Công bố quốc tế khoa học xã hội và nhân văn ở chuyên ngành hẹp: Những thử thách có thể vượt qua (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
289,08 KB
Nội dung
Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 48 Công bố quốc tế khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành hẹp: Những thử thách vượt qua (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)1 Nguyễn Tơ Lan(*) Tóm tắt: Cơng bố vừa nhu cầu thân nhà nghiên cứu, vừa yêu cầu đặt cho họ phương diện nghề nghiệp Trong so sánh với ngành khoa học khác, công bố quốc tế lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) Việt Nam có tăng trưởng cịn khiêm tốn Trên sở khảo sát công bố quốc tế số chuyên ngành hẹp học giả thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (gọi tắt Viện Hàn lâm), viết nhận định có chiến lược thích hợp, KHXH&NV Việt Nam hồn tồn đạt thành cơng cơng bố quốc tế Từ khóa: Cơng bố quốc tế, Khoa học xã hội nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Abstracts: International publication is both a researcher’s need and requirement in his/ her career Compared to other sciences, international publication of social sciences and humanities in Vietnam has grown however very modestly On the basis of surveying international publications in several narrow disciplines by scholars working at the Vietnam Academy of Social Sciences (abbreviated as VASS), the article states that with an appropriate strategy, the social sciences and humanities in Vietnam shall succeed in having more international publications Keywords: International publication, Social sciences and humanities, Vietnam Academy of Social Sciences trở thành chiến mà nhà khoa học,3tổ chức khoa học từ chối việc bị điều phối “luật chơi” Từ góc độ cá nhân nhà Tác giả viết xin tri ân đồng nghiệp khoa học, công bố minh chứng lực Viện Hàn lâm đồng ý cho sử dụng liệu để tham gia thị trường lao động ngày Giới thuyết12(*) “Cơng bố (publish)”2 từ vị trí định danh nghề nghiệp giới hàn lâm công bố cá nhân Bài viết trình bày lần Hội thảo Công bố quốc tế lĩnh vực KHXH&NV tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 16/01/2019 (*) TS., Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: lanhannom@gmail.com “Publish or Perish (công bố hay chết)” hiểu áp lực xuất kết nghiên cứu cách nhanh chóng liên tục giới hàn lâm nhằm trì phát triển nghề nghiệp (Xem thêm: Broad, 1981; Dowling, 2014; Teute, 2011) Công bố quốc tế… khốc liệt Công bố lời giải cho tốn xác lập vị trí mong muốn nhà khoa học nghề nghiệp, đồng thời chứng thư đảm bảo khả thành công cho chương trình nghiên cứu nhà khoa học cần trì cải thiện vị trí có Từ góc độ tổ chức khoa học, số cơng bố có vai trò quan trọng việc xác định thứ bậc thị trường đào tạo đại học công lập tư thục Đối với viện nghiên cứu, số công bố sở để xây dựng số uy tín/ảnh hưởng tới chuyên ngành khoa học nói chung phát triển (Nguyễn Cơng Thảo, 2016) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, luật chơi cơng bố quốc tế có thuộc tính “phẳng” Ở đó, nghiên cứu khoa học từ quốc gia khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, thuộc chuyên ngành khoa học khác cân đo đong đếm theo số tiêu chuẩn định Những tiêu chuẩn xây dựng, phát triển, cơng nhận; liên tục có tính chu kỳ, bị phủ định tiêu chuẩn (Xem thêm: Althouse, West, Bergstrom & Bergstrom, 2009: 2734) KHXH&NV Việt Nam, đó, khơng thể đứng ngồi “cuộc chiến” buộc phải tuân thủ luật chơi không muốn bị đào thải Định kiến giải định kiến Trong năm trở lại (tính từ năm 2013), mặc quan điểm bi quan, nghi ngại đánh giá tiêu cực khả công bố quốc tế KHXH&NV Việt Nam (Xem: Nguyễn Thụy Phương, 2016; Nguyễn Thị Hiền, 2016; Mai Quỳnh Nam, 2018; Minh Châu - Phiên An, 2018), nhiều nghiên cứu định lượng tín hiệu khởi sắc ngành công bố quốc tế So với tương quan công bố quốc 49 tế ngành khoa học tự nhiên, cơng bố KHXH&NV cịn hạn chế, nhiên tình trạng chung ngành nước khác khu vực, không riêng Việt Nam (Nguyễn Hồng Cổn, 2017) Tham chiếu nghiên cứu ngành nước ASEAN, số liệu thống kê (chưa đầy đủ chưa cập nhật hết số liệu năm 2018) nhóm Trắc lượng Khoa học Việt Nam (S4VN) dựa liệu Web of Science cho thấy số lượng xuất phẩm ISI Việt Nam đứng thứ tư khu vực với 487 đăng1 Tỷ lệ tăng trưởng số lượng báo so sánh với năm 2013 2,56% Trong tỷ lệ Singapore 1,21% (Xem: Danh-Nhan Tran, 2018: biểu 1) Giai đoạn trước đó, thấy rõ tỷ lệ tăng trưởng số lượng báo ISI ngành KHXH&NV Trong giai đoạn 2001-2015, ngành có tỷ lệ tăng trưởng đứng thứ ba tổng số 10 khối ngành khảo sát - lên tới 20%: năm 2001-2005 72 bài; đến năm 20112015 422 (Nguyễn Văn Tuấn, 2016: biểu 2) Xét bình diện tồn cầu, Việt Nam có số tăng trưởng công bố ISI thuộc danh mục KHXH ấn tượng, đặc biệt vài năm gần Nếu năm 2014 tăng 1% năm 2015 23%, 2016 39% 2017 24% (Lê Huyền, 2019) Nếu tính xếp hạng số lượng cơng bố giới, quốc gia tốp ASEAN trì vị trí xếp hạng tiến lùi vài bậc (Singapore dao động từ vị trí 28 đến 30, Malaysia từ 35 đến 37, Tuy số lượng báo tăng số lượt trích dẫn lại giảm từ 2.046 (năm 2013) xuống 212 (năm 2018) xếp hạng số Việt Nam giữ vị trí thứ tư (Xem: Danh-Nhan Tran, 2018) 50 Thái Lan từ 42 đến 45) Việt Nam liên tục tăng bậc bảng xếp hạng (từ vị trí 65 năm 2013 lên vị trí 49 năm 2018, tức tăng 16 bậc) Đặc biệt giai đoạn 2017-2018, Việt Nam tiến bậc bảng xếp hạng, Singapore giảm bậc, Thái Lan giữ nguyên vị trí, Malaysia tiến bậc (Xem: Danh-Nhan Tran, 2018: biểu 3) Theo thống kê nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Thành Tây (nay Đại học Phenikaa), số học giả Việt Nam có đăng quốc tế giai đoạn 2008-2017 410 người So với tổng số tiến sĩ có (năm 2015), ước đốn khoảng 12.000 người, số khiêm tốn (Hồ Mạnh Tùng đồng sự, 2017)1, rõ ràng mặt khác chứng minh công bố quốc tế KHXH&NV không thực Những số “giải thiêng” quan điểm, nói gần định kiến, khó khăn cơng bố quốc tế KHXH&NV Việt Nam (thậm chí dường bất khả việc vượt qua thử thách mà đặt cho nhà khoa học) Có thể bước đầu nhận định, công bố quốc tế KHXH&NV không khó khăn người ta nghĩ (Xem thêm: Lê Văn, 2017) Nếu có biện pháp thích hợp, cơng bố quốc tế ngành có nhiều thay đổi (Xem thêm: Thanh Hà, 2018) Nghiên cứu sâu công bố quốc tế phân ngành KHXH&NV cho Con số viết 410 người, buổi Hội thảo cơng bố số kết ban đầu Dự án nghiên cứu mạng lưới nhà khoa học Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu KHXH Liên ngành (Đại học Thành Tây) thực dẫn 412 người (Xem: Quý Hiên, 2017) Về vấn đề thảo luận viết, xem thêm: Manh, H.D (2015) Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 thấy, xuất lĩnh vực KHXH Việt Nam ấn phẩm khoa học SCOPUS bao trùm lĩnh vực lớn luật, trị, quản trị, ngơn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, triết học, xã hội học, tâm lý học… (Xem: Hồ Mạnh Tùng et al., 2017: biểu 4) Trong đó, cao ngành tâm lý học, thứ luật học, giáo dục, kinh tế Điều đáng nói ngành đánh giá có tính “đặc thù”, khó tham gia vào thị trường xuất quốc tế nghệ thuật, văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ, triết học, trị xuất thống kê chiếm tỷ lệ không cao Thông qua nghiên cứu định lượng này, nhóm nghiên cứu “đã có học giả thành công việc công bố quốc tế từ ngành cho mang tính đặc thù Việt Nam” (Hồ Mạnh Tùng đồng sự, 2017) Vậy, phương thức học giả chun ngành văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ, triết học, trị, “ít hẹp” luật học, xã hội học, v.v… khai thác để vượt qua rào cản tính đặc thù cơng bố quốc tế này? Vệt nắng qua khe cửa hẹp Từ nghiên cứu trường hợp số nhà khoa học cán Viện Hàn lâm có cơng bố quốc tế ngành vốn coi có tính “đặc thù” lịch sử, văn học, ngôn ngữ-văn tự, văn hóa, tơn giáo dân tộc học-nhân học, chúng tơi nhận thấy nhà khoa học chuyên ngành hẹp KHXH&NV khai thác hiệu số hình thức để đạt thành công mức độ khác “cuộc chiến” Cơ sở liệu phân tích dựa xuất phẩm thuộc Danh mục tạp chí quốc tế quốc gia có uy tín lĩnh vực KHXH&NV Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) Công bố quốc tế… 51 phê duyệt năm 2017 (NAFOSTED, 2017) kết hợp với danh mục SCOPUS1 2.1 Tận dụng lợi đào tạo nước ngồi nhiều hình thức Thứ nhất, nhà nghiên cứu đào tạo quy có cấp bậc cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ sở đào tạo nước học giả có nhiều ưu cơng bố quốc tế Những luận án có chất lượng tốt thường nhà xuất lớn giới chủ động “mời” xuất thân tác giả có kế hoạch đề nghị nhà xuất có uy tín xuất qua việc gửi “book proposal” PGS.TS Phạm Quỳnh Phương (Viện Nghiên cứu Văn hóa) TS Hồng Văn Chung (Viện Nghiên cứu Tôn giáo), nghiên cứu sinh Đại học La Trope, có luận án University of Washington Press Springer xuất thành sách2 Gần luận án tiến sĩ TS Trần Minh Hằng (Viện Dân tộc học) thực Đại học Quốc gia Úc, xuất năm 20183 Bên cạnh đó, có luận văn thạc sĩ xuất thành sách chuyên khảo trường hợp luận văn tác giả Phạm Phương Chi (Viện Văn học) thực Đại học California, Riverside4 Ngoài ra, nội dung nghiên cứu luận án tác giả chủ động sửa chữa để xuất thành chương sách chuyên khảo TS Nguyễn Thị Thanh Bình (Viện Dân tộc học) phát triển số nội dung luận án tiến sĩ ngành Nhân học Đại học Quốc gia Úc thành hai chương sách in chuyên khảo độc lập xuất nước ngoài5 TS Hoàng Cầm (Viện Nghiên cứu Văn hóa) sử dụng chương luận án tiến sĩ Đại học Washington State để xuất thành chương sách6 Ngoài xuất thành chương sách, số nội dung luận án nhà nghiên cứu phát triển thành viết độc lập đăng tải tạp chí uy tín quốc tế, trường hợp TS Hoàng Văn Chung7 Danh mục tạp chí quốc tế quốc gia có uy tín lĩnh vực KHXH&NV NAFOSTED ban hành bao gồm tạp chí (article) thuộc danh mục ISI, SCOPUS lại chưa bao gồm hình thức xuất phẩm khác sách (book), chương sách (book chapter), tham luận hội thảo hội nghị (conference paper), tổng quan (review), v.v… kể tới danh mục SCOPUS Vì vậy, kết hợp hai danh mục làm sở liệu cho nghiên cứu phần viết để đảm bảo phác họa đầy đủ diện mạo công bố quốc tế KHXH&NV chuyên ngành hẹp Viện Hàn lâm Pham Quynh Phuong (2009), Hero and Deity: Tran Hung Dao and the Resurgen of Popular Religion in Vietnam, University of Washington Press; Chung Van Hoang (2017), New Religions and the State’s Response Towards Religious Diversification in Contemporary Vietnam: Tension from the Reinvention of the Sacred, Springer Tran Minh Hang (2018), Global Debates, Local Dilemmas: Sex-selective Abortion in Contemporary Vietnam, Australian National University Press Pham Phuong Chi (2012), The Rise and the Fall of R Tagore in Vietnam, University of California, Riverside Christian Culas, Nguyen Van Suu, and Nguyen Thi Thanh Binh (2010), “Norms and Practices in Contemporary Rural Vietnam: Social Interaction between Authorities and People”, IRASEC Occasional paper, N0 15; Nguyen Thi Thanh Binh (2016), “The Dynamics of Return Migration in Vietnam’s Rural North: Charity, Community and Contestation”, in: Philip Taylor (Ed., 2017), Connected and Disconnected in Vietnam: Remarking Relations in a Post-socialist Nation, Australian National University Press Hoang Cam (2011), “Forest Thieves: State Resource Policies, Maket Forces, Struggles over Livelihood and Meanings of Nature in a Northwestern Valley of Vietnam”, in: Thomas Sikor (ed., 2011), Upland Transformation in Vietnam, University of Singapore Press Hai viết gồm: 1/ Chung Van Hoang (2012), “New Religious Movements in Vietnamese Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 52 Những nghiên cứu “hồi thai” q trình học tập sau đại học nước bên cạnh luận án tiền đề để số nhà khoa học phát triển thành sản phẩm công bố quốc tế Chẳng hạn, TS Phạm Phương Chi có hai chương sách xuất hai chuyên khảo nhà xuất uy tín giới1 Đây nghiên cứu xây dựng trình thực luận án tác giả Thứ hai, số nhà nghiên cứu nhận học vị tiến sĩ nước tận dụng tối đa ưu từ chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ (Post Doc), chương trình học giả (Visiting scholar, Guest scholar, Exchange scholar) để nâng cấp nghiên cứu cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu công bố quốc tế Trong nhiều năm qua, chương trình Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) nói xây dựng hệ học giả có khả công bố quốc tế Viện Hàn lâm, như: TS Trần Phương Hoa (Viện Sử học), PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm (Viện Nghiên cứu Văn hóa), TS Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), Media Discourse since 1986: A Critical Approach”, Australian Religion Studies Review, 25(2): 293315 Đây viết nâng cấp từ nội dung luận văn thạc sĩ tác giả thực University of South Australia năm 2005; 2/ Chung Van Hoang (2016), “‘Following Uncle Ho to Save the Nation’: Empowerment, Legitimacy, and Nationalistic Aspirations in a Vietnamese New Religious Movement”, Journal of Southeast Asian Studies, 2(47): 234-254 Bài viết phần luận án tiến sĩ tác giả Pham Phuong Chi, Natasha Pairaudeau (2016), “Indochina’s Indian Dimension”, End of Empire, 100 Days in 1945 that Changed Asia and the World, NIAS Press; Pham Phuong Chi (2018), “Parentless Indian Descendants in Vietnam and Questions for Diaspora Studies”, Absence, Silences, and the Margin: A Mosaic of Voices on the Indian Diaspora, Yadhumahi Publications, Chennai TS Nguyễn Tô Lan (Viện Nghiên cứu Hán Nơm)2 TS Hồng Văn Chung công bố hai viết thời gian thực chương trình Visiting scholar ISEASYusof Ishak, Singapore3 2.2 Tận dụng chủ động tiếp cận nguồn tài trợ nghiên cứu khoa học Nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu có khả công bố quốc tế, vấn đề quan trọng, thiết yếu ngành KHXH&NV nói chung học giả Viện Hàn lâm nói riêng Trong năm gần đây, yêu cầu ngày cao đầu tư ngân sách địn bẩy cho cơng bố quốc tế môi trường hàn lâm Chẳng hạn, từ phần kết nhiệm vụ nghiên cứu cấp Viện năm 2016, TS Nguyễn Tô Lan công bố viết Journal of Images History Studies 《形象史研究杂志》4 Đặc biệt, Các viết học giả kể đến là: Tran Phuong Hoa (2013), “From LiberallyOrganized to Centralized Schools: Education in Tonkin, 1885-1927”, Journal of Vietnamese Studies, California University Press, 8(3): 27-70; Nguyễn Thị Phương Châm (2017), “Life Stories of Vietnamese Women Married to Chinese Men in Wanwei, Guangxi, China: A New Research Approach in Vietnam”, Journal of Vietnamese Studies, California University Press, 12(3): 45-51; Nguyễn Tuấn Cường (2015), “The Promotion of Confucianism in South Vietnam 1955-1975 and the Role of Nguyễn Đăng Thục as a New Confucian Scholar”, Journal of Vietnamese Studies, California University Press, 10(4): 30-81; 阮苏兰 Nguyễn Tô Lan (2019, in) “三国故事在越南的戏曲改编 版本研究以㗰剧剧本为例”,《国际汉学期刊》 Hoang Van Chung (2017), “The State and the Resurgence of Popular Religiosity in Vietnam”, Perspectives, số 34 “Evangelizing Post - Đổi Vietnam: The Rise of Protestantism and the State’s Response, Perspectives”, ISEAS, 55 阮苏兰 Nguyễn Tô Lan (2018), “越南汉喃研究院 藏法国远东博古学院收集中国历代石刻画拓本 初探”.《形象史研究杂志》, 北京: 中國社會科 學院歷史研究所文化史研究室出版, 1: 130-141 Công bố quốc tế… dự án nghiên cứu NAFOSTED tài trợ yêu cầu đầu vào đầu nghiêm ngặt nên thúc đẩy công bố quốc tế Trường hợp Viện Nghiên cứu Hán Nôm, trước năm 2015 Viện liên tục có cán NAFOSTED đầu tư để thực chương trình nghiên cứu, yêu cầu đầu NAFOSTED thời điểm đó, sản phẩm chủ yếu chuyên khảo viết nước Bài tạp chí quốc tế (nếu có) đa phần đạt tiêu chí “quốc tế” mà chưa ý đến tiêu chí “quốc tế nào” Mặc dù dự án có nhiều cơng trình cơng bố chun san có uy tín giới lại không nằm danh mục NAFOSTED quy định (như tạp chí tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn, v.v…) Từ sau năm 2015, để đáp ứng yêu cầu NAFOSTED, học giả Viện tập trung vào việc công bố theo chuẩn quốc tế Kết là, Viện liên tục có cán NAFOSTED đầu tư (đó chưa kể tới cá nhân thành viên tham gia đề tài khác nhà khoa học Viện làm chủ nhiệm)1 Từ thực tế Viện Hàn lâm, thấy chủ động nhà nghiên cứu tìm kiếm nguồn kinh phí quốc tế đem lại hiệu rõ rệt Có hai hình thức huy động nguồn lực từ nước ngồi tăng cường cơng bố kết nghiên cứu khoa học quốc tế, đầu tư cá nhân đầu tư nhóm học giả Về cá nhân, có học giả chủ động nộp đơn tới quỹ quốc tế phù Đó nhà khoa học: PGS.TS Lã Minh Hằng (được NAFOSTED tài trợ dự án nghiên cứu năm 2011); PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh (2012); GS.TS Nguyễn Quang Hồng (2013); TS Trần Trọng Dương, PGS.TS Hoàng Thị Ngọ, PGS.TS Đinh Khắc Thuân (2014); TS Nguyễn Hữu Mùi (2015); TS Nguyễn Tuấn Cường (2017) Đợt năm 2018, Viện Nghiên cứu Hán Nơm có đề tài phê duyệt PGS.TS Lã Minh Hằng, TS Đào Phương Chi, TS Hoàng Phương Mai làm chủ nhiệm đề tài 53 hợp đầu tư trường hợp TS Nguyễn Thị Thanh Bình nhận đầu tư từ International Foundation for Sciences2 Về nhóm học giả, TS Nguyễn Tô Lan đồng nghiệp PGS.TS Rostislav Berezkin (Đại học Phục Đán, Thượng Hải, Trung Quốc) nhận hỗ trợ từ American Council of Learned Societies để cơng bố viết chung tạp chí thuộc hệ thống Brill3; TS Nguyễn Tơ Lan nhóm nghiên cứu đứng đầu GS Tan Tian Yuan (SOAS, Đại học London, Anh) nhận tài trợ European Research Council cho chương trình nghiên cứu dài hạn năm có tham gia đại diện từ nhiều nước khác Với nguồn tài trợ dồi dào, thành viên tham gia có lực nghiên cứu khoa học, nhóm hứa hẹn có khơng cơng bố quốc tế có giá trị 2.3 Nghiên cứu hợp tác Nghiên cứu định lượng phương pháp SDC (Sequences Determine Creditthứ tự tác giả quy định số điểm đóng góp) nhóm nghiên cứu liệu SCOPUS công bố quốc tế KHXH&NV Việt Nam cho thấy “trường hợp có sản lượng tuyệt đối cao, số điểm quy đổi thấp đến lần Điều cho thấy, sản lượng tuyệt đối cao không đồng nghĩa với đóng góp nhiều viết” (Hồ Sản phẩm chuẩn bị công bố: Nguyen Thi Thanh Binh (2019, in), “‘Strive to Make a Living’ in the Era of Urbanization and Modernization: The Story of Petty Traders in a Hanoi Peri-urban Community”, in: Traders in Motion: Networks, Identities, and Contestations in the Vietnamese Marketplace, Kirsten W Endres and Ann Marie Leshkowich eds, Cornell University Press Nguyen To Lan & Berezkin, Rostislav (2018), “From Chinese Precious Scrolls to Vietnamese True Scriptures: Transmission and Adaptation of the Miaoshan Story in Vietnam”, East Asia Publishing and Society, 8(2): 107-144 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 54 Mạnh Tùng đồng sự, 2017) Nhận định dựa sở xác định thứ tự tên tác giả tỷ lệ nghịch với phần trăm đóng góp Như vậy, thấy có tỷ lệ khơng nhỏ công bố quốc tế học giả Việt Nam kết nghiên cứu dựa hoạt động khoa học theo nhóm Với trường hợp nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm, dạng nhóm nghiên cứu có tính chất lâm thời, có cấu trúc tương đối lỏng, hợp tác để thực chủ đề nghiên cứu dự án ngắn hạn mà đích đến có khơng có u cầu cơng bố quốc tế1 Trong đó, có nhóm nghiên cứu liên quốc gia tập hợp nhà khoa học từ nhiều nước khác trường hợp PGS.TS Nguyễn Thị Oanh (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) hợp tác với GS Peter Kornicki (Đại học Oxford, Anh quốc) thực chủ đề nghiên cứu thư tịch Hán Nôm dành cho phụ nữ Việt Nam thời trung đại Kết là, nghiên cứu đăng tải tạp chí thuộc Cambridge University Press2 TS Hồng Cầm hợp tác nghiên cứu với nhà nghiên cứu quốc tế hợp tác với Thomas Sikor (University of East Anglia, Anh quốc) để có cơng bố năm 20163 hợp tác với Chẳng hạn, dự án thực nguồn tài NGO dự án phủ u cầu báo cáo dự án mà không yêu cầu phải công bố Học giả tham gia dự án thường tận dụng tư liệu có qua q trình tác nghiệp để xây dựng hồn thiện nghiên cứu có khả xuất phục vụ cho hoạt động học thuật cá nhân Nguyễn Thị Oanh & Peter Kornicki (2009), “The Lesser Learning for Women and other Texts for Vietnamese Women: A Bibliographical and Comparative Study”, International Journal of Asian Studies, Cambridge University Press, 6(2): 147-169 Thomas Siker & Hoang Cam (2016), “REDD+ on the Rocks? Conflict Over Forest and Politics of Justice in Vietnam”, Human Ecology, 4(2): 217-227 nhóm Poshendra Satyal (University of East Anglia, Anh quốc), Esteve Corbera (Universitat Autònoma de Barcelona, Tây Ban Nha) cho cơng bố năm 20184 Có nhóm tập hợp từ nhà khoa học thuộc đơn vị nghiên cứu khác nước như: Nhóm nhà khoa học thực viết “Cultural Additivity: Behavioural Insights from the Interaction of Confucianism, Buddhism and Taoism in Folktales” xuất Palgrave Communications5; Nhóm nhà khoa học tập hợp từ Đại học Thành Tây; Học viện Nghệ thuật Hà Nội; Công ty Vương Cộng sự; Sciences Po Paris Campus de Dijon (Pháp); Đại học Ritsumeikan Asia Pacific (Nhật Bản); Graduate School of Asia Pacific Studies (Nhật Bản) Hồ Mạnh Tùng (Viện Triết học) Nhóm tập hợp nhà nghiên cứu nội đơn vị nghiên cứu Năm 2018, nhóm nghiên cứu “Văn hóa in ấn (Printing culture)” gồm học giả Viện Nghiên cứu Hán Nôm công bố viết Journal of Vietnamese Studies chủ đề liên quan6 Nhóm nghiên cứu cịn tập hợp nhà khoa học có chủ đề nghiên cứu, có kế hoạch hợp tác lâu dài Cam Hoang, Poshendra Satyal & Esteve Corbera (2018), “This is my Garden’: Justice Claims and Struggles over Forests in Vietnam’s REDD+”, Climate Policy, DOI: 10.1080/14693062.2018 1527202 Xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Việt Cường gửi viết cho để tham khảo chúng tơi xuất viết có chủ đề liên quan Nguyễn Tuấn Cường, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thanh (2018), “Buddhist Print Culture in the Nineteenth-Century Northern Vietnam: A Case Study of the Woodblock Collection in Khê Hồi Temple”, Journal of Vietnamese Studies, 13(3): 5187, California University Press Cơng bố quốc tế… cụ thể hóa kế hoạch dự án ngắn hạn Có thể kể tới nhóm nghiên cứu liên quốc gia “văn học sinh thái”, có TS Phạm Phương Chi tham gia Năm 2018, TS Phạm Phương Chi chịu trách nhiệm tổ chức hội thảo thường niên nhóm nhằm tập hợp viết theo chủ đề tham gia trình biên tập viết để xuất thành sách nhà xuất quốc tế1 Nhóm “Nghiên cứu Châu Việt Nam” bao gồm sáu nhà khoa học Viện Nghiên cứu Hán Nôm học giả từ Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, Đại học Sư phạm Hà Nội số nghiên cứu sinh nước giai đoạn cuối nhằm thực chuyên khảo chủ đề Đây hoạt động chuỗi hoạt động nhóm 2.4 Tập hợp nghiên cứu theo chủ đề Khảo sát công bố học giả thuộc đối tượng nêu cho thấy, bên cạnh cơng bố cá nhân có tính độc lập theo định hướng khoa học học giả có nhiều cơng bố in ấn tập hợp nghiên cứu theo chủ đề chung Về có ba hình thức sau: Thứ dự án sách (book project) Đối với hình thức này, có tập hợp học giả mời tham gia dựa thành tích khoa học hay quan tâm họ tới chủ đề đặt cho dự án, người chủ biên dự án thông báo nhu cầu dự án để mời học giả quan tâm nộp hồ sơ ứng tuyển Qua trình chọn lọc (thường dựa việc đánh giá chất lượng tóm tắt độ phù hợp hướng nghiên cứu từ lý lịch khoa Phạm Phương Chi (co-ed., 2019), Ecologies in Southeast Asian Literatures: Histories, Myths and Societies, Vernon Press 55 học ứng viên), viết chọn tổ chức thảo luận (tập trung không tập trung), đề nghị sửa chữa, hồn thiện xuất sách Có thể kể tới trường hợp TS Trần Phương Hoa số nhà khoa học quốc tế đóng góp cho tập chuyên khảo The MeGeneration in a Post-Collectivist Space2 Hoặc dự án sách Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Singapore chủ trương có tham gia TS Nguyễn Tơ Lan hồn thiện mắt chun khảo Place-making in Southeast Asia Thứ hai số chuyên đề (special issue) tạp chí học thuật chuyên ngành Có thể kể tới: Số chuyên san vinh danh đóng góp GS Hồ Tài Huệ Tâm (Đại học Harvard) Việt Nam học Journal of Vietnamese Studies, có viết PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm3; Chuyên san nghiên cứu lễ hội Việt Nam Asian Education and Developement Studies tập hợp viết PGS.TS Nguyễn Phương Châm TS Nguyễn Tô Lan số đồng nghiệp Viện Hàn lâm Trong năm trở lại đây, Viện Nghiên cứu Hán Nơm tổ chức nhiều số tạp chí chuyên san Việt Nam học, chủ yếu nghiên cứu văn học, văn tự, ngơn ngữ Có thể kể đến số cuối tháng 4/2016 The Journal of Chinese Writting Studies 漢字 研究 chuyên đề văn tự Việt Nam Krystyna Szafraniec, Jarosław Domalewski, Krzysztof Wasielewski, Paweł Szymborski and Marcin Wernerowicz (2018), The Me-Generation in a Post-Collectivist Space, Peter Lang Press Nguyễn Thị Phương Châm (2017), “Life Stories of Vietnamese Women Married to Chinese Men in Wanwei, Guangxi, China: A New Research Approach in Vietnam”, Journal of Vietnamese Studies, 12(3): 45-51, California University Press Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 56 (越南漢字研究專輯), có cán Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hoặc số 20 tháng 12/2017 tạp chí Journal of East Asian Philological Studies 東亞文獻硏究 đăng tải viết tác giả Việt Nam, có tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm Cuối công bố quốc tế từ tham luận hội thảo, hội nghị Trường hợp thứ cá nhân nhà khoa học nhóm nhà khoa học có tham luận hội thảo, hội nghị, sau sửa chữa viết gửi đăng tạp chí uy tín Về hình thức cơng bố viết độc lập, kể tới TS Nguyễn Thị Thanh Bình1 dựa tham luận hội thảo khoa học Nhật Bản2 Về hình thức cơng bố theo nhóm, kể tới viết quan hệ Việt Nam - Trung Quốc in Cross-Currents: East Asian History and Cultural Review nhà khoa học Việt Nam, tham luận Hội thảo quốc tế Viện Harvard - Yenching tổ chức Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, có PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm3 Hoặc số chuyên san “Buddhist Literacy in Early Modern Vietnamese Print Culture” Journal of Vietnamese Studies tập hợp tham luận hội thảo chuyên đề tổ chức Rutgers, The State University of New Nguyễn Thị Thanh Bình (2017), “Multiple Reactions to Land Confiscations in a Hanoi Periurban Village”, Southeast Asian Studies, N0 1, Kyoto University The Consortium for Southeast Asian Studies in Asia (SEASIA), Kyoto, Japan, ngày 12-13/12/2015 Nguyễn Thị Phương Châm (2014), “Cross-Border Brides: Vietnamese Wives, Chinese Husbands in a Border-Area Fishing Village”, Cross-Currents: East Asian History and Cultural Review, 11: 92-117 Jersey4 Trong số chuyên san có hai tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm5 Trường hợp thứ hai, tham luận hội thảo sau sửa chữa in ấn dạng tập hợp viết kỷ yếu hội thảo6 Trong năm 2019, Viện Nghiên cứu Hán Nôm kết hợp với Đại học Trịnh Châu xuất kỷ yếu hội thảo Văn tự học Văn bia tổ chức vào cuối tháng 10/2018 Trung Quốc, dự kiến xuất từ 6-8 viết nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm Kết luận “Cuộc chiến” công bố quốc tế nghiên cứu khoa học Việt Nam, giai đoạn tới, ngày trở nên khốc liệt với đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, tần suất công bố Những thách thức đặt ra, khó khăn phải vượt qua thực tế mà ngành khoa học phải đối mặt giải quyết, không riêng với KHXH&NV Dù nhiều nghiên cứu có tính định lượng dựa số thống kê công bố quốc tế ngành khoa học Việt Nam nhận định có tính cảm quan Buddhist Literacy in Early Modern Northern Vietnam: A Multidisciplinary Symposium, Rutgers: The State University of New Jersey & The Vietnamese Nôm Preservation Foundation, ngày 22-24/9/2016 Nguyễn Tuấn Cường, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thanh (2018), “Buddhist Print Culture in the Nineteenth-Century Northern Vietnam: A Case Study of the Woodblock Collection in Khê Hồi Temple”, Journal of Vietnamese Studies, California University Press, tập 13 (3): 51-87; Trần Trọng Dương (2018), “A Mandala of Literacy Practices in Premodern Vietnam: A Study of Buddhist Temple”, Journal of Vietnamese Studies, California University Press, 13(3): 88-126 Trần Phương Hoa (2018, đồng tác giả), Formation and Collapse of the Soviet Style University, Seoul University Press Công bố quốc tế… cấp nghĩa “đặc thù” cho tình trạng công bố quốc tế ngành KHXH&NV, đặc biệt chuyên ngành hẹp lịch sử, văn học, ngôn ngữ-văn tự, dân tộc học-nhân học, văn hóa, tơn giáo số trình bày bước đầu phản biện lại định kiến Từ nghiên cứu trường hợp công bố quốc tế nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm chuyên ngành hẹp năm gần đây, thấy thử thách cơng bố quốc tế dù khó khăn vượt qua Những cơng bố so sánh với số lượng công bố ngành khoa học tự nhiên so sánh với tiềm cịn khiêm tốn Tuy nhiên, vệt nắng qua khe cửa hẹp dấu rõ ràng cho diện mặt trời rực rỡ, thành tích bước đầu cho phép tin tưởng vào tương lai công bố quốc tế ngành KHXH&NV từ trường hợp cụ thể Viện Hàn lâm Tài liệu tham khảo Althouse, B.M., West, J.D., Bergstrom, T.C., & Bergstrom, C.T., (2009) “Differences in Impact Factor Across Fields and Over Time”, Journal of the American Society for Information Science and Technology, 60(1): 27-34 Broad, W.J (1981), “The Publishing Game: Getting More for Less”, Science, 211: 1137-1139 Minh Châu - Phiên An (2018), “Công bố quốc tế lĩnh vực KHXH: Nan đề học giới”, Bản tin Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, số 189, https://vnuhcm edu.vn/tin-tong-hop_32346864/congbo-quoc-te-linh-vuc-khxh-nv-nan-decua-hoc-gioi-/313631376864.html, truy cập ngày 05/01/2019 57 Nguyễn Hồng Cổn (2017), “Công bố quốc tế khoa học xã hội dễ hay khó?”, Văn hóa Nghệ An (bản điện tử), http:// www.vanhoanghean.com.vn/van-hoava-doi-song27/van-hoa-hoc-duong40/ cong-bo-quoc-te-cua-khoa-hoc-xa-hoide-hay-kho, truy cập ngày 05/01/2019 Danh-Nhan Tran (2018), VIETNAM vs ASEAN - Phần 02: Danh mục KHXH (SSCI), http://scientometrics4vn.com/ 2018-vietnam-vs-asean-phan-02-danhmuc-khoa-hoc-xa-hoi-ssci/?fbclid= IwAR20zq6z6rFFFevcNghZ_t6bmvfmiV9F9vYBtAKWgX0yZg0D4VxsEoAGk-M., truy cập ngày 05/01/2019 Dowling, G.R (2014), “Playing the Citations Game: From Publish or Perish to be Cited or Sidelined”, Austalian Makerting Journal, 2(4): 280-287 Thanh Hà (2018), “Công bố quốc tế: Khơng khó phải tâm”, Website Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, http://ussh.vnu.edu.vn/d6/vi-VN/news/ Cong-bo-quoc-te-Khong-kho-nhungphai-quyet-tam 1-490-17441, truy cập ngày 05/01/2019 Quý Hiên (2017), “Công bố quốc tế lĩnh vực KHXH khiêm tốn”, Thanh niên (ấn điện tử), https:// thanhnien.vn/giao-duc/cong-bo-quocte-linh-vuc-khoa-hoc-xa-hoi-cua-vietnam-con-qua-khiem-ton-883255.html, truy cập ngày 06/01/2019 Nguyễn Thị Hiền (2016), “Nghiên cứu KHXH: nguyên nhân khó cơng bố quốc tế”, Tia Sáng (bản điện tử), http:// tiasang,com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/ Nghien-cuu-KHXHNV-Nguyen-nhankho-cong-bo-quoc-te-10034, truy cập ngày 05/01/2019 58 10 Lê Huyền (2019), “Công bố quốc tế ngành khoa học xã hội Việt Nam tăng trích dẫn giảm”, Vietnamnet (ấn điện tử), https://vietnamnet.vn/ vn/giao-duc/khoa-hoc/cong-bo-khoa -hoc-nganh-khoa-hoc-xa-hoi-cua-viet -nam-tang-nhung-trich-dan-giam-499 067.html, truy cập ngày 05/01/2019 11 Manh, H.D (2015), “Scientific Publications in Vietnam as Seen from Scopus during 1996-2013”, Scientometrics, 105 (1): 83-95 12 Mai Quỳnh Nam (2018), “Vì khoa học xã hội nhân văn có cơng bố quốc tế”, VnExpress.net, https:// vnexpress.net/khoa-hoc/vi-sao-khoahoc-xa-hoi-va-nhan-van-it-co-congbo-quoc-te-3745891.html, truy cập ngày 05/01/2019 13 Nguyễn Thụy Phương (2016), “Cơng bố quốc tế phải đích đến”, Tia Sáng (ấn điện tử), http://tiasang.com.vn/quan-ly-khoa-hoc/Cong-bo-quoc-tePhai-la-dich-den-9390, truy cập ngày 05/01/2019 14 Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (2017), Danh mục tạp chí quốc tế quốc gia có uy tín lĩnh vực KHXH nhân văn, Theo Quyết định số 224/QĐ-HĐQL-NAFOSTED ngày 8/11/2017, https://NAFOSTED vn/thong-bao-ve-viec-cong-bo-danhmuc-tap-chi-quoc-te-va-quoc-gia-co-uy -tin-trong-linh-vuc-khoa-hoc-xa-hoi-vanhan-van/, truy cập ngày 07/1/2019 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2019 15 Teute, Fredrika J (2011), “To Publish and Perish: Who are the Dinosaurs in Scholarly Publishing?”, Journal of Scholarly Publishing, 32(2): 102-112 16 Nguyễn Công Thảo (2016), “’Xuất quốc tế’ tâm tầm”, Tia Sáng (ấn điện tử), http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&News=9763&CategoryID=2, truy cập ngày 05/01/2019 17 Nguyễn Văn Tuấn (2016), “Năng suất khoa học Việt Nam qua công bố quốc tế 2001-2015”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (ấn điện tử), http://khoahocvacongnghevietnam com.vn/khcn-trung-uong/13710-nangsuat-khoa-hoc-viet-nam-qua-cong-boquoc-te-2001-2015.html, truy cập ngày 05/01/2019 18 Hồ Mạnh Tùng, Đỗ Thu Hằng, Phạm Hùng Hiệp, Vương Thu Trang (2017), Vài quan sát ban đầu từ liệu Scopus công bố quốc tế lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, http://kinhtevadubao vn/chi-tiet/91-8323-vai-quan-sat-bandau-tu-du-lieu-scopus-ve-cong-bo-quoc -te-trong-linh-vuc-khxhnv-cua-viet-nam html, truy cập ngày 05/01/2019 19 Lê Văn (2017), “Công bố quốc tế KHXH không đến mức khó người ta nghĩ”, Vietnamnet, https://vietnamnet.vn /vn/giao-duc/khoa-hoc/cong-bo-quocte-trong-khoa-hoc-xa-hoi-khong-denmuc-kho-nhu-nguoi-ta-nghi-367505 html, truy cập ngày 05/01/2019