1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý di sản khảo cổ học dưới nước qua nghiên cứu di chỉ tàu đắm vùng biển phú quốc, tỉnh kiên giang

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lâm Nhân tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Các ý kiến đóng góp Thầy giúp tơi hình thành ý tưởng, khai thác nội dung viết định hướng ứng dụng đề tài vào thực tiễn địa phương công tác quản lý di sản văn hóa Tơi xin chân thành cảm ơn Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội; Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ; Trung tâm Khảo cổ học, TP.HCM, Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học nước, Hà Nội; Trung tâm nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội cung cấp cho thông tin, tài liệu quý giá ngành việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Văn hóa TP.HCM; Khoa Sau đại học; Phòng, Ban Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành ước mơ thực đề tài mà ấp ủ mười năm qua Chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tất chân tình, tơi xin ghi nhận cảm ơn đóng góp học giả, đồng nghiệp bạn bè để thân hoàn thiện bước đường học thuật mình./ Trân trọng! Kiên Giang, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân Các kết nêu luận văn hồn tồn trung thực Những đóng góp khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Kiên Giang, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích .3 2.2 Mục tiêu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .11 6.1 Câu hỏi nghiên cứu .11 6.2 Giả thiết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm .15 1.1.2 Các loại hình di sản khảo cổ học .20 1.1.3 Các văn quản lý di sản khảo cổ học .21 1.2 Tổng quan Kiên Giang vùng biển Kiên Giang 30 1.2.1 Địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang 30 1.2.2 Vùng biển Kiên Giang .32 1.3 Các loại hình di sản văn hóa Kiên Giang 35 1.3.1 Đặc điểm phân bố di khảo cổ học 36 1.3.2 Đặc điểm di sản khảo cổ học vùng biển hải đảo 39 Tiểu kết chương 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI CHỈ TÀU ĐẮM VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG 45 2.1 Tình hình nghiên cứu, khai quật phát huy di tàu đắm Phú Quốc45 2.2 Xuất xứ đặc điểm sưu tập vật từ tàu đắm Phú Quốc 49 2.2.1 Về xuất xứ niên đại .49 2.2.2 Về đặc điểm vật .50 2.3 Hệ thống văn quản lý di sản nước Việt Nam 51 2.4 Các thiết chế quản lý di sản văn hóa Kiên Giang 54 2.4.1 Ban văn hóa - xã hội UBND tỉnh Kiên Giang 55 2.4.2 Sở Văn hóa Thể thao Kiên Giang .55 2.4.3 Bảo tàng tỉnh Kiên Giang 55 2.4.4 Ban quản lý di tích tỉnh Kiên Giang 57 2.4.5 Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Quốc .58 2.5 Kết thực quản lý nhà nước tàu đắm Phú Quốc .59 2.5.1 Cơng tác ban hành sách quản lý di tàu đắm 59 2.5.2 Quản lý phát huy sưu tập vật sau khai quật .63 2.6 Đánh giá chung .70 2.6.1 Những thuận lợi quản lý tàu đắm Việt Nam .70 2.6.2 Khó khăn nguyên nhân .71 2.6.3 Kết đạt qua nghiên cứu tàu đắm Phú Quốc .73 2.6.4 Tồn nguyên nhân 75 Tiểu kết chương 82 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC 83 3.1 Bối cảnh di tàu đắm Việt Nam .83 3.2 Giá trị di khảo cổ học tàu đắm phát triển 86 3.2.1 Đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương 86 3.2.2 Khẳng định chủ quyền vùng biển quốc gia .87 3.2.3 Khẳng định di sản văn hóa nước phục vụ phát triển du lịch 88 3.3 Một số giải pháp quản lý di sản khảo cổ học nước 89 3.3.1 Nâng cao vai trò Nhà nước nhận thức người dân 89 3.3.2 Quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước 90 3.3.3 Tăng cường xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản khảo cổ học nước 91 3.3.4 Khai thác giá trị di sản nước phục vụ phát triển du lịch 92 3.3.5 Tổ chức công tác kiểm tra, bảo vệ xử lý trường hợp vi phạm pháp luật 94 3.3.6 Tăng cường hội nhập quảng bá di sản văn hóa nước giới .95 3.4 Một số khuyến nghị .96 3.4.1 Xây dựng phát triển đội ngũ nhân khảo cổ học nước .96 3.4.2 Thiết lập tuyến điểm tàu đắm vùng biển Việt Nam, tạo sở liệu 97 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý di sản nước 100 3.4.4 Xây dựng sở lưu trữ, trưng bày phát huy di sản văn hóa nước 102 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản khảo cổ học nước thành tố quan trọng di sản khảo cổ học cấu thành di sản văn hóa Việt Nam Di sản khảo cổ học nước bao hàm giá trị phản ánh đời sống, hành vi, văn hóa người khứ thông qua tài liệu vật chất tìm thấy nước (bao gồm nước nước mặn) Thực tế nay, nhiều lý mà việc bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ học, di sản khảo cổ học nước chưa quyền địa phương, quan chuyên ngành di sản cân nhắc quan tâm mức phương diện quản lý nhà nước Nếu có, việc nghiên cứu cịn nhỏ lẻ mang tính chất tự phát địa phương Có thể thấy, chưa có điều tra, sưu tầm, thu thập tư liệu mang tính hệ thống quốc gia di sản văn hóa nước Việt Nam hệ thống di sản khảo cổ học nước địa phương Đối với tỉnh Kiên Giang, Di sản khảo cổ học nước địa bàn chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, có nhiều ảnh hưởng chi phối đến trị, kinh tế đời sống người dân Đứng góc độ quản lý văn hóa, việc bảo tồn giá trị di sản khảo cổ học nước khơng có vai trị lớn cộng đồng địa phương mà cịn có ý nghĩa công tác bảo vệ giá trị di sản nước nói chung Việt Nam Trong 20 năm, tỉnh Kiên Giang phát nhiều giá trị di sản khảo cổ học nước, di tàu đắm xem loại hình di sản phát có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lịch sử, đánh dấu bước tiến, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu di sản văn hóa nước mở định hướng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước phục vụ cho kinh tế, xã hội nâng cao đời sống văn hóa cho cộng đồng Hơn nữa, bối cảnh phát triển kinh tế du lịch, tỉnh Kiên Giang không ngừng đầu tư, đa dạng loại hình du lịch, du lịch biển đảo xem mạnh Kiên Giang Việc nghiên cứu di sản khảo cổ học nước để đưa giải pháp quản lý di sản nước gắn với phát triển kinh tế du lịch địa phương đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khách tham quan nước đến Kiên Giang vấn đề cần xem xét Nghiên cứu trường hợp di tàu đắm Kiên Giang nghiên cứu thuộc loại hình di sản khảo cổ học nước có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở, hồ sơ cho việc xác lập giá trị di sản văn hóa biển đảo bối cảnh vùng biển Tây nam có nhiều chuyển biến phức tạp Trên sở đó, nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước tỉnh Kiên Giang Ngoài ra, việc nghiên cứu cịn góp phần khẳng định giá trị chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam xa công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam quê hương Kiên Giang Hơn nữa, năm 2007, 2008, 2016, giao nhiệm vụ trực tiếp tham gia công tác khai quật tàu đắm vùng biển Phú Quốc lập danh mục sau vật trục vớt Tơi có hội trao đổi, làm việc với chuyên gia đầu ngành nước lĩnh vực di sản nước, đặc biệt loại hình di sản khảo cổ học Từ thực tiễn địa phương, nhận thấy loại hình di sản khảo cổ học nước cịn nhiều bất cập công tác quản lý đứng trước thách thức hội mới, cần có sách quan tâm hoạt động bảo vệ phát huy bối cảnh hội nhập Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý di sản khảo cổ học nước qua nghiên cứu di tàu đắm vùng biển Phú Quốc tỉnh Kiên Giang” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu cơng tác quản lý di tàu đắm vùng biển Kiên Giang, từ đưa giải pháp chung công tác bảo tồn phát huy di khảo cổ học nước di sản văn hóa nước bối cảnh phát triển địa phương quốc gia 2.2 Mục tiêu Tìm hiểu hệ thống sách, quy định nhà nước quản lý di sản văn hóa khảo cổ học nước Việt Nam tỉnh Kiên Giang Nhận diện công tác quản lý di sản văn hóa nước loại hình di sản khảo cổ học nước địa bàn tỉnh Kiên Giang Phân tích thực trạng di tàu đắm qua đánh giá trạng di khảo cổ học thách thức di sản văn hóa nước bối cảnh phát triển địa phương Đề xuất phương án quản lý phương thức phát huy di sản khảo cổ học nước, mở rộng cho ngành di sản văn hóa việc quản lý giá trị di sản văn hóa nước quốc gia qua việc nghiên cứu trường hợp tàu đắm thuộc vùng biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Tổng quan tình hình nghiên cứu Khảo cổ học nước xem ngành khoa học mới, hình thành 20 năm trở lại ngành đóng góp vai trị quan trọng nghiệp di sản văn hóa Việt Nam Từ kết khai quật, nhiều vật nước làm sáng tỏ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học giai đoạn phát triển khứ Ngoài giá trị khai quật từ di gắn liền với phạm vi đất liền lịng sơng, hồ, ao, kênh, rạch… khảo cổ học nước cịn có sứ mệnh cao qua di tàu đắm phát đáy đại dương Điều minh chứng, khẳng định chủ quyền vùng nước Việt Nam bối cảnh quốc gia có cạnh tranh chủ quyền hải phận Đề tài tiếp cận phương diện di sản nước thuộc hải phận, tức vùng biển Việt Nam Việt Nam có đường bờ biển dài 3.000 km hoạt động biển diễn 2.000 năm trước Do nằm trục hải thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, Nam Á Tây Á nên Việt Nam mắc xích quan trọng tuyến hải thương ven biển khu vực buôn bán sầm uất Từ thương cảng sầm uất đó, có nhiều tàu đắm dọc biển Việt Nam có niên đại từ kỷ đến 18 vùng biển Tây nam Vịnh Thái Lan khu vực có giao thương kết nối với vùng khác hải trình “con đường tơ lụa” qua vùng biển Phú Quốc Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng biển Tây nam Việt Nam, nơi nhìn nhận có tiềm khảo cổ học nước lớn, gồm loại hình di tích chìm ngập có niên đại hàng trăm năm trước, cảng thương cảng, di tích tàu đắm có nguồn gốc từ nhiều quốc gia giới… Trên giới, xét khu vực Đông Nam Á, nhiều quốc gia có sách quan tâm đến di sản khảo cổ học thực hiệu công tác bảo tồn giá trị di sản nước Điển Thái Lan, ngành khảo cổ học nước khởi xướng năm 1976, Thái Lan có Trung tâm Khảo cổ học nước với hệ thống quan liên quan UNESCO Thái Lan, Bảo tàng Hàng hải Thái Lan, Hải quân Thái Lan, trường Đại học Thái Lan, góp phần quản lý, bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản Ở Indonesia, nhà nước thành lập quan khảo cổ học nước hàng chục chi nhánh với 100 cán vùng ven biển toàn quốc Các sách tàu đắm Indonesia ln có biến chuyển, chuyển đổi Tuy nhiên, có khía cạnh khơng thay đổi có tham gia tổ chức khảo cổ học Ở Philippines, sách tàu đắm đề đầu năm 1980, từ có thay đổi định Chính phủ Philippines giao cho Bảo tàng quốc gia tổ chức hoàn toàn chịu trách nhiệm việc tìm kiếm tàu đắm chương trình khai quật Các sách phát huy di sản khảo cổ học nước nói đến quốc gia Singapore, quyền có giải pháp tốt xây dựng Bảo tàng trải nghiệm Hàng hải (The Maritime Experiential Museum), xem góc nhìn sáng tạo lịch sử đường tơ lụa ngành Hàng hải Một quốc gia nhỏ bé Brunei có sách tốt phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước, dự án xây dựng bảo tàng khảo cổ học hàng hải khởi xướng xây dựng năm 2006 Các phòng triển lãm Bảo tàng Khảo cổ học Hàng hải miêu tả mối liên hệ nhân loại với sơng biển từ thời cổ đại, góp phần quảng bá giá trị đất nước Brunei trung tâm thương mại hàng hải thời cổ đại, nâng cao nhận thức cộng đồng di sản văn hóa đất nước đồng thời điểm đến du lịch di sản Đối với Việt Nam, khảo cổ học nước tính từ năm 1990 với việc khai quật tàu cổ Hòn Cau vùng biển Long Hải, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Năm 2005, lần Chính phủ nước CHXHCNVN ban hành Nghị định 86/2005/NĐ-CP quản lý bảo vệ di sản văn hóa nước Đến tháng năm 2013, Trung tâm khảo cổ học nước thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành lập xây dựng đề án bước hình thành ngành khảo cổ học nước, nguồn nhân lực ngành yếu, sở vật chất trang thiết bị thiếu, kinh phí để chủ động khai quật, khảo sát chưa đầu tư nhiều khó khăn thách thức khác Như vậy, so với nước, Việt Nam nước có ngành khảo cổ học nước cịn mẻ phát triển chậm, nghiên cứu di sản khảo cổ học nước dậm chân chỗ, hầu hết tỉnh chưa có đơn vị, phận nghiên cứu di sản khảo cổ học nước Khi phát di khảo cổ học nước, chủ yếu công việc khai quật thợ lặn nước nước tiến hành mà chưa thực có nhà khảo cổ học nước với trang thiết bị chuyên dụng kỹ khai quật khảo cổ học nước tiến hành Mặt khác, việc vận dụng điều khoản Nghị định 100 tích ghi cơng, tơn vinh tiền nhân có cơng khai phá, phát triển biển đảo đấu tranh bảo vệ chủ quyền xếp hạng đảo, huyện ven biển, biên giới tình hình Nghiên cứu đề xuất đào tạo, thành lập đội nghiên cứu, khai quật, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nước hướng phát triển quy hoạch quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước Việt Nam Tập trung kiểm kê cá di sản văn hóa nước có liên quan đến biển đảo địa bàn nước để nhận diện xác minh giá trị khoa học Trên sở đó, lập hồ sơ khoa học để đưa giá trị tiêu biểu địa phương vào Danh mục di sản văn hóa quốc gia Duy trì, phục hồi kiện, lễ hội truyền thống gắn liền với di sản vùng nước, biển đảo địa phương, trọng phát huy kiện nhằm phản ánh, tơn vinh người có cơng nghiệp xây dựng bảo vệ chủ quyền vùng nước, biển đảo quê hương Cần quán triệt thực thi hiệu yêu cầu gắn kết việc thực nhiệm vụ ngành với nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh địa phương, cần có triển khai đồng để tận dụng ủng hộ thống từ phía ban, ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương việc thiết lập tuyến điểm di sản vùng biển Việt Nam [26] 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý di sản nước Tính từ năm 2005 đến nay, văn vê quản lý di sản văn hóa nước cịn số lượng khiêm tốn, liệt kê: Nghị định số 86/2005/NĐ-CP Quản lý bảo vệ Di sản văn hóa nước năm 2005, Nghị định số 96/2009/NĐ-CP việc xử lý tài sản bị chơn dấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam năm 2009; Nghị định số 05/2017/NĐ-CP quy định xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam ban hành năm 2017 Số lượng văn ít, số văn có nội dung chưa phù hợp với địa phương Do đó, cần ban hành sách mang tính 101 lâu dài quản lý bảo vệ di sản nước nhằm mục đích ngăn chặn kịp thời hành động khai thác trái phép, phá hoại di sản nước Hơn nữa, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, để nước ta có sách chủ động cơng tác nghiên cứu, khảo sát, điều tra, khai quật, lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước [27] Tích cực củng cố hồn thiện văn pháp luật có di sản văn hố nước,tăng cường rà soát, bổ sung định, quy chế, quy định chế, sách quản lý di sản văn hóa nước phù hợp với yêu cầu thiết chế văn hóa Việt Nam giới, nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Ban hành quy chế quản lý hoạt động quảng bá di sản văn hóa văn hóa nước, bảo đảm hoạt động kinh doanh dịch vụ di sản văn hóa tổ chức, cá nhân pháp luật phù hợp với địa phương Đồng thời, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội tham gia quảng bá, giới thiệu loại hình di sản đề cao di sản văn hóa nước đến với công chúng nước cộng đồng giới Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa nước địa phương việc đổi nội dung, cải tiến hình thức, đa dạng hóa hình thức quảng bá, thơng tin tuyên truyền phổ biến văn pháp luật Đa dạng hố hình thức tun truyền di sản trưng bày lưu động, panô, apphich [24] Nâng cao lực, hiệu chất lượng hoạt động thiết chế văn hoá địa phương lĩnh vực di sản văn hóa nước Đồng thời, mở rộng mạng lưới thông tin truyên truyền đến sở, rà soát, lập quy hoạch tuyến điểm tham quan di sản nước gắn kết với cộng đồng ngồi nước Cần có sách đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia quảng bá, phát triển khai thác giá trị di sản nước địa phương Tập trung tổ chức hoạt động gắn kết cộng đồng với di sản, với hoạt động giáo dục truyền thống nhằm góp phần xây dựng người 102 Việt Nam có nhận thức đắn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nước [25] Ngồi văn hành chính, vấn đề liên quan đến giáo dục lịch sử địa phương cần quan tâm tư liệu lịch sử, sách viết di sản văn hóa nước chưa có nhiều, cần có sách biên soạn cụ thể để làm phong phú nguồn sử liệu, việc ban hành văn luật Trong bối cảnh hội nhập nay, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương,chính sách, pháp luật Nhà nước làm cho người, đặc biệt cấp quyền, quan chức có nhận thức sâu sắc, đầy đủ công tác ban hành quản lý nhà nước lĩnh vực di sản văn hoá nước Thực việc tổ chức học tập, tuyên truyền, giáo dục cho người dân nhằm giúp cho người dân có nhận thức tốt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá nước Hướng việc coi trọng công tác quảng bá, giáo dục truyền thống di sản nước vào hệ trẻ, tầng lớp niên tình hình vùng biển có nhiều chuyển biến phức tạp 3.4.4 Xây dựng sở lưu trữ, trưng bày phát huy di sản văn hóa nước Di sản nước có khác biệt lớn so với di sản cạn, việc bảo quản tốn nhiều cơng đoạn thời gian, cần có khu vực lưu giữ riêng để xử lý vật sau khai quật Mỗi quan di sản địa phương - nơi có di sản văn hóa nước cần xây dựng khu vực bảo quản sưu tập Chính quyền xây dựng sách huy động có hiệu nguồn lực xã hội tham gia đóng góp, đầu tư xây dựng cơng trình, thiết chế văn hoá phục vụ cho hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa nước tạo điều kiện cho di sản có sức sống mạnh mẽ đời sống văn hoá ởtừng địa phương 103 Trong điều kiện kinh phí hạn chế để xây dựng sở lưu giữ, dẫn đến công tác trưng bày phát huy gặp nhiều khó khăn nay, địa phương xây dựng chuyên đề di sản nước với tỉnh có loại hình, tổ chức hình thức trưng bày lưu động, việc nhằm giảm chi phí thực hiện, dễ vận chuyển tiếp cận đến vùng sâu, vùng xa, hải đảo Kết hợp với trưng bày lưu động hoạt động trình diễn, trải nghiệm, hoạt động mang tính khám phá, sáng tạo khuyến khích người xem tham gia thực hành, tìm hiểu bối cảnh hình thành di sản văn hóa q trình trở thành di khảo cổ học nước để tăng hấp dẫn mang tính khám phá khách tham quan [28] Mỗi cá nhân làm việc ngành di sản văn hóa cần ý thức trách nhiệm việc xây dựng, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa nước địa phương, phần nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắn văn hóa dân tộc mà, cần xác định việc đặt lý thuyết tiếp xúc, tiếp biến văn hóa vùng nước với nước, dân tộc khác cần thiết, cần có nhìn xun văn hóa để thấu hiểu kết giao thoa giá trị lịch sử, văn hóa từ xưa phạm vi phân bố di sản nước nhằm có kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa đến cộng đồng tảng trị vững mà đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc gắn kết bền vững với nước láng giềng Để đa dạng hóa hoạt động phát huy nhằm quảng bá di sản văn hóa nước địa phương nay, cần xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ nguồn nhân lực, cách nhận diện vai trị di sản văn hóa nước thực trạng trưng bày giới thiệu loại hình di sản này, sở đó, xây dựng chương trình giáo dục, quảng bá phù hợp với địa phương Thiết nghĩ, ngành di sản văn hóa, cần tập trung cho công tác tập huấn cán phụ trách thực nhiệm vụ khai quật khảo cổ học nước, 104 sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày quảng bá di sản văn hóa nước đến với công chúng thời gian tới Để triển khai hoạt động trưng bày nhằm phát huy di sản văn hóa nước, chọn địa phương thực điển hình lấy làm mơ hình đại diện cho công tác trưng bày phát huy nội dung liên quan đến di sản văn hóa nước để địa phương khác đến tìm hiểu, học tập, đánh giá vận dụng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương [28] Tiểu kết chương Thế kỷ XXI xem “Thế kỷ đại dương” tình hình phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng, Nghị Quyết Trung ương (khóa X, năm 2007) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” rõ biển đẩy lên tầm chiến lược quốc gia, trở thành khái niệm gắn với vận hội nghiệp phát triển đất nước Đồng thời, ngành di sản văn hóa đẩy mạnh nghiên cứu nhằm xây dựng phát huy giá trị văn hóa nước, nhân tố, phận văn hóa vùng biển có vai trị quan trọng chiến lược phát triển tổng thể di sản văn hóa quốc gia Qua tìm hiểu thực tế công tác bảo tồn phát huy giá trị tàu đắm, xem phận di sản văn hóa biển, ghi nhận vấn đề sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu cách hệ thống có nhận thức cách đầy đủ di sản khảo cổ học nước, cần nhận thức rõ ràng rằng, sai lầm nhìn nhận di sản khảo cổ học nước yếu tố di sản mang tính đơn nhất, mà chỉnh thể hệ thống cấu thành từ yếu tố di sản văn hóa Việt Nam, yếu tố di sản nước thuộc vùng biển Việt Nam Loại hình di sản phản ảnh q trình tích hợp yếu tố văn hóa phản ánh tính chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tộc 105 Thứ hai, cần đặt công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nước tổng thể chiến lược phát triển di sản văn hóa quốc gia cách tăng cường giải pháp, khuyến nghị liên quan đến việc phát huy di sản nâng tầm giá trị di sản khảo cổ học nước, gia tăng công tác truyền thơng loại hình di sản văn hóa Thứ ba, nâng cao nhận thức giá trị di sản văn hóa nước, người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương, cấp quyền Tạo điều kiện khuyết khích nhân dân giữ gìn phát huy giá trị di sản nước nói chung di sản khảo cổ học nước nói riêng Trong đó, đề cao việc xây dựng đội ngũ chuyên môn, xây dựng sở lưu trữ, trưng bày phát huy vật, thiết lập tuyến điểm di sản nước gắn liền với việc tạo sở, liệu khẳng định chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Trong bối cảnh hội nhập phát triển đất nước, ngành di sản văn hóa thúc đẩy việc nghiên cứu phổ biến mạnh mẽ di sản nước, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa khảo cổ học nước có ý nghĩa quan trọng hết, việc làm không cho phát triển địa phương mà cịn góp phần quan trọng chiến lược phát triển di sản văn hóa nước quốc gia giá trị ngành khảo cổ học nước tình hình 106 KẾT LUẬN Với tiềm mạnh di sản nước, Việt Nam có tiềm phát triển kinh tế đa dạng, hấp dẫn du lịch, di sản khảo cổ học tàu đắm vùng biển Phú Quốc phận quan trọng cấu thành phát triển chung di sản nước Di sản khảo cổ học nước xem sợi đỏ xuyên suốt hành trình phát triển di sản liên kết khứ để làm cầu nối cho phát triển di sản nước tương lai Để thực nhiệm vụ lâu dài này, cần xuất phát từ nhận thức công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước nhiệm vụ mang tính cấp thiết thời việc khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia qua tư liệu, chứng di sản văn hóa nước Với phát triển nay, giá trị di sản văn hóa ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hố truyền thống cộng đồng Để làm tốt cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa mà tiêu biểu giá trị di sản khảo cổ học nước, cần xây dựng sách mang tầm khu vực, tăng cường hoạt động giám sát, bảo vệ bảo đảm an toàn cho di sản văn hóa Việt Nam Để bảo tồn di sản, cần nghiêm túc thực cam kết với UNESCO quốc tế hệ thống văn luật pháp luật quốc gia, Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân đóng vai trị then chốt việc bảo vệ, gìn giữ, lưu truyền phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước Bên cạnh đó, xây dựng đội ngũ chun mơn công tác di sản khảo cổ học nước, trường đào tạo cần tập trung cho công tác tập huấn nhân phụ trách ngành di sản văn hóa nước thực nhiệm vụ sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, giới thiệu quảng bá di sản văn hóa nước địa phương, khu vực giới, nhiệm vụ cần thiết góp phần hồn thành tốt cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản khảo cổ học nước hòa chung vào xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ khu vực 107 Phát huy tính chủ động quyền địa phương, quan chuyên môn nhân dân nghiệp bảo vệ phát huy di sản khảo cổ học nước Sử dụng hiệu nguồn lực xã hội, vừa tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia bảo vệ phát huy di sản, vừa thụ hưởng thành mang lại từ việc phát huy giá trị di sản Phân cấp quản lý rõ ràng, quy định trách nhiệm đơn vị theo hướng có lợi hoạt động khai thác du lịch từ di sản, đảm bảo mối quan hệ hài hòa bảo tồn, phát huy giá trị di sản nước với phát triển du lịch Giải pháp xây dựng di sản văn hóa nói chung quản lý di sản văn hóa khảo cổ học nước nói riêng nghiệp lâu dài, cần phải tiến hành cách bền bỉ, vững chắc, thường xuyên sở phát huy sáng kiến kinh nghiệm nhân dân, nhà chuyên môn, nhà khoa học quản lý Nhà nước Đây không công việc địa phương mà gắn liền với cộng đồng dân cư, mang tính chất vùng, khu vực hội nhập; khơng cơng việc quan, tổ chức Nhà nước, đồn thể trị - xã hội mà tồn xã hội Vì vậy, khơng có cơng việc làm hộ, làm thay làm việc độc lập, mà cần có chung tay vào địa phương, chủ trì quan đầu ngành di sản để tạo điều kiện cho lên giá trị di sản văn hóa nước Việt Nam Do đó, xây dựng giải pháp cụ thể cho cơng tác quản lý phát triển di sản khảo cổ học nước yêu cầu khách quan điều kiện để đảm bảo phát triển di sản văn hóa nước nhà xu hội nhập phát triển khu vực giới Q trình nghiên cứu tích viết thân phần phản ánh quan điểm, học thuyết vấn đề di sản văn hóa nước, thực trạng di tàu đắm địa phương Trên phương diện đó, giải pháp khuyến nghị lĩnh vực di sản khảo cổ học nước mở rộng phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam 108 Tuy không tránh khỏi hạn chế, thiết nghĩ đề tài khởi đầu cho trình tiếp cận giá trị di sản văn hóa nước, gợi mở lĩnh vực khảo cổ học nước để làm tài liệu tham khảo, so sánh làm nguồn cảm hứng, ý tưởng cho ứng viên muốn tìm hiểu khai thác vấn đề quản lý di sản văn hóa nước Việt Nam trước xu hội nhập 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Di sản văn hóa (sửa đổi bổ sung 2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UNESCO (2012), Hướng dẫn Thực Công ước Di sản Thế giới 1972 (Tiếng Việt), Hiệu đính in ấn Văn phịng UNESCO Việt Nam UNESCO (2001), Công ước bảo vệ di sản văn hóa nước, Bản dịch, Văn phòng UNESCO, Việt Nam Lê Thị Thanh Trà (2016), "Di sản khảo cổ học bối cảnh đương đại," Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sắc lệnh 65 (1945) chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23 tháng 11 năm 1945 Quyết định 86/2005/NĐ-CP, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 việc ban hành Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ học Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 08/07/2005 Quản lý bảo vệ di sản văn hóa nước Sở Tài ngun Mơi trường Kiên Giang (2016), "Báo cáo thăm dò, quy hoạch khai thác sử dụng khóa sản tỉnh Kiên Giang (2016-2020), tầm nhìn 2030," UBND tỉnh Kiên Giang Trần Cơng Khanh (2012), "Tìm định hướng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang, luận văn Thạc sĩ địa lý trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh," tr.34 - 41 10 Ngơ Văn Doanh (2018), "Vịnh Thái Lan mạng lưới giao thương khu vực quốc tế”, Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo tr 29 -46 11 UBND Tiên Hải, (2018), Báo cáo kinh tế văn hóa xã hội năm 2018 12 Tư liệu Công an tỉnh Kiên Giang, photo, năm 1983 13 Nguyễn Văn Kim (2015), “Vài trò Việt Nam Con đường tơ lụa biển”, Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo tr.121 14 Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân (2008), Gốm sứ năm tàu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 15 Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quốc Hữu (2008), Báo cáo kết khảo sát tàu đắm cổ Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Tư liệu Bảo tàng Kiên Giang 16 Nguyễn Đình Chiến & Phạm Quốc Quân (2008), Gốm sứ năm tàu cổ vùng bỉển Việt Nam, BTLSVN (Vietnamese and English) 17 Nguyễn Đình Chiến (2002),Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cà Mau (1998-1999) Hà Nội Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 18 Lưu Trần Tiêu (1992), Báo cáo số kết giám định số cổ vật tàu chìm Phú Quốc, Kiên Giang Tư liệu Bảo tàng Kiên Giang 19 Bảo tàng Kiên Giang (2000), Báo cáo việc thám sát tàu cổ chìm ấp Rạch Tràm, xã Bãi Thơm, Phú Quốc, Kiên Giang Tư liệu Bảo tàng Kiên Giang 20 Nguyễn Đình Chiến & Nguyễn Quốc Hữu (2004), Báo cáo kết khảo sát tàu đắm cổ Phú Quốc, Kiên Giang, Hà Nội Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 21 Lưu Trần Tiêu (1992), Báo cáo số kết giám định số cổ vật tàu chìm Phú Quốc, Kiên Giang Tư liệu Bảo tàng Kiên Giang 22 Nguyễn Duy Thắng (2016), Hệ thống quy phạm pháp luật hiệu lực quy định di sản văn hóa đăng Cơng báo Kiên Giang 23 Lưu Trần Tiêu (2015),"Văn hóa biển đảo - Bảo vệ phát huy", Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo tr.495 - 499 24 Nguyễn Quang Khánh (2018), "Giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long xu hội nhập quốc tế", Kỷ yếu hội thảo quốc tế, nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Tr.106 -115 25 Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Ngọc Chất (2018), “Đề xuất bước cần thiết nghiên cứu, khai quật phát huy giá trị di sản tàu đắm cổ vùng biển Việt Nam” Đăng websitehttp://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3099/ 68725/dje-xuat-nhung-buoc-dji-ca Truy cập ngày 15/5/2019 26 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Toàn (2015), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa biển đảo”, Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo tr.354 – 357 27 Nguyễn Duy Thắng, (2016), Hệ thống quy phạm pháp luật cịn hiệu lực quy định di sản văn hóa hợp đăng http://phapdien.moj.gov.vn/ qt/tintuc/pages/nghien-cuc-traodoi.aspx?ItemID=36 Truy cập ngày 15/5/2019 111 28 Nguyễn Quang Khánh (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa hoạt động giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa truyền thống, điển hình dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Hội thảo chuyên ngành Di sản văn hóa năm 2018 29 Europe - Archaeological Heritage, Archaeological Heritage - Tracking down the traces to understand the present, The council of eroupe initiative and the valletta convention, Council of Europe: http://www.heritage- watch.com/Valletta%20Convention%20brochure%20.pdf, 1992, tr.87 Truy cập ngày 10/7/2019 30 Trương Minh Chuẩn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên - môi trường, in cảnh quan địa lý việc phát triển bền vững du lịch sinh thái Phú Quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang”, luận án tiến sĩ môi trường, đại học Khoa học xã hội Nhân văn 31 UNESCO, (1972), "Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới," Điều 1, 1972 32 UNESCO (1956), Khuyến nghị UNESCO nguyên tắc quốc tế áp dụng cho khai quật khảo cổ (Khuyến nghị New Delhi năm 1956), http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Khuyen-nghi-Unesconguyen-tac-quoc-te-ap-dung-cho-khai-quat-khao-co/130954/noi-dung.aspx Truy cập ngày 18/4/2019 33 Phạm Quốc Quân (2015), "Di sản Văn hóa biển đảo Việt Nam vài ý kiến công tác bảo vệ phát huy giá trị", Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo tr.370 380 34 Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Giá trị văn hóa biển đảo Hạ Long: Một số giải pháp bảo vệ phát huy" Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo Tr.421- 426 35 UNESCO(1972), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Bản dịch Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch,Văn phịng UNESCO Việt Nam 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật 112 Di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, (2018), Quyết định số 02/2018/QĐ-UBND ngày 01/3/2018 kèm theo Quy định quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh, Kiên Giang 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Kế hoạch 06/KH-UBND ngày 10/01/2017 việc xúc tiến đầu tư, thương mại di tích tỉnh, Kiên Giang 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2012), Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030, Kiên Giang 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-UB ngày 16/5/2003 việc ban hành Quy chế quản lý khu, điểm du lịch, DTLS-VH, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh, Kiên Giang 41 Tỉnh ủy Kiên Giang (2016), Chương trình hành động số 06-CT/TU ngày 08/3/2016 việc thực Nghị Đại hội X Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Kiên Giang 42 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 04/7/2016 tỉnh Kiên Giang khảo sát việc thực Luật DSVH địa bàn tỉnh từ năm 2013 đến nay, Kiên Giang 43 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2014), Chương trình hành động số 53-CTr/TU ngày 27/8/2014 thực Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 44 Hội thảo Khoa học (2015), Văn hóa Biển đảo, Bảo vệ phát huy giá trị, Nxb Thế Giới 45 Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quốc Hữu (2004), Báo cáo kết khảo sát tàu đắm cổ Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.Tư liệu Bảo tàng Kiên Giang 46 Kế hoạch 06/KH-UBND ngày 10/01/2017 UBND tỉnh Kiên Giang 47 Quyết định số 02/2018/QĐ-UBND ngày 01/3/2018 UBND tỉnh Kiên Giang 48 Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 07/4/2016 UBND tỉnh Kiên Giang 113 49 Kế hoạch số 96/KH-UBND ngày 27/6/2017 UBND tỉnh Kiên Giang 50 Dương Tấn Phát chủ biên (1986), Tìm hiểu Kiên Giang, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, Kiên Giang 51 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2018), Niên giám Thống kê Kiên Giang năm 2017, Nxb Thanh niên, Kiên Giang 52 Châu Hồng Thắng, (2015) “Các giá trị bật vùng Đồng sông Cửu Long vùng núi đá vôi Hà Tiên - Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 2(67), tr 187 53 Tư liệu điền dã nhóm nghiên cứu đề tài, tháng 8/2018 54 Chi Cục thống kê Kiên Giang, niên giám 2010 55 Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 56 Các hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (2005), Tài liệu dùng Hội thảo nhân kỷ niệm năm Di sản Mỹ Sơn, Hội An, Nxb Xây dựng, tr 66 - 67 57 Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín (2000), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm - Hội An Quảng Nam (1997-2000) Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 58 Phạm Quốc Quân, Nguyễn Quốc Hùng (1993), Gốm Thái Lan tàu đắm Phú Quốc (Kiên Giang) Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số (108): tr 66-67 59 Cao Mỹ Khanh Nguyễn Đức Toàn (2016), Khai thác di sản văn hóa phi vật thể địa phương phát triển du lịch đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 43, 10-18 60 Bùi Minh Trí (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 662 – 678 61 UBND Kiên Giang (2016) Kế hoạch việc phân công xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án, dự án thực Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội X Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2015 - 2020 62 Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (2000), Báo cáo di tích đáy biển gần bờ ấp Rạch Tràm, xã Bãi Thơm, Phú Quốc, Kiên Giang.Tư liệu Bảo tàng KG 63 Biên vấn sâu Tư liệu điền dã thực đề tài, năm 2019 114 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w