1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí luận và thực tiễn của quy định quyền yêu cầu li hôn

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí Luận Và Thực Tiễn Của Quy Định Quyền Yêu Cầu Li Hôn
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 29,7 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Li hôn mặt trái quan hệ hôn nhân mặt thiếu hôn nhân tan vỡ Trên quan điểm tự hôn nhân, pháp luật dân pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định quyền li vợ, chồng Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền yêu cầu tồ án giải việc li hơn” Luật nhân gia đình năm 2014 quy định vợ, chồng hai người có quyền u cầu li quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng trường hợp định Ngoài ra, Luật quy định cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền yêu cầu li hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ Có thể nhận thấy Luật nhân gia đình năm 2014 quy định quyền u cầu li có số điểm so với Luật trước Vì tơi xin chọn đề tài số 12 để làm sáng tỏ lí luận thực tiễn quy định quyền yêu cầu li hôn NỘI DUNG Khái niệm chất pháp lí quyền yêu cầu li hôn 1.1 Khái niệm quyền yêu cầu li hôn Hôn nhân sống vợ chồng có gắn bó, liên kết chặt chẽ tình cảm trách nhiệm, quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, sống chung vợ chồng khơng kéo dài, tồn mong muốn lí Khi vợ chồng đưa đơn yêu cầu li hôn Yêu cầu li thể ý chí vợ, chồng hai người muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân hành vi khách quan để quan có thẩm quyền xem xét giải việc li u cầu li xuất phát từ lí do, nguyên nhân, động cơ, mục đích nào, thể quyền vợ, chồng quan hệ nhân Việc u cầu li thực thông qua đơn yêu cầu li hôn vợ chồng hai vợ chồng chuẩn bị văn gửi đến quan có thẩm quyền Với quyền tưởng rõ ràng pháp luật quy định vợ, chồng yêu cầu li quyền trở thành quyền nhân thân vợ, chồng có sở để thực thực tế Cần thấy quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn khác Có quan điểm cho “quyền li quyền nhân thân vợ, chồng mong muốn chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật” “quyền li hôn quyền tự tuyệt đối quyền yêu cầu li hôn quyền tự tuyệt đối mà phải quản lí nhà nước” Tuy nhiên, khái niệm chưa phân biệt rõ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quan điểm khác cho rằng: “Quyền li hôn quyền tự nhiên có từ vợ chồng kết hơn, cịn quyền yêu cầu li hôn lại quyền mà vợ chồng có thơng qua việc thực quyền li trước pháp luật hay nói cách khác quyền yêu cầu li hôn vợ chồng thực thơng qua tồ án” Có thể thấy, quan điểm thể mối liên hệ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn pháp luật quy định lực pháp luật cá nhân, khả mà cá nhân có quyền nghĩa vụ nhân gia đình luật định Tuy nhiên, quyền li hôn thực qua quyền yêu cầu li hôn hành vi cụ thể vợ, chồng hai người Khi vợ, chồng thực quyền u cầu li quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụ xem xét, giải yêu cầu theo thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định Như vậy, quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân vợ, chồng việc thể ý chí, tình cảm vợ, chồng hai người cách rõ ràng, cụ thể việc mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân thể dạng văn bản, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực 1.2 Bản chất pháp lí quyền yêu cầu li hôn Quyền yêu cầu li hôn xuất phát từ quyền tự nhiên người, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc Trong quan hệ hôn nhân, quyền mưu cầu hạnh phúc thể hai góc độ: quyền kết sở tự nguyện, phù hợp với tình cảm, mong muốn thân để chung sống lâu dài, xây dựng gia đình; mặt khác, quyền thể ý chí tự nguyện chấm dứt quan hệ nhân nhân thực tan vỡ, khơng thể hàn gắn, tiếp tục tồn Quyền yêu cầu li hôn pháp luật ghi nhận trở thành quyền pháp lí, có chất sau: - Quyền yêu cầu li hôn quyền tự nhiên người, thể chế hoá thành quyền pháp lí Khi hai cá nhân kết hợp với liên kết nhân sở tình yêu thương gắn bó cách tự nhiên, tự nguyện họ khơng cịn u thương nhau, khơng thể trì sống chung, việc u cầu chấm dứt hôn nhân lẽ tự nhiên Quyền yêu cầu li hôn quyền tự nhiên người quy định dạng quy phạm pháp luật, trở thành quyền pháp lí đảm bảo thực thực tế Quyền yêu cầu li hôn phát sinh bên chung sống có quan hệ nhân hợp pháp Khơng thể có quyền u cầu li hôn bên chung sống với vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng - Quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân, gắn liền với thân vợ chồng, vợ chồng tự định, chuyển giao hay nhờ người khác thực Quyền yêu cầu li hôn phụ thuộc vào tình cảm vợ, chồng quan hệ nhân Tình cảm thân vợ, chồng hiểu, cảm nhận cách đầy đủ, toàn diện đời sống vợ chồng, nên họ định li hay không Là quyền nhân thân gắn liền với cá nhân nên “đối với việc li hôn, đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng” - Quyền yêu cầu li hôn quyền chủ động vợ, chồng, vợ, chồng tự định cách độc lập, sở ý chí, tình cảm, hồn cảnh sống gia đình thân Sự chủ động thể chỗ bên vợ, chồng có quyền định độc lập có u cầu li hay khơng, thời điểm đưa yêu cầu li hôn, mà không bị phụ thuộc vào ý chí người chồng vợ khác Mặt khác, tác động, kích động, dụ dỗ, lừa dối… người khác nhằm tác động đến việc li hôn vợ chồng phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm định vợ, chồng Do đó, chất, “quyền yêu cầu li hôn thuộc vợ, chồng” Về ngun tắc, khơng can thiệp vào quan hệ hôn nhân vợ chồng bắt vợ chồng yêu cầu li hôn vợ chồng đưa đơn u cầu li khởi động q trình thực thủ tục tố tụng cần thiết quan có thẩm quyền để giải việc li hôn Quyền chủ động yêu cầu li hôn vợ chồng “địi hỏi chủ thể khác phải có nghĩa vụ tương ứng hành động để bảo đảm quyền chủ thể” - Quyền yêu cầu li hôn quyền có điều kiện thực hiện, “được áp dụng thoả mãn điều kiện định” Khơng phải lúc vợ, chồng có quyền yêu cầu li hôn Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng trước hết phụ thuộc vào ý chí nhà nước việc quy định cho vợ, chồng có quyền li Trong số trường hợp định vợ, chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn Về chất, quyền yêu cầu li hôn phải tương ứng, phù hợp với thực trạng khách quan quan hệ hôn nhân Với quan hệ hôn nhân thực tan vỡ, khơng cịn tình cảm vợ chồng, khơng thể tiếp tục trì quan hệ nhân phát sinh u cầu li vợ, chồng hai người Quyền yêu cầu li hôn quyền vợ chồng vợ, chồng có đủ lực hành vi dân họ thực quyền Trong thời kì lịch sử định, tuỳ thuộc vào lợi ích nhà nước, lợi ích cần bảo vệ, mà pháp luật quy định khác điều kiện, giới hạn quyền yêu cầu li vợ, chồng, chí quy định điều kiện mà người khác u cầu li để bảo vệ lợi ích bên vợ chồng yếu - Quyền yêu cầu li quyền bị hạn chế Trong quan hệ hôn nhân, nhà nước quan tâm, bảo vệ khơng lợi ích hai bên vợ, chồng mà cịn bảo vệ lợi ích chung, lợi ích gia đình đối tượng liên quan chịu ảnh hưởng sâu sắc vợ chồng li hôn Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, nhà nước đặt điều kiện hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng khác Tuy nhiên, nói chung pháp luật nước hướng tới việc bảo vệ lợi ích thai nhi, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân cha mẹ li hôn Để bảo vệ lợi ích chung, bà mẹ mang thai, thai nhi người vợ, người chồng yếu (được hưởng chế độ bảo vệ…) pháp luật quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng vợ với điều kiện định Quyền yêu cầu li theo Luật nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng 2.1 Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng Theo Luật HNGĐ năm 2014, vợ chồng tự u cầu li hôn cách độc lập, không phụ thuộc vào ý chí người chồng, người vợ hai vợ chồng yêu cầu li hôn - Vợ chồng yêu cầu li hôn: Vợ chồng yêu cầu li hôn trường hợp hai vợ chồng đứng đơn u cầu li hơn, thể ý chí tự nguyện thân việc mong muốn chấm dứt quan hệ nhân trước pháp luật Ý chí tự nguyện bên vợ, chồng xuất phát sở tự nhận thức, cảm nhận, đánh giá tình cảm, thực trạng quan hệ nhân hai vợ chồng, từ dẫn đến mong muốn chấm dứt hôn nhân Nếu yêu cầu li hôn đưa sở dụ dỗ, cưỡng ép, lừa dối, đe doạ, khống chế… dù từ khác (kể từ phía vợ chồng người kia) vi phạm tự nguyện li hôn, bị phát khơng coi có u cầu, tức khơng phải thuận tình li Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu li hôn, với tự nguyện thật hai vợ chồng, vợ chồng người đứng đơn “cùng xác định người yêu cầu” Khi việc li hôn giải theo thủ tục thuận tình li đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định Vợ chồng coi người yêu cầu họ có đủ điều kiện lực hành vi tố tụng dân theo quy định pháp luật không bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn - Một bên vợ chồng yêu cầu li hôn Khi bên vợ chồng nhận thấy quan hệ hôn nhân tiếp tục tồn tại, không muốn tiếp tục đời sống nhân người có quyền u cầu li hôn Yêu cầu li hôn quyền tự vợ chồng hai người tuỳ thuộc vào nhận thức, tình cảm, ý chí họ việc có cho li hay khơng lại phụ thuộc vào đánh giá án li hôn Li hôn quyền gắn liền với nhân thân vợ chồng nên vợ, chồng phải tự thực hiện, thể ý chí mong muốn chấm dứt nhân hành vi mình, mà khơng thể uỷ quyền cho người khác Điều địi hỏi vợ chồng muốn u cầu li phải có lực hành vi tố tụng dân Do người vợ chồng lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân nên khơng thể tự đứng đơn u cầu li hôn Trong trường hợp vợ chồng bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 24 Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 họ có khả nhận thức làm chủ hành vi Đối với quyền yêu cầu li hôn quyền gắn liền với nhân thân họ có quyền định, họ có quyền u cầu li Quyết định án tuyên bố việc họ bị hạn chế lực hành vi dân không cản trở đến quyền yêu cầu li hôn họ, mà chi phối, giới hạn định giao dịch tài sản họ thời kì nhân Khi giải li hơn, họ hồn tồn có đủ khả để tự bảo vệ trình tố tụng Trong trường hợp vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự, có định tồ án tun bố người người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi “năng lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định án” Khi vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân họ có khả nhận thức định, có quyền tự vấn đề liên quan đến nhân thân Pháp luật thể rõ quan điểm quy định thân người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân có quyền tự u cầu tồ án tun bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Do đó, quyền yêu cầu li hôn, vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi có quyền tự đứng đơn u cầu li hôn - Hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng pháp luật quy định từ lâu, Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1959 sau tinh thần tiếp tục kế thừa luật HNGĐ nước ta từ đến Quy định xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, thể tư tưởng nhân văn nhà nước Việc bảo vệ quyền bà mẹ trẻ em nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam thành viên CEDAW, quy định CEDAW phải cụ thể hoá pháp luật Việt Nam Nguyên tắc thể Luật bình đẳng giới Theo quy định Điều Luật bình đẳng giới, sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Theo quy định Luật HNGĐ năm 2014, hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng đặt “người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi” Tuy nhiên việc hạn chế không áp dụng quyền li hôn người vợ Khi người vợ có u cầu li tồ án thụ lí để xem xét Ngược lại, người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi mà người chồng gửi đơn yêu cầu li hôn tồ án khơng nhận đơn xin li người chồng người chồng khơng có quyền u cầu li hơn, tồ án thụ lí đơn u cầu li người chồng Tồ phải định đình theo quy định khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp người vợ có thai ni 12 tháng tuổi mà đứa người chồng người chồng có bị hạn chế quyền u cầu li khơng pháp luật hành chưa có quy định rõ Trước đây, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ năm 2000 quy định người vợ thuộc trường hợp (không phân biệt người vợ có thai với bố đứa trẻ mười hai tháng tuổi ai), người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn, không phụ thuộc vào việc đứa có phải người chồng hay khơng Có thể thấy quy định Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP bảo vệ tối đa quyền người phụ nữ dường lại tỏ bất bình đẳng người chồng Đứng từ góc độ bình đẳng giới, cần thừa nhận rằng, quyền, lợi ích đáng người chồng cần bảo vệ, tránh việc người vợ lợi dụng quy định gây khó khăn việc li người chồng, đặc biệt tình cảm vợ chồng khơng cịn, người vợ cơng khai có quan hệ ngoại tình với người đàn ơng khác Nếu không ghi nhận quyền người chồng yêu cầu li có chứng rõ ràng việc người vợ ngoại tình cách cơng khai, thường xun, trắng trợn đứa người chồng tạo điều kiện cho người vợ coi thường lợi dụng pháp luật Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể theo hướng: người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu li chứng minh người vợ có hành vi ngoại tình cách cơng khai, trắng trợn, thường xuyên, không tôn trọng chồng đứa người chồng 2.2 Cha, mẹ, người thân thích yêu cầu giải li hôn vợ chồng Quyền yêu cầu li hôn quyền gắn liền với nhân thân vợ chồng, chuyển giao cho người khác, nguyên tắc, có vợ chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn Người thứ ba quyền can thiệp vào việc li vợ chồng, nên khơng có quyền u cầu tồ án giải li hôn vợ chồng Tuy nhiên, Luật HNGĐ năm 2014 quy định người thứ ba cha, mẹ, người thân thích vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn vợ chồng điều kiện định Theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014, cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu li vợ chồng trường hợp “một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ” Đây quy định hoàn toàn so với văn pháp luật trước quyền yêu cầu li hôn Quy định cho phép người thứ ba có quyền can thiệp vào việc li vợ chồng - điều trái với quyền tự định đoạt quyền nhân thân vợ chồng việc u cầu li Chính vậy, quyền u cầu li hôn người thứ ba phải quy định chặt chẽ thực hồn cảnh, điều kiện cần thiết nhằm bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” người vợ chồng yếu khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi quan hệ vợ chồng, thân họ tự bảo vệ Theo quy định trên, cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu li vợ chồng có đủ điều kiện sau: 1) bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; 2) đồng thời người nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây ra; 3) hành vi bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần nạn nhân Các điều kiện có gắn kết, liên hệ với coi đủ sở để người thứ ba yêu cầu li hôn vợ chồng Việc li hôn nhằm giải phóng, bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” cho người vợ chồng nạn nhân bạo lực gia đình Đây giải pháp có tính chất tình thế, cần thiết điều kiện, hồn cảnh cụ thể nhằm bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” người vợ chồng yếu thế, nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực tiếp diễn Theo quy định khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015, trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu tồ án giải li họ người đại diện tố tụng người vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014, khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 trường hợp đại diện theo pháp luật, “đối với việc li hơn, đương khơng uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng” Theo quy định khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015, “người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện” Với tư cách người đại diện, cha, mẹ, người thân thích có u cầu li vợ chồng thực quyền, nghĩa vụ người đại diện liên quan đến hành vi tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chồng vợ bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Trong trường hợp này, phạm vi đại diện khơng quy định rõ liên quan đến quyền gắn liền với nhân thân người vợ chồng mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Do đó, trường hợp này, người đại diện (người có u cầu li vợ chồng) có quyền xác lập, thực hành vi tố tụng dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều tương thích với quy định phạm vi đại diện theo quy định BLDS năm 2015, đồng thời phù hợp với quy định pháp luật việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lực hành vi dân tố tụng dân Vướng mắc, bất cập thực tiễn thực quy định quyền yêu cầu li hôn hướng giải Quy định quyền yêu cầu li hôn theo Luật HNGĐ năm 2014 vừa có tính kế thừa vừa có tính đột phá Bên cạnh cịn số khía cạnh quyền yêu cầu li hôn chưa quy định cách tương ứng nội dung Luật HNGĐ năm 2014 có thêm nội dung Do đó, quyền yêu cầu li hôn cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp Thứ nhất, cần quy định rõ cách thức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương trường hợp họ cha, mẹ, người thân thích có u cầu li hôn vợ chồng theo khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 Trong việc li hôn, “đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng”,bởi việc li gắn liền với nhân thân vợ chồng, người khác thực thay Trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác u cầu tồ án giải li hôn theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ họ người đại diện theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ cho người vợ chồng nhận thức làm chủ hành vi Với quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 tư cách đại diện cha mẹ, người thân thích có u cầu li cần xác định rõ ràng Do đó, cha, mẹ, người thân thích vợ, chồng thực quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng với tư cách người đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Pháp luật chưa có quy định cụ thể phạm vi đại diện trường hợp Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, với tư cách người đại diện theo pháp luật tố tụng dân người vợ chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi cha đẻ, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột, thành niên thân người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi Cơ sở điều quy định đại diện đương nhiên theo pháp luật BLDS năm 2015 Khoản Điều 85 BLTTDS quy định: “Người đại diện theo pháp luật theo quy định BLDS người đại diện theo pháp luật tố tụng dân sự…” Tuy nhiên, khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 lại quy định “cha, mẹ, người thân thích khác u cầu tồ án giải li khi…” nên khái niệm cha, mẹ, góc độ luật nhân gia đình, hiểu rộng hơn, bao gồm cha mẹ chồng cha mẹ vợ người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình, khơng cha đẻ, mẹ đẻ người Đây điểm chưa thống luật nội dung luật hình thức nên cần có hướng dẫn cụ thể Theo quy định khoản 19 Điều Luật HNGĐ năm 2014, người thân thích “là người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời” Quy định thể cách rõ ràng “người thân thích” người có quan hệ với bên vợ chồng chủ yếu dựa sở huyết thống Theo người có quyền u cầu tồ án giải li hôn vợ chồng người đại diện tố tụng dân người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây họ Theo quy định BLDS, người người đại diện đương nhiên theo pháp luật người “khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi” Như vậy, người thân thích theo quy định Luật HNGĐ thống với người có quyền đại diện theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Từ góc độ lí luận thực tiễn, thấy, quyền yêu cầu li hôn cha, mẹ trường hợp quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 nên đặt người cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người vợ (hoặc người chồng) khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng (hoặc vợ) họ gây ra, mà đặt cha mẹ chồng cha mẹ vợ Điều phù hợp với thực tiễn quan hệ hôn nhân gia đình, đồng thời tương thích với quy định đại diện theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Do đó, quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 nên sửa đổi, bổ sung sau: “Trong trường hợp bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích người có quyền u cầu Tồ án giải li hôn” Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn trường hợp vợ, chồng thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Theo quy định pháp luật, vợ chồng có quyền yêu cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh Việc sinh nhờ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc biệt việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để sinh con, có đặc điểm đặc thù, không giống sinh tự nhiên Việc thụ thai tự nhiên thực qua hành vi quan hệ tình dục vợ chồng, phát triển phơi thai hồn tồn tn theo quy luật sinh học tự nhiên thể người vợ Do đó, dễ dàng xác định thời điểm, thời gian người vợ mang thai để xác định cho việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Theo quy định khoản Điều 93 Luật HNGĐ năm 2014, “trong trường hợp người vợ sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo quy định Điều 88 Luật này” Điều có nghĩa thời kì nhân, vợ chồng có yêu cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, người chồng xác định cha đứa sinh từ việc thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, mà không phụ thuộc vào việc đứa có mang huyết thống di truyền người chồng hay người vợ hay khơng Do đó, đứa sinh ln xác định chung cặp vợ chồng có yêu cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, thực tế, việc thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, mà cụ thể kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để sinh thời điểm xác định “người vợ có thai thời kì nhân” hồn tồn khác với việc thụ thai tự nhiên Điều chưa xác định rõ nên nảy sinh cách hiểu khác Về vấn đề này, cần phân biệt rõ trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất, phôi thai thụ tinh ống nghiệm chưa đưa vào tử cung người vợ, mà vợ chồng có u cầu li hơn, thoả thuận vấn đề liên quan đến li hơn, chấp nhận u cầu li giải u cầu li theo thủ tục chung, trường hợp người vợ chưa coi “có thai”, nên quyền yêu cầu li hôn người chồng không bị hạn chế Phôi thai tạo thành không sử dụng, phải huỷ bỏ tặng cho Việc không sử dụng phôi thai hình thành huỷ bỏ phơi thai phải đồng ý vợ chồng Trường hợp giải vợ chồng thuận tình li - Trường hợp thứ hai, phơi thai thụ tinh ống nghiệm, chưa đưa vào tử cung người vợ người chồng có u cầu li hơn, người vợ khơng muốn li hôn muốn tiếp tục thực việc mang thai, tức muốn đưa phôi thai vào để mang thai Trong trường hợp này, dù phôi thai chưa đưa vào tử cung người vợ việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để tạo thành phôi thai, để sinh ý chí tự nguyện hai vợ chồng trước đó, nên theo quy trình việc hỗ trợ sinh sản, phôi thai đưa vào tử cung người vợ, để người vợ mang thai, sinh Do đó, người chồng khơng có quyền u cầu li hôn trường hợp - Trường hợp thứ ba, phôi thai sau thụ tinh ống nghiệm đưa vào tử cung người vợ người chồng bị hạn chế quyền u cầu li hơn, lúc người vợ “có thai” Thứ ba, quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn thực việc mang thai hộ Bản chất việc mang thai hộ thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm với tinh trùng trứng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ để tạo thành phôi thai, đưa phôi thai vào tử cung người phụ nữ mang thai hộ để nuôi dưỡng bào thai sinh Việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn trường hợp chưa quy định, nên chưa có áp dụng thống thực tiễn xét xử Do đó, quyền u cầu li người chồng trường hợp mang thai hộ, cần phân biệt trường hợp sau: - Đối với cặp vợ chồng mang thai hộ: người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn người vợ phôi thai đưa vào tử cung người nhận mang thai hộ Sau đứa trẻ sinh ra, bên mang thai hộ chưa giao cho bên nhờ mang thai, người chồng người phụ nữ mang thai hộ bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn, lúc người vợ “đang ni 12 tháng tuổi” Cơ sở lập luận xuất phát từ nghĩa vụ bên mang thai hộ “chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ” - Đối với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ từ bắt đầu thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm đến tạo thành phôi thai, dù phôi thai chưa đưa vào tử cung người phụ nữ nhận mang thai hộ người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ khơng li Nói cách khác, người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn suốt trình từ bắt đầu thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm, thời gian người phụ nữ mang thai hộ mang thai sau sinh 12 tháng tuổi Bởi vì, việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm nhờ người khác mang thai hộ q trình khó khăn, phức tạp, tỉ lệ thành cơng thấp, nhiều rủi ro xảy ra, chi phí cao, đồng thời ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất, tâm lí vợ chồng người nhờ mang thai hộ Khi định nhờ người khác mang thai hộ, vợ chồng nhờ mang thai hộ phải bàn bạc, thống tâm để thực Tất điều địi hỏi cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ phải có trách nhiệm với định mình, phải đồng hành với suốt chặng đường từ bắt đầu thực kĩ thuật đứa trẻ sinh ra, hai tự nguyện chấm dứt việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để nhờ mang thai hộ Do đó, thời điểm từ bắt đầu thực việc mang thai hộ, người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ khơng có quyền u cầu li Nói cách khác, pháp luật cần hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ từ bắt đầu thực thủ thuật việc mang thai hộ đứa trẻ sinh đủ 12 tháng tuổi KẾT LUẬN Như vâỵ, quyền yêu cầu li hôn đem lại hậu pháp lí cho chủ thể tham gia quan hệ hôn nhân mặt quan hệ nhân thân, cấp dưỡng, tài sản, cái, đồng thời, vấn đề cần quan tâm mực hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần người TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Mai Hoa, Li - số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Ngô Thị Hường, “Quyền yêu cầu li theo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí luật học, số 12/2015 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lí luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Nguyễn Phương Lan, “Quyền u cầu li từ góc độ thực tiễn lí luận”, Tạp chí Luật học số 03/2019

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w