1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuyet trinh giai phap gvcn gioi

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài đucợ hội đồng đánh giá cao khả năng áp dụng thiết thực và khả thi. Rèn luyện kỹ năng làm chủ cảm xúc trong giao tiếp cho học sinh ở lớp chủ nhiệm tại trường THCS Đông Hồ. Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh từng bước tự kiểm soát cảm xúc, dần hình thành kỹ năng tự chủ cảm xúc trong giao tiếp Đối với những học sinh đã từng có hành vi không tốt do mất kiểm soát cảm xúc gây ra, tôi hướng dẫn các em từng bước kiểm soát cảm xúc theo trình tự sau: Đầu tiên, tôi giao cho một thành viên trong ban cán sự lớp kiểm soát học sinh hay có cảm xúc không tích cực và ghi chép lại những hành vi của học sinh đó, có phần thưởng ngẫu nhiên khi học sinh đó làm tốt. Ban cán sự lớp dduocj phân công cần quan sát các hành vi của bạn và hỗ trợ khi cần thiết, hoặc nhờ sự hỗ trợ của thầy, cô giáo khác khi vượt quá khả năng của bản thân. Bản thân học sinh đó theo dõi hành vi của mình theo định kì và ghi chép lại theo mẫu sau: + Ngày tháng và thời gian xảy ra cảm xúc tích cực hai chưa tích cực.

PHỊNG GD&ĐT TP HÀ TIÊN TRƯỜNG THCS ĐƠNG HỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP CHỦ NHIỆM LỚP GIỎI Họ tên: TRẦN THỊ KIM CHÂM Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1986 Nơi công tác: Trường THCS Đơng Hồ Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tốn; Số năm cơng tác: 16 Tên biện pháp: Rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Đơng Hồ Giới thiệu tình Làm chủ cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc phù hợp tình xảy Một người biết cảm xúc góp phần giảm căng thẳng, giải mâu thuẫn cách hài hịa từ mang lại hiệu cao giao tiếp, giúp làm giảm tình trạng thù hằn, căm ghét, buồn bả, chán trường đặc biệt giảm việc gây hấn đánh Trong trình giảng dạy, thân nhận thấy: ngày giáo viên gần gũi tiếp xúc với học sinh nên nắm bắt tâm lí, cảm xúc em Giáo viên tham dự chuyên đề, trao đổi, học hỏi đồng nghiệp kinh nghiệm giáo dục học sinh Đồng thời nhờ phương tiện thông tin giáo viên có hỏi tìm hiểu phương pháp giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh Học sinh tiếp xúc nhiều cảm xúc khác tiếp xúc với người thân, bạn bè, phim ảnh v.v Tuy nhiên, bên cạnh nguồn tình cảm tích cực, em cịn bị ảnh hưởng từ nguồn tình cảm chưa tích cực từ bạn bè, hàng xóm, trang mạng xã hội… làm cho học sinh khơng phân biệt cảm xúc tích cực, tiêu cực không làm chủ cảm xúc thân Từ đó, em có hành vi không tốt kiềm chế cảm xúc gây Do đó, việc rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc giao tiếp cho học sinh cần thiết Từ tơi mạnh dạn chọn tình rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Đông Hồ Biện pháp giáo dục Để giúp học sinh có kỹ làm chủ cảm xúc thân Góp phần ngăn ngừa giảm thiểu tác hại hành vi không tốt kiềm chế cảm xúc gây Trong qua trình trình thực cơng tác chủ nhiệm tơi sử dụng có hiệu số biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Giúp học sinh nhận biết cảm xúc tích cực hay chưa tích cực Khi nhận lớp, tơi quan sát cách thể cảm xúc học sinh thông qua hoạt động học tập, vui chơi, giải trí trường Tơi thấy, em cịn bị ảnh hưởng nhiều từ cảm xúc chưa tích cực mà thân khơng nhận thấy Vì vậy, trước tình sư phạm xảy lớp tơi thể cảm xúc tích cực cụ thể để em làm theo Đôi thể cảm xúc chưa tích cực các em có hành vi chưa quan sát phản ứng em Sau phân tích, diễn giải cho em hiểu cảm xúc chưa tích cực Từ em biết hành vi sai mang lại cảm xúc Hành vi đẹp mạng lại cảm xúc tích cực Hoặc thiết kế trò chơi tiết sinh hoạt lớp: Em xếp từ thể cảm xúc: xấu hổ, ghen tỵ, vui sướng, phẫn nộ, tức giận, hân hoan, thù hận, sản khoái, tội lỗi, mừng vui, đố kỵ vào cột bảng sau cho phù hợp Cảm xúc tích cực Cảm xúc chưa tích cực Sau em hồn thành bảng, tơi u cầu em cho biết em có cảm xúc tích cực, chưa tích cực nào? Cảm xúc tích cực vui sướng, hân hoan, sản khoái, mừng vui Cảm xúc tiêu cực ghen tị, đố kỵ, tội lỗi, xấu hổ, thù hận, tức giận, phẫn nộ Bên cạnh trị chơi tơi đưa tình có thật để em nhận biết cảm xúc tích cực, chưa tích cực tiết sinh hoạt lớp để em xem nhận xét cảm xúc nhân vật (đồng tình với cảm xúc nào, không đồng ý với cảm xúc nào?) nêu lí em diễn lại theo cảm xúc cá nhân phân tích, nhận xét giáo viên chốt cảm xúc với tình Sau thực hiện, tơi nhận thấy rõ rệt tiến học sinh Các em thể cảm xúc tích cực nhiều hơn, hạn chế cảm xúc chưa tích cực có cảm xúc chưa tích cực xảy thời gian ngắn không làm ảnh hưởng đến thân hay người khác Biện pháp thứ hai: Giúp học sinh hình thành kỹ giải mâu thuẫn tăng tình đồn kết tập thể Để làm chủ cảm xúc thân kỹ giải mâu thuẫn yếu tố thiếu Vì vậy, phát em xảy mâu thuẫn chấn an tinh thần yêu cầu em giữ bình tĩnh Tơi giải thích cho em hiểu, lý khiến mâu thuẫn trở nên nghiêm trọng tức giận Khi giận dữ, thường khơng lắng nghe người khác nói, khiến tình hình trở nên rắc rối Bình tĩnh kỹ giải mâu thuẫn quan trọng Hãy kiềm chế thân trước nóng giận để có nhìn bao qt vấn đề Khi em bình tĩnh tơi tiếp tục yêu cầu em xác định mối quan tâm chung, vấn đề tranh cãi Khi có quan điểm, người giải mâu thuẫn gặp phải Tiếp theo, cho em nói suy nghĩ cách rõ ràng chi tiết Các em lại phải lắng nghe, đặt vào hồn cảnh đối phương tuyệt đối không ngắt lời Điều giúp em tin tưởng sẵn sàng chia sẻ với bạn suy nghĩ Chủ động đặt câu hỏi để tìm hiểu suy nghĩ đối phương, kết hợp với khơng khí cởi mở thân thiện, vấn đề giải theo cách tích cực Điều khơng tạo hội để bạn giải tỏa khúc mắc thân mà giúp người dễ dàng nắm bắt bạn muốn đề cập Sau em thẳng thắng bày tỏ suy nghĩ thân, hướng dẫn em ngồi lại đưa giải pháp Cứ theo trình tự sau thời gian, tơi thấy em tự giải mâu thuẫn mà không cần đến giám sát giáo viên Khơng cịn xảy cãi vã gây đoàn kết tập thể, thay vào em biết tìm hướng giải có mẫu thuẫn xảy theo trình tự mà hướng dẫn Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh bước tự kiểm soát cảm xúc, dần hình thành kỹ tự chủ cảm xúc giao tiếp Đối với học sinh có hành vi khơng tốt kiểm sốt cảm xúc gây ra, hướng dẫn em bước kiểm sốt cảm xúc theo trình tự sau: Đầu tiên, giao cho thành viên ban cán lớp kiểm sốt học sinh hay có cảm xúc khơng tích cực ghi chép lại hành vi học sinh đó, có phần thưởng ngẫu nhiên học sinh làm tốt Ban cán lớp dduocj phân công cần quan sát hành vi bạn hỗ trợ cần thiết, nhờ hỗ trợ thầy, cô giáo khác vượt khả thân Bản thân học sinh theo dõi hành vi theo định kì ghi chép lại theo mẫu sau: + Ngày tháng thời gian xảy cảm xúc tích cực hai chưa tích cực + Cảm xúc xảy hồn cảnh nào? + Những hành động thân có cảm xúc + Phản ứng học sinh khác hành dộng + Hành động tác động đến đến lớp, tới thân? Tác đông đến thầy, cô sao? Theo Ban cán lớp theo dõi ghi chép cảm xúc hành động mà học sinh phải thay đổi nhận xét theo định kì để học sinh biết làm tốt cảm xúc, hành động chưa để thay đổi Nếu đạt yêu cầu học sinh có phần thưởng Khi học sinh nhận thức tác hại mốt kiềm chế cảm xúc gây Ban cán lớp dẫn kiểm soát cảm xúc, hành vi học sinh không cần ghi chép khơng mang tính ép buộc cao Lúc học sinh ghi tóm tắt hành vi thân báo cáo theo định kì với Ban cán lớp Học sinh cảm thấy hành vi thực dễ dàng mà khơng cịn mang tính ép buộc cao Khi học sinh bước tự kiểm sốt cảm xúc mình, tơi khơng u cầu học sinh ghi chép thường xuyên nửa, học sinh báo cáo miệng Ban cán lớp học sinh gặp định kì để trao đổi đánh giá kết học sinh giám sát hướng dẫn giáo viên Đến kỹ tự chủ cảm xúc dần hình thành, tơi khơng u cầu học sinh phải báo cáo hành vi có ý thức tự thực khơng phần thưởng Tuy nhiên, Ban cán lớp cần quan sát trao đổi với học sinh hành vi em giám sát hướng dẫn giáo viên Qua bốn tuần thực bước học sinh có hành vi chưa tốt kiểm sốt cảm xúc gây ra, tơi thấy thân em hình thành kỹ tự chủ cảm xúc giao tiếp Các em khơng cịn bị ảnh hưởng cảm xúc chưa tích cực Học sinh khơng có hành động chưa tốt cảm kiểm soát cảm xúc gây Biện pháp thứ tư: Giúp học sinh nhận biết cần tìm giúp đỡ Mặc dù xây dựng khả tự chủ cảm xúc khía cạnh tuyệt vời có khả thay đổi sống có trách nhiệm thân, nhiều hồn cảnh mà em cần phải có giúp đỡ người khác Vì vậy, tiết sinh hoạt lớp, tơi nêu số tình em cần phải biết nhờ đến giúp đỡ như: học sinh mối quan hệ nguy hiểm khả thân, cố gắng kiềm chế nóng giận, thịnh nộ mà làm tổn thương đến người khác hay tổn thương thân Sau tiếp thu, học sinh biết cần biết nhờ đến giúp đỡ người khác, tránh tình gây nguy hại đến thân người khác Kết giáo dục Qua việc thực biện pháp “Rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Đông Hồ” lớp 7/1, trường THCS Đông Hồ, năm học 2022- 2023 tơi thấy: Tất em có kỹ làm chủ cảm xúc thân, có kỹ giải mâu thuẫn tăng tình đồn kết tập thể Các em nhận biết cần tìm giúp đỡ Góp phần ngăn ngừa giảm thiểu tác hại hành vi không tốt kiềm chế cảm xúc gây Kết đạt cụ thể sau: Lớp chủ nhiệm Số tình không tốt xảy không tự chủ cảm xúc thân Học kì I Học kì II 7/5 (2021 – 2022) Lớp đối chứng 08 12 7/1 (2022 – 2023) Lớp thực nghiệm 01 00 Ý nghĩa học sư phạm Để biện pháp thực có hiệu cần có số yếu tố sau: + Đối với giáo viên: Thường xuyên bồi dưỡng rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc giao tiếp cho học sinh Học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm + Đối với học sinh: Cần phải kiên trì, có ý trí rèn luyện thường xun, chủ động, sáng tạo Đông Hồ, ngày 10 tháng 10 năm 2023 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Kim Châm XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Nhà trường đồng nghiệp ghi nhận giáo viên thực biện pháp giáo dục nêu có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường công tác chủ nhiệm lớp./ Đông Hồ, ngày tháng năm 2023 HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:04

w