The need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đậpThe need for safety management 2024 Quản lý an toàn đập cho chủ đập và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả quản lý an toàn đập
Trang 1Quản lý an toàn đập cho chủ đập
và nhà quản lý Chuyên đề 2 – Sự cần thiết quả
quản lý an toàn đập
January 2024
Trang 2Đập có thể bị sự cố
Trang 3và khi đó, thiệt hại của các cộng đồng ở hạ lưu
có thể rất nghiêm trọng
Trang 4Sự cố vỡ đập lớn
Trang 5Đắk Mek 3 (Kon Tum)Khe Mơ (Hà Tĩnh)
Đầm Hà Động sau sự cố
Trang 6Nguy cơ sự cố có thể được giảm thiểu bằng Quản lý An toàn Đập, bao gồm:
– Hiểu được nguyên nhân và diễn biễn của nguy cơ sự cố đập
– Hiểu được thế nào là hiện trạng bình thường của các công trình đập– Tìm hiểu để xác định sớm các dấu hiệu của sự cố nào đó
– Hiểu được nguy cơ thiên tai và rủi ro xảy ra với công trình
– Hiểu được các tác động tiềm tàng của sự cố đập tới cộng đồng ở hạ lưu
– Có sự chuẩn bị nếu có hiện trạng bất ngờ gây ra sự cố đập
Trang 8• Việc xả nước có thể gây ra các thiên tai khác, như trượt lở ở khu vực
lòng hồ hoặc dọc theo dòng chảy ở khu vực hạ lưu
• Các sự cố đập khác có thể xảy ra nếu như dòng xả lũ tràn vào các hồ ở phía hạ lưu gây ra tràn đỉnh đập
Trang 9• Việc nắm vững các nguy cơ thiên tai và rủi
ro tới công trình đập và hậu quả tiềm tàng đối với các cộng đồng ở hạ lưu là rất quan trọng
• Công cụ DRAPT đã được xây dựng được coi là một công cụ đánh giá nhanh trong
xác định các rủi ro lớn nhất của sự cố đập
và tác động ở hạ lưu.
Trang 10Công cụ DRAPT phân loại các cơ chế đập sự cố thành các nhóm sau:
Trang 11• Lũ tràn đỉnh xảy ra trong trường hợp lớn hơn lũ thiết kế
• Thân đập bị lún lớn hơn tính toán làm giảm chiều cao đỉnh đập
• Đập tràn bị tắc nghẽn
• Điều kiện của đập xả tràn không phù hợp
– Thiết kế phần chảy tràn không phù hợp
– Dòng chảy đến vượt dòng chảy đến thiết kế
– Đập tràn bị tắc nghẽn
– Đập tràn bị hư hỏng
Trang 12Cơ chế vỡ đập do xói trong
• Dòng thấm mang theo các hạt mịn qua thân đập, khớp nối (hoặc các hạng mụcphần móng hoặc vai đập)
• Thấm không kiểm soát (do dòng chảy không vào kênh dẫn có lớp lọc) qua thân đập, móng, vai đập và/hoặc dọc theo các khớp nối
• Hỗ hoặc khu trũng
• Bề mặt mái đập hoặc mái thượng bị nứt
• Sùi cát ở mái hạ lưu
• Động vật đào xới đất
• Phân huỷ rễ cây
Trang 13• Đập dịch chuyển theo chiều ngang
• Đỉnh đập dịch chuyển theo chiều thẳng đứng
• Dịch chuyển của mái thượng lưu
• Dịch chuyển của mái hạ lưu
• Xói hoặc vỡ lớp bảo vệ mái thượng
Trang 14• Khó tiếp cận để khảo sát đập
• Phương tiện máy móc khó tiếp cận vị trí công trình đập
• Thay đổi vật lý của công trình đập
• Các van hoặc cửa xả bị hỏng
Trang 15• Động đất
• Sự ổn định của vành đai quanh hồ chứa
Trang 16Vậy quản lý an toàn đập là gì?
– Khảo sát định kỳ, quan trắc tổng thể sự vận hành của công trình đập – Triển khai kiểm tra định kỳ sự an toàn của công trình (Carrying out regular safety checks (hàn ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng)
– Duy tu bảo dưỡng giúp đảm bảo công trình vận hành an toàn
– Lưu giữ các tài liệu về thiết kế, thi công hành công trình và vận hành công trình
– Thực hiện thẩm định định kỳ sự an toàn của công trình (hàng năm và trong khoảng thời gian 5 năm hoặc 7 năm)
– Chuẩn bị tốt kế hoạch ứng phó (kế hoạch hành động trong trường hợp khẩn cấp, kế hoạch di dời)
Trang 17Khảo sát định kỳ và Quan trắc
• Mục đích – để hiểu về hiện trạng và tình trạng vận hành của đập giúp phát hiện có vấn đề gì bất lợi đang xảy ra hay không
• Quan trắc mực nước và các thông số khác
• Thực hiện kiểm tra thường xuyên sự an toàn công trình và các điều kiện khu vực xung quanh
Trang 18Kiểm tra an toàn công trình đập
• Có các mức độ kiểm tra hiện trạng vận hành công trình: thường xuyên, định kỳ và đột xuất.
– Kiểm tra thường xuyên được thực hiện hàng ngày/hàng tuần hoặc hàng tháng do cán bộ kỹ thuật thực hiện
– Kiểm tra định kỳ được thực hiện hàng năm
• Kiểm tra trước và sau mùa mưa lũ
• Kiểm tra an toàn công trình đập hàng năm do chuyên gia đập thực hiện giúp kiểm tra toàn bộ các vấn đề của công trình chứ không chỉ chuẩn bị cho mùa mưa lũ
• Thẩm định an toàn đập được thực hiện trong mỗi thời kỳ 5 năm hoặc 7 năm do chuyên gia đập thực hiện
– Kiểm tra đột xuất – được thực hiện sau khi có xảy ra sự cố như mưa lớn, động đất, trượt lở hoặc phát hiện thất đập có sự hỏng hóc, xuống cấp nào đó
Trang 19Duy tu bảo dưỡng
• Duy tu bảo dưỡng thường xuyên là rất cần thiết để duy trì công trình đập
và sự vận hành ở hiện trạng tốt
Một số vấn đề chính cần được duy tu bảo dưỡng:
Trang 20Lưu giữ tài liệu
• Mục đích:
– Đối với chủ đập/cán bộ quản lý: giúp thông tin tới các chủ đập và cán
bộ quản lý điều kiện công trình đập và hỗ trợ họ trong báo cáo lên
nhà chức trách
– Tài liệu quan trắc điều kiện công trình đập trong khoảng thời gian dài giúp chỉ ra xu hướng xuống cấp của công trình và bàn giao những thông tin và sự hiểu biết về hiện trạng công trình tới các cán bộ kỹ thuật kế tiếp As
– Hỗ trợ các chuyên gia đánh giá an toàn đập trong công tác thẩm định hiện trạng và các điều kiện khác của công trình và xác định nguyên nhân gây sự cố nếu có xảy ra các yếu tố bất lợi
• Tài liệu lưu trữ giúp cung cấp tài liệu về hiện trạng vận hành công trình và
là minh chứng để cho thấy các công tác an toàn đập đã hoàn chỉnh
• Tài liệu lưu trữ bao gồm tài liệu thẩm định an toàn công trình tập huấn, năng lực, kiểm toán và kiểm tra, nhật ký các sự cố xảy ra
• Đây là các tài liệu rất quan trọng cả về quá trình thi công và vận hành công trình cũng như tính pháp lý
Trang 21Đánh giá an toàn đập và hồ chứa
• Những những sự khác biệt giữa quá trình kiểm tra hàng ngày của những người vận hành hoặc đánh giá an toàn hằng năm;
• Kiểm định lần đầu tiên được thực hiện sau 3 năm kể từ thời điểm hồ
chứa đạt mức vận hành bình thường hoặc 5 năm sau khi bắt đầu tích
Trang 22Đánh giá an toàn đập và hồ chứa
• Công việc này bao gồm các nội dung sau:
• Kiểm tra chi tiết đập;
• Xem xét các đánh giá thủy văn gần đây nhất;
• Đánh giá khả năng tháo lũ của đập tràn so với tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế hiện hành;
• Rà soát hiện trạng đập so với các tiêu chuẩn thiết kế;
• Rà soát các mối nguy hiểm hồ chứa và bồi lắng hồ chứa;
• Đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước;
• Đối với các đập lớn và có mức độ quan trọng cấp quốc gia cần bao gồm:
– Đánh giá toàn diện dữ liệu theo dõi và giám sát;
– Rà soát toàn diện các văn bản an toàn đập
Trang 23Ứng phó khẩn cấp
• Có kế hoạch hành động trong trường hợp khẩn cấp
• Nắm được địa chỉ cung cấp các nguồn lực để hỗ trợ ứng phó khẩn cấp
• Nắm được các cách thức cảnh bảo các cộng đồng ở hạ lưu
• Các thông tin đầy đủ để liên hệ với cộng đồng ở hạ lưu
• Các thông tin đầy đủ để liên hệ với các bên quản lý và dịch vụ hỗ trợ bên ngoài
Trang 24Xin cảm ơn
Ian Davison