vừa phản ánh nét văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo chủ nhân khu di tích với văn hóa đặc sắc khứ Qua đó, cho thấy mối liên hệ với văn hóa khác ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Ĩc Eo, văn hóa Champa Trên sở nghiên cứu lý thuyết quản lý văn hóa nghiên cứu cách khái quát lịch sử phát nghiên cứu giá trị di sản văn hóa khảo cổ Cát Tiên phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích khảo cổ Cát Tiên, tiến hành nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy di sản cách khoa học, hiệu thiết thực Các giải pháp xây dựng dựa nguyên tắc kế thừa thành nghiên cứu trước ngành văn hóa từ trung ương tới địa phương, đặc biệt sở đường lối đạo Đảng pháp luật Nhà nước; quy định 82 bảo vệ phát huy di sản văn hóa Cơng ước quốc tế Những giải pháp đưa gồm: nhóm giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao chuyên nghiệp, sử dụng lao động thực theo nguyên tắc người, việc, chuyên môn tạo môi trường làm việc thuận lợi hội thăng tiến để tạo động lực, kích thích, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động giao lưu học hỏi kinh nghiệm với đơn vị quản lý di tích để khuyến khích họ lao động sáng tạo hiệu để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách tham quan; nhóm thứ hai giải pháp, biện pháp quản lý bảo tồn di tích khảo cổ Cát Tiên nghiêm ngặt từ lập dự án, đến phê duyệt thiết kế, thi công quản lý dự án Sau hồn thành bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng, chủ đầu tư cần chuyển cho đơn vị quản lý di tích hồ sơ hồn cơng dự án tu bổ để lưu hồ sơ di tích Trong thi cơng tu bổ di tích cần đội ngũ cán bộ, thợ lành nghề thực cơng việc mang tích đặc thù, địi hỏi giữ gìn nguyên vẹn yếu tố gốc cấu thành di tích Vì trước thi cơng tu bổ di tích cần tập huấn đào tạo nghề cho công nhân địa phương tham gia trực tiếp công tác tu bổ; nhóm thứ ba phát huy giá trị di sản văn hóa điều kiện hội nhập kinh tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, di tích khảo cổ Cát Tiên cần đầu tư bảo tồn tuyệt đối yếu tố gốc, xây dựng sở hạ tầng theo hướng đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Biến nơi trở thành điểm đến lý tưởng du khách đến với Lâm Đồng nói chung với huyện Cát Tiên nói riêng Mặt khác, vấn đề giữ gìn, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên cần chung tay cộng đồng công việc riêng người trực tiếp quản lý di tích 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tun giáo trung ương (2016), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đặng Văn Bài (2001), Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.11 - 13 Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ trị (2017) Nghị số 08/2017/NQ-TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Bộ Nội vụ (2016) Thông tư liên tịch số 09/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV, 11 tháng 12 năm 2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành di sản văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Báo cáo chuyên đề Du lịch Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin (1999), Chỉ thị số 60/CT - BVHTT, ngày 6/5/1999 Bộ trưởng Văn hố - Thơng tin tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh 10 Bộ trưởng Bộ VH-TT (2001), Quyết định số 1706/ QĐ- BVHTT, ngày 24/7/2001về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020, Hà Nội 84 11 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quyết định 05/2003/QĐ – BVHTT Ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 12 Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Quyết định số 4666/QĐ-BVHTTDL việc ban hành Bộ tiêu chí hướng dẫn bảo vệ mơi trường di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quốc gia 13 Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch (2017), Quyết định số 550/QĐ.BVHTTDL ban hành Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Di sản viên hạng II 14 C Mác Ph Angghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2006) Nghị định 11/2006/NĐ-CP, ngày 18/01/2006 ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng 16 Chính phủ (2010) Nghị định 98/2010/NĐ-CP, ngày 21/9/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 17 Chính phủ (2015) Nghị định 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 18 Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO (1972), Điều 1, Phần I 19 Cục Di sản văn hóa (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb (tập 4), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Cục Di sản văn hóa (2010), Một đường tiếp cận di sản văn hóa (tập 5), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Cục Di sản văn hóa (2012), Một đường tiếp cận di sản văn hóa (tập 6), Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Cục Di sản văn hóa (2014), Một đường tiếp cận di sản văn hóa (tập 7), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Cơng ty in báo Nhân Dân, TP HCM 25 Nguyễn Tiến Đông (2002), khu di tích Cát Tiên Lâm Đồng – luận án Tiến sĩ, Hà Nội, Viện Khảo cổ học 26 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị số 07/CT - TTg ngày 30/3/2000 tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch 27 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg việc Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 28 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên), 2012, Quản lý văn hóa Việt Nam, tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb quốc gia - Sự thật 29 Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2016), Quyết định số 595/QĐSVHTTDL ngày 30 tháng năm 2016 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý di tích Cát Tiên 30 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Trung cấp trị Hành (2017), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Minh Hương cộng (2012) Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Hiến chương Vermice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 34 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 35 Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012) Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, trường Đại học Nội vụ, Hà Nội 36 Lê Hồng Lý (chủ biên) 2010, Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Lê Đình Phụng (2007), Di tích Cát Tiên (Lâm Đồng) lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung số điều luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Du lịch số 09/2017/QH14, Hà Nội 42 Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Di tích khảo cổ học Cát Tiên, Cát Tiên, Lâm Đồng 43 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Di tích khảo cổ học Cát Tiên, Cát Tiên, Lâm Đồng 44 Đặng Văn Thắng cộng (2017), Các tiểu quốc thuộc vương quốc Phù Nam Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 46 Trung tâm khảo cổ (2005), Báo cáo Dự án điều tra khai quật khu di khảo cổ học Cát Tiên – Lâm Đồng) năm 2002 – 2004 47 UBND huyện Cát Tiên (2015), Kỷ yếu, Hội thảo khoa học, Cơ sở khoa học thực tiễn để chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cát Tiên sang hướng 87 phát triển dịch vụ - du lịch giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 48 UBND tỉnh Lâm Đồng (2006), Quyết định số 2634/QĐ-UB ngày 28 tháng năm 2006 việc thành lập Ban quản lý di tích Cát Tiên trực thuộc Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) 49 UBND tỉnh Lâm Đồng (2007), Quyết định số 2229/QĐ-UBND ngày 06 tháng 09 năm 2007 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu di tích khảo cổ học Cát Tiên, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng 50 UBND tỉnh Lâm Đồng (2013), Quyết định số 2674/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt dự án đầu tư, tơn tạo Khu di tích khảo cổ học Cát Tiên, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng 51 UBND tỉnh Lâm Đồng (2017), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Cát Tiên - Lâm Đồng 52 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM Trang thơng tin điện tử: Cổng thơng tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, http://bvhttdl.gov.vn Cổng thông tin Cục lưu trữ/https://luutru.gov.vn/home.htm 88 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan