Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2022

441 5 0
Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 (Hội thảo quốc tế Khoa học xã hội nhân văn 2022) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 -i- -ii- MỤC LỤC Diễn văn khai mạc Hội thảo quốc tế Khoa học xã hội nhân văn 2022 CHÂU Á HỌC vii 1 Dịch thuật sách văn học châu Âu thời Minh Trị Duy Tân Trần Thị Hải Đăng Kiến trúc Phật giáo Nhật Bản Nguyễn Xuân Giao 13 Biểu văn hóa trị đại tổ chức hệ thống trị Hàn Quốc Trần Thuỵ Thiên Ngân 22 Womenomics Bất bình đẳng giới việc làm Nhật Bản Nguyễn Lê Thuỳ Trang 30 Ikeda Daisaku - Sức mạnh đối thoại Phạm Hoàng Anh Tuấn 36 DU LỊCH 47 Phân tích sẵn sàng Thành phố Hồ Chí Minh phát triển du lịch thực tế ảo Trần Tuyên, Nguyễn Thị Vân Hạnh GIÁO DỤC 49 61 Chuyển đổi số giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Văn Thị Thiên Hà, Cao Thị Cẩm Vân 63 Tác động xếp hạng đại học giới đến q trình quốc tế hóa lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn ĐHQG-HCM Châu Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 73 Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường Tiểu học TP HCM Nguyễn Thị Hồng 80 10 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Quận Bình Thạnh, TP HCM Nguyễn Thị Nhã Nguyên 87 11 Thực trạng hoạt động dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông Lê Trọng Tấn (TP HCM) Bùi Đăng Khoa, Võ Tuấn Vũ 95 LỊCH SỬ 12 105 Việt Nam giúp nước bạn Campuchia hồi sinh đất nước năm 1980-1989 (qua thực tiễn đoàn chuyên gia 9906 tỉnh Bến Tre) Phạm Thị Huệ -iii- 107 13 14 Sự điều chỉnh sách Hoa Kỳ Việt Nam từ Kennedy đến Johnson Trần Hùng Minh Phương Quá trình phát triển tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát quyền lực nhà nước thời kỳ Đổi Nguyễn Minh Quân NHÂN HỌC 15 16 17 18 115 124 133 Thích nghi văn hóa trang phục người Ả-Rập TP HCM Phan Thanh Huyền Biến đổi văn hóa cộng đồng người Rục huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Trần Tấn Đăng Long Nữ giới – tạo tác lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam: tiếp cận Nhân học qua lý thuyết Benedict Anderson Tăng Sến Các tổ chức xã hội người Hoa Bình Dương - lịch sử hình thành, phát triển vai trị đời sống văn hóa, xã hội cộng đồng Quách Đức Tài NGÔN NGỮ HỌC 135 145 154 163 177 19 Tương đương chức dịch thành ngữ (trường hợp dịch thành ngữ Hồng lâu mộng sang tiếng Việt) Lưu Thị Cẩm Thu 179 20 Ý nghĩa thể tố vị từ 了 tiếng Trung (nghiên cứu đối chiếu với tiếng Việt) Lưu Thị Cẩm Thu 187 QUAN HỆ QUỐC TẾ 21 199 Sự tác động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) lên khả thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngồi - Trường hợp Đồng Sơng Cửu Long Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thanh Hoàng TRIẾT HỌC 22 23 24 25 26 201 211 Đặc điểm văn hóa truyền thống dân tộc Ba Na tỉnh Kon Tum Đỗ Thị Cường Q trình thị hóa tác động đến lối sống dân tộc Ba Na tỉnh Kon Tum Đỗ Thị Cường Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hoá - đặc điểm ý nghĩa lịch sử Nguyễn Thị Liên Nhi Tư tưởng Phan Bội Châu dân quyền ý nghĩa lịch sử Nguyễn Huỳnh Bích Phương 213 Vấn đề Triết học tác phẩm “Lusdwig Andreas Feurebach cáo chung Triết học cổ điển Đức” F Engels Huỳnh Duy Quốc Sử 245 -iv- 224 230 236 27 Tính đảng Triết học tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Hồng Thị Thư THƯ VIỆN - THƠNG TIN HỌC 28 253 261 Các yếu tố tác động đến việc sử dụng sở liệu trực tuyến Thư viện Trung tâm, ĐHQG-HCM Võ Thị Kim Yến VĂN HỌC 263 275 29 Mỹ học u buồn tiểu thuyết Tên Đỏ Orhan Pamuk Đinh Hồi Bảo 277 30 Nam Hải Quan Thế Âm nhìn từ mơ hình hành trình người anh hùng Joseph Campbell Trần Thị Ngọc Diệp 286 31 Các biểu tượng Phật giáo tác phẩm Thiền sư Chân Nguyên Trần Văn Dũng 295 32 Cổ mẫu biển tiểu thuyết Lao động biển Victor Hugo Phạm Thị Thái Hà 306 33 Hình tượng Cọp từ đời sống đến motif truyện kể dân gian Nam Bộ Tơ Hồng Hảo 315 34 Đóng góp thơ Lê Văn Ngăn thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Lê Thị Kim Huệ 324 35 Ý thức nữ quyền thể qua nhân vật Nhị phi Trần Thị Đang tiểu thuyết Từ Dụ Thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai Đặng Thị Hương 334 36 Phê bình phản hồi - độc giả Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động giảng dạy văn học nhà trường (Qua đổi chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ văn 2018) Lê Thị Kim Loan 341 37 Thành tựu nghiên cứu văn học Phật giáo thời Lê - Nguyễn Phạm Kim Ngân 351 38 Vấn đề thể luận Phật giáo thơ Nôm nhà Nho thời Lê - Nguyễn Phạm Kim Ngân 361 39 Người kể chuyện cá nhân tập truyện Nguyễn Nguyễn Tuân Lê Thị Tâm 373 40 Mỹ học vô thường tùy bút Đồ nhiên thảo Urabe Kenkō Nguyễn Thanh Tuyền 382 41 Phân tích biểu tượng đất - nước - gió - lửa Giàn thiêu Võ Thị Hảo góc nhìn phê bình cổ mẫu Nguyễn Thủy Vy 391 -v- VĂN HÓA HỌC 401 42 Ký hiệu học văn hóa biểu tượng Hịn Vọng Phu Âu Sĩ Kính 403 43 Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947) với vấn đề chữ Quốc ngữ Ngô Thị Thanh Tâm 413 VIỆT NAM HỌC 44 419 So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung -vi- 421 Trần Thị Hải Đăng Dịch thuật sách văn học châu Âu thời Minh Trị Duy Tân CHÂU Á HỌC -1- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 -2- Trần Thị Hải Đăng Dịch thuật sách văn học châu Âu thời Minh Trị Duy Tân DỊCH THUẬT SÁCH VĂN HỌC CHÂU ÂU THỜI MINH TRỊ DUY TÂN Trần Thị Hải Đăng* TÓM TẮT Thời kỳ Minh Trị Duy Tân giai đoạn Nhật Bản phát triển dịch thuật mạnh mẽ nhất, phương tiện cầu nối cho việc liên kết phương Tây Nhật Bản, đưa Nhật Bản bước vào công đại hóa đất nước Đã có nhiều dịch giả tiếng với lượng sách dịch thuật đáng kể thời gian tạo bật hết bình diện văn học châu Âu, phương pháp sử dụng cho công việc dịch thuật nghiên cứu sử dụng cho phù hợp với xã hội lúc Ngoài ra, thành tựu dịch thuật thời Minh Trị không mang đến đổi giáo dục, xã hội Nhật Bản mà Trung Quốc học hỏi áp dụng việc phát triển đất nước Từ khóa: Minh Trị Duy Tân, dịch thuật, dịch giả, sách văn học DẪN NHẬP Vào thời Minh Trị, Thiên hồng tiến hành cơng tân, đưa đất nước khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển giàu mạnh Nhờ vào dịch thuật, quyền Minh Trị tiếp thu, học tập ứng dụng thành tựu văn minh phương Tây tảng văn hóa - xã hội Nhật Bản Nhằm tìm hiểu ứng dụng văn hóa, khoa học, giáo dục, phương Tây vào Nhật Bản, học giả trí thức Nhật Bản hăng say đọc, dịch xuất số lượng đáng kể tác phẩm dựa kiến thức phương Tây, nhờ mà số lượng lớn sách châu Âu biên dịch, phải kể đến sách văn học chiếm vị trí trung tâm Đề tài “Dịch thuật sách văn học châu Âu thời Minh Trị Duy Tân” nêu lên dịch giả với sách dịch, phương pháp dịch thuật thành tựu dịch thuật đến xã hội Nhật Bản Trung Quốc NỘI DUNG CHÍNH Vai trị dịch thuật văn học thời Minh Trị Duy Tân Dịch thuật trở thành phương pháp khơng thể thiếu phát triển văn hóa trị đại Nhật Bản, bắt đầu vào cuối thời Tokugawa (1603-1868) Tuy nhiên, tượng trở nên quan trọng hơn, sau phủ Minh Trị thành lập vào năm 1868 Nhật Bản tin việc học hỏi nước phương Tây đại cách để thiết lập mối quan hệ bình đẳng với cường quốc phương Tây (Keith, 2011: 193) Chính phủ tích cực du nhập nhiều loại tài liệu, đặc biệt tác phẩm văn học từ châu Âu Hoa Kỳ nhằm thu thập thông tin liên quan đến giáo dục, quản trị, kinh tế, y học, cơng nghệ, điều cần thiết cho quốc gia trình đại hóa Số lượng dịch tiểu thuyết nước tăng đáng kể vào thập kỷ thứ hai, thời kỳ coi khởi đầu “thời kỳ hoàng kim văn học dịch”, thời kỳ đại hóa văn học dân tộc * Học viên cao học, ngành Châu Á học, Khoa Đông phương học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: haidang05081994@gmail.com -3- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước VIỆT NAM HỌC -419- Nguyễn Thị Thuỳ Dung KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 -420- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung SO SÁNH CÂU HỎI TU TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÂU PHẢN VẤN TRONG TIẾNG TRUNG VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI Nguyễn Thị Thuỳ Dung* TĨM TẮT Bài viết miêu tả đặc điểm câu hỏi tu từ tiếng Việt câu phản vấn tiếng Trung Trên sở miêu tả đó, tiến hành so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt loại câu ngôn ngữ Kết việc so sánh giúp ích cho việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, người sử dụng tiếng Trung ngơn ngữ thứ Từ khoá: câu hỏi tu từ, câu phản vấn, câu nghi vấn phi danh, tiếng Việt, tiếng Trung Dẫn nhập Khi tìm hiểu câu hỏi tu từ tiếng Việt câu phản vấn tiếng Trung, thấy loại câu hai ngơn ngữ có nhiều điểm chung Nói cách khái quát, câu hỏi tu từ câu phản vấn câu có hình thức hỏi khơng u cầu câu trả lời, hay nói cách khác câu trả lời nằm ngữ cảnh Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, loại câu hai ngôn ngữ xét tồn điểm khác biệt Ở đây, lưu ý chút tên gọi, câu phản vấn tiếng Trung gọi câu hỏi tu từ (thuật ngữ tiếng Anh câu phản vấn rhetorical question), viết này, dùng tên gọi câu phản vấn theo cách gọi phổ biến nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Câu hỏi tu từ tiếng Việt 2.1 Câu nghi vấn tiếng Việt Câu nghi vấn câu dùng để hỏi, loại câu yêu cầu người nghe cung cấp thông tin Ngữ pháp truyền thống dựa vào đặc điểm hình thức - cú pháp chia câu nghi vấn thành 03 loại Ở đây, dựa quan điểm Nguyễn Vân Phổ (2018) mà trình bày khái quát cách phân loại nhà Việt ngữ học theo quan điểm truyền thống, cụ thể sau: Thứ câu nghi vấn chuyên biệt Nguyễn Vân Phổ định nghĩa câu nghi vấn chuyên biệt “kiểu câu dựa tiền giả định tình nêu thực, từ yêu cầu người nghe cung cấp thơng tin nhằm làm rõ biến (variable) mà người nói chưa biết” Loại câu có tương đồng cấu trúc với câu trần thuật, điểm khác biệt “tại vị trí biến yếu tố nghi vấn” (5, tr.233) Đó câu sử dụng đại từ nghi vấn ai, gì, sao, đâu, nào, Chẳng hạn: - Anh tìm ai? - Tại nói thế? Thứ hai câu nghi vấn hạn định * Học viên cao học Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: nguyenthuydung.nnvc@gmail.com -421- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 Câu nghi vấn hạn định kiểu câu đưa hai (hoặc hai) biến yêu cầu người nghe xác định, lựa chọn xem biến hay biến khác Ví dụ: - Anh muốn ăn cơm ăn mì? - Cuộc họp chiều anh hay Thanh trình bày? Thứ ba câu nghi vấn tổng quát Câu nghi vấn tổng quát kiểu câu hỏi yêu cầu người nghe xác nhận tính thực điều nói Đó câu mang hình thức có… khơng?, đã… chưa? có phải khơng? sau: - Mai anh có làm không? - Cậu làm tập chưa? - Có phải anh hết tiền khơng? Những câu có dạng có… khơng?, đã… chưa? dạng “được ngữ pháp hoá câu nghi vấn hạn định” (5, tr.235) Sự hạn định biểu thị có hay khơng có, (làm đó) hay chưa (làm) Một hình thức khác câu nghi vấn tổng quát câu nghi vấn kết thúc tiểu từ tình thái cuối câu (cịn gọi ngữ khí từ) à, chắc, chứ, hả/hở/hử, nhỉ, sao, ư,… ví dụ: - Anh biết chuyện à? - Chị không nhớ sao? Cuối cùng, câu nghi vấn tổng qt hình thành cách sử dụng ngữ điệu thường ngữ điệu lên giọng cuối câu Ví dụ: - Anh hết tiền rồi? - Lại dời họp nữa? Ở phân loại câu hỏi theo hình thức - cú pháp Tuy nhiên sau, ánh sáng lý thuyết hành động ngôn từ Austin, nhà ngôn ngữ học bắt đầu ý nhiều đến mục đích phát ngơn phân loại câu hỏi có thay đổi Ở phạm vi Việt ngữ học, Cao Xuân Hạo (2017) dựa vào lực ngôn trung mà phân biệt câu nghi vấn thành loại: Câu nghi vấn danh; Câu nghi vấn có giá trị cầu khiến; Câu nghi vấn có giá trị khẳng định; Câu nghi vấn có giá trị phủ định; Câu nghi vấn đoán hay ngờ vực, ngần ngại; Câu nghi vấn có giá trị cảm thán Trong số này, câu nghi vấn danh loại câu nghi vấn nghĩa, dùng để hỏi có điều chưa biết, cịn hồi nghi Năm loại lại (gọi chung câu nghi vấn phi danh) dùng khơng phải để hỏi điều chưa biết, mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đoán, ngờ vực cảm thán,… chúng mang hình thức hỏi 2.2 Câu hỏi tu từ tiếng Việt Về câu hỏi tu từ (rhetorical questions), Hoàng Trọng Phiến (1980) cho loại câu hỏi “không cần câu trả lời” “hỏi nhằm đạt đến đồng tình người nghe, người đọc” (2, tr.275) Nguyễn Kim Thản (1997) sử dụng thuật ngữ “câu nghi vấn tu từ học” định nghĩa rằng: “Đó câu nghi vấn khơng địi hỏi trả lời hình thức vận dụng linh hoạt ngơn ngữ tác giả Nó làm cho lời văn thêm sắc bén Nó kết cấu câu nghi vấn chân chính” (4, tr.604) Như vậy, nói, trừ câu nghi vấn danh, câu nghi vấn phi danh theo cách phân loại Cao Xuân Hạo câu hỏi tu từ Tuy -422- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung nhiên, cách hiểu câu hỏi tu từ câu nghi vấn phi danh cách hiểu rộng Ở góc độ hẹp hơn, nhà ngôn ngữ học cho câu hỏi tu từ “có lực ngơn trung xác nhận cực đối lập với mà câu hỏi thể hiện” [Sadock, 1971, 1974] Tức là, “một câu hỏi tu từ khẳng định có lực ngơn trung xác nhận phủ định, câu hỏi tu từ phủ định có lực ngơn trung xác nhận khẳng định” - dẫn theo Lê Thị Thu Hồi (3, tr.16) Trong tham luận này, chúng tơi tiếp cận câu hỏi tu từ theo quan niệm hẹp Tức là, tham luận có hai loại câu hỏi tu từ là: (1) câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định; (2) câu hỏi tu từ có giá trị phủ định Những câu hỏi này, giá trị ngơn trung trực tiếp hỏi cịn có giá trị ngôn trung gián tiếp khẳng định phủ định Giá trị ngơn trung gián tiếp giá trị ngôn trung quan trọng, cần lĩnh hội câu Nguyễn Kim Thản cho câu nghi vấn khẳng định câu “có phương thức biểu thị câu nghi vấn (có có phó từ phủ định) nhằm mục đích khẳng định đặc trưng tường thuật phận vị ngữ” (4, tr.605) Còn câu nghi vấn có giá trị phủ định “thường dùng đối thoại nhằm nhấn mạnh ý nghĩa phủ định hay phản bác lại ý kiến người khác” (4, tr.604) Hai loại câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định phủ định câu nghi vấn có giá trị khẳng định câu nghi vấn có giá trị phủ định theo cách phân loại Cao Xuân Hạo mà đề cập Theo Cao Xuân Hạo, câu nghi vấn có giá trị khẳng định câu có hình thức hỏi người hỏi không yêu cầu trả lời, mà thực tế người hỏi muốn khẳng định điều Cao Xn Hạo cho câu nghi vấn có giá trị khẳng định thường kết thúc gì? cịn nữa? sao? ai? không à? yếu tố hỏi giúp cho câu “có lực ngơn trung khẳng định rõ” (1, tr.412) Cịn câu nghi vấn có giá trị phủ định câu có hình thức hỏi người hỏi không yêu cầu trả lời mà muốn phủ định, muốn phản bác điều Cao Xuân Hạo chia câu nghi vấn có giá trị phủ định thành hai loại sau: Loại thứ câu nghi vấn có giá trị phủ định “trong văn cảnh định với thành phần từ ngữ định, dùng câu hỏi danh” (1, tr.414) Tức là, câu dạng phủ định chấp nhận câu trả lời cung cấp thông tin khác với điều phủ định tuỳ vào tình (1) Làm có vợ chồng ba người? [I, 205] Câu có hàm ý người nói khơng tin có vợ chồng ba người Tuy nhiên, câu chấp nhận câu trả lời mang tính phản bác, chẳng hạn: (1’) Hai táo ơng với táo bà sao? [I, 205] Cũng theo Cao Xuân Hạo, loại thứ câu “dùng từ nghi vấn ai, gì, mấy, (những từ kết hợp với thường gặp được, đang, nổi, đành, ), nào, bao, nhiêu, hay danh ngữ có định tố nghi vấn gì, nào” (1, tr.414) (2) Giảng giải cho gã đương nóng đầu nghe được? [III, 124] (= không giảng giải được) Những câu dạng có khả trả lời mang tính phản bác, đính Chẳng hạn ví dụ (2) trả lời này: Thì bình tĩnh, từ từ nói người ta hiểu Cao Xuân Hạo cho câu nghi vấn có giá trị phủ định thuộc loại thứ thường dùng “những công thức quy chế hố nhiều” (1, tr.415) Đó ngữ cố định hoá -423- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 thành ngữ hoá Cao Xuân Hạo liệt kê số cơng thức quy chế hố sau: ăn thua gì, ích gì, có bao, gì, lo gì, sợ đặt sau vị ngữ việc gì, tội gì, làm gì, sá gì, đời nào, lẽ nào, sức mấy, lại, khi, đời thường đặt đầu câu: (3) a Lẽ anh cản? [I, 29] (= anh không cản đâu) b Một người đời quay lại? [II, 252] (= không quay lại) Loại thứ hai câu nghi vấn có giá trị phủ định không dùng câu hỏi Đó câu có chứa Đâu (có) phải…, Có (phải)… đâu, có… đâu, có…, đâu có…, v.v (4) a Bởi dù vùng hậu xa cách tiền duyên hàng ngày đường, dù nhà cô gái, dù năm 1974, phải đâu thời xa xưa tăm tối chiến trường, thời sau Mậu Thân, năm 68, 69 nữa? [I, 44] (= thời xa xưa tăm tối) b Hắn có cho em cãi lời đâu? [II, 206] (= không cho em cãi lời nào) Những câu dạng có lực ngơn trung gián tiếp phủ định dùng để phủ định không dùng để hỏi Cao Xuân Hạo cho loại thứ hai “đã hoàn toàn giá trị câu hỏi” (1, tr.416) Về hình thức, câu hỏi tu từ mang hình thức sau: Thứ câu có hình thức câu nghi vấn chuyên biệt Xét ví dụ (2): (2) Giảng giải cho gã đương nóng đầu nghe được? [III, 124] (= khơng giảng giải được) Ví dụ (2) câu hỏi tu từ có giá trị phủ định, sử dụng đại từ nghi vấn để tạo thành câu mang hình thức câu nghi vấn chuyên biệt Thứ hai câu có hình thức câu nghi vấn tổng quát: (5) a Tao tám mươi tuổi nói sai à? [II, 134] (= tao khơng nói sai) b Bác xem thử vùng ta, xưa học mà đỗ cao cậu cử nhà hai cụ cố chưa? [IV, 188] (= chưa có học mà đỗ cao cậu cử) Câu (5)a b câu hỏi tu từ có giá trị phủ định mang hình thức câu nghi vấn tổng quát (sử dụng tiểu từ tình thái cuối câu cấu trúc đã… chưa?) Một đặc điểm bật câu hỏi tu từ hình thức ý nghĩa biểu chúng đơi trái ngược Câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định chứa thành tố phủ định (như cách nói “có có phó từ phủ định” Nguyễn Kim Thản) câu hỏi tu từ có giá trị phủ định khơng mang thành tố phủ định Ví dụ: (1) Làm có vợ chồng ba người? [I, 205] (= khơng có vợ chồng ba người) (6) (Xóm làng ta đây, từ thuở khai thiên lập địa đến nay, chuyện danh tiếng lẫy lừng.) Sao lại không làm cho thiên hạ rõ mặt tường tên? [IV, 188-189] (= phải làm cho thiên hạ rõ mặt tường tên) Câu (1) câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định, câu (6) câu hỏi tu từ có giá trị phủ định Trường hợp (1), thông qua việc đặt nghi vấn điều khẳng định (làm có), chủ thể phát ngơn có hàm ý phủ định điều nói tới Cịn trường hợp (6), thông qua việc đặt nghi vấn điều phủ định (sao lại khơng), chủ thể phát ngơn có hàm ý khẳng định Tuy nhiên, lúc câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định chứa thành tố phủ định, xét câu sau: -424- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung (7) a Đi trốn đâu? [I, 205] b Chúng mày thường mong có tao ăn chung sao? [IV, 397] Cả hai câu khơng có thành tố phủ định Câu (7)a khẳng định hành động trốn, câu (7)b khẳng định việc “chúng mày” thường mong có “tao” ăn chung Thứ ba câu có hình thức nghi vấn hạn định với công thức chung “x1 hay (là) x2?”: (8) Chuyện mà cô ta làm được, cậu nói xem ta sai tơi sai? Với câu hỏi tu từ có dạng này, phải tuỳ thuộc vào tình cụ thể mà biết người nói muốn nhấn mạnh, muốn khẳng định phủ định điều Như trường hợp (8), chủ thể phát ngơn muốn nhấn mạnh thân cịn “cơ ta” sai Theo khảo sát ngữ liệu chúng tơi, câu hỏi tu từ nhìn chung xuất hình thức nghi vấn hạn định Trên số đặc điểm câu hỏi tu từ tiếng Việt, số đặc điểm câu phản vấn tiếng Trung Câu phản vấn tiếng Trung 3.1 Câu nghi vấn tiếng Trung Trong tiếng Trung, nhà nghiên cứu có quan điểm khác cách phân chia câu nghi vấn Ở đây, phân loại theo cách Trương Bá Giang (张伯江) (1997) Thứ câu nghi vấn chuyên biệt Câu nghi vấn chuyên biệt (cũng gọi câu nghi vấn đặc – 特指疑问句) loại câu mà người nói yêu cầu người nghe cung cấp thông tin biến x mà người nói chưa biết rõ Hình thức phổ quát câu nghi vấn chuyên biệt sử dụng đại từ nghi vấn Một số đại từ nghi vấn phổ biến tiếng Trung là: 谁 /shéi/ (ai); 哪 /nǎ/ (nào, đâu); 哪儿 /nǎ'er/, 哪里 /nǎlǐ/ (chỗ nào, đâu); 什么 /shénme/, 啥 /shà/ (cái gì); 怎么 /zěnme/, 怎么样 /zěnme yàng/ (sao, nào, sao); 怎能 /zěn néng/ (sao có thể); 几 /jǐ/ (mấy); 多少 /duōshao/ (bao nhiêu); 为何 /wèihé/, 为什么 /wèi shénme/ (vì sao, sao);… - 你的女朋友是谁? / Bạn gái cậu ai? - 为什么你不吃饭? / Tại không ăn cơm? Thứ hai câu nghi vấn hạn định Câu nghi vấn hạn định (tiếng Trung gọi câu nghi vấn lựa chọn – 选择疑问句) loại câu mà người nói đưa hai (hoặc hai) lựa chọn yêu cầu người nghe chọn số đó, hình thức thường dùng “x1 还是 /háishì/ x2?” (x1 hay/hay x2?) - 你是北京大学的学生还是清华大学的学生? / Cậu sinh viên Đại học Bắc Kinh sinh viên Đại học Thanh Hoa? Câu nghi vấn lựa chọn tiếng Trung cịn có loại đặc thù gọi câu nghi vấn phản (正反疑问句) Đây loại câu mà người nói muốn hỏi có phải hay khơng phải -425- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 vậy, lựa chọn phải hay không phải, hình thức thường “x 不 x?” /x bù x/ “x 没 x?” /x méi x/ Trong x (ngữ) vị từ, tiểu cú, Sự khác hai hình thức “x 不 x?” dùng để nói tình có xảy hay khơng, cịn “x 没 x?” dùng để nói tình xảy hay chưa - 你去不去超市?(Cậu khơng siêu thị?) Cậu có siêu thị không? - 你去没去图书馆? (Cậu chưa thư viện?) Cậu thư viện chưa? Có thể thấy, câu nghi vấn phản tương đương với câu nghi vấn tổng qt Có/có phải khơng? đã… chưa? tiếng Việt Tuy nhiên, hình thức phản tiếng Trung xem dạng câu nghi vấn hạn định không xếp chung vào dạng câu nghi vấn tổng quát cách mà hình thức tương đương xếp vào câu nghi vấn tổng quát tiếng Việt Dù vậy, việc xếp hình thức nói chung khơng ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Thứ ba câu nghi vấn tổng quát Câu nghi vấn tổng quát (tiếng Trung gọi câu nghi vấn sai – 是非疑问句) loại câu nghi vấn chủ yếu dùng để hỏi Có… không? phải… không? Đây câu mà người hỏi yêu cầu trả lời khẳng định (是,对,嗯,…) phủ định (不,不是,不对,…) Về hình thức, câu nghi vấn tổng qt thường có hai hình thức sau: (i) Câu nghi vấn tổng quát dựa vào ngữ điệu Với câu trần thuật thơng thường có lên giọng cuối câu tạo thành câu nghi vấn tổng quát - 你爸爸还没回家? / Bố chưa về? - 身无分文? / Khơng xu dính túi? (ii) Câu nghi vấn tổng quát sử dụng tiểu từ tình thái đứng cuối câu mà tiếng Trung thường gọi trợ từ ngữ khí Trợ từ ngữ khí tiếng Trung có nhiều dạng, từ 吗、么、 吧、呢、呀,… thường sử dụng để làm trợ từ ngữ khí nghi vấn - 你看见她了吗? / Bạn có thấy không? - 你以前是一位心理学家的助手吧? / Bạn trợ lý nhà tâm lý phải không? Cách phân loại câu nghi vấn tiếng Trung dựa theo đặc điểm hình thức nhiều nhà ngơn ngữ học Trung Quốc đồng tình 3.2 Câu phản vấn tiếng Trung Câu phản vấn (反问句, rhetorical question) kiểu câu có hình thức hỏi khơng dùng để hỏi không yêu cầu câu trả lời Loại câu xem tương đương với câu hỏi tu từ theo quan niệm hẹp tiếng Việt Lý Vũ Minh (李宇明) (1990) gọi câu phản vấn “câu hỏi giả” tổng kết đặc điểm mà giới học thuật miêu tả câu phản vấn thành bốn đặc điểm sau: (i) Có hình thức câu nghi danh; (ii) Ý nghĩa câu phản vấn tương phản với hình thức nó: hình thức khẳng định biểu đạt ý nghĩa phủ định hình thức phủ định biểu đạt ý nghĩa khẳng định; (iii) Điểm khác biệt câu phản vấn câu nghi vấn danh câu nghi vấn danh có vấn đề chưa biết, cịn hồ nghi nên hỏi, yêu cầu câu trả lời, -426- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung câu phản vấn khơng phải có vấn chưa biết, cịn hồ nghi nên hỏi, khơng u cầu câu trả lời; (iv) Chứa sắc thái cảm xúc đậm nét Về hình thức, nhìn chung câu phản vấn có hình thức câu nghi vấn thực thụ, cụ thể sau: Thứ câu có hình thức câu nghi vấn chuyên biệt, sử dụng đại từ nghi vấn để tạo hình thức hỏi, ví dụ: (9) a 他强了,别人就得弱,就不得不受委屈, 谁心里不记得?[V , 13] / Ông ta mạnh người khác phải yếu, buộc phải chịu uất ức, mà khơng ghi hận lịng? (= phải ghi hận) b 我怎么会有你这样的本家? [VI, 2] / Làm tao lại họ hàng với thứ mày được? (= có họ hàng với thứ mày được) Thứ hai câu có hình thức nghi vấn tổng qt với số dạng thức đặc trưng sau: (i) 不是 /bú shì/ (chẳng phải, khơng phải) + + trợ từ ngữ khí: (10) a 权力大小,还不都是为人民服务吗? [V, 3] / Quyền lớn hay nhỏ, nhân dân phục vụ thơi à? (= nhân dân phục vụ) b 这不是自找麻烦啊?[V, 83] / Thế tự chuốc lấy phiền phức ạ? (= tự chuốc lấy phiền phức) (ii) 没 /méi/ (chưa) + động từ + trợ từ ngữ khí: (11) a 你以为我没查呀? [V, 138] / Cậu tưởng chưa điều tra chắc? (= điều tra rồi) b 这件事你没听说过吗?/ Chuyện cậu chưa nghe nói ư? (= cậu lẽ phải nghe nói rồi) (iii) 能 /néng/ (có thể/có khả năng) + động từ + trợ từ ngữ khí: (12) a 看事物不能只看表面,云层上面的世界你能看见吗?[V, 2] / (Nhìn vật khơng thể nhìn bề ngồi, anh thấy phía tầng mây à?) Nhìn vật khơng thể nhìn bề ngồi, anh thấy phía tầng mây à? (= anh khơng thấy phía tầng mây đâu) b 事情出在他的地盘上,丁义珍又是他的左臂右膀,他能摆脱干系吗? [V, 13] / Sự việc xảy địa bàn ông ta, Đinh Nghĩa Trân lại cánh tay phải ông ta, mà ơng ta khỏi can hệ đây? (= ơng ta khơng thể khỏi can hệ) Trong câu trên, câu (9)a, (10) (11) câu phản vấn có giá trị khẳng định, cịn câu (9)b (12) câu phản vấn có giá trị phủ định Có thể thấy rằng, câu có giá trị khẳng định có chứa phó từ phủ định (不 没), ngược lại, câu có giá trị phủ định vắng mặt phó từ Điều với đặc điểm thứ hai mà Lý Vũ Minh tổng kết Đây nói đặc điểm tiêu biểu câu phản vấn Tuy nhiên, đặc điểm chủ yếu phù hợp với câu phản vấn có hình thức nghi vấn chuyên biệt nghi vấn tổng quát Đối với loại thứ ba, câu phản vấn có hình thức nghi vấn hạn định, tính chất khác Cụ thể, câu phản vấn có hình thức nghi vấn hạn định gồm hai loại: (i) Những câu có cấu trúc “x1 还是 /háishì/ x2” (x1 x2): (13) a 她这人太实际,我倒是给她买过一次花,她不表扬我,还怪我,非让我去换成烤鸭。 教训我说,都一起过日子了,还买啥花,能吃还是能喝? [V, 136] / Cô thực tế lắm, -427- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 em mua hoa tặng cô lần, cô không khen lại trách, bắt em đổi thành vịt quay, lại giáo huấn, sống với rồi, mua hoa làm nữa, ăn hay uống được? (= không ăn không uống được) b 她的肝有病,这是最怕累的病,我给她开了介绍信,算是帮她,还是害她?(ngữ liệu Lý Vũ Minh) / Cô bị bệnh gan, bệnh mệt mỏi nhất, đưa giấy giới thiệu cho cô ấy, giúp cô hại cô ấy? (= giúp cô ấy) x1 câu (13)a 能吃 /néngchì/ (ăn được) x2 能喝 /néng hē/ (uống được) Hàm ý câu “cô ấy” trách hành động mua hoa “em” lãng phí, dù hoa khơng ăn hay uống Ở đây, “cơ ấy” hồn tồn khơng muốn biết hoa “ăn hay uống được” mà muốn nhấn mạnh việc mua hoa khơng có ý nghĩa, khơng có tác dụng x1 câu (13)b 帮她 /bāng tā/ (giúp cô ấy) x2 害她 /hài tā/ (hại cô ấy) Hàm ý câu “tôi” muốn giúp cô khơng có ý hại Người nói “tôi” không nêu câu hỏi để người nghe lựa chọn câu trả lời “giúp hay hại” mà muốn nhấn mạnh ý muốn giúp (ii) Những câu có hình thức phản: (14) a 早就有人说了,给个部长都不换,是不是啊? [V, 3] / Từ lâu tơi nghe người ta nói, có cho làm trưởng không thèm đổi, phải không? (= không thèm làm trưởng) b 如果不是这个冗长的汇报会,丁义珍是不是早该落网了? [V, 17] / Nếu buổi họp báo cáo kéo dài thườn thượt này, Đinh Nghĩa Trân sa lưới từ sớm sao? (= Đinh Nghĩa Trân phải sa lưới rồi) Những câu câu (14) mang hình thức phản (khẳng định liền với phủ định – 是 liền với 不是) không yêu cầu người tiếp nhận chọn câu trả lời khẳng định hay phủ định, mà dùng để nhấn mạnh thật Và nhìn chung, câu phản vấn mang hình thức nghi vấn hạn định (dùng liên từ 还是 dùng hình thức phản) việc khẳng định hay phủ định điều cịn phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể, dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận định trường hợp câu phản vấn mang hình thức nghi vấn chuyên biệt nghi vấn tổng quát Về tác dụng câu phản vấn, nói so với câu trần thuật thơng thường, câu phản vấn có khả nhấn mạnh ngữ khí hơn, bày tỏ quan điểm mạnh mẽ hơn, biểu sắc thái tình cảm rõ ràng Người ta thường dùng câu phản vấn để nhấn mạnh khẳng định phủ định, nhằm chứng minh việc đó, phản bác người khác So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung 4.1 Điểm giống Về mặt chức năng, câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung câu mang hình thức hỏi khơng u cầu câu trả lời mà nhằm mục đích khẳng định phủ định điều Vấn đề đặt là, chủ thể phát ngôn lại lựa chọn câu hỏi tu từ thay câu khẳng định phủ định dạng trần thuật? Chúng cho rằng, câu trả lời nằm chiến lược giao tiếp Thay trực tiếp đưa lời khẳng định, người nói đưa câu hình thức hỏi, mà ngun tắc, hỏi cần có câu trả lời, đó, đưa câu hỏi, người nói muốn người nghe suy nghĩ điều vừa nói Như trường hợp (5)a, người nói “hỏi” Tao tám mươi tuổi nói sai à?, muốn chất vấn người nghe xem liệu tao nói sai khơng, thế, người nói muốn người nghe nghĩ việc Hoặc trường hợp (12)a, 看事物不 能只看表面,云层上面的世界你能看见吗?(Nhìn vật khơng thể nhìn bề ngồi, anh thấy -428- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung phía tầng mây à?), người nói muốn người nghe suy xét lại việc thân thấy phía tầng mây khơng Qua đó, người nói muốn người nghe hiểu tin vào luận điểm nhìn vật khơng thể nhìn bề ngồi Việc sử dụng hình thức hỏi mà có ngầm khẳng định/phủ định có tác dụng khiến người nghe tự nhận chỗ không đúng, không hợp lý quan điểm người nghe (đã xuất hội thoại) người nghe phải tự thay đổi quan điểm, tin vào quan điểm người nói Bàn tu từ, Vũ Xn Đồn (2002) cho “việc sử dụng tu từ thể dụng ý cá nhân người nói viết” “tu từ vốn tác giả sử dụng nhằm mục đích chuyển tải thơng tin khách quan vật, tượng có” mà chúng sử dụng để “có hiệu tâm lý người tiếp nhận thông tin, để gây ấn tượng, để thu hút ý qua làm cho diễn ngơn tăng sức thuyết phục” Quan điểm theo phù hợp để lý giải tác dụng câu hỏi tu từ câu phản vấn Về mặt hình thức, điểm giống bật câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung chúng câu có hình thức hỏi Đó hình thức nghi vấn chun biệt, nghi vấn tổng quát nghi vấn hạn định Một điểm tương đồng mấu chốt là, hai loại câu có hình thức ý nghĩa trái ngược nhau: hình thức khẳng định mang ý nghĩa phủ định cịn hình thức phủ định mang ý nghĩa khẳng định Tất nhiên, đặc điểm với trường hợp (nhất tiếng Việt) Chúng ý đến số điểm tương đồng thành phần cấu tạo câu hỏi tu từ với câu phản vấn nhận thấy loại câu ngôn ngữ thường chứa số từ ngữ mang tính quy chế hoá sau: (i) Các tổ hợp - 谁 /shéi/ biết/ai nói/ai bảo – 谁知/谁说/ (shéi zhī/shéi shuō/ ): (15) a 谁说我不会哭? [V, 108] / Ai nói tơi khơng khóc chứ? (= tơi khóc) b 谁知他这证真假的? [V, 128] / Ai biết chứng nhận có phải đồ thật hay khơng? (= chứng nhận đồ giả) (ii) Lẽ nào/chẳng lẽ – 难道 /nándào/: (16) a Huống chi, chịu nằm chết đói mặt nước này? [III, 58] (= chịu nằm chết đói mặt nước này) /难道我们甘心在这水面上饿死吗? b 一把手管干部,高育良难道不懂吗? [V, 164] / Bí thư tỉnh uỷ quản việc cán bộ, lẽ Cao Dục Lương không hiểu? (= Cao Dục Lương phải hiểu) (iii) Làm sao/làm có thể/sao được, – 怎么能/怎能/ zěnme néng/zěn néng/: (17) a 你怎么能忍受得了?/ Làm mà anh chịu chứ? [I, 183] (= anh không chịu nổi) b 李达康怎能不疼心呢? [V, 22] / Lý Đạt Khang mà không đau lịng cho được? (= khơng thể khơng đau lịng) 4.2 Điểm khác Thứ nhất, đề cập trên, lúc câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định tiếng Việt chứa thành tố phủ định Trong đó, mặt lý thuyết, tiếng Trung, câu phản vấn có giá trị khẳng định ln chứa thành tố phủ định Xét ví dụ (7): -429- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 (7) a `Đi trốn đâu? [I, 205] 当然是跑去玩捉迷藏啊,不然去哪里?/ (Đương nhiên trốn rồi, không đâu?) b Chúng mày thường mong có tao ăn chung sao? [IV, 397] 你们不是一直盼着我和你们一起生活吗?/ (Chúng mày khơng phải thường mong có tao ăn chung sao?) Trong hai câu trên, câu tiếng Việt khơng chứa thành tố phủ định câu tiếng Trung có (phó từ phủ định 不 – khơng) Thứ hai, qua khảo sát ngữ liệu, nhận thấy nhiều câu hỏi tu từ tiếng Việt dịch sang tiếng Trung khơng mang hình thức phản vấn mà mang hình thức khác, chẳng hạn hình thức trần thuật thông thường (18) Nhưng em qua có thấy đâu ạ? [I, 303] (= em khơng thấy ai) 可是刚才我经过那里,没看见人啊。 / (Nhưng em qua khơng có thấy ạ.) (hình thức phi nghi vấn) Đồng thời, chiều ngược lại, có câu dạng trần thuật tiếng Trung, dịch sang tiếng Việt lại mang hình thức hỏi, cụ thể chúng dịch thành câu hỏi tu từ (19) a 就因为赵太爷是不会错的。 [VI, 10] / (Thì cụ Cố nhà họ Triệu khơng thể có lỗi.) Thì chả lẽ cụ Cố nhà họ Triệu lại có lỗi hay sao? b 他们没有来叫我。 [VI, 43] / (Chúng khơng có đến gọi con.) Nào chúng có lại gọi đâu? Điểm khác thứ ba là, câu hỏi tu từ câu phản vấn mang hình thức câu nghi vấn danh, thân cách xếp trật tự kết cấu hỏi lúc giống Có nghĩa bên cạnh trường hợp trật tự kết cấu giống hai ngơn ngữ có có trật tự ngược Chẳng hạn hai ví dụ hai trường hợp có trật tự giống hai ngôn ngữ: (11) a 你以为我没查呀? [V, 138] / Cậu tưởng chưa điều tra chắc? (20) 怎么不熟悉? [V, 31] / Sao mà không quen thuộc? Còn trường hợp đây, lấy trật tự kết cấu với đại từ nghi vấn làm ví dụ Trật tự tiếng Việt thường [danh từ, vị từ (gọi chung X) + đại từ nghi vấn], trật tự tiếng Trung thường [đại từ nghi vấn + X]: (21) a 什么 男女私情? [V, 131] / (Cái tư tình nam nữ?) 什么 + X Tư tình nam nữ gì? X + b 怎么 处理呀? [V, 74] / (Thế xử lý được?) 怎么 + X Xử lý được? X + -430- So sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt với câu phản vấn tiếng Trung - Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Nguyễn Thị Thuỳ Dung Một điểm đáng ý mà nhận thấy qua khảo sát, đối chiếu ngữ liệu, tiếng Trung thường có xu hướng chuộng câu có thành tố phủ định tiếng Việt (22) a Qi, ta có làm đứa đâu, mà chúng sợ? [III, 194] 奇了怪了,我什么都没做,他们到底在害怕什么? (Qi, ta khơng làm, chúng rốt sợ gì?) b 市公安局看守所那帮人还不等于他家开的? [V, 97] (Trại tạm giam cơng an thành phố chẳng khác nhà ông ta mở là?) Trại tạm giam công an thành phố có khác nhà ơng ta đâu? Trên số điểm giống khác bật so sánh câu hỏi tu từ tiếng Việt câu phản vấn tiếng Trung mà chúng tơi cho có ý nghĩa việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, người nói tiếng Trung ngơn ngữ thứ Kết luận Câu hỏi tu từ tiếng Việt câu phản vấn tiếng Trung hai loại câu tương đương nhau, thuật ngữ tiếng Anh chúng rhetorical question Đây câu mang hình thức hỏi khơng u cầu câu trả lời Chúng hỏi khơng nhằm để tìm kiếm biến x chưa biết mà để nhằm nhấn mạnh điều Chúng có nhiều điểm chung hình thức, tiêu biểu mang hình thức nghi vấn danh thơng thường Đồng thời, hình thức ý nghĩa chúng trái ngược - câu có thành tố phủ định thường mang ý nghĩa khẳng định câu khơng có thành tố phủ định thường mang ý nghĩa phủ định Cơ chế “mâu thuẫn” đặt câu hỏi vấn đề phủ định tức khẳng định ngược lại, đặt câu hỏi vấn đề khẳng định tức phủ định Cả câu hỏi tu từ câu phản vấn hàm chứa sắc thái cảm xúc chủ thể phát ngơn, việc sử dụng chúng thay câu trần thuật đơi phụ thuộc vào chiến lược giao tiếp Bên cạnh điểm giống nhau, hai loại câu có điểm khác biệt định, có điểm khác biệt trật tự kết cấu ngữ đoạn, vấn đề ngữ pháp tiếng Việt ngữ pháp tiếng Trung đơi có trật tự ngược Những điểm khác biệt có ý nghĩa học viên nước học tiếng Việt – học viên có sử dụng tiếng Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (2017) Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt - Câu Hà Nội: NXB Đại học THCN Lê Thị Thu Hoài (2013) Luận án Tiến sĩ Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,– ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Vân Phổ (2018) Ngữ pháp tiếng Việt - Ngữ đoạn từ loại TP HCM: NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Vũ Xn Đồn (2002) Vấn đề tu từ dịch tu từ Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Số 李宇明 (1990) 反问句的构成及其理解 殷都学刊 第 期 张伯江 (1997) 疑问句功能琐议 中国语文 第 期 -431- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 ISBN: 978-604-73-9819-5 Nguồn ngữ liệu Bảo Ninh (2011) Nỗi buồn chiến tranh NXB Trẻ Nguyễn Huy Thiệp (2021) Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn học Tô Hoài (2020) Dế Mèn phiêu lưu ký NXB Kim Đồng Tơ Hồi (2020) Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi – Tập 1: Truyện Đồng thoại - Kịch NXB Kim Đồng Chu Mai Sâm (2017) Danh nghĩa nhân dân NXB Văn nghệ Bắc Kinh Thập Nguyệt Lỗ Tấn (2017) AQ truyện NXB Hoa kiều Trung Quốc -432- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2022 (Hội thảo Quốc tế Khoa học Xã hội Nhân văn 2022) NHIỀU TÁC GIẢ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, P Linh Trung, TP Thủ Đức, TP.HCM ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in PHƯỚC HUỆ Trình bày bìa NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN, (ĐHQG-HCM) Xuất lần thứ Số lượng in: 100 cuốn, khổ 20 x 28 cm Số XNĐKXB: 10872023/CXBIPH/7-17/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 107/QĐ-NXB cấp ngày 05/6/2023 In tại: Công ty TNHH MTV In Song Nguyên Địa chỉ: 931/10, Hương Lộ 2, Phường Bình Trị Đơng A, Quận Bình Tân, TP.HCM Nộp lưu chiểu: Quý 3/2023 ISBN: 978604-73-9819-5 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan