Quy định pháp luật về an toàn đập ở Việt Nam và đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế

21 12 0
Quy định pháp luật về an toàn đập ở Việt Nam và đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian vừa qua được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ cũng như nỗ lực của các địa phương, phần lớn các hồ chứa lớn có dung tích từ 3 triệu m3 trở lên đã được sửa chữa đảm bảo an toàn. Giai đoạn 20212025: Kế hoạch đầu tư công trung hạn 20212025, Bộ Nông nghiệp và PTNT được bố trí 3.800 tỷ đồng để sửa chữa nâng cấp 30 công trình đập, hồ chứa thủy lợi. Trong khuôn khổ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ hỗ trợ các địa phương sửa chữa nâng cấp 68 hồ với tổng kinh phí 1.000 tỷ đồng. Việc thực hiện quy định pháp luật về quản lý an toàn đập, hồ chứa đã được các địa phương đã quan tâm, một số địa phương đã bố trí nguồn kinh phí để thực hiện tốt, như: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Gia Lai... Thời gian vừa qua được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ cũng như nỗ lực của các địa phương, phần lớn các hồ chứa lớn có dung tích từ 3 triệu m3 trở lên đã được sửa chữa đảm bảo an toàn. Giai đoạn 20212025: Kế hoạch đầu tư công trung hạn 20212025, Bộ Nông nghiệp và PTNT được bố trí 3.800 tỷ đồng để sửa chữa nâng cấp 30 công trình đập, hồ chứa thủy lợi. Trong khuôn khổ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ hỗ trợ các địa phương sửa chữa nâng cấp 68 hồ với tổng kinh phí 1.000 tỷ đồng. Việc thực hiện quy định pháp luật về quản lý an toàn đập, hồ chứa đã được các địa phương đã quan tâm, một số địa phương đã bố trí nguồn kinh phí để thực hiện tốt, như: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Gia Lai...

HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Quy định pháp luật an toàn đập Việt Nam đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý an toàn đập HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Hệ thống văn QPPL ATĐ Việt Nam Luật Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Nghị định Hướng dẫn kỹ thuật Thông tư 2000 Luật Xây dựng số 50/2014 (2020) Nghị định 72/2007 Pháp lệnh Khai thác BV CTTL (2001) Pháp lệnh PCLB (2000) Luật Tài nguyên nước (2012) 2001 Nghị định 114/2018 2007 Chỉ thỉ số 22/CT-TTg ngày 07/8/2018 Luật PCTT số 33/2013 số 60/2020 2012 Kết luận số 36/2022/KL-TW 2013 Nghị định 06/2021 HD Luật XD Nghị định 67/2019/ NĐCP HD Luật TL Luật Thuỷ lợi (2017) 2017 2018 Ch.trình hành động CP thực KL36/2022/KL-TW HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Một số kết đạt thời gian qua Quản lý an toàn đập Thời gian vừa qua quan tâm đầu tư Chính phủ nỗ lực địa phương, phần lớn hồ chứa lớn có dung tích từ triệu m3 trở lên sửa chữa đảm bảo an toàn Giai đoạn 2021-2025: Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025, Bộ Nơng nghiệp PTNT bố trí 3.800 tỷ đồng để sửa chữa nâng cấp 30 cơng trình đập, hồ chứa thủy lợi Trong khn khổ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ hỗ trợ địa phương sửa chữa nâng cấp 68 hồ với tổng kinh phí 1.000 tỷ đồng Việc thực quy định pháp luật quản lý an toàn đập, hồ chứa địa phương quan tâm, số địa phương bố trí nguồn kinh phí để thực tốt, như: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Gia Lai Hội đồng tư vấn an toàn đập có chức tham mưu cho UBND cấp tỉnh định phương án tích nước giải pháp đảm bảo an tồn cơng trình, hạ du đập Tuy nhiên, đến có 37/45 tỉnh thành lập Hội đồng tư vấn an tồn đập (chiếm 82%), cịn lại tỉnh cần sớm triển khai thực Qua trình thực quy định pháp luật (Nghị định 67/2018/NĐ-CP, Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT, ) bộc lộ số hạn chế, bất cập thể chế Bộ đạo Cục Thủy lợi tổ chức rà soát để điều chỉnh HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Một số kết đạt thời gian qua Quản lý an toàn đập -Nghị định số 40/2023/NĐ-CP ngày 27/6/2023 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Thuỷ lợi Theo đó, sửa đổi yêu cầu lực tối thiếu tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước; nguyên tắc cấp phép, thẩm quyền cấp phép hoạt động phải có phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; - Thơng tư số 03/2022/TT-BNNPTNT ngày 16/6/2022 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 05/2018/TTBNNPNT quy định chi chi tiết số điều Luật Thuỷ lợi Theo đó, phân cấp địa phương quản lý đập, hồ chứa thủy lợi mà việc khai thác bảo vệ liên quan đến hai tỉnh trở lên Về HTQT, thời gian qua Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai số dự án HTQT nhằm hỗ trợ cho cơng tác phịng chống thiên tai thủy lợi như: -Dự án vận hành hồ chứa tình khẩn cấp quản lý lũ hiệu tồn diện cho lưu vực sơng Hương Nhật Bản tài trợ Dự án trang bị thiết bị quan trắc KTTV chuyên dùng để cung cấp cho cơng cụ/phần mềm tính tốn dự báo mưa dòng chảy, vận hành hồ chứa theo thời gian thực nhằm kiểm soát lũ hiệu cho hạ du -Dự án Quản lỹ lũ vận hành hồ chứa cho lưu vực sông Mã Hàn Quốc tài trợ Dự án giai đoạn thực hiện, nội dung tương tự dự án Sông Hương, khác áp dụng công cụ quản lý IWRIMS phát triển áp dụng thành công Hàn Quốc HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Tồn thách thức quản lý vận hành hồ chứa thủy lợi Trong số 6.750 đập, hồ chứa thủy lợi (khơng tính 592 đập dâng) có 80% hồ chứa vừa nhỏ, đa số đập đất xây dựng qua nhiều thời kỳ, nhiều đập xây dựng từ năm 70-80 kỷ trước, công nghệ thiết kế, thi cơng cịn lạc hậu, đa số đập đất nên tiềm ẩn nhiều nguy an tồn Vẫn cịn 337 đập, hồ chứa hư hỏng nặng, diện cấp bách cần nâng cấp sửa chữa Hiện có 4.332 đập, hồ chứa (chiếm 64% đập) đơn vị cấp huyện, xã quản lý Kinh phí cho quản lý bảo trì đập thực theo quy định hiệu phục vụ, lập kế hoạch cấp theo năm Theo phương pháp này, hồ có nhiệm vụ phịng lũ khó đánh giá hiệu tiền Trong trường hợp cần xử lý khẩn cấp hư hỏng, cố khơng có nguồn chi kịp thời Trên tồn quốc có 11 hệ thống có QTVH liên hồ Bộ Tài nguyên Mơi trường lập Chính phủ phê duyệt Với hồ này, việc vận hành theo QTVH đơn hồ, phải tuân thủ QTVH liên hồ QTVH liên hồ chứa lấy mục tiêu khống chế mực nước hạ du thời kỳ lũ để định mức xả cho hồ hạn chế tính chủ động điều tiết mức nước hồ chứa, dẫn đến bị động vận hành nhiều trường hợp gây tổn thất lớn cho chủ hồ kinh tế việc tích nước cho mùa khơ năm sau Cơng tác dự báo khí tượng thủy văn có nhiều tiến Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu cho vận hành hồ chứa cách chủ động hiệu Đặc biệt việc dự báo mưa cuối mùa để chủ động tích nước HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Tồn thách thức quản lý vận hành hồ chứa thủy lợi Theo Quy chuẩn/Tiêu chuẩn Việt nam, giai đoạn thiết kế xây dựng cơng trình khơng u cầu đánh giá nguy rủi ro cho hạ du Việc khơng tính tốn tác động hồ chứa vận hành tình khẩn cấp (xả lũ lớn, vỡ đập) từ khâu xây dựng dẫn đến việc không cảnh báo được, không lồng ghép quy hoạch sử dụng đất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Về trách nhiệm chủ quản lý khai thác, việc thực 16 nội dung thuộc trách nhiệm chủ hồ theo quy định đạt tỷ lệ thấp Chủ yếu xảy hồ chứa vừa nhỏ khơng có hồ sơ lưu trữ, kinh phí để phục dựng khơng bố trí, thiếu hướng dẫn phù hợp cho đối tượng hồ chứa vừa nhỏ Trong giai đoạn vận hành, theo quy định Nghị định 114/2018, chủ sở hữu đập phải lập đồ ngập lụt tình xả lũ lớn vỡ đập, từ cắm mốc cảnh bảo ngập lụt lập kế hoạch sơ tán có tình khẩn cấp Ngồi vấn đề thiếu kinh phí, thiếu hướng dẫn, vấn đề lớn xử lý cơng trình nằm hành lang bị ảnh hưởng xả lũ Lấy ví dụ: hồ Dầu Tiếng xây dựng đưa vào vận hành từ 1985, lũ thiết kế với lưu lượng 2.800 m3/h (tần suất 1000 năm, công trình cấp đặc biệt) Mùa lũ năm 2000, xả lũ với lưu lượng 600 m3/s gây ngập lụt nghiêm trọng TP Hồ Chí Minh, tuyến đê bao mấp mé tràn đỉnh Năm 2008 xả lũ với mức 400 m3/s gây ngập diện rộng Với thực trạng phát triển hạ du nay, hồ Dầu Tiếng thuộc dạng có rủi ro cao phải xả lũ lớn Vấn đề không xảy hồ Dầu tiếng mà cho nhiều hồ chứa khác, kể hồ vừa nhỏ HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Nhiệm vụ ngành thủy lợi triển khai thực Kết luận số 36/KL-TW 1- Hoàn thiện thể chế quản lý an toàn đập Để thực Kết luận số 36/KL-TW bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Chính phủ có Quyết định số 1595/QĐ-TTg ngày 23/12/2022 ban hành kế hoạch hành động Tiếp theo đó, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 1012/QĐ-BNN-TL ngày 21/3/2023 Phê duyệt kế hoạch triển khai kế hoạch hành động Chính phủ Các địa phương ban hành kế hoạch hành động địa phương 2- Tăng cường quản lý thông tin tài sản sở liệu đập, hồ chứa nước 3- Vận hành hồ chứa bảo đảm an toàn đập an toàn hạ du 4- Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, bảo trì đập, hồ chứa nước 5- Làm tốt cơng tác chuẩn bị sẵn sàng ứng phó tình khẩn cấp, bảo vệ đập 6- Khai thác hiệu đa mục tiêu hồ chứa 7- Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý khai thác đập, hồ chứa nước HỘI ĐẬP LỚN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM Thể chế quản lý an toàn đập theo Nghị định 114/2018 Đảm bảo chất lượng trình xây dựng Quản trị Thủy văn- Thuỷ lực Quản lý thông tin Vận hành hồ chứa Bảo trì đập Quản lý Kiểm tra an toàn đập Sự chuẩn bị khẩn cấp Kết cấu- Nền móng Đường tràn & Thiết bị vận hành Kiểm tra đánh giá Đào tạo & Giáo dục Động đất Nghị định 114/2018 có cách tiếp cận tổng thể (từ quản lý quản trị) toàn diện (từ thi cơng vận hành, bảo trì, chuẩn bị cho tình khẩn cấp, đào tạo nhân lực)… nói chung tiệm cận với cách làm quốc tế Tuy nhiên, đặc thù Việt Nam, trình thực gặp phải số vấn đề khó khăn vướng mắc Hiện nay, Bộ Nơng nghiệp PTNT chủ trì, với Bộ Cơng thương rà soát, bổ sung, sửa đổi Nghị định 114/2018 Đánh giá chung VBQPPL liên quan đến ATĐ VN Các quy định nhiều VBPL - Nghị định 114 - Luật PCTT - Luật Thủy lợi - Luật TNN - Nghị định 67 Mỹ: Chương trình an tồn đập Tổng thống ký Ấn độ: Luật an toàn đập số 41/2021 - Nghị định 104 - Nghị định 65 - Thơng tư 05 Nhật: ND an tồn đập nằm Luật QL nước LVS - Thông tư 09 Trung Quốc: ND an toàn đập nằm Luật quản lý lũ Nên dồn vấn đề an tồn đập cịn nằm văn PL khác vào NĐ 114 Tiến tới xây dựng Luật an toàn đập nước khác Phạm vi áp dung Nghị định 114 Nghị định áp dụng cho đập giai đoạn thi công vận hành khai thác; Nghị định áp dụng cho hồ chứa vừa nhỏ (đập cao 5m) đập cấp đặc biệt (đập cao 100m) Nghị định áp dụng cho đập dâng (weirs) sông suối Các Hướng dẫn ICOLD tập trung vào đập lớn (H>15m) Ấn độ: H>15m Nhật: H > 15m Trung Quốc: H > 30m Nghị định không áp dụng cho loại đập đặc biệt: đập phục vụ du lịch, đập chắn bùn thải khai thác mỏ, … Đang có hiểu nhầm Phân cấp đập theo QC 04-05 Phân loại đập Nghị định 114 Quy mơ đập có ý nghĩa giai đoạn thiết kế Trong giai đoạn QLVH sử dụng cách tiếp cận rủi ro Trong quy mơ đập yếu tố gây rủi ro Rủi ro = Nguy x Hậu Phạm vi áp dụng Nghị định nên áp dụng cho đập lớn (H>15m V>3 triệu m3) Không nên áp dụng cho đập dâng loại đập/hồ chứa đặc biệt Quy mô đập NĐ 114 phục vụ cho phân cấp quản lý nên quy định văn riêng (Thông tư, ) Phân loại đập quản lý ATĐ Kiến nghị: Phân loại đập sử dụng cần nói phạm vi áp dụng Nghị định Pháp Nghị định 114 400 points 200 points 600 points Y VER HAZARD POTENTIAL INDEX ICOLD 70% quốc gia H HIG POINT S Nên áp dụng Phân loại đập theo cách tiếp cận rủi ro => Có điều khoản khuyến khích áp dụng (hoặc bắt buộc áp dụng) Quản lý an toàn đập giai đoạn thiết kế Nghị định 114/2018 khơng có quy định ATĐ giai đoạn thiết kế Quy chuẩn quốc gia: 04-05:2022 (trước QCVN 04-05:2012, TCXD 285:2004) - Trong giai đoạn thiết kế, QCVN 04-05 không yêu cầu đánh giá hậu quả/tác động đập hạ du - Hiện tại, đập lớn xây dựng, khu vực hạ lưu xây dựng hạ tầng khơng tính đến tình xả lũ lớn/xả lũ khẩn cấp Vì vậy, nhiều đập có rủi ro cao Quốc tế: Kiến nghị: Các nước giới quy định phải xác định tác động/hậu đập bước thiết kế (new dams) Với đập vận hành (existing dams) phải lập đồ ngập lụt xây dựng kế hoạch sẵn sàng tình khẩn cấp Tổn thất hạ du xét nhiều yếu tố (con người, tài sản, ) người quan trọng Trường hợp tổn thất hạ du lớn phải có biện pháp phù hợp xây dựng kịch ứng phó (1) An tồn đập phải xem xét giai đoạn thiết kế Quy hoạch hạ du phải xét đến rủi ro an toàn đập => Yêu cầu chủ đầu tư (dự án xây dựng mới, nâng cấp sửa chữa) phải lập đồ ngập lụt trước bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành; (2) Tăng cường Quản lý quy hoạch hạ du bị tác động Nếu cần thiết phải có biện pháp thải lịng dẫn, bảo đảm lũ an tồn tình khẩn cấp (3) Xây dựng kế hoạch ứng phó sát với thực tế Sau phê duyệt phải tổ chức phổ biến đến cộng đồng hạ du, tổ chức diễn tập (bằng nhiều hình thức) Quản lý an toàn đập giai đoạn thi cơng Nghị định 72/2007 có số quy định QLATĐ giai đoạn thi công Nhưng Nghị định 114/2018 không đưa vào Cụ thể: - Quy định Chủ sở hữu cử cán tham gia giám sát, nghiệm thu hạng mục quan trọng thi công; - Cán giam sát thi công giữ lại để vận hành đập thời gian sau bàn giao cơng trình - Nghị định 114/2018 TCVN 11699 không quy định phải quan trắc chu kỳ “0” Quốc tế: Đặc thù đập chứa nước có nhiều khác biệt so với cơng trình xây dựng dân dụng Quy trình giám sát chất lượng nghiệm thu quan tâm có quy định chi tiết cụ thể Hầu Quy định Chủ sở hữu cử cán tham gia giám sát, nghiệm thu hạng mục quan trọng thi công Hầu Quy định Cán giám sát thi công giữ lại để vận hành đập thời gian sau bàn giao cơng trình Hầu lấy kết quan trắc chu kỳ “0” làm sở để so sánh, đánh giá kết quan trắc sau Kiến nghị: (1) Bổ sung quy định Chủ sở hữu cử cán tham gia giám sát, nghiệm thu hạng mục quan trọng thi công (2) Rà sốt TCVN Hướng dẫn cơng tác giám sát nghiệm thu đập giai đoạn thi công (3) Có Quy định Cán giám sát thi cơng giữ lại để vận hành đập thời gian sau bàn giao cơng trình (4) Có Quy định “ngưỡng an tồn” đập phân tích kết quan trắc (theo Hướng dẫn TCVN 11699:2022 cách làm Nhật Bản) Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 1- Mơ hình quản lý an tồn đập ẤN ĐỘ, 2021 Kiến nghị: (1) Rà soát lại trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, tổ chức liên quan đến quản lý an toàn đập (với quan chuyên môn xem thêm mục sau/dưới đây) (2) Quy định phải lập tổ quản lý an toàn đập (tham khảo Điều 30 Luật Ấn độ) (3) Xem xét hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý an toàn đập quốc gia: a- Thành lập tổ chức trung gian (dạng DSC Trung quốc) chịu trách nhiệm: Tại Mỹ, cấp Liên bang, Cục công binh Hoa kỳ (USACE) giao nhiệm vụ việc xây dựng khung quản lý an tồn đập Bên cạnh có FEMA chịu trách nhiệm ứng phó tình trạng khẩn cấp Tại bang có chức danh Thanh tra an toàn đập với quyền lực lớn Tại Nhật, MLIT Bộ giao giám sát an toàn đập tồn quốc Bên cạnh có Bộ tình trạng khẩn cấp Tại lưu vực sơng có Phịng an toàn đập, chịu điều hành MLIT Tại địa phương có chức danh tra an tồn đập Trung Quốc: Bộ Thủy lợi- DSC - Các tỉnh - Quản lý CSDL đập, hồ chứa chung cho toàn quốc; - Ban hành tiêu chuẩn/hướng dẫn kỹ thuật chung cho đập thủy lơi, thủy điện; - Hỗ trợ vận hành hồ chứa/liên hồ chứa; - Kiểm tra chun sâu đập có nguy cao b- Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn an toàn đập cấp Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 2- Trách nhiệm chủ sở hữu đập Nghị định 114/2018 quy định chủ sở hữu đập chịu trách nhiệm (chính!) quản lý, vận hành, bảo trì đập Tuy nhiên: - Trách nhiệm chủ sở hữu, chủ quản lý khai thác (đặc biệt đập thủy lợi) việc bảo đảm kinh phí bảo trì đập chưa rõ ràng Thực tế không đảm bảo nhu cầu tối thiểu; - Trách nhiệm nghĩa vụ chủ đập bên liên quan chưa rõ ràng vận hành mùa lũ Kinh nghiệm quốc tế Hầu quy định chủ sở hữu đập chịu trách nhiệm bảo đảm an tồn đập Điều 29 Luật an tồn đập Ấn độ viết: Khơng có quy định Luật đề cập đến việc miễn trừ trách nhiệm bổn phận chủ đập, nghĩa vụ pháp lý chủ đập xây dựng, vận hành, kiểm tra đập hồ chứa” Trung quốc: với đập có nguy cố (hoặc bị cố), chi phí kiểm tra, xử lý khẩn cấp cấp từ Trung ương theo quy trình rút gọn, không theo kế hoạch hàng năm Các nước phân loại đập theo cách tiếp cận rủi ro (ví dụ Úc) quy định: chi phí bảo trì tuỳ thuộc phân loại rủi ro đập, Nhật: Việc xây dựng BĐNL Thường Ban quản lý lưu vực sông đứng xây dựng Kiến nghị: 1- Chủ sở hữu đập phải bố trí kinh phí đầy đủ phù hợp cho việc bảo trì sửa chữa đập thực yêu cầu quan có thẩm quyền (của Phòng ATĐ tham khảo Điều 21- Luật Ấn độ); 2- Tất chi phí cho hoạt động điều tra khảo sát, bao gồm chi phí thuê tư vấn (nếu cần) chủ sở hữu đập chi trả (tham khảo Điều 25- Luật Ấn độ) 3- Với đập thủy lợi vừa vào nhỏ, UBND cấp tỉnh bố trí kinh phí bảo trì, sửa chữa đập theo đề xuất Hội đồng tư vấn an toàn đập 4- Với đập thủy điện, chủ sở hữu đập bố trí kinh phí bảo trì, sửa chữa đập theo tỷ lệ % Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 3- Trách nhiệm quan chuyên môn 1- Nghị định 114/2018 phân cấp quản lý theo nguyên tắc: Quốc tế - Theo Phân loại đập (Quy mơ đập) - Mỹ (chức USACE): Trình bày Phụ lục D Tài liệu: Dam safety- Policy and Procedures - Theo địa giới hành 2- Nghị định chưa quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý quan chuyên môn theo phân cấp 3- Năng lực quản lý quan chuyên mơn cấp tỉnh/huyện cịn yếu 4- Sự tham gia cac chuyên gia/nhà khoa học, Viện Trường chưa ghi nhận - Ấn độ: chức quản quản lý toàn đập cấp Bộ (tham khảo Phụ lục Luật Ấn độ); Cơ quan chuyên môn quản lý an toàn đập cấp Tỉnh (tham khảo nhiệm vụ quan quản lý cấp bang Phụ lục Luật Ấn độ) - Úc, quan chuyên môn Bang chịu trách nhiệm an toàn đập phạm vi bang, Hội Đập lớn Úc (ANCOLD) ban hành hướng dẫn kỹ thuật cấp liên bang - Vai trò chuyên gia, nhà khoa học (Viện, Trường Đại học, Hội Đập lớn,…) ghi nhận văn phản quy phạm pháp luật Kiến nghị: (1) Nhiệm vụ Cơ quan chuyên môn quản lý an toàn đập cấp Bộ (tham khảo Phụ lục Luật Ấn độ) (2) Nhiệm vụ Cơ quan chun mơn quản lý an tồn đập cấp Tỉnh (tham khảo nhiệm vụ quan quản lý cấp bang Phụ lục Luật Ấn độ) (3) Có điều khoản ghi nhận vai trò Viện, Trường Đại học, chuyên gia/nhà khoa học thể chế quản lý an toàn đập Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 4- Tiêu chuẩn đánh giá an toàn đập Tiêu chuẩn đánh giá an toàn đập: TCVN 11699:2022 (trước TCVN 11699:2016)- Đánh giá an toàn đập Đập phân loại A,B,C dựa kết kiểm tra Đập phân loại I, II, III dựa kết kiểm định Dựa kết kiểm tra, yêu cầu chủ sở hữu phải có biện pháp, như: tăng cường kiểm tra, giám sát, khảo sát bổ sung,… Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn ghi cho cơng trình thuỷ lợi, nên đa số đập thuỷ điện khơng áp dụng (có số đập vận dụng Hướng dẫn 5770/2019 EVN) Kinh nghiệm quốc tế: Nội dung đánh giá an toàn đập mặt sau: (1) Đánh giá an toàn thủy văn, thủy lực (2) Đánh giá an tồn qua phân tích số liệu quan trắc (3) Đánh giá vận hành hồ chứa (4) Đánh giá an toàn kết cấu móng (5) Đánh giá đường tràn thiết bị (6) Đánh giá an toàn địa chấn (7) Đánh giá công tác chuẩn bị sẵn sàng cho THKC Phương pháp đánh giá: (1) Đánh giá qua kiểm tra trực quan (sử dụng Checklist) (2) Đánh giá qua tính tốn phân tích (3) Chú trọng sử dụng phương pháp chuyên gia trình đánh giá Phân loại qua đánh giá: (1) Phân loại theo “sức khỏe đập”: cách Việt Nam làm theo TCVN 11699:2022 (2) Phân loại theo nguy + hậu (cách tiếp cận rủi ro): qua nhiều cấp độ Hướng dẫn Dự án WB8 Bộ Công thương Kiến nghị: (1) Sớm ban hành TCVN 11699:2022; (2) Xây dựng TCVN Hướng dân đánh giá an toàn đập theo cách tiếp cận rủi ro Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 5- Đánh giá an toàn đập theo số liệu quan trắc Đánh giá an toàn đập qua số liệu quan trắc Hiện có TCVN 8215:2021- Hướng dẫn bố trí thiết bị quan trắc Chưa có Hướng dẫn phân tích, đánh giá số liệu quan trắc Tư vấn kiểm định thường đánh giá an toàn cơng trình cách so sánh với “ngưỡng” thiết kế Tuy nhiên, phải hiểu rằng, “ngưỡng thiết kế” thường chọn theo cấp cơng trình dựa giả thiết (ví dụ hệ số nén lún, hệ số ma sát,….) Thực tế điều kiện tự nhiên, chất lượng thi cơng,… khác nên “ngưỡng thiết kế “ thường khơng xác Nhưng chấp nhận Một vấn đề nhiều người quan tâm là: thiết bị quan trắc hoạt động khơng xác, nhiều thiết bị “chết” (không hoạt động được) sau thời gian, số thiết bị khơng thể thay làm nào? Kinh nghiệm quốc tế: Cách làm phổ biến chung so sánh với giá trị quan trắc chu kỳ “0”- tức số đọc tích nước lần đầu Kiến nghị: Với Nhật Bản, đánh giá số liệu quan trắc dựa phân tích xu hướng đường cong số liệu theo thời gian, gắn với diễn biến mực nước hồ đọc số liệu Ngoài cịn kết hợp với dấu hiệu bên ngồi khác, ví dụ màu sắc nước thấm Hướng dẫn Mỹ quy định rằng: số liệu quan trắc tự động không thay cho quan sát người (nhân viên vận hành, chuyên gia có kinh nghiệm,…) Mỗi thông số quan trắc, bên cạnh thiết bị tự động phải có cách đọc thủ cơng để đối chứng Ví dụ như: đo mực nước sensors phải với đọc thước nước Khi cần thiết (nghi ngờ thiết bị hỏng, sai số) sử dụng phép đo gián tiếp Ví dụ đo độ nghiêng dọi (plumbe) thay mốc trắc địa, đo (1) Xây dựng Hướng dẫn phân tích số liệu quan trắc an tồn đập; (2) Tăng cường Đào tạo tập huấn cho nhân viên phụ trách cơng tác quan trắc Quản lý an tồn đập giai đoạn vận hành 6- Tiêu chuẩn đánh giá an toàn động đất Đánh giá an toàn đập chịu động đất QCVN 04-05:2022 quy định thiết kế đập cấp II trở lên phải xét đến động đất OBE kiểm tra với động đất SEE Khi đập vào vận hành, Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định phải định kỳ đánh giá kiểm tốn an tồn động đất Từ trước đến nay, việc kiểm toán để đánh giá an toàn động đất cho đập tích nước thường theo cách làm giai đoạn thiết kế, tức kiểm toán ổn định (trượt, lật, ứng suất đập,…) so với giá trị thiết kế Đây cách phân tích “tĩnh”, khơng phù hợp phân tích tác động động đất Mặt khác, hồ chứa tích nước phát sinh động đất kích thích (RTS) Hiện chưa có TCVN hướng dẫn đánh giá nguy RTS gây nhiều hoang mang dư luận Hồ chứa bị động đất có có nguy sạt lở bờ hồ, gây sóng lớn có nguy tràn đỉnh Kinh nghiệm quốc tế: Theo thực hành quốc tế, tải trọng tác động lên đập thuỷ văn, địa chấn,… có tính ngẫu nhiên phải tính theo quan điểm xác suất Nguy an toàn đập xảy đồng thời yếu tố ngẫu nhiên bất lợi, ví dụ như: động đất xảy thời điểm có lũ vượt thiết kế Kiến nghị: Với trường hợp đập đất, động đất làm cho đỉnh đập bị hạ thấp làm tăng nguy tràn đỉnh gặp lũ lớn gây sóng lớn hồ chứa sạt lở bờ hồ Hoặc gây hóa lỏng Với trường hợp đập bê tơng, động đất làm phát sinh ứng suất kéo vùng 1/3 đỉnh đập, có lũ lớn gây nguy đẩy trượt khối 1/3 đỉnh,… Các Tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu đánh giá động đất cho đập chứa nước theo phương pháp phân tích động (dynamic analys) đánh giá theo cách tiếp cận xác suất Ví dụ: đập cấp đặc biệt có nguy địa chấn 1x 10-4 (tức xác suất 10.000 năm, ứng với trường hợp động đất SEE), nguy lũ vượt thiết kế 2x10-4 (tức xác suất 5.000 năm, ứng với lũ kiểm tra), kết hợp cơng tác chuẩn bị tình trạng khẩn cấp khơng tốt (ví dụ khơng có EPP) nguy an toàn 5x10-4, cộng xác suất lại x 10-4 cao vượt ngưỡng cho phép (theo quốc tế 1.10-4) (1) Cần xây dựng TCVN đánh giá an toàn đập, hồ chứa chịu địa chấn Quản lý an toàn đập giai đoạn vận hành 7- Bản đồ ngập lụt Hướng dẫn đồ ngập lụt Hiện có TCKT 03:2015/TCTL- Hướng dẫn đồ ngập lụt.Tiêu chuẩn hướng dẫn lập đồ ngập lụt rong trường hợp xả lũ lớn vỡ đập Đã áp dụng việc xây dựng Bản đồ ngập lụt cho số liên hồ chứa (Tổng cục thiên tai lập cho khoảng 11 hệ thống liên hồ chứa bàn giao đồ ngập lụt cho chủ đập) Ngoài ra, dự án DRIP (WB8) WB lập Bản đồ ngập lụt cho số hồ chứa thuỷ lợi phục vụ cho việc lập Phương án ứng phó tình khẩn cấp Kinh nghiệm quốc tế: Theo hướng dẫn quốc tế, Bản đồ ngập lụt nên lập cho số kịch hạn chế, có tính bao trùm hậu cao xảy Theo có kịch sau: - Kịch ngày nắng: hồ chứa MNDBT, cố xảy đập (động đất, xói ngầm, sạt trượt, ….) làm cho đập bị vỡ Trong Luật Tiêu chuẩn- Quy chuẩn kỹ thuật (2006) khơng có loại Tiêu chuẩn dạng này, nên xem dạng Tiêu chuẩn sở - Kịch ngày mưa: MN hồ chứa vượt MN lũ kiểm tra, đập bị tràn đỉnh gây vỡ đập Mặt khác, Tiêu chuẩn nên áp dụng cho đập có nguy cao Vì rằng, TCKT 03:2015 yêu cầu cao công tác khảo sát (khảo sát địa hình bổ sung, điều tra dân số, hạ tầng, … thực tế), yêu cầu tính nhiều kịch lũ Trong nhiều trường hợp không cần thiết dẫn đến tốn nguồn lực Điều kiện đầu vào nên tận dụng tối đa tài ngun có sẵn (thậm chí miễn phí) Bản đồ DEM 30x30, ảnh hàng không, đồ sử dụng đất, số liệu điều tra dân số … hạn chế tối đa điều tra khảo sát thực địa để giảm giá thành Kinh phí để lập Bản đồ ngập lụt theo Hướng dẫn hành lớn, nguồn kính phí eo hẹp (nhất đập thuỷ lợi- phải xin từ ngân sách) Tại vị trí quan đồ ngập lụt thể thông tin sau: độ sâu mực nước, vận tốc dòng chảy thời gian lũ đến Bản đồ ngập lụt cần có dẫn hướng di tản, địa điểm sơ tán có tình khẩn cấp Bản đồ cần treo vị trí cần thiết, địa điểm cơng cộng pham vi khu vực bị tác động hạ du Kiến nghị: (1) Cần sớm ban hành TCVN Hướng dẫn lập Bản đồ ngập lụt theo cách tiếp cận/hướng dẫn quốc tế (2) Đối với hồ đập nhỏ cần có Hướng dẫn theo hướng đơn giản, dễ làm (3) Cần điều chỉnh lại quy trình thẩm định, phê duyệt Bản đồ ngập lụt theo hướng phê duyệt chung với EPP (nhưng đồ ngập lụt cần phải thẩm tra đơn vị có chun mơn chun gia Hội đồng tư vấn an toàn đập)

Ngày đăng: 16/11/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan