1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số biện pháp nâng cao giúp trẻ học tốt môn hoạt khám phá khoa học lớp 5 6 tuổi

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 176,88 KB

Nội dung

1 MẪU BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Đề tài: Một số biện pháp nâng cao giúp trẻ học tốt môn hoạt “Khám phá khoa học” lớp - tuổi Nội dung lĩnh vực đề tài: khám phá khoa học Tác giả: H Nãn Mlô Chức vụ: Giáo viên mầm non Nội dung tóm tắt Sáng kiến đưa giải pháp nhằm giúp trẻ tham gia hoạt động trẻ cảm thấy thoải mái “Trẻ mà chơi, chơi mà học” Được thể qua cách thức tổ chức qua tiết học tổ chức dạng thi vui chơi.thí nghiệm, khám phá môi trường xung quanh, Trẻ tham gia trò chơi, tiếp xúc đồ dùng trực quan, tranh ảnh gợi ý, tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin…khi sử dụng đồ chơi, trị chơi, tranh ảnh gợi ý, máy tính Chính nhờ hình thức tiết học sơi nhẹ nhàng Lúc đó, giáo viên người tổ chức hướng dẫn, cịn trẻ trung tâm hoạt động giúp trẻ phát guy tính chủ động để kích thích trẻ tư tích cực gải yêu cầu mà giáo viên đưa Được hoạt động môi trường đa dạng nhiều màu sắc Trẻ khơng cịn cảm thấy nhàm chán nữa, chí phấn khích Đồng thời đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể gồm phương pháp sau: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua tiết dạy Biện pháp 2: Nâng cao lực tổ chức thực hành thí nghiệm Biện pháp 3: Học Thí nghiệm khoa học với tiết dạy Biện pháp 4: Cho trẻ làm thí nghiệm lúc nơi + Phạm vi áp dụng biện pháp: Tại trường mẫu giáo Bình Minh + Thời điểm áp dụng: Từ tháng /2022 đến + Hiệu mang lại Tạo môi trường lớp học đẹp, thân thiện với trẻ, qua giúp trẻ đến lớp đạt tỷ lệ chuyên cần cao Trao dồi kỹ lên giáo cho giáo viên Trẻ tham gia tích cực hơn, tạo sản phẩm đa dạng phong phú Trẻ mạnh dạn, tự tin thể qua hoạt động Giáo viên phụ huynh có quan niệm đồng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ XÁC NHẬN CỦA An bình ngày 16 tháng 02 năm 2023 BGH NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT H Nãn Mlô I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ sinh ra, trẻ bước vào giới đầy lạ: Các vật, tượng tự nhiên – xã hội, người… từ biểu tượng hình thành trẻ Quá trình chịu ảnh hưởng khơng yếu tố Trước tiên phải kể đến thân trẻ, với tư cách chủ thể trình nhận thức thân trẻ định phát triển Mơi trường với dụng cụ trực quan chi phối nhiều đến hoạt động nhận thức trẻ, định hướng hành vi cá nhân Để giúp trẻ hoạt động tích cực, chủ động, giáo viên nên sử dụng môi trường, đồ dùng vật thật, mơ hình với tư cách yếu tố để điều chỉnh hành vi cá nhân cách quan tâm đến việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ, điều khiển hành vi, hoạt động trẻ thông qua môi trường Bên cạnh người lớn bạn chơi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển nhận thức trẻ, tri thức xuất trẻ với giúp đỡ người lớn Do vậy, giáo viên tốt phải đưa kiến thức phù hợp với mức độ phát triển trẻ khơng áp đặt áp lực lên q trình phát triển mà phải trợ giúp cho trình tiến phía trước Để tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ trẻ em q trình hướng dẫn trẻ khám phá khoa học, giáo viên cần Coi tính tích cực cá nhân trẻ động lực phát triển trẻ em: tôn trọng trẻ, coi trẻ chủ thể nhận thức độc lập; quan sát, đánh giá phát triển trẻ để giúp đỡ, hỗ trợ phát triển kịp thời ý tưởng chúng Cần tạo môi trường, đồ dùng dụng cụ mơ hình, vật thật cho trẻ hoạt động tích cực: coi mơi trường, đồ dùng, mơ hình, vật thật vừa điều kiện đồng thời yếu tố trung gian để giáo viên đạo hành vi trẻ thông qua việc lựa chọn, bổ sung, xếp đồ dùng, đồ chơi tạo không gian cho trẻ hoạt động Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Người lớn giữ vai trò quan trọng q trình phát triển trẻ Vai trị người lớn không tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, điều khiển hành vi gián tiếp thông qua môi trường, mà cịn trực tiếp điều khiển trẻ q trình hoạt động với tư cách người khuyến khích, động viên, giúp đỡ, hỗ trợ thực thi ý tưởng trẻ Chính phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kỹ nhận thức trẻ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non nhằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ tương lai Những năm gần đây, giáo dục khoa học (tổ chức hoạt động khám phá khoa học) cho trẻ trường mầm non nhằm phát triển nhận thức trẻ trở thành phận quan trọng chương trình giáo dục mầm non nhiều nước tiên tiến giới, nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ sống giới có thay đổi khoa học, cơng nghệ nhanh chóng, ln địi hỏi người phát triển tư sáng tạo, linh hoạt để thích ứng với sống thực Theo xu đó, hoạt động khám phá khoa học trở thành phận quan trọng chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ban hành theo Quyết định số 17/2009/TT–BGDĐT ngày 25/7/2009 Trong thực tế, trải qua năm thực chương trình mầm non mới, tơi cố gắng đổi hình thức tiết khám phá khoa học kết hạn chế Bản thân giáo viên lúng túng, bỡ ngỡ việc vận dụng cách hình thức đổi vào hoạt động khám phá khoa học Những hiểu biết trẻ sau tham gia vào tiết khám phá khoa học chưa bộc lộ rõ ràng, kiến thức trẻ chưa vững chắc, khả tư phát vấn đề chưa theo chiều hướng tích cực mong muốn Trẻ lớp nhút nhát, lúng túng, thiếu tự tin thực nhiệm vụ cô giáo Năm học 2022- 2023 nhà trường tiếp tục giao cho phụ trách lớp – tuổi Là giáo viên chủ nhiệm băn khoăn lo lắng việc làm để trẻ có chứng kiến vững vàng, mạnh dạn tự tin với tư khoa học làm hành trang để sau trẻ vào lớp 1, bước ngoặt đáng kể đời trẻ Và đồng nghĩa với việc làm để hoàn thành nhiệm vụ năm học mà nhà trường giao phó Những suy nghĩ, câu hỏi làm tơi băn khoăn trăn trở nhiều Cuối tơi tìm số hoạt động để cô trẻ tham gia: thí nghiệm khoa học, hoạt động trải nghiệm Cơ trẻ tham gia thí nghiệm, chơi, trải nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Môn hoạt động khám phá khoa học qua số thí nghiệm hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi Trường mẫu giáo Bình Minh- Thị Xã Buôn Hồ- Tỉnh Đăk Lăk Giới hạn đề tài Trong khả trách nhiệm Tơi vận dụng kiến thức kỹ tìm số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khám phá khoa học phục vụ cho trẻ Trường mẫu giáo Bình Minh - Phường An Bình - Thị Xã Buôn Hồ - Tỉnh Đăk Lăk Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Đọc nghiên cứu “ Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà xuất giáo dục Việt Nam Tham khảo tuyển tập: Giáo án mầm non hoạt động cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học Dự chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức Quan sát trẻ tiết học nói chung hoạt động giáo dục khám phá khoa học nói riêng 4 Trị chuyện với trẻ Tổng hợp đánh giá trẻ tiết học ghi chép nhật ký phát triển trẻ II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận Bản thân giáo viên thuộc khối tuổi nhà trường, tơi thường xun tìm hiểu tình hình sử dụng thí nghiệm khoa học vào hoạt động khám phá khoa học bạn đồng nghiệp qua buổi họp tổ chuyên môn Tôi nhận thấy đa số giáo viên sử dụng biện pháp cho trẻ trải nghiệm với mơ hình, vật thật… khoảng thời gian ngắn, khoảng - phút, thời gian lại chủ yếu trẻ hoạt động với đồ dùng, đồ chơi… việc tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm khoa học, để trẻ trải nghiệm nhiều với vật thật, nhìn thấy điều kỳ diệu, tạo sản phẩm mang tính chất khoa học cân thiết 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong trình thực đề tài thân gặp thuận lợi khó khăn 2.1 Thuận lợi: Được quan tâm ban giám hiệu tạo điều kiện Cơ sở vật chất đồ dùng đồ chơi, diện tích lớp học rộng rãi, sẽ, thoáng mát, đặc biệt lớp học cịn trang bị máy vi tính hình rộng Bản thân tơi ln u nghề, mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mơn Đa số trẻ ngoan, có ý thức đến lớp đat, 100% trẻ qua lớp - tuổi Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, qua sách báo từ kinh nghiệm trường bạn từ có biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học Năm phân công dạy lớp tuổi gồm 29 trẻ: Trong có 27 trẻ học qua lớp tuổi đạt tỉ lệ 93.1 % lại trẻ nhà lần đến trường đạt, tỉ lệ 6,9 % nhiều cháu nhút nhát thể mạnh dạn tư hoạt động khám phá 2 Khó khăn: Trường nằm bên ven đường nên nhiều tiếng ồn ảnh hưởng đến tập trung ý trẻ Một số cháu trai lớp hiếu động Diện tích sân trường cịn q chật hẹp khơng thuận lợi cho thí nghiệm thực ngồi trời Các loại đồ dùng, phương tiện, phục vụ thí nghiệm cịn hạn chế Những mơ hình, vật mẫu, vật thật, đồ thật ỏi Các bậc phụ huynh chưa thật quan tâm đến hoạt động khám phá khoa trẻ mầm non 5 Bản thân giáo viên cịn lúng túng việc đưa hình thức đổi giáo dục vào hoạt động khám phá khoa học Nhiều cháu chưa có thói quen nề nếp vào lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hình Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động tạo hình, cịn cho trẻ đến trường chơi không học Số liệu điều tra ban đầu Đầu năm học 2022 - 2023 tiến hành khảo sát chất lượng để nắm bắt khả khám phá trải nghiệm thí nghiệm sau: TT 01 02 03 04 Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tích cực vào hoạt động đạt Số trẻ Tỷ lệ % 10 34,5% chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % 17,2% Khả tư 31% 27.6% 17.2% 10 34.5% 10 34,5% 20,7% Kỹ làm thí nghiệm Khả điễn đạt kết thí nghiệm Các giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp Sau có kết khảo sát ban đầu tơi đưa mục tiêu cho giải pháp như: Trải nghiệm giai đoạn trình nhận thức Việc trải nghiệm với đối tượng diễn nhờ sử dụng giác quan, phận thể Do tính tích cực nhận thức trẻ thể điều kiện chúng tiếp xúc trực tiếp với đối tượng biết cách khảo sát đối tượng Để giúp trẻ tích cực trải nghiệm với đối tượng, giáo viên cần tạo môi trường cho trẻ hoạt động với đối tượng phong phú, đa dạng, bố trí nơi thuận tiện để trẻ tích cực thao tác với đối tượng giao tiếp với bạn môi trường hoạt động Ngồi ra, giáo viên cần gợi mở giúp trẻ biết cách sử dụng giác quan khả thể để khám phá đối tượng Nhờ tích cực khảo sát đối tượng mà trẻ có tri thức đặc điểm đối tượng Đây sở để gây hứng thú vào học cho trẻ đồng thời sở để tích cực hố hoạt động tư Tạo môi trường giáo dục xung quanh trẻ phải thân thiên, hài hịa, đảm bảo ân tồn cho trẻ đa dạng sản phẩm, thu hút ý tất trẻ, qua trẻ thích đến trường để học tập, vui chơi, cô bạn trãi nghiệm Giúp trẻ mở rộng hiểu biết hình ảnh sơng, động xung quanh trẻ qua bày tỏ ý tưởng thể qua vẽ, năn, dé dán cách tự khơng gị ép Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng khởi tham gia vào hội thi đạt kết cao Giúp phụ huynh hiểu sâu nghành giáo dục mầm non nói chung hoạt động tạo hình nói riêng Qua biện pháp nhằm mục đích thống phương pháp dạy học đồng nhà trường, giáo viên phụ huynh 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học qua tiết dạy Ví dụ: Tiết dạy phân nhóm đồ dùng gia đình theo chất liệu Mục đích: Biết phân nhóm đồ dùng theo chất liệu Biết đồ dùng có chất liệu nhựa nổi, kim loại chìm Biết đồ dùng sành, sứ, thuỷ tinh chìm Chuẩn bị: Các đồ dùng cần thiết cho bữa cơm thơng thường gia đình: bát , bát to, đĩa, thìa, đũa, mi…(khơng sử dụng đị dùng có chất liệu dễ vỡ) Các đồ dùng gia đình: thìa nhựa, thìa inox, cốc nhựa, cốc nhựa, cốc inox, đĩa nhựa, đĩa inox.,Các chậu chứa nước Tiến hành: Bước 1: Ổn định tổ chức, trải nghiệm đối tượng Hát bài: “Đồ dùng bé yêu” sáng tác Minh Châu Cho trẻ chơi trò chơi: “Thử tài bé” Cách chơi: Cô chia lớp làm hai nhóm, nhiệm vụ nhóm phải chuẩn bị xếp đồ dùng cần thiết cho bữa cơm gia đình Luật chơi: thời gian cho nhạc, kết thúc nhạc đội xếp đầy đủ, nhanh, đẹp dành phần thắng Bước 2: Cho trẻ gọi tên đồ dùng chuẩn bị Cho trẻ dự đốn điều xảy cô thả đồ dùng nhựa vào chậu nước Vì đồ dùng nhựa nổi, đồ đựng kim loại lại chìm Bước 3: Cơ làm thí nghiệm vật chìm cho trẻ quan sát Cho trẻ suy nghĩ, nhận xét vật làm từ chất liệu thả vào nước Mời trẻ lên chia đồ vật làm nhóm, nhóm vật nhóm vật chìm, sau xác định chất liệu nhóm Nhận xét chất liệu vật chìm 7 Cơ kết luận: đồ dùng có chất liệu nhựa nổi, đồ dùng có chất liệu kim loại chìm Bước 4: Cơ chia lớp làm nhóm cho trẻ thực hành thí nghiệm Cho trẻ chia nhóm đồ vật theo chất liệu Trẻ xác định chất liệu nhóm Nhóm trưởng đua kết luận: đồ dùng có chất liệu nhựa nổi, cịn đồ dùng có chất liệu kim loại chìm *Mở rộng: ngồi đồ dùng có chất liệu kim loại số đồ dùng có chất liệu sành, sứ, thuỷ tinh… vật chìm nước Biện pháp Nâng cao lực tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học qua thí nghiệm điều mẻ cô trẻ Trong trình giáo đóng vai trị quan trọng việc lĩnh hội tri thức trẻ nên địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, hiểu quy luật phát triển vật tượng, biết giải thích vật, tượng theo quan điểm vật mối quan hệ vật tượng diễn tự nhiên Chính tơi bắt tay vào việc trang bị kiến thức thí nghiệm khoa học cho thân cách: Thu thập nghiên cứu tài liệu khám phá khoa học qua thí nghiệm cho trẻ mầm non sách tài liệu, mạng internet Nghiên cứu tài liệu thí nghiệm khoa học nhiệm vụ quan trọng cần thiết cho tiết dạy khám phá khoa học trẻ Nhờ có tập dượt người giáo viên thành công thu kết cao tiết dạy Tuy nhiên việc nghiên cứu tài liệu thí nghiệm khoa học dừng lại mặt lý thuyết mà khám phá khoa học lại hoạt động ứng dụng thực tiễn việc ứng dụng thí nghiệm khoa học cần thiết bởi: + Khi giáo viên tự thực thí nghiệm giúp giáo viên có kỹ làm thí nghiệm tránh tình trạng giáo viên bị lúng túng xử lý khơng tốt tình xảy Khi tự thực thí nghiệm giáo viên điều chỉnh bất cập, điều không mong muốn xảy Sau q trình tự nghiên cứu lý thuyết thực hành thí nghiệm thấy tự tin nhiều để tổ chức cho trẻ thực thí nghiệm khoa học Ví dụ: Ở dạy “Sự kỳ diệu nước” tiến hành sau: Yêu cầu: - Trẻ biết số tính chất nước ( khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hịa tan, khơng hịa tan số chất) phân biệt số lớp chất lỏng cho vào nước Trẻ có kĩ làm số thí nghiệm đơn giản nước Giáo dục trẻ học tập theo gương đạo đức Bác Hồ: cần tiết kiệm nước sinh hoạt nước cần thiết cho sống Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: ly nhựa, muỗng, muối, sỏi, si rô, dầu ăn Đồ dùng thí nghiệm cơ: chai nhỏ trong, lọ lớn chứa đầy nước, lọ màu thực phẩm, nước nóng Đoạn phim biểu diễn Nhạc nước trị chơi máy tính 8 Mở rộng kiến thức: cho trẻ xem thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng nước lạnh Tiến hành: *Hoạt động 1: Nước – điều kì diệu sống Cơ mời lớp tham gia chương trình “ Em yêu khoa học” Trị chuyện với lớp nước: Hơm bạn mặc trang phục đẹp, bạn có bí để có trang phục đẹp ? ( mẹ giặt ngày) Vậy giặt quần áo cần có ? ( xà bơng nước) Cần có nước để giặt, cần có nắng gió để làm khơ áo quần! Cơ giới thiệu: Nước, nắng, gió điều kì diệu sống Hôm khám phá điều kì diệu nước nhé! *Hoạt động 2: Bé khám phá trải nghiệm Chia lớp thành nhóm làm thí nghiệm: Nhóm 1: thí nghiệm tính chất nước: khơng mùi, khơng vị, khơng màu, hịa tan khơng hịa tan số chất Nhóm 2: thí nghiệm tách lớp chất lỏng nước Nhóm trưởng nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm: Nhóm 1: rót nước vào ly, nhận thấy nước khơng có màu ( cầm ly lên nhìn thấy ngón tay qua nước), ngửi ly nước thấy nước khơng có mùi, nếm thử nước thấy nước khơng có vị Khi cho muối vào, nước hịa tan lên, nhận thấy nước khơng màu, khơng mùi có vị.Khi cho sỏi vào, nước khơng hịa tan sỏi Kết luận: Nước có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hịa tan số chất khơng hịa tan số chất Nhóm 2: Đổ lớp chất lỏng : si rô, dầu ăn, nước vào ly, quan sát ly chất lỏng vừa đổ, thấy chất lỏng xếp theo thứ tự ly sau: si rô đáy ly, nước dầu ăn phía Kết luận: Do lớp si rơ nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ si rô nặng dầu ăn nằm giữa, lớp dầu ăn dầu ăn nhẹ nước si rơ Cho trẻ xem làm thí nghiệm : Ảo thuật với nước nóng, nước lạnh Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ thí nghiệm Đầu tiên, đổ nước lạnh nước nóng vào đầy lọ nhỏ, sau nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào chai, cẩn thận thả chai nước vào lọ lớn, mời trẻ theo dõi thí nghiệm lại sau vài phút *Hoạt động 3: Thử tài bé u Cho trẻ chơi trị chơi tìm chất tan, không tan nước, xếp thứ tự vị trí lớp chất lỏng : si rơ, nước, dầu ăn ly Cho trẻ xem đoạn phim bé vui chơi khu chơi nước Cho trẻ xem đoạn phim biểu diễn Nhạc nước Xem số hình ảnh nước cịn cứu hỏa Xem kết thí nghiệm “ Ảo thuật với nước nóng – nước lạnh ” Cho trẻ quan sát thấy: nước màu chai chứa nước lạnh không dâng lên khơng tràn màu sang lọ lớn, cịn nước màu chai chứa nước nóng dâng lên tràn màu sang lọ lớn *Giải thích: nước nóng nhẹ nước lạnh, thả vào nước lạnh, dâng lên tràn màu sang lọ lớn Giáo dục trẻ: Nước có nhiều điều kì diệu xung quanh chúng ta, dùng nước ln nhớ học tập theo gương Bác Hồ, cần sử dụng nước tiết kiệm, vừa đủ: rửa tay mở vòi nước vừa đủ, rửa xong tắt ngay, uống cốc Biện pháp 3: thí nghiệm khoa học với tiết dạy Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thú vị trẻ Thật vậy, cháu hoạt động, trải nghiệm, thử - sai Cuối qua q trình trẻ có kết (một sản phẩm lao động) khiến trẻ vô vui sướng Mặt khác kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ cho trẻ, trẻ ghi nhớ cách tự nhiên, sâu sắc mà không áp đặt, gị bó Thí nghiệm 1: Các lớp chất lỏng Mục đích: Giúp trẻ nhận biết, phân biệt chất lỏng khác Nhận biết lớp siro nặng nên chìm xuống dưới, lớp dầu ăn nhẹ nên lên Còn lớp nước Chuẩn bị: chai dầu ăn, chai nước, chai siro dâu cốc thuỷ tinh, khay Các miếng xốp màu: đỏ, trắng, vàng Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng: dầu ăn, nước trắng, siro dâu Mỗi chất lỏng cô dùng miếng xốp mầu tương ứng với màu chất lỏng vàng, trắng, đỏ Bước 2: Cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly trước chọn miếng xốp có màu tương ứng gắn lên bảng Cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly u cầu trẻ dự đốn đứng chỗ ly? Chọn miếng xốp màu tương ứng gắn tiếp lên bảng Cô cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ 2, đứng vị trí ly? Có dự đốn trẻ không? Tiếp tục cho trẻ làm tương tự với chất lỏng thứ Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng ly để rút kết luận: lớp siro nặng nước nên chìm xuống Lớp nước nhẹ siro nặng dầu ăn nên đứng Lớp lớp dầu ăn dầu ăn nhẹ lớp nước lớp siro Bước 3: Chia trẻ làm nhóm, mời đại diện nhóm lên bắt thăm lựa chọn thứ tự chất lỏng để đổ vào: (đỏ - trắng - vàng; trắng - đỏ - vàng; vàng - đỏ - trắng) 10 Sau nhóm đổ thứ tự lớp chất lỏng theo lựa chọn mang ly chất lỏng vừa thực quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí lựa chọn ban đầu khơng? Cho trẻ tự rút kết luận: dù đổ chất lỏng trước đứng theo thứ tự: siro, nước trắng, dầu ăn siro nặng nhất, nước nhẹ dầu ăn nhẹ Trẻ lên gắn lại miếng xốp màu theo vị trí chất lỏng ly * Mở rộng: Cho trẻ thả số vật như: cao su, nhựa, sỏi, gỗ, sắt…và quan sát xem chìm lớp chất lỏng tự rút kết luậ Thí nghiệm 2: Dầu ăn xà phịng Mục đích: Trẻ biết số chất tan không tan nước Biết tác dụng nước rửa bát Chuẩn bị: chai đựng nước có lắp đậy Dầu ăn, nước rửa bá.t Tiến hành: Bước 1: Đổ nước vào chai khoảng ½ chai Cho lượng dầu ăn vào lắc Quan sát tượng xảy Cầu trẻ đưa nhận xét (dầu ăn không tan nước) Khi rửa bát đĩa dính nhiều dầu mỡ, rửa với nước khơng thơi có bát đĩa có khơng? Vì sao? (dầu ăn khơng tan nước) Muốn dầu mỡ bát đĩa cần đến gì? Vì sao? Cơ tìm câu trả lời Bước 2: Cho thêm chút nước rửa bát vào chai có chứa nước dầu ăn Cho trẻ đốn điều xảy Quan sát tượng xảy Trẻ đưa nhận xét, màu sắc biến đổi nào? Vì sao? Kết luận: dầu ăn tan hỗn hợp nước nước rửa bát sinh hỗn hợp có màu trắng đục sữa Bước 3: Chia trẻ làm nhóm thực Hỏi trẻ cách làm, nhận xét tượng xảy Trẻ thảo luận hội ý đưa kết luận Thí nghiệm 3: Nước lăn trịn giấy Mục đích Biết số chất thấm nước chất không thấm nước Chuẩn bị: Vỏ lọ thuốc nhỏ mắt hết, chút nước tờ giấy A4,Màu nước, sáp màu Tiến hành: 11 Bước 1: Trò chuyện Khi nhỏ nước lên trang giấy điều xảy ra? (nước làm ướt giây) Làm để giọt nước lăn trịn giấy? Bước 2: Cô giới thiệu tờ giấy : Tờ giấy thứ cô để trắng Tờ thứ tơ màu nước kín tờ giấy Tờ thứ tơ màu sáp kín tờ giấy Theo điều xảy nhỏ vài giọt nước lên tờ giấy? Bước 3: Cô nhỏ vài giọt nước lên tờ giấy Vài phút sau cô cho trẻ quan sát điều xảy với tờ giấy Cho trẻ đốn xem giọt nước lăn trịn được? Vì giọt nước lăn trịn tờ giấy tơ màu sáp? Kết luận: Giấy thấm nước, màu nước tan nước, cịn sáp màu khơng thấm nước khơng tan nước nên giọt nước nhỏ vào tờ giấy tô màu sáp khơng thấm qua sáp xuống giấy giấy khơng ướt nước lăn trịn giấy Bước 3: Chia trẻ làm tổ cho trẻ làm thí nghiệm theo tổ Sau làm thí nghiệm cô cho trẻ nhắc lại cách làm Trẻ tự đưa kết luận KHÁM PHÁ VỀ KHƠNG KHÍ Thí nghiệm 1: khơng khí đâu Tơi sử dụng số trò chơi nhỏ: Trò chơi 1: Chúng ta thở nhờ gì? Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ thở dàng khơng? (khơng ạ) Vậy để thở dễ dàng phải làm nào? (bỏ tay ạ) Cho trẻ đứng vào chỗ qui định, hỏi trẻ: có thở khơng? Cho trẻ đứng vào góc khác vài bạn hỏi trẻ: có thở khơng? Cho trẻ đứng tự lớp, hỏi trẻ có thở khơng? Lúc cô đặt câu hỏi: Chúng ta thở nhờ gì? (nhờ có khơng khí ?) Vậy khơng khí có đâu? (Trẻ trả lời theo ý hiểu mình) Cơ đưa kết luận: khơng khí xung quanh Tơi tiếp tục đưa tình huống: Có bắt khơng khí khơng? Một số trẻ nói có, số trẻ nói khơng? Vậy làm cách để bắt khơng khí? Lúc trẻ đưa nhiều ý kiến: lấy chai, lấy hộp, lấy cốc… để bắt khơng khí Tơi phát cho cháu túi nilon yêu cầu: bắt cho khơng khí vào túi Mỗi cháu thực cách khác nhau: nắm bắt khơng khí xung quanh bỏ vào túi, với khơng khí cho vào túi… cháu chưa thấy túi 12 Lúc đưa gợi ý: Làm để túi phồng to lên Trẻ phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải buộc miệng túi lại Và tơi bắt đầu giải thích: “khơng khí túi tay đấy” Cho trẻ chơi với túi khơng khí: Lấy kéo cắt góc túi để trẻ cảm nhận khơng khí lấy vật đâm thủng túi thấy xì Đó khơng khí: u cầu trẻ đưa cảm nhận khơng khí Cơ chốt lại khơng khí thể hơi, khơng màu, khơng nhìn thấy mắt thường mà cảm nhận quan xúc giác Khơng khí ln bên cạnh người, người phải có khơng khí thở sống Biện pháp 4: Cho trẻ làm thí nghiệm lúc nơi Để giúp trẻ khám phá, thực hành trải nghiệm với khoa học vui lúc nơi tơi cịn tổ chức khám phá khoa học hoạt động khác như: hoạt động ngồi trời, hoạt động góc Ví dụ: Ở chủ đề tượng tự nhiên tơi làm thí nghiệm “Cầu vồng xuất hiện” cho trẻ hoạt động trời Thí nghiệm: Cầu vồng xuất Mục đích: Biết ánh sáng xuyên qua nước( chất suốt) Ánh sáng trắng kết hợp màu Chuẩn bị: Một chậu, kính soi, kính lúp, miếng bìa trắng Tiến hành: Cho trẻ đọc thơ “Cầu vồng” Trò chuyện với trẻ số tượng tự nhiên: xuất cầu vồng? u cầu trẻ mơ tả đặc điểm hình dáng màu sắc cầu vồng Hôm trời không mưa lát ngắm cầu vồng rực rỡ với màu đẹp Bước 1: Chọn ngày trời nắng, đổ đầy nước vào chậu Đặt gương soi xuống đáy chậu, cho ánh sáng mặt trời rọi vào gương Bước Đưa miếng bìa trắng trước gương di chuyển cầu vồng xuất bìa( điều chỉnh gương cho đúng) Khi gương bìa vị trí, ta dùng đất sét gắn chặt gương lại Hỏi trẻ: - nhìn thấy bìa? Giải thích: Ánh sáng chiếu xun qua lớp nước suốt Lớp nước phía gương có tác dụng thấu kính mặt nước tách ánh sáng ta thấy màu Bước 3: Để kính lúp vào gương bìa Cho trẻ quan sát tượng: cầu vồng biến Giải thích: 13 Kính lúp uốn cong ánh sáng nên màu ngược lại cầu vồng biến Như màu cầu vồng nhập lại thành ánh sáng trắng ban ngày giúp nhìn rõ vật Hay với chủ đề giới thực vật tơi cho trẻ làm thí nghiệm: “Cây cần ánh sáng” góc khám phá khoa học hoạt động góc Thí nghiệm: Cây có cần ánh sáng khơng? Mục đích: Trẻ biết cần có ánh sáng để quang hợp Biết thường có màu xanh có chứa chất diệp lục Chuẩn bị: xanh (có to vừa phải) quận băng dính đen Tiến hành: Cho trẻ gọi tên đồ dùng, dụng cụ cô chuẩn bị (cây, băng dính đen) Chọn có to vừa phải Ngày thứ dán lên đoạn băng dính đen, sau đặt nơi có nhiều ánh sáng Ngày thứ dán lên khác đoạn băng dính đen, sau ngày dán Chú ý: Các dán gần liên tiếp để dễ so sánh nhận xét Sau tuần cô trẻ bóc băng dính tìm hiểu khám phá Yêu cầu trẻ nhận xét màu sắc sau bóc lớp băng dính đen Vì lại có khác biệt màu sắc vậy? Các dán băng dính đen có màu sắc giống hồn tồn khơng? Vì lại vậy? Giải thích: Một chút diệp lục khiến màu sắc khác Lá nhận nhiều ánh sáng trình quang hợp diễn ra, có nhiều chất diệp lục màu xanh đậm dày, nhận ánh sáng trình quang hợp yếu có màu xanh nhạt mỏng Vậy thấy có cần ánh sáng khơng? Ánh sáng giúp có chất gì? Khi thí nghiệm thành cơng tơi cho lớp đến góc khám phá khoa học để nghe bạn góc nhắc lại cách làm giải thích kết Sau thí nghiệm tơi thu hút nhiều cháu đến với góc khám phá khoa học để khám phá điều lạ 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trong trình thực đề tài tơi nhận thức giải pháp biện pháp có mối quan hệ khăng khít với nhờ có biện pháp, giải pháp mà thân tạo biện pháp phục vụ cho hoạt động tạo hình trường mầm non đạt kết cao 4.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi kết ứng dụng Sự phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường điều kiện thuận lợi cho phát triển tồn diện trẻ Vì từ đầu năm học hội nghị họp phụ 14 huynh học sinh tuyên truyền tới phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học đến phát triển toàn diện trẻ Giới thiệu cho phụ huynh số tài liệu giúp trẻ phát triển khả khám phá khoa học, đồng thời giúp tư trẻ phát triển cách toàn diện Trong đón trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh việc giúp trẻ khám phá khoa học đặc biệt coi trọng hỗ trợ giúp đỡ từ phía phụ huynh đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc thực thí nghiệm: vỏ chai nhựa, vỏ hộp loại, bìa cát tơng, nam châm Qua việc tun truyền, phụ huynh lớp tơi có nhận thức cao với việc phối hợp cô giáo rèn luyện, chăm sóc, giáo dục cho cháu đặc biệt việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản Mỗi trẻ khám phá điều tơi ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ vui hứng thú Khi thí nghiệm thành công thấy khuôn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú phấn khởi có nhóm hò reo vui sướng Với tiết học thấy cháu thực chủ động làm thí nghiệm Lại thêm lần tơi tác động vào cháu tính tự tin độc lập suy nghĩ tìm kết để hồn thành nhiệm vụ Khơng qua hoạt động cịn phát triển khả tư cao cho trẻ Trẻ biết đặt câu hỏi “Tại sao” trước tượng lạ, từ thu nhận hiểu biết, vốn kinh nghiệm định để áp dụng đời sống hàng ngày Hầu hết tất trẻ háo hức chờ đón thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá Trẻ bắt đầu để ý biến đổi vật tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều giác quan có trao đổi với cơ, với bạn Đối với tơi, tơi áp dụng nhiều thí nghiệm khoa học vào hoạt động khám phá khoa học tất cháu hưởng ứng nhiệt tình say mê cháu tơi tự tin tiến hành hoạt động khám phá khoa học Hơn nhiều bậc phụ huynh đến kể cho nghe thành cháu làm thí nghiệm điều làm tơi thích cháu mang thí nghiệm làm cho bố, mẹ xem Tóm lại, thơng qua thí nghiệm khoa học tơi tạo cho trẻ: Hứng thú, tị mị thích khám phá vật tượng xung quanh Hình thành số kỹ năng, thao tác thử nghiệm góc khám phá khoa học Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy luận, phán đốn nhằm tìm kết xác Khơng khám phá góc khoa học hoạt động khám phá khoa học mà cháu khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua mơn học khác * Kết có so sánh đối chứng: 29 trẻ Qua thời gian áp dụng biện pháp đến thu kết sau: TT Nội dung khảo sát Đạt Số trẻ Tỷ lệ % Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % 15 01 Trẻ hứng thú tích cực vào hoạt động 02 Khả tư 03 14 48.3% 31% 11 38% 10 34.5% 10 34.5% 27.5% Kỹ làm thí nghiệm 04 Khả diễn đạt kết 13 34,5% 10 20,7% thí nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thực đề tài đạt kết tích cực trẻ thấy tự tin với biện pháp mà đưa dạy trẻ khám phá khoa học qua thí nghiệm Vì Tơi ln tìm tịi phương pháp trải nghiệm giúp trẻ có hứng thú tích cực mong muốn tiếp tục khám phá điều kỳ thú chờ đợi phía trước Tơi thường xun thu thập nghiên cứu tài liệu để tìm thí nghiệm khoa học phù hợp với trẻ mầm non Tôi nỗ lực học hỏi, tìm hiểu nhiều thí nghiệm khoa học để ứng dụng vào hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Tôi thường xuyên cho trẻ làm thí nghiệm lúc nơi Làm tốt công tác tuyên truyền phố biến kiến thức với phụ huynh để bậc phụ huynh đóng góp phối hợp với nhà trường giúp cho hoạt động khám phá khoa học trẻ đạt kết cao Những kết mà thu sau thực hoạt động khám phá khoa học qua kinh nghiệm vừa nêu chứng tỏ điều quan trọng rằng, biện pháp sáng kiến kinh nghiệm tơi đóng góp phần khơng nhỏ việc tạo nên thành công tiết khám phá khoa học qua thí nghiệm rõ cách thức để tiến hành hoạt động khám phá khoa học gây hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ kiến nghị : Sau thực đề tài có kiến nghị sau: Đối với nhà trường Nhà trường Tạo điều kiện sở vật chất môi trường học tập trẻ trường Mẫu Giáo Bình Minh đồ dùng phong phú Tổ chức nhiều tiết dạy mẫu cho chị em giáo viên tham gia học hỏi nhiều Đối với phụ huynh Phối hợp tốt với nhà trường giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ 16 Trên số ý kiến nhỏ tơi, kính mong ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung cho nội sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ khoa học NGƯỜI VIẾT H NÃN MLÔ MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 17 MẪU BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên tiêu đề Nội dung lĩnh vực đề tài Tác giả Nội dung tóm tắt CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi kết ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 13 Trang 13 Trang 15 Trang 15 Trang 15 Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm phòng giáo dục Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mẫu giáo 5-6 tuổi NXB giáo dục Việt Nam Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm Non chu kỳ II ( 2004- 2007) 18 Giáo trình mơn khám phá khoa học nhà xuất đại học sư phạm tác giả: Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w