1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyết trình về nhà cổ mã mây

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuyết trình về nhà cổ mã mây Giới thiệu về nhà cổ mã mây: Ngôi nhà 87 Mã Mây là một trong 14 ngôi nhà cổ ở Hà Nội được xây dựng khoảng cuối thế kỷ XIX. Tổng diện tích của ngôi nhà là 157,6m2, được xây dựng vuông góc với đường phố, chiều dài đất là 28m, chiều rộng mặt tiền 5m và chiều rộng của mặt hậu là 6m. Ngôi nhà bắt đầu được trùng tu từ cuối năm 1998, hoàn thành vào ngày 27101999 trong khuôn khổ hợp tác giữa Thành phố Hà Nội và Thành phố Toulouse (Pháp). Mọi kết cấu về kiến trúc, vật liệu xây dựng (bằng gỗ) cho đến những đồ vật sinh hoạt đều được giữ nguyên trạng. Ngày 1622004, Bộ Văn hóa Thông tin (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ký quyết định công nhận nhà 87 Mã Mây là Di sản cấp Quốc gia. Hiện nay, ngôi nhà trở thành điểm thông tin, tuyên truyền giới thiệu đến người dân và du khách về ngôi nhà phố của người Việt trong khu phố cổ Hà Nội. Du khách đến tham quan ngôi nhà, sẽ được hiểu hơn về nếp sống, sinh hoạt của người Hà Nội xưa. Đây cũng là nơi giới thiệu kiến trúc cổ Hà Nội và gợi ý nhân dân phố cổ cách bảo tồn, tôn tạo nhà cổ. Lịch sử nhà cổ cổ mã mây: Qua nhiều thế kỷ, chủ nhân của ngôi nhà đã thay đổi nhiều lần. Vào trước năm 1945, một gia chủ kinh doanh bán gạo đã ở đây, sau năm đó, ngôi nhà được một thương gia người Hoa bán thuốc bắc mua lại để ở và kinh doanh. Sau khi gia đình này di cư vào nam, Nhà nước đã quản lý ngôi nhà cổ này. Tiếp theo đó, có 5 gia đình được cho phép sinh sống ở đây cho đến năm 1999. Ngôi nhà được bảo tồn với sự hợp tác giữa thành phố Hà Nội và Toulouse – Pháp trong một dự án. Mọi kết cấu, vật liệu xây dựng, kiến trúc, những đồ vật sinh hoạt đều được giữ nguyên. Kết cấu ngôi nhà : Nhà 87 Mã Mây là loại nhà ở truyền thống của khu Phố cổ Hà Nội, nhà có dạng hình ống, có những đặc điểm kiến trúc của nhà xây dựng thời kỳ năm 1890. Ngôi nhà cũng tuân theo cơ cấu không gian kiến trúc kiểu nhà truyền thống phố cổ Hà Nội, đó là: Nhà 1 – Sân 1 – Nhà 2 Sân 2 Bếp – Nhà 3 (vệ sinh, kho)

Thuyết trình nhà cổ mã mây - Giới thiệu nhà cổ mã mây: Ngôi nhà 87 Mã Mây 14 nhà cổ Hà Nội xây dựng khoảng cuối kỷ XIX Tổng diện tích ngơi nhà 157,6m2, xây dựng vng góc với đường phố, chiều dài đất 28m, chiều rộng mặt tiền 5m chiều rộng mặt hậu 6m Ngôi nhà bắt đầu trùng tu từ cuối năm 1998, hồn thành vào ngày 27/10/1999 khn khổ hợp tác Thành phố Hà Nội Thành phố Toulouse (Pháp) Mọi kết cấu kiến trúc, vật liệu xây dựng (bằng gỗ) đồ vật sinh hoạt giữ nguyên trạng Ngày 16/2/2004, Bộ Văn hóa Thơng tin (Nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ký định công nhận nhà 87 Mã Mây Di sản cấp Quốc gia - Hiện nay, nhà trở thành điểm thông tin, tuyên truyền giới thiệu đến người dân du khách nhà phố người Việt khu phố cổ Hà Nội Du khách đến tham quan nhà, hiểu nếp sống, sinh hoạt người Hà Nội xưa Đây nơi giới thiệu kiến trúc cổ Hà Nội gợi ý nhân dân phố cổ cách bảo tồn, tôn tạo nhà cổ - Lịch sử nhà cổ cổ mã mây: Qua nhiều kỷ, chủ nhân nhà thay đổi nhiều lần Vào trước năm 1945, gia chủ kinh doanh bán gạo đây, sau năm đó, ngơi nhà thương gia người Hoa bán thuốc bắc mua lại để kinh doanh Sau gia đình di cư vào nam, Nhà nước quản lý nhà cổ Tiếp theo đó, có gia đình cho phép sinh sống năm 1999 Ngôi nhà bảo tồn với hợp tác thành phố Hà Nội Toulouse – Pháp dự án Mọi kết cấu, vật liệu xây dựng, kiến trúc, đồ vật sinh hoạt giữ nguyên - Kết cấu nhà : Nhà 87 Mã Mây loại nhà truyền thống khu Phố cổ Hà Nội, nhà có dạng hình ống, có đặc điểm kiến trúc nhà xây dựng thời kỳ năm 1890 - Ngôi nhà tuân theo cấu không gian kiến trúc kiểu nhà truyền thống phố cổ Hà Nội, là: Nhà – Sân – Nhà -Sân 2- Bếp – Nhà (vệ sinh, kho) Khơng gian từ mặt đường vào gồm lớp không gian chức năng: Mặt tiền,cửa hàng,cầu thang dẫn lên tầng sau tới giếng trời hàng hiên dẫn vào khơng gian phía 2.Phòngngủ 3.Khu vực bếp ăn với giếng trời 4.Cuối phịng tắm,vệ sinh - Mặt tiền ngơi nhà mở thông phố để tận dụng làm cửa hàng buôn bán làm nơi giao tiếp - Một điểm độc đáo tường khơng xây bít lại mà sử dụng hệ thống khung gỗ, khơng bán hàng làm cửa lùa dễ dàng đóng lại - Tiếp đến khoảng sân khô để hứng trọn ánh sáng gió trời nước mưa dùng làm nước sinh hoạt Nhắm mắt lại mường tượng khung cảnh đầy thi vị đêm trăng rằm sáng chiếu, men ngà ngà chén quỳnh tương lại ngâm dăm ba câu thơ mà người Hà Nội xưa lấy làm điều vui thú ( HÌNH ẢNH ) Bức tranh “ Lý Ngự Vọng Nguyệt” dịch chữ Quốc ngữ Cá chép trông trăng, tranh dân gian Hàng Trống tiếng  Bức tranh tả cảnh cá chép trơng ngày trăng trịn trơng chờ đến kì thi, chờ thời đỗ đạt, ngồi họa hàm chứa ý nghĩa mà người biết tới, theo lẽ thường, cá chép phải ngoi lên mặt nước để ngẩng lên nhìn trăng trời tác giả dân gian lại vẽ ánh trăng đáy nước, ánh trăng là ánh trăng huyền ảo, khơng có thực nên đằng sau người xưa muốn khuyên không nên theo đuổi giá trị hư ảo Đi tiếp bạn thấy phía sau sân gian nhà hậu tới kho hàng bếp Ở dụng cụ nấu ăn truyền thống với củi rơm hữu đưa ta quay trở lại thuở xưa để hội ngộ với cố nhân tâm tưởng  Những kiềng, chõ, chum, rế dân dã quen thuộc bếp lửa gia đình - Căn bếp nét đặc trưng người Việt độc đáo ý nghĩa vô Người Việt ta tin bếp ln có vị thần linh cai quản gọi ông táo Lai lịch ông táo có nhiều dị khác nhiên xoay quanh câu chuyện bà hai ông Chuyện kể rằng, Trọng Cao Thị Nhi ăn với lâu mà không nên thường xảy mâu thuẫn - Trong nóng giận, Trọng Cao đánh vợ Thị Nhi bỏ nhà đi, sau gặp lịng làm vợ Phạm Lang Sau suy nghĩ ân hận, Trọng Cao tìm vợ đành phải ăn xin tiền bạc đem theo hết Oan gia nào, chàng lại đến ăn xin nhà Thị Nhi, hai người trò chuyện, nàng tỏ lòng ân hận trót lấy Phạm Lang Bất ngờ, Phạm Lang trở về, sợ chồng khó xử, nên Thị Nhi bảo Trọng Cao trốn đống rơm - Phạm Lang đốt rơm để lấy tro bón ruộng, Trọng Cao khơng dám chui ra, sợ làm ảnh hưởng tới gia đình Thị Nhi, nên bị lửa thiêu Thấy chồng chết, Thị Nhi nhảy vào đống rơm cháy để chết theo Trọng Cao Phạm Lang bất ngờ nhảy vào đống lửa chết theo vợ Câu chuyện họ đến khiến Ngọc Hoàng cảm động, thấy họ sống có tình có nghĩa nên sắc phong làm Táo Quân, người giữ việc: Phạm Lang làm Thổ Công, trông coi việc đất đai Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trơng coi việc chợ búa Vì dân gian có câu thơ “Thế gian vợ chồng/ Không ông táo hai ông bà” TẦNG 2: Phòng thờ - Phòng ngủ - Vườn Trên tầng hai gian thờ phòng ngủ -Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Trên bàn thờ đồ tượng trưng cho năm yếu tố ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ - Khơng gian tầng khu vực gia chủ ngồi chơi uống trà ngâm thơ Đây nơi ông bà dạy cháu học, điều đặc biệt kiến trúc không gian cửa thiết kế theo kiểu “Thượng song hạ bản” có trang trí hình khắc gỗ tứ q, với cách thiết kế cửa giúp gia chủ vừa đọc báo nghỉ ngơi mà quan sát khu vực buôn bán - Không gian cuối tầng phía sau phịng ngủ ơng bà sân phơi đồng thời tận dụng để trồng cảnh - Hiện nay, nhà trở thành điểm giới thiệu đến người dân du khách nhà phố người Việt khu phố cổ Hà Nội - Du khách đến tham quan nhà hiểu nếp sống, sinh hoạt người Hà Nội xưa Đây nơi giới thiệu kiến trúc cổ Hà Nội gợi ý cách bảo tồn, tôn tạo nhà cổ -

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w