1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Thảo Quốc Tế Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 2021 (Ussh-Icssh 2021) .Pdf

854 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 854
Dung lượng 37,3 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 (Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2021) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 (Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -i- -ii- DIỄN VĂN KHAI MẠC Kính thưa quý thầy nhà khoa học, Kính thưa q vị khách quý, Các bạn nghiên cứu sinh (NCS) học viên cao học (HVCH) thân mến, Trân trọng chào mừng quý thầy cô, quý khách mời, anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học người tham dự đến với Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 (USSHICSSH 2021) Hôm nay, hoạt động thường niên mang nhiều ý nghĩa hoạt động đào tạo sau đại học nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) tổ chức bối cảnh đầy biến động tác động đại dịch COVID-19 Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ để thực vai trò sứ mạng trường đại học định hướng nghiên cứu: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; kiến tạo cơng trình nghiên cứu khoa học (NCKH) tiêu biểu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; đóng góp vào chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước đặc biệt địa phương khu vực phía Nam đầu xây dựng mơi trường đại học tự học thuật, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM chủ trì tổ chức Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 (International conference on social sciences and humanities 2021 - tên viết tắt: USSH-ICSSH 2021) Tiếp nối thành công hội thảo khoa học sau đại học thường niên năm qua, Hội thảo quốc tế Khoa học Xã hội Nhân văn 2021 với quy mô phát triển hơn, tiếp tục diễn đàn học thuật, nơi thúc đẩy lực sáng tạo, bứt phá NCKH nhà khoa học trẻ, đồng thời đặt yêu cầu NCS HVCH Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, là: phải có kết nghiên cứu, cơng trình khoa học tầm trình theo học sau đại học nhà trường Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 vinh dự Tổ chức Khoa học Chuyên gia Việt Nam Toàn cầu (AVSE Global) Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp tổ chức Tại Hội thảo, bạn HVCH NCS trình bày thành học thuật, tiếp nhận ý kiến phản biện, trao đổi thầy cô, nhà khoa học bè bạn đồng mơn; đồng khóa Tôi mong bạn gặt hái nhiều trải nghiệm cọ xát nghiên cứu, có cơng bố khoa học hữu ích Thưa q thầy cơ, quý vị bạn, Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 nhận 228 tham luận, có 174 tham luận tiếng Việt 54 tham luận tiếng Anh Sau q trình phản biện nghiêm túc có 167 tham luận (gồm viết tiếng Anh tiếng Việt) đánh giá đạt chất lượng Trong đó, Khoa Giáo dục, Triết học, Ngôn ngữ học, Đông phương học, Văn hóa học, v.v đơn vị có số lượng gửi tham dự Hội thảo đáng kể Chất lượng khoa học Hội thảo thể tiểu ban làm việc sáng chiều ngày hôm 09/9/2021 chuyên đề tập huấn ngày 10/9/2021 Tôi tin rằng, Hội thảo mang lại kết bổ ích thiết thực mong đợi tất -iii- Ban Tổ chức Hội thảo trân trọng gửi lời cám ơn đến nhà khoa học khoa/bộ môn quan khoa học trường nhận lời hướng dẫn, phản biện tham gia sinh hoạt học thuật, tận tình truyền đạt tri thức phương pháp nghiên cứu khoa học cho hệ học trò Cám ơn đơn vị phối hợp tổ chức đơn vị trường tích cực hỗ trợ để Hội thảo tiến hành theo kế hoạch đề Thay mặt Ban Tổ chức, tuyên bố khai mạc Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 (USSH-ICSSH 2021) Kính chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp! Kính chúc sức khỏe đến quý thầy cô, quý vị đại biểu, bạn học viên sau đại học, sinh viên đại biểu tham dự! Ban Tổ chức Hội thảo quốc tế khoa học xã hội nhân văn 2021 -iv- MỤC LỤC Diễn văn khai mạc iii GIÁO DỤC 1 Trần Thị Kim Dung Giáo dục kỹ tư sáng tạo cho trẻ em mầm non với hướng tiếp cận Reggio Emilia Lê Anh Dũng Thực trạng kiểm tra, đánh giá tiếng Anh không chuyên theo chuẩn đầu B1 mức độ tiếp cận dạng câu hỏi đề thi Aptis Trường Đại học Hoa Sen 11 Huỳnh Quốc Dũng So sánh chương trình mơn giáo dục quốc phịng an ninh cấp trung học phổ thông theo Thông tư 02/2017/TT-BGD&ĐT Thông tư 46/2020/TTBGDĐT 19 Lý Kiều Hưng Một số vấn đề lí luận đội ngũ cố vấn học tập trường đại học 29 Nguyễn Huy Hoàng Khang Đề xuất hướng áp dụng triển khai mơ hình giáo dục khai phóng cho sở giáo dục đại học Việt Nam xu toàn cầu hóa 37 Nguyễn Xuân Khánh Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm trường tiểu học địa bàn Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Hà Trúc Mai Đánh giá chất lượng đào tạo trình độ cử nhân khối ngành sức khỏe Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Hải Minh Đào tạo nghề trước xu hướng đổi giáo dục nghề nghiệp thời kỳ hội nhập quốc tế 68 Ngô Thành Nam Quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường tiểu học địa bàn phường Hiệp Phú, thành phố Thủ Đức 75 10 Nguyễn Thị Kim Phượng Chuyển đổi số giáo dục: Cơ hội thách thức 85 11 Võ Thị Thu Quyền -Trần Thị Thu Hà Nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục công dân lớp 12 qua việc thiết kế giảng kiến tạo 90 12 Nguyễn Thành Tài Cao Tiên Thảo Tìm hiểu số phương pháp giảng dạy từ vựng tiếng Anh nhà trường phổ thông 99 13 Dương Ngọc Bích Tuyền Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh 106 14 Trần Thị Thúy Uyên Dạy học tích hợp kĩ thực hành xã hội qua mơn giáo dục quốc phịng an ninh cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 115 -v- 15 Phan Nguyễn Đơng Trường Trần Thị Hồi Trâm Mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ kết học tập đánh giá qua điểm số học sinh lớp trường tiểu học địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh TRIẾT HỌC 123 131 16 Võ Thái Bảo, Trần Lê Như Quỳnh Học thuyết Idols Francis Bacon 133 17 Huỳnh Hải Đăng Cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng: nhìn từ thực tiễn Singapore 141 18 Nguyễn Diệp Tư tưởng khai dân trí Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử 149 19 Nguyễn Văn Hạnh Góp phần tìm hiểu quan điểm “thiền” tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 155 20 Nguyễn Khánh Linh Vai trị nguồn nhân lực nữ trí thức đời sống xã hội Việt Nam 163 21 Võ Thị Tuyết Mai Góp phần tìm hiểu quan điểm nguồn gốc chất người kinh Upanishad 171 22 Nguyễn Thị Liên Nhi Quan điểm Hồ Chí Minh liêm, với việc xây dựng Nhà nước liêm Việt Nam 178 23 Nguyễn Huỳnh Bích Phương Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục lòng yêu nước ý nghĩa lịch sử 187 24 Huỳnh Duy Quốc Sử Nguyễn Thị Thùy Duyên Lê Thành Trung Hoạt động giáo dục đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế 198 25 Phạm Thị Phương Thoan Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 211 26 Nguyễn Thị Thu Thủy Áp dụng phương pháp blended learning giảng dạy Trường Đại học Văn Lang nay: Thực trạng giải pháp 218 27 Nguyễn Thị Đan Thụy Cách mạng công nghiệp 4.0 - hội thách thức cho công tác giáo dục niên Việt Nam 230 28 Lê Thị Thu Trâm Tư tưởng Hồ Chí Minh người 238 29 Phan Thị Ngọc Uyên Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nguyễn Trãi 245 30 Quách Minh Vinh Xu hướng địa trị biển đảo với sách phát triển quốc gia Việt Nam 253 CHÂU Á HỌC 31 Nguyễn Đoàn Quang Anh Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật vườn cảnh Trung Hoa -vi- 263 265 32 Phan Châu Phương Anh Đặc trưng kiến trúc chùa Nhật Bản thời kỳ Nara 274 33 Lê Nguyễn Vy Băng Nghệ thuật Dot Painting cư dân địa Australia 282 34 Trần Thị Hải Đăng Đặc trưng văn hóa Trung Hoa tác phẩm Thiên long bát Kim Dung 291 35 Nguyễn Xuân Giao Nguyễn Lê Thùy Trang Abe Shinzo sách Abenomics 302 36 Trần Thị Thúy Hằng Quá trình du nhập hình thành cộng đồng Islam giáo Hàn Quốc 311 37 Trần Thị Thu Hiền Vai trò thiền sư Vinh Tây - Eisai Thiền tông Nhật Bản (thế kỷ XII) 323 38 Hồ Thị Minh Hiền Phát triển du lịch Halal Nhật Bản: Thực trạng sách 328 39 Nguyễn Thị Bé Loan Sự khủng hoảng sụp đổ thể chế Yushin (19721979) 336 40 Đoàn Thị Kiều Loan Ý nghĩa giáo huấn tục ngữ nông nghiệp Hàn Quốc nét tương đồng với tục ngữ Việt Nam 342 41 Đinh Tuyết Nhung Vai trị tổ chức trị Minamoto no Yoritomo quyền Mạc phủ Kamakura 351 42 Đinh Tuyết Nhung Lê Nguyễn Vy Băng Một số biểu tượng họa tiết điển hình nghệ thuật Mehndi (Henna Ấn Độ) 360 43 Võ Duy Phương Vài nét cộng đồng Bawean gốc Indonesia Thành phố Hồ Chí Minh 369 44 Đồn Nguyễn Ngọc Phượng Tình hình phổ cập giáo dục bậc tiểu học đầu thời kỳ Minh Trị 379 45 Nguyễn Thị Kim Qua Lài Vủ Thoại Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thập niên thứ hai kỷ XXI bối cảnh Chính sách hướng đơng 389 46 Phạm Ngọc Sơn Dấu ấn Ấn Độ văn hóa nhận thức chùa Chantarangsay 396 47 Phạm Ngọc Sơn Trần Thị Yến Vân Sự suy thoái Phật giáo Hàn Quốc: Bài học kinh nghiệm cho Phật giáo Việt Nam 408 48 Nguyễn Thị Thanh Tâm Việc làm phụ nữ kết hôn Nhật Bản 421 49 Phạm Thị Thanh Thắm Quan hệ Vương quốc Lưu Cầu với Nhật Bản (1609-1879) 427 50 Nguyễn Ngọc Nguyên Trâm Đặc trưng hôn nhân quý tộc thời Heian (794-1192) 432 51 Phan Thị Mai Trâm Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa: Kinh nghiệm Nhật Bản 442 52 Võ Thị Xuân Trâm Nguyễn Thị Hồi Châu Chính sách Abenomics tác động đến nguồn lao động cao tuổi 453 53 Bùi Thị Thanh Trúc Xu hướng kết hôn muộn không kết hôn phụ nữ Nhật Bản 462 -vii- 54 Trương Thanh Tùng Daikokuten Nhật Bản - tiếp nhận biến đổi 471 55 Nguyễn Thị Thúy Vi Phương pháp giảng dạy mơn kỹ thuyết trình theo phong cách Thiền 478 56 Đoàn Thị Mỹ Xuyên Đặc trưng gốm Hizen Nhật Bản 486 57 Phan Thanh Huyền Thực trạng bình đẳng giới giáo dục đại học Trung Đơng 495 NGƠN NGỮ 58 Trần Thị Thúy An Nguyễn Thùy Nương Võ Tuấn Vũ 503 Về nhu cầu sử dụng flashcard dạy học từ vựng tiếng Việt trình độ sơ cấp (định hướng xây dựng flashcard tiếng Việt dành cho người nước học tiếng Việt) 505 59 Nguyễn Thị Thanh Bình Một số hình thức liên văn diễn ngôn trào phúng (trên liệu khảo sát tiểu phẩm Hoàng Thiếu Phủ) 514 60 Y Nei Rah Lan Đại từ nhân xưng số tiếng Êđê (đối chiếu đại từ nhân xưng số tiếng Jrai) 522 Nguyễn Ipa 61 Phạm Ngọc Trường Linh Quan điểm học sinh việc dạy học tiếng Anh Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh 532 62 Lê Thị Thanh Uyên Đặc tính dụng học tình thái nhận thức diễn ngơn miêu tả tản văn Việt Nam đại 544 Đặc điểm văn hóa tư người Êđê thơng qua trường từ vựng tên gọi thực vật 555 Đinh Lư Giang 63 Võ Tuấn Vũ Trần Ngọc Huyền Trân VĂN HỌC 563 64 Trần Thị Ngọc Diệp Không gian - thời gian nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 565 65 Nguyễn Hoàng Hải Ngọc Phân tích số motif sử thi Ilya Muromets 576 66 Nguyễn Thi Phú Từ Lý Thanh Chiếu: Một trường hợp văn học di dân 585 67 Chung Tú Quỳnh Đọc thơ Hàn Mặc Tử từ lý thuyết phân tâm học nước Gaston Bachelard 895 68 Trần Thị Tươi Hậu thực dân việc tìm lại tiếng nói bị tước quyền (nhìn từ trường hợp G C Spivak Trịnh Thị Minh Hà) 605 69 Đào Thị Diễm Trang Sân khấu mặt nạ từ góc nhìn ký hiệu học (trường hợp mặt nạ khon Thái Lan) 612 70 Nguyễn Thị Kiều Vy Nghiên cứu cải biên Truyện Kiều: Trường hợp kịch cải lương Kiều du minh Trương Quang Tiền 618 -viii- LỊCH SỬ 629 71 Phạm Thị Huệ Tội ác quyền Campuchia Dân chủ gây cho nhân dân tỉnh biên giới Tây Nam Bộ qua tài liệu Lưu trữ Quốc gia III 631 72 Trần Hùng Minh Phương Ảnh hưởng Hoa Kỳ hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Cộng hòa (1965-1975) 638 VIỆT NAM HỌC 649 73 Nguyễn Hoàng Bảo Châu Cải cách giáo dục lần thứ Pháp Đơng Dương (1906-1916) ý nghĩa văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX 651 74 Hoàng Văn Dũng Vận dụng đức tin giáo luật Islam đời sống người Chăm Muslim búng Bình Thiên, huyện An Phú, tỉnh An Giang 659 75 Đinh Lương Chính Thiện Thực trạng tiêu dùng thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp sinh viên công nhân viên) 666 LƯU TRỮ 76 Ngơ Thị Kim Thùy Kinh bng: Loại hình tài liệu quý Cần Thơ cần bảo tồn di sản VĂN HÓA HỌC 675 677 687 77 Trương Thị Lam Hà Nhận thức học vấn vai trị định hướng học vấn gia đình nơng thơn tỉnh Long An (trường hợp xã Hịa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) 689 78 Đặng Ngọc Hân Giáo dục ý thức sắc văn hóa chương trình sách giáo khoa mơn Tự nhiên Xã hội (chương trình giáo dục phổ thơng 2018) 699 79 Lê Xuân Hậu Ẩm thực lễ hội Kỳ yên người Việt Đồng Nai 706 80 Lê Xuân Hậu Nguyễn Cao Yến Bình Các giá trị tiêu biểu đình làng Đồng Nai 716 81 Nguyễn Trường Sang “Trang phục dân tộc” Việt Nam thi hoa hậu quốc tế qua góc nhìn ký hiệu học văn hóa 722 82 Trần Thị Tuyết Sương Di sản văn hóa biển đảo Lý Sơn: Lịch sử bảo vệ chủ quyền lợi phát triển du lịch 732 83 Huỳnh Nguyễn Phúc Thịnh Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa doanh nhân Việt Nam giới - đề xuất hướng tiếp cận 743 84 Đặng Thị Minh Vân Không gian văn hóa chợ Damnoen Saduak Thái Lan so sánh với chợ Cái Răng - Việt Nam 754 -ix- XÃ HỘI HỌC 85 Trần Nam Hoạt động hỗ trợ kiều bào hồi hương Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng khuyến nghị THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC 765 767 777 86 Lê Thị Hoàng Diễm Xu hướng phát triển hoạt động marketing dịch vụ thông tin - thư viện thư viện đại học 779 87 Phí Thị Lan Năng lực số sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An 786 88 Âu Thị Cẩm Linh Thiết kế dịch vụ thư viện đại học bối cảnh công nghệ số 797 ĐỊA LÝ 809 89 Vũ Kim Thu Phân tích vấn đề nhiễm nguồn nước kênh Ba Bị - phường Bình Chiểu, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm xã hội học mơi trường 811 90 Nguyễn Văn Toàn Chuỗi cung ứng nho VietGAP tỉnh Ninh Thuận (Trường hợp nghiên cứu: Doanh nghiệp Ba Mọi) 820 NHÂN HỌC 91 Quách Đức Tài Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) -x- 831 833 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 Nguyễn Văn Toàn (chủ nhiệm) (2018), Nghiên cứu khả ứng dụng mơ hình liên kết doanh nghiệp nơng dân chuỗi cung ứng nho VietGAP tỉnh Ninh Thuận (điển cứu doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại dịch vụ Ba Mọi), Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2018, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Nguyễn Văn Tồn (2018), Vai trị doanh nghiệp Ba Mọi việc nâng cao chuỗi giá trị ngành nho VietGAP Ninh Thuận, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Cao Thị Thu Trang (2010), Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng long Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Trang thông tin VietGAP, VietGAP hướng cho nơng nghiệp Việt Nam, lợi ích áp dụng VietGAP, http://www.vietgap.com/1553/cm/loi-ich-khi-ap-dung-vietgap.html, ngày truy cập: 06/5/2021 Trang thông tin điện tử Doanh nghiệp Ba Mọi, http://nhobamoi.com.vn/, ngày truy cập: 06/5/2021 Tiếng Anh Food and Agricultural Organization of the United Nations (2012), FAO GAP Principles Porter M (1985), Competivite Advantage, New York: The Free Press -830- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) NHÂN HỌC -831- Quách Đức Tài KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 -832- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Qch Đức Tài SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở LÁI THIÊU, BÌNH DƯƠNG) Qch Đức Tài* TĨM TẮT Trong q trình định cư phát triển Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương, người Hoa bảo lưu những giá trị văn hóa truyền thống họ về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, Trong đó, tín ngưỡng có ý nghĩa, vai trò, vị trí bật trình lịch sử khẩn hoang phát triển vùng đất Niềm tin tâm linh tín ngưỡng trở thành nguồn động lực lớn, chỗ dựa tinh thần vững gặp điều không may sống, hạt nhân văn hóa cộng đồng Thông qua tìm hiểu hình thức sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Bình Dương làm sáng tỏ thêm đặc trưng tộc người, cố kết phát triển cộng đồng người Hoa, góp phần làm bật hơn những đặc điểm văn hóa họ Từ khóa: tín ngưỡng, sinh hoạt tín ngưỡng, người Hoa, Bình Dương Dẫn luận Tín ngưỡng hình thành từ sự hạn chế về hiểu biết và sự bất lực của người trước thử thách của tự nhiên và cuộc sống, vậy tín ngưỡng bắt đầu từ niềm tin vào cõi siêu nhiên Trong quá trình di cư, người Hoa đã mang theo những phong tục tín ngưỡng của dân tộc mình đến vùng đất mới, những tín ngưỡng ấy đã hòa vào dòng chảy văn hóa chung của Việt Nam, nhưng vẫn giữ được những giá trị riêng, là điểm tựa tinh thần cho cộng đồng người Hoa tại Việt Nam, đó có Bình Dương Đối với người Hoa, niềm tin vào những giá trị tâm linh chiếm một phần quan trọng đời sống tinh thần của họ, trở thành truyền thống được tiếp nối giữa các thế hệ Người Hoa đến định cư vùng đất Bình Dương qua từng đợt di cư, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố lịch sử, tụ cư lập nghiệp và phát triển ở các vùng khác Trong đó có lẽ tụ cư đông đảo nhất và sớm nhất là ở các vùng Lái Thiêu, Búng, Chánh Nghĩa, Phú Cường, Tân Phước Khánh, và những vùng khác muộn như: Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, theo từng nhóm cộng đồng ngôn ngữ: Phúc Kiến, Quảng Đông, Triều Châu, Hẹ Nhóm người Hoa lưu tán có đặc điểm chung đó là bảo lưu những giá trị văn hóa truyền thống họ tộc mình về phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian và tôn giáo Tiêu biểu và thể hiện nổi bật nhất qua các sở tín ngưỡng còn bảo tồn đến ngày như các miếu Ông, miếu Bà, mà người dân địa phương và cả cộng đồng người Hoa thường quen gọi là chùa Ơng Bởn, chùa Quan Thánh Đế Quân, chùa Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu Thông qua các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng và đối tượng thờ tự của cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương, bài viết này sẽ làm sáng tỏ thêm đặc trưng của tộc người, sự cố kết, phát triển cộng đồng của người Hoa ở Bình Dương Qua đó, sẽ góp phần làm nổi bật những đặc điểm văn hóa của họ Bài tham luận này bước đầu tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu, từ đó rút ý nghĩa và giá trị văn hóa của nó đối với người Hoa quá trình định cư và phát triển ở vùng đất này * Nghiên cứu sinh, Khoa Nhân học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: tai083@yahoo.com -833- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 Phương pháp nghiên cứu Bài tham luận này sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bài viết lựa chọn, thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu về văn hóa của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ và ở Bình Dương Trong đó, chúng tôi sâu tìm hiểu về sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu, Bình Dương để nghiên cứu trường hợp, từ đó rút ý nghĩa và những giá trị văn hóa của tín ngưỡng dân gian đối với văn hóa của cộng đồng người Hoa quá trình định cư và phát triển ở vùng đất này Nội dung nghiên cứu 3.1 Một số lý thuyết nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 3.1.1 Lý thuyết đặc thù lịch sử Thuyết đặc thù lịch sử với đại diện là Franz Boas (1858-1942), ông là người tiên phong đã “nhấn mạnh tính phức tạp bề ngoài của sự biến đổi văn hóa và nhận thấy rằng những nét văn hóa riêng lẻ phải được nghiên cứu bối cảnh của xã hội mà nó đã xuất hiện” và “văn hóa của một dân tộc được hình thành quá trình lịch sử gắn liền với môi trường xã hội nhất định và điều kiện địa lý cụ thể” (Khoa Nhân học, 2013, tr.41) Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Lái Thiêu được hình thành người Hoa di cư đến Bình Dương và Nam Bộ, và các yếu tố về địa hình, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mà họ lựa chọn thờ Ơng Bởn, Quan Đế và Thiên Hậu rất nhiều các vị thần của tín ngưỡng dân gian Trên sở thực tiễn này, Mục 3.3 sẽ triển khai phân tích đặc điểm chính của tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu dưới khía cạnh giao lưu văn hóa và những giá trị văn hóa mà tín ngưỡng đóng góp cho cộng đồng dân cư nơi đây nói riêng hay nền văn hóa dân tộc nói chung 3.1.2 Thuyết chức năng Tác giả Chu Xuân Diên (1999) cho rằng các thực hành văn hóa có 03 chức năng bản là: (1) chức năng tổ chức và điều chỉnh xã hội, đảm bảo sự cố kết và sự ổn định của đời sống xã hội; (2) chức năng giáo dục, quyết định sự hình thành nhân cách người; (3) chức năng đảm bảo sự kế tục của lịch sử, sự phát triển liên tục của xã hội thông qua gen di truyền văn hóa Trong đó, theo tác giả Bronislaw Malinowski thì các hoạt động văn hóa - xã hội bao hàm tầng chức năng bản, gồm: (1) chức năng đáp ứng các nhu cầu sinh học; (2) chức năng giáo dục xã hội; và (3) chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, nhất là nhu cầu cái thiêng (Robert, L., 1997) Chức năng luận gắn liền với tên tuổi của Bronilaw Malinowski (1884-1942) nhận định “bất kỳ văn hóa nào tiến trình phát triển của nó đều tạo một hệ thống cân bằng, ổn định, đó bộ phận của chỉnh thể đều thực hiện chức năng của nó” (Khoa Nhân học, 2013, tr.43) Tín ngưỡng là một bộ phận, yếu tố của văn hóa nên có chức năng riêng để đảm bảo sự cân bằng và ổn định của hệ thống Một những chức năng quan trọng của tín ngưỡng là ổn định tâm lý, đáp ứng nhu cầu tâm lý và nhu cầu xã hội của người theo tín ngưỡng như: trút bỏ âu lo phiền muộn, được an ủi, làm từ thiện để được thản, mãn nguyện, từ đó tạo nên giá trị văn hóa của tín ngưỡng là chỗ dựa tinh thần, là nơi xoa dịu nỗi đau, giải tỏa áp lực và gửi gắm hy vọng của người, giúp họ có niềm tin và nghị lực trước những khó khăn trắc trở của cuộc sống hiện tại Kế đến là chức năng xã hội của tín ngưỡng thông qua việc điều chỉnh hành vi, ứng xử của người với người và của người với tự nhiên theo các chuẩn mực đạo đức mang lại các -834- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Quách Đức Tài giá trị văn hóa về mặt xã hội Thông qua các sinh hoạt tín ngưỡng hay các hoạt động xã hội của ban trị sự ở các nơi thờ tự đã giúp trì truyền thống văn hóa tộc người, giáo dục thế hệ trẻ về những phẩm chất tốt đẹp của cha ông, gắn kết cộng đồng và nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc 3.2 Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng người Hoa Lái Thiêu Bình Dương rất ít người Hoa theo các tôn giáo như đạo Phật, Thiên Chúa, Tin Lành Cao Đài Theo thống kê của Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Bình Dương vào năm 2006 có 169 hộ người Hoa theo đạo Phật, 13 hộ theo đạo Thiên Chúa, 01 hộ đạo Tin Lành và 01 hộ đạo Cao Đài, tổng số hộ người Hoa lúc đó có trên 2.000 hộ dân (thống kê năm 2009 là 2.431 hộ) (Huỳnh Ngọc Đáng, 2010, tr.353) Hầu hết người Hoa ở Bình Dương đều theo một kiểu đạo hiếu của Nho gia là thờ cúng ông bà tổ tiên và tôn thờ các vị thần linh dân gian, bao gồm cả các vị nam thần và nữ thần mà họ gọi một cách thân thiết là Ông và Bà Có thể nói việc thờ Ông, thờ Bà của người Hoa không đơn thuần là hình thức tín ngưỡng dân gian mà đó có sự pha trộn lẫn lộn các hình thức của Đạo giáo, Phật giáo và cả tư tưởng Nho giáo Từ sự pha trộn đó tạo nên một đặc trưng tín ngưỡng của người Hoa Đó là sự tổng hợp các hình thức nghi lễ và hình thức thờ phượng Đặc trưng tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu khá tương đồng về tính dung hợp tín ngưỡng so với các khu vực khác ở Bình Dương nói riêng và ở Nam Bộ nói chung Hình thức thờ phụng của họ là một sự tổng hợp thờ phượng rất nhiều vị thần ở cùng một nơi, mặc dù sở tín ngưỡng đó chủ yếu lập để thờ một vị thần Ví dụ, miếu thờ Quan Đế ở Lái Thiêu, họ có thể cùng thờ cả các vị thần linh khác như Phước Đức Chánh Thần, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Kim Hoa Nương Nương, tài thần, thở địa,… hoặc là Phước Nghĩa Đường (chùa Ơng Bởn Lái Thiêu) ngoài thờ Huyền Thiên Thượng Đế còn thờ các vị thần linh khác như Cảnh Chủ Tôn Vương, Phước Đức Chánh Thần, Cửu Thiên Huyền Nữ,… hoặc chùa Bà Thiên Hậu bên cạnh thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu còn thờ theo các vị thần linh khác như Kim Hoa Nương Nương, Quan Công, Phước Đức Chánh Thần, thần tài, thổ địa,… Đặc trưng riêng tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu, đó là tín ngưỡng thờ Huyền Thiên Thượng Đế mà người dân quen gọi là Ông Bổn, người Hoa họ Vương gốc Phúc Kiến ở Lái Thiêu đưa từ quê hương bản quán đến tôn thờ Trong đó, đối với cộng đồng người Hoa họ Lý gốc Phúc Kiến ở Phước An Miếu (Thủ Dầu Một) lại thờ Ơng Bởn là thủy tở các họ: Lực, Chu, Quách, Tiêu, Triệu, Lý và Châu; người Hoa gốc Phúc Kiến ở Chợ Lớn đã cụ thể hóa Ơng Bởn là Châu Đạt Quan - một vị quan đời Nguyên; hay người Hoa Quảng Đông ở Chợ Lớn cho rằng Ơng Bởn của họ là thở địa; hay người Hoa gốc Triều Châu, Hải Nam ở miền Tây Nam Bộ lại cụ thể hóa là Tam Bảo Thái Giám Trịnh Hòa 3.3 Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương Các vị thần được người Hoa ở Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương thờ cúng nhiều nhất là các vị thần phổ biến ở Trung Hoa mà họ mang theo trên đường di cư lập nghiệp Và, họ mang theo cả hình thức thờ phụng truyền thống của mình, đó là hai hình thức thờ cúng: thờ cúng gia đình và thờ cúng các sở tín ngưỡng công cộng 3.3.1 Tín ngưỡng thờ cúng gia đình  Tín ngưỡng thờ cúng ơng bà Thờ cúng ông bà bắt nguồn từ đạo hiếu của Nho gia, người cần hiếu kính với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, phải chăm lo phụng dưỡng còn sống và phụng thờ cúng giỗ mất đi, điều -835- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 này có nghĩa là phải hiếu với người sống và hiếu cả với người chết Ngoài việc hiếu thuận, Nho giáo còn hướng người trở về nguồn cội, với đạo lý làm người phải có tổ có tông Ngoài triết lý Nho gia, người Hoa còn chịu ảnh hưởng từ Phật giáo là người chết có sự đầu thai, luân hồi chuyển kiếp, người có linh hồn sau chết Từ đó, người Hoa luôn có ý niệm ông bà tổ tiên đã khuất vẫn có thể phù hộ cho cháu cuộc sống được bình an vô sự, tránh những tai ương (Huỳnh Ngọc Đáng, 2010, tr.355) Khác với người Việt, trang thờ ông bà của người Hoa ở Lái Thiêu được đặt ngang hàng với các trang thờ thần linh hoặc thờ Phật ở trên cao, chính giữa gian nhà chính Riêng người Hoa Phước Kiến ở Lái Thiêu thì trang thờ ông bà nhỏ các trang thờ thần linh và được đặt thấp ở một bên Trên trang thờ ông bà, người Hoa không đặt di ảnh như người Việt mà đặt một bài vị, hình thức là một khung kính bên lồng giấy đỏ viết chữ Hán bằng nhũ vàng, cách viết theo kiểu truyền thống hàng dọc từ phải qua, nội dung trên đó là họ tên và ngày tháng năm mất của cha mẹ ông bà tổ tiên đã khuất Người Hoa ở Lái Thiêu không thờ di ảnh Nếu có di ảnh, họ thường treo di ảnh ở trên tường phía bên phải hoặc trái căn nhà, cho di ảnh không hướng cửa chính và không cần phải ở cạnh trang thờ Ngoài ngày giỗ, vào các dịp lễ tết hoặc gia đình có một sự việc nào đó như lễ đầy tháng, thôi nôi, mừng thọ, lễ cưới, lễ tang,… thì gia đình luôn phải có trái cây hoặc các món ăn dâng cúng ông bà, trình báo ông bà có sinh đẻ cháu, cưới vợ gả chồng cho cháu, có người gia đình chết hoặc xây cất nhà mới, chuyển đổi chỗ ở,… Trong ngày giỗ, ngoài việc dâng cúng các món ăn, người Hoa ở Lái Thiêu rất coi trọng việc đốt vàng mã cho người chết Họ đốt cho người chết rất nhiều giấy tiền vàng bạc, quần áo, nhà, xe,… vì họ cho rằng người chết có linh hồn và linh hồn của người chết sinh hoạt, ăn, mặc ở thế giới bên Khi cúng thức ăn, thường thì gia đình cúng các món ăn mà lúc sinh thời người chết thích ăn và quan niệm người chết vẫn có thể ăn được  Tín ngưỡng thờ thổ địa, thần tài Ở Lái Thiêu, hầu hết các gia đình người Hoa đều có bệ thờ thổ địa và thần tài Hai vị thần thường được xếp thờ chung với Bệ thờ thổ địa và thần tài thường được đặt dưới đất, hướng cửa chính bên cạnh lối nhà Bên bệ thờ có tượng thờ và bài vị, là một bản chữ Hán viết trên mặt kiếng sơn đỏ Thổ địa còn gọi là ông Địa hoặc thổ thần là vị thần trấn giữ đất đai ở một vùng nhất định Theo quan niệm của người Hoa, một vùng đất đều có một thổ thần cai quản Thổ thần nắm quyền quản lý tài sản và vận may của cư dân, bảo hộ sự yên vui, cai quản mọi việc ảnh hưởng đến đời sống và công việc làm ăn Do đó, họ sinh sống ở đâu đều lập bàn thờ thổ địa để cầu thần phù hộ cho gia đình được bình an Ngoài ra, thổ địa còn được xem là một vị thần có thể phù hộ mua may, bán đắt Thần tài là vị thần không được xem là thần giữ của cải, tiền bạc mà còn có thể phù hộ cho gia chủ làm ăn thuận lợi, tấn tài, tấn lộc, được người Hoa rất xem trọng Thần tài và thổ địa có sự đồng nhất về vị thế, vì vậy, thường được người Hoa thờ chung với Các gia đình buôn bán thì cúng thổ địa và thần tài vào buổi sáng Lễ vật cúng rất đơn giản, cần một tách cà phê hoặc một chén chè hay một nải chuối, một đĩa trái cây,… là có thể van vái thổ địa và thần tài phù hộ ngày hôm đó được mua may, bán đắt Những gia đình bình thường không buôn bán thì thường cúng thổ địa và thần tài vào các ngày rằm, mồng Một hằng tháng hoặc vào những dịp cúng kiếng của gia đình, họ đều không quên thắp hương cúng vái thổ địa và thần tài -836- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Qch Đức Tài  Tín ngưỡng thờ Táo quân (thần bếp) Táo quân là vị thần cai quản bếp núc, gần như là thần cai quản gia đình Hầu như gia đình người Hoa ở Lái Thiêu đều có bàn thờ Táo quân Người Hoa thờ Táo quân tại bếp, thường là một bàn thờ nhỏ đơn sơ có một mảnh giấy đỏ viết chữ Hán, đọc theo âm Hán - Việt là “Định phúc Táo quân” Có nơi thì thờ Táo quân có phần trang trọng là dán thêm câu đối (liễn) Người Hoa thờ thần bếp với ý nghĩa cầu thần phù hộ cho bếp núc gia đình lúc nào no ấm đủ đầy Táo quân được cúng trang trọng nhất là vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm Theo truyền thuyết thì vào ngày này, Táo quân sẽ về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo mọi sự việc của gia chủ một năm Lễ vật được cúng đa phần là những món ăn ngọt như chè, bánh, mứt,…; đồng thời, gia chủ còn đốt một hình hạc hoặc hình một ngựa để cho ông làm vật cưỡi về trời Người Hoa quan niệm vào ngày này cần phải cúng cho ông những món ăn ngọt nhằm làm cái miệng của ông ngọt ngào để ông kể với Ngọc Hoàng những điều tốt đẹp của gia chủ, sau đó mang về cho gia chủ những điều tốt lành, no ấm năm sau (Huỳnh Ngọc Đáng, 2010) Tùy vào sự tôn thờ của gia đình mà người Hoa ở Lái Thiêu thờ phụng một hay nhiều vị thần linh nhà Có gia đình thờ Quan Thánh Đế Quân, có gia đình thờ Phật Bà Quan Âm, có gia đình thờ hỗn hợp vừa thờ Quan Thánh Đế Quân vừa thờ Phật Bà Quan Âm vừa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Tuy nhiên, Quan Thánh Đế Quân và Phật Bà Quan Âm là hai vị được người Hoa ở Lái Thiêu thờ nhiều nhất 3.3.2 Tín ngưỡng thờ cúng cơ sở tín ngưỡng công cộng Những thần linh được người Hoa ở Lái Thiêu thờ cúng nơi công cộng là những vị thần có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống đời thường của họ quá trình di cư đến các vùng đất mới Đó là những vị thần mà họ cho là đã phù hộ họ trên đường di cư và các vị thần dân gian họ mang theo từ cố hương để có thể luôn nhớ về nguồn cội Trong đó có tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân và Huyền Thiên Thượng Đế hay còn gọi là Ơng Bởn  Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu (Mazu - Tianhou) hình thành tại đảo Mi Châu, Phổ Điền, Phúc Kiến (Meizhou, Putian, Fujian) vào thời Tống ở Trung Quốc Bà tên thật là Lâm Mặc (Lin Mo) thường được gọi là Lâm Mặc Nương (Lin Moniang), sinh ngày 23 tháng năm 960, là một shaman nổi tiếng (Mã Thư Điền & Mã Thư Hiệp, 2006) Bà vốn là người Đản Dân (Dan’min, còn gọi là Long nhân), Giao nhân - một nhánh hậu duệ người Mân Việt (Minyue) cổ chuyên sống bằng nghề cá và trao đổi hàng hóa trên sông, biển (Nguyễn Ngọc Thơ, 2012) Có nhiều sự tích về Bà, theo tác giả Tsai Maw Kuey công trình “Người Hoa miền Nam Việt Nam” (bản dịch tiếng Việt của Ban Dân vận Trung ương, 1984) có sự tích kể rằng: Bà là gái út gia đình có anh em, cha làm nghề buôn bán bằng đường biển Từ nhỏ Bà đã có cốt cách lạ thường, có thể đoán tương lai của người khác Bà có những phép lạ, bằng những lời cầu nguyện là có thể cứu được cha và anh trai của một lần họ bị đắm tàu Bà mất năm 16 tuổi, được dân vùng lập đền thờ Sau Bà chết, những người biển kể rằng, rất nhiều lần họ nhìn thấy Bà hiển linh cứu tàu bị nạn bão tố Nhưng mãi cho đến một thế kỷ sau, sự linh hiển của Bà mới được triều đình phong kiến thừa nhận Đó là việc Bà hiển linh cứu một vị sứ thần nhà Tống trên đường sứ sang Triều Tiên, gặp bão trên biển vào năm 1122 Trong nguy cấp, vị sứ thần khẩn cầu Bà phù hộ, cuối cùng qua bão có tàu của vị -837- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 sứ thần là không bị chìm còn toàn bộ các tàu khác đều chìm sâu dưới đáy biển Sau sự kiện này, vua Tống Nhân Tông liền ban cho Bà tước vị “Phúc thần” Liên tiếp các đời vua Triều Tống sau đó ban cho Bà nhiều tước vị khác: năm 1156 tước vị “Phu nhân”, năm 1184 tước vị “Tứ phước”, năm 1208 tước vị “Vương hậu”, năm 1240 tước vị “Tứ ân”, năm 1262 tước vị “Thiên từ” Đến triều đại nhà Minh, chuyện kể rằng Bà lại nhiều lần cứu tàu của thủy đội nhà vua, nên vào năm 1410, Bà được phong tước vị “Thiên phi” Sang Triều Mãn Thanh, Bà hiển linh cứu binh lính nhà Thanh thoát khỏi bão trên đường chinh phạt phiến loạn ở đảo Đài Loan Từ sự linh hiển đó, vào năm 1682, hoàng đế Khang Hy phong cho Bà tước vị “Thiên hậu” Dân chúng lập đền thờ Bà cùng với bia đá ghi lại sự tích linh hiển của Bà Người dân còn tôn xưng Bà là “Thiên mẫu”, “Thánh mẫu” Lưu dân người Hoa lịch sử di dân của mình đều trải qua những tháng ngày lênh đênh trên biển nhiều sóng to gió lớn, Thiên Hậu Thánh Mẫu là một các vị thần mà họ luôn cầu nguyện Khi định cư được bình an tại vùng đất Nam Bộ, di dân lập miếu trang trọng thờ Bà, ngưỡng vọng và thờ tự Bà với tấm lòng biết ơn đã giúp đỡ họ được “thuận buồm xuôi gió” Theo dòng di dân đến khắp nơi ở Nam Bộ nói chung và ở Bình Dương nói riêng, miếu Thiên Hậu được dựng lên Về sau, người Hoa còn thờ Bà thêm chức năng bảo an, ban phát phúc lộc, thịnh vượng, đặc biệt là hộ mệnh cho trẻ sơ sinh (Trần Hồng Liên, 2005) Chính vì thế, rải rác ở các thị tứ, thị trấn, thành phố tại vùng đất Bình Dương đều có miếu Thiên Hậu với nhiều tên gọi chùa Bà, chùa Thiên Hậu, Thiên Hậu cung hay miếu Thiên Hậu Lễ vía Bà Thiên Hậu vào ngày 23 tháng âm lịch, ngày 09 tháng âm lịch là lễ Thánh Mẫu phi thăng Ngoài ra, ngày 15 tháng Giêng (rằm tháng Giêng) hằng năm, một số sở thờ Bà tổ chức lễ hội Thiên Hậu du xuân, điển hình là lễ hội rằm tháng Giêng được tổ chức tại chùa Bà Lái Thiêu, thu hút hàng ngàn người tham dự Sự tôn sùng và thờ cúng Bà một cách rộng rãi cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu như các khu vực khác ở Bình Dương đã lan tỏa sang cộng đồng người Việt Bởi tín ngưỡng tâm linh không có gì khác là cầu mong được sự phù hộ của thần linh, mà Bà là một điển hình của thần bảo hộ Trong quá trình cộng cư lâu dài, sự giao thoa văn hóa đã dẫn đến việc tín ngưỡng dân gian dễ dàng thâm nhập lẫn nhau, dù xuất xứ của Bà là đối tượng tín ngưỡng dân gian của người Hoa (Võ Đông Sơn, 2012)  Tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Quân Quan Thánh Đế Quân còn gọi là Quan Công1 hoặc Quan Đế, là vị thánh được đa số người Hoa ở Lái Thiêu tôn thờ Ngoài việc là một vị thánh được đa số người Hoa ở Lái Thiêu nói riêng như Bình Dương nói chung thờ phụng nhà, ông còn được cộng đồng người Hoa lập nhiều miếu thờ ở nơi công cộng Trong năm, ông có ngày cúng chính còn gọi là ngày vía: 13/01 âm lịch vía sanh, 13/5 âm lịch vía tử, 23/6 âm lịch là ngày hiển thánh Người Hoa ở Lái Thiêu thờ ông thường kèm theo hai vị Quan Bình và Châu Xương, thường gọi là Tam Thánh Ở miếu Quan Đế của người Hoa ở Lái Thiêu, tượng thờ Quan Công thường Quan Công được tôn thờ với nhiều danh xưng như Quan Thánh Đế Quân, Quan Công Xích Đế và thường được gọi ngắn gọn Quan Công, Quan Đế, Quan Thánh Ông tên là Quan Vũ tự Vân Trường, sinh năm 162 mất năm 219 Đây là giai đoạn cuối của triều đại nhà Hán ở Trung Quốc, một giai đoạn nhiều rối ren, nhiều sứ quân chia cát Ông cùng Trương Phi kết nghĩa với Lưu Bị và phò tá Lưu Bị lập nước Thục Trong śt thời gian phị trợ Lưu Bị, trải qua nhiều trận chiến ác liệt, đứng trước nhiều tình thế nguy khớn nhưng ông vẫn khơng màng tới tính mạng, một lịng trung thành son sắt Ơng ln giữ trọn chữ nghĩa, chữ tín, chữ trung, dũng cảm vượt qua mọi phong ba bão táp cho đến cuối cuộc đời Trong một trận chiến ông bị phục kích bị chặt đầu Tương truyền rằng ông chết vẫn ở tư thế đứng hiên ngang -838- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Quách Đức Tài được đặt trang trọng ở chính điện, Quan Công với gương mặt đỏ, râu dài đen mượt mặc triều phục màu xanh rất uy nghiêm Ông tượng trưng cho danh dự, lòng trung thành, chung thủy, sự hy sinh độ lượng, chính trực, dũng cảm, nghĩa khí,… Người Hoa tôn sùng ông xuất phát từ đạo lý: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, một quan niệm về đạo đức truyền thống của người Trung Quốc mà người Hoa luôn mang theo trên đường di dân của họ Chữ “tín” người của Quan Công còn có ý nghĩa sâu sắc đối với người Hoa thương trường, bởi chữ “tín” được người Hoa rất chú trọng và là một những nguyên nhân đến thành công của họ trên lĩnh vực kinh tế (Huỳnh Ngọc Trảng, 1998)  Tín ngưỡng thờ Huyền Thiên Thượng Đế Huyền Thiên Thượng Đế còn gọi là Bắc Du Chân Võ, có nơi còn gọi là Huyền Vũ Thánh Quân, Chân Vũ Thánh Quân, Bắc Đế Trấn Vũ, Bắc Cực Hữu Thánh Chân Nhân, là một vị thần rất được tôn sùng Đạo giáo của Trung Quốc Trong thế giới cổ xưa, người ta đặt Thượng đế là chúa tể của trời đất Dưới Thượng đế là năm vị chúa, vị hùng một phương và được gọi tên theo màu sắc tương ứng với hướng cai quản của mình: màu xanh là Thanh đế cai quản vùng trời phía Đông, màu đỏ là Xích đế cai quản vùng trời phía Nam, màu đen là Huyền đế cai quản vùng trời phía Bắc, màu trắng là Bạch đế cai quản vùng trời phía Tây, màu vàng là Hoàng đế nằm ở trung tâm Dần dần, theo tín ngưỡng dân gian, Huyền đế tồn tại dưới một hình thức mới: ngài cai quản phần phía bắc của trời và của thế giới, đồng thời ngài cai quản cả Thủy ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) và có khả năng chế ngự thú dữ, xua đuổi tà ma Ở Trung Quốc vào thời nhà Minh, Đạo giáo phát triển rất mạnh, người ta bắt đầu thêu dệt nên những câu chuyện thần thoại về thân thế và sự tu đạo của ngài Người ta cho rằng ngài là sự hóa thân của Thượng đế xuống trần gian tu đạo (Huỳnh Ngọc Trảng, 1998; Võ Văn Hoàng, 2009) Trong quá trình di cư đến vùng đất mới, người Hoa đã mang theo những vị thần tín ngưỡng dân gian của mình, đó có Huyền Thiên Thượng Đế Ở Lái Thiêu, tín ngưỡng thờ Huyền Thiên Thượng Đế có nhóm người Hoa Phước Kiến họ Vương và việc thờ cúng ông được người Hoa tổ chức tại Phước Nghĩa Đường, mà người dân địa phương thường hay gọi là miếu Ơng Bởn2 hay chùa Ơng Bởn Với người Hoa, ông là vị thần được xem là có khả năng bắt quỷ trừ ma, giải trừ tà khí Ngoài khu vực Lái Thiêu, tín ngưỡng thờ Huyền Thiên Thượng Đế còn được người Hoa Phước Kiến họ Vương ở Bình Dương tổ chức thờ cúng ở các khu vực khác như: Phước Võ Điện (Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một), Phước Thọ Đường (Hưng Định, Thuận An), Phước Nghĩa Đường (Tân Phước Khánh, Tân Uyên) Hằng năm, lễ cúng Huyền Thiên Thượng Đế được tổ chức ngày đêm, bắt đầu từ sáng ngày 24 tháng 02 âm lịch đến rạng sáng ngày 27 tháng 02 âm lịch (ngày chính là ngày 25 tháng 02 âm lịch) và có sự luân phiên tổ chức lễ hội nơi một lần ở các khu vực và là một các lễ hội của người Hoa ở Lái Thiêu nói riêng và ở Bình Dương nói chung thu hút rất đông người tham dự Bên cạnh việc thờ cúng nhà và nơi công cộng, người Hoa ở Lái Thiêu còn có hình thức thờ cúng ông trời và các âm hồn lang thang Hình thức thờ rất đơn giản, là hai đồ cắm hương kiểu áp tường bằng thiếc được sơn đỏ treo ở bên ngoài hai bên cửa chính Bên trái đốt hương cho Là danh từ chung người vùng gọi các nhân thần người Hoa đưa từ quê hương bản quán đến tôn thờ “Bởn” có nghĩa là “gớc”, “Ơng Bởn” là “Ơng Tở” Thực ra, “Ơng Bởn” là một biểu tượng, tương tự một “Phước Đức Chánh Thần” của người Hoa, mặc dù nhóm phương ngữ đều có những quan niệm và tín ngưỡng riêng về vị thần này: https://hoangnguyen1608.wordpress.com/2014/03/02/phong-tuc-le-hoi-chua-ong-bon/ -839- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 ông trời, bên phải đốt hương cho các cô hồn Trong việc cúng kiếng, đối với người Hoa ở Lái Thiêu, số lượng cây hương được thắp có phân định rõ ràng: thắp hương cho trời, Phật, thần linh,… thì đốt ba cây hương, thắp hương cho người chết đó có ông bà tổ tiên, các âm hồn,… thì đốt hai cây hương 3.4 Ý nghĩa sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng Tôn giáo, tín ngưỡng có một vị trí quan trọng đời sống tinh thần của người Hoa, nó ảnh hưởng và chi phối đến tập quán, như lối sống của họ Phân tích theo lý thuyết chức năng của Malinovski có ba chức năng: chức năng sinh học, chức năng tâm lý - xã hội và chức năng tâm linh Còn theo thang nhu cầu của Abraham Maslow: có nấc thang nhu cầu sau: (1) các nhu cầu căn bản nhất thuộc “thể lý” (physiological); (2) nhu cầu an toàn (safety); (3) nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging); (4) nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem); (5) nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) Đặc biệt với những người Hoa di cư, buổi đầu lập ấp trên vùng đất mới với nhiều khó khăn, sự thiếu hụt về tinh thần đã khiến cho tôn giáo, tín ngưỡng trở thành một nhu cầu lớn lao, chỗ dựa về mặt tinh thần không thể thiếu để họ chống chọi lại bao tai ách, biến động của tự nhiên và xã hội, như nhu cầu thể lý, nhu cầu được an toàn, nhu cầu được bảo vệ,… từ các thế lực huyền bí, siêu nhiên ở các vị thần mà người Hoa tín ngưỡng thờ cúng Con người luôn quan niệm rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vì vậy, về mặt tâm linh có một ý nghĩa đặc biệt cho sự tồn tại và mở mang phát triển việc tổ chức các nghi lễ, thờ cúng cộng đờng người Hoa Tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương việc thờ cúng các vị thần linh là rất quan trọng đời sống của họ, đối tượng thờ cúng rất phong phú, họ xây dựng chùa, lập miếu thờ Bà Thiên Hậu, Ơng Bởn, Quan Công, ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Bình Dương Dần dần, nhu cầu tham gia sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu đã gia tăng thêm các cấp độ mới, nhất là sự giao lưu tình cảm (cấp thứ 3) và được thừa nhận (cấp thứ 4) Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân của cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu trước hết được thể hiện ở tín ngưỡng Có thể thấy, cộng đồng người Hoa, tinh thần gia đình, họ tộc, đồng hương đặc biệt được quan tâm giữ gìn như một giá trị thiêng liêng Lòng biết ơn, tinh thần đùm bọc giúp đỡ lẫn và ý chí quyết lập nghiệp là những giá trị được cộng đồng người Hoa hết sức nâng niu, trân trọng Chính các giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng đã giúp cho người Hoa tồn tại như một nhóm xã hội đặc thù, vừa hòa nhập với các cộng đồng khác, vừa giữ được những đặc trưng riêng có tính ưu trội của mình Người Hoa rất coi trọng vấn đề tín ngưỡng, tâm linh, vậy, họ đã tích cực thờ phụng nhiều thần linh trú ngụ thuộc nhiều cảnh giới khác để cầu mong được nhiều sự hỗ trợ, phù hộ Người Hoa thực hành tín ngưỡng nhưng là một dạng tín ngưỡng có pha tạp cả những yếu tố của tam giáo đồng nguyên (Khổng, Phật, Lão) Với người Hoa ở Lái Thiêu thì thờ cúng các vị thần linh tại các chùa, miếu (Thiên Hậu, Ơng Bởn, Quan Công) là một tín ngưỡng rất quan trọng và được nhiều người dân địa phương tin theo Có thể xét các hình thức hội nhập này thông qua tín ngưỡng của người Hoa dưới nhiều góc độ như đời sống cộng đồng và gia đình Cho đến nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu đã ổn định và phát triển, nhu cầu thể hiện cái tôi bản sắc văn hóa dân tộc Hoa tranh đa văn hóa tộc người ở Bình Dương là hết sức mạnh mẽ và sinh động Trong tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng tại các miếu Ông, miếu Bà hiện chưa bao giờ yếu tố sắc thái văn hóa tộc người được coi trọng đến vậy Nói tóm lại, nhận thức và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa ở Lái -840- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Quách Đức Tài Thiêu tại các miếu Ông, miếu Bà xu hướng phát triển từ thấp đến cao và dần khỏa lấp toàn diện nhu cầu theo thang đo của Abraham Maslow nói trên 3.5 Giá trị văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu Phương thức sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu thể hiện nhiều giá trị văn hóa, đó có cả ba phạm trù thỏa mãn nhu cầu tâm linh một cách tự nhiên của người dân, đến giá trị giáo dục cá nhân - cộng đồng, và cả giá trị thể hiện bản sắc văn hóa tộc người, chuỗi giá trị được thể hiện như sau: (1) Sự tiếp nối truyền thống từ bản quốc Tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa là một tín ngưỡng ngoại nhập, không phải là tín ngưỡng bản địa của Việt Nam, đời từ cuộc sống đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt quá trình di cư của người Hoa từ quê hương bản quán đến các vùng đất mới Trong quá trình lịch sử nó thể hiện khả năng tích hợp văn hóa rất lớn với Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo với tín ngưỡng các dân tộc thiểu số để cuối cùng trở thành tín ngưỡng đa văn hóa, đa tộc người Tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa thu hút đông đảo công chúng tham gia, không phân biệt xu hướng chính trị, tôn giáo, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,… hướng đến cuộc sống thực tại của người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn - một nhu cầu đời sống tâm linh của người Hoa Giá trị cốt lõi tín ngưỡng của người Hoa là cái tâm hướng thiện, che chở phù hộ độ trì cho người gặp nhiều thuận lợi, có sức mạnh và niềm tin để vượt qua tai ương, vận hạn hay bệnh tật, đem đến cho cuộc sống người sự bình yên, sung túc (2) Sự nâng cao nhận thức thẩm mỹ Trong quá trình định cư tại vùng đất Bình Dương nói chung và Lái Thiêu nói riêng, người Hoa đã mang theo những phong tục tín ngưỡng của dân tộc mình đến vùng đất mới Nét đẹp tín ngưỡng ấy đã hòa vào dòng chảy văn hóa Việt nhưng vẫn giữ được những giá trị riêng, là điểm tựa tinh thần cho cộng đồng người Hoa ở Lái Thiêu Đối với người Hoa, niềm tin vào những giá trị tâm linh chiếm một phần quan trọng đời sống tinh thần của họ, trở thành truyền thống được tiếp nối giữa các thế hệ Tại những địa phương có đông đảo người Hoa sinh sống, chúng ta luôn thấy xuất hiện những ngôi miếu thờ các bậc thánh nhân như: Quan Đế, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Huyền Thiên Thượng Đế, Với họ, các vị này đã trở thành niềm tin bất diệt, đại diện cho những ước mơ, khát vọng được bảo vệ, phù hộ cho cộng đồng người Hoa luôn gặp được may mắn, thuận lợi cuộc sống Các vị thánh được người Hoa tôn sùng thường có những đức tính cao quý, đại diện cho chính nghĩa, là những nhân vật lịch sử được người dân sùng bái và trở nên gần gũi đời sống tâm linh của người Hoa Cộng đồng người Hoa rất giỏi việc làm ăn, buôn bán và vì tính chất công việc của họ phụ thuộc khá nhiều vào sự may rủi, thời vận nên việc đến miếu cầu mong phước lành là điều rất được họ lưu tâm Trong những ngày vía, ngôi miếu thờ là nơi cộng đồng người Hoa tập trung cúng bái rất đông, thu hút cả người Việt đến tham dự Nếu Thiên Hậu Thánh Mẫu là bậc thánh nữ được người Hoa thờ phụng thì Quan Công hay Ơng Bởn là những vị tướng hiển hách sống lòng người Hoa ở Lái Thiêu Người Hoa dù đến đâu đều mang theo những phong tục tín ngưỡng của dân tộc mình, đó là nét đẹp truyền thống, thể hiện một phần bản sắc tâm linh của họ Ngày nay, những ngôi miếu thờ các vị thánh vẫn là hiện thân cho niềm tin, ước mơ, tinh thần đoàn kết của người Hoa, để họ cùng chung vai góp sức vào sự phát triển phồn thịnh của quê hương -841- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 ISBN: 978-604-73-8945-2 (3) Tính hỗn dung đa văn hóa Người Hoa ở Lái Thiêu vừa thờ cúng ông bà, vừa lễ Phật, vừa bái vọng thần linh, thánh hiền Đôi Phật lại biến dạng thành thần linh Ví dụ, Phật Bà Quan Âm không là một vị bồ tát của nhà Phật “cứu nhân độ thế, cứu khổ cứu nạn” mà còn là một thánh nữ hiện hữu ở Đông Hải chuyên cứu nạn những người biển Nếu có theo các đạo du nhập từ phương Tây như Thiên Chúa, Tin Lành thì người Hoa vẫn không bỏ việc thờ cúng ông bà tổ tiên Những người là Phật tử của nhà Phật vẫn có thể lễ bái các vị thần linh mà họ tôn thờ Họ dễ dàng chấp nhận mọi tín ngưỡng, tôn giáo, đôi họ không cần phân biệt tôn giáo nào, không phân biệt sở tín ngưỡng nào, miễn là nơi đó họ có thể tế lễ liên lạc với cõi siêu hình, với những thế lực siêu nhiên trời đất để cầu sự tốt lành Họ có thể đến những nơi thờ các vị thần linh không xuất phát từ cộng đồng của họ như núi Bà Đen ở Tây Ninh, núi Sam thờ Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc Như đã trình bày ở Mục 3.2, hình thức thờ phụng của họ là một sự tổng hợp thờ phụng rất nhiều vị thần ở cùng một nơi, mặc dù sở tín ngưỡng đó chủ yếu lập để thờ một vị thần Chính sự dung hợp tín ngưỡng, tôn giáo này của người Hoa đã tạo nên sự hỗn dung văn hóa hình thức cúng kiếng và thờ phượng Đặc điểm này không thể hiện các sở tín ngưỡng của người Hoa luôn có sự thờ cúng hỗn hợp nhiều vị thần, mà còn được thể hiện các nghi lễ lễ hội của người Hoa ở Lái Thiêu (4) Ý thức cộng đồng tinh thần cố kết cộng đồng Do điều kiện sinh sống ở vùng đất mới nên ý thức cộng đồng của người Hoa luôn luôn được đề cao, được củng cố Hơn nữa, tinh thần cố kết cộng đồng được quan tâm giữ gìn như một giá trị văn hóa truyền thống đồng bào người Hoa Sự kính trọng, lòng biết ơn, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, là những giá trị được người Hoa gìn giữ và phát huy từ đời này sang đời khác, giáo dục cho thế hệ cháu giá trị truyền thống tốt đẹp về đạo đức, lối sống hướng thiện của ông bà xưa muốn lưu giữ lại Các giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng, tính cố kết cộng đồng của người Hoa ở Lái Thiêu được tồn tại, lưu giữ và phát triển đến ngày đã thể hiện được những giá trị nổi trội của họ q trình hịa nhập, giao lưu văn hóa với các cộng đồng dân tộc khác Trong lịch sử, sự giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Hoa đã làm cho đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân ở đây vừa phong phú, vừa đa dạng và mang sắc thái văn hóa đặc sắc Văn hóa của người Hoa có sự đóng góp hết sức to lớn và ngày càng được chú ý đời sống của người dân ở địa phương (5) Sự thể hiện bản sắc văn hóa người Hoa Đây chính là giá trị quan trọng thể hiện toàn bộ hệ thống văn hóa - xã hội của người Hoa ở Lái Thiêu Trong sự giao thoa văn hóa vẫn có những nét riêng biệt và sự riêng biệt đó luôn được người Hoa ý thức gìn giữ Cái gốc văn hóa vốn được xem như “tài sản” nguồn cội, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa của các cộng đồng dân tộc nơi đây Người Hoa dù bất nơi nào thì họ vẫn luôn đoàn kết và gắn bó hết sức chặt chẽ với Do vậy, việc tổ chức thành một cộng đồng được người Hoa luôn chú trọng, vì đây là sở gắn kết họ, nhờ đó họ có thể tương trợ giúp đỡ những lúc đau yếu, khó khăn, giữ mối liên lạc với quê hương, bản quán đời sống xã hội Kết luận Quá trình di cư lập làng mở đất của người Hoa ở Lái Thiêu còn lưu lại khá rõ nét qua sự hiện tồn bền vững của các sở tín ngưỡng công cộng Do đặc điểm về địa bàn tụ cư xen lẫn Hoa Việt diễn rất sớm nên mối quan hệ giao lưu văn hóa vẫn còn thể hiện đậm nét qua các sở tín ngưỡng công cộng và diễn khá mạnh mẽ, liên tục śt chiều dài lịch sử -842- Sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa tỉnh Bình Dương: Ý nghĩa giá trị văn hóa (Trường hợp nghiên cứu: sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Lái Thiêu, Bình Dương) Quách Đức Tài Người Hoa ở Lái Thiêu là bộ phận cư dân của cộng đồng người Hoa ở Bình Dương nói riêng và của cộng đồng các dân tộc ở Bình Dương nói chung Quá trình hình thành của cộng đồng người Hoa và các cộng đồng người khác là quá trình hội nhập vào cộng đồng cư dân Việt Sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa ở Lái Thiêu nói riêng và Bình Dương nói chung mang đậm nét văn hóa truyền thống Trung Hoa bên cạnh sự giao thoa văn hóa, nhưng lại có những khác biệt về hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa mà họ nhập cư mang lại Văn hóa của người Hoa ở Lái Thiêu nói riêng và người Hoa ở Bình Dương nói chung rất phong phú, đa dạng và có sắc thái riêng Trong đó, đời sống tín ngưỡng và phong tục tập quán được cho là mang nhiều dấu ấn bản sắc cả, chứa đựng tri thức bản địa và tinh hoa dân tộc Với các giá trị tâm linh, giá trị giáo dục xã hội và giá trị bản sắc văn hóa tộc người, các sinh hoạt tín ngưỡng gia đình như ở nơi công cộng của người Hoa ở Lái Thiêu thể hiện đầy đủ các bình diện vật thể và phi vật thể của nó nhằm đảm bảo các nhu cầu từ bậc bản (nhu cầu sinh tồn, nhu cầu được bảo vệ) đến các nhu cầu bậc nâng cao (nhu cầu được thừa nhận, nhu cầu được thể hiện bản sắc), khiến cho tục thờ cúng và sinh hoạt tín ngưỡng trở thành tâm điểm của hệ thống văn hóa phi vật thể mang tính cộng đồng tại địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Hải (1997), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Đáng (2010), Người Hoa Bình Dương - Lịch sử hiện trạng, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Sơ khảo về tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống Bình Dương, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương, tháng 5/1998 Khoa Nhân học (2013), Nhân học đại cương, Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Malinowski, B (1922), Argonauts of the Western Pacific: an account of native enterprise and adventure in the archipelagoes of Melanesian New Guinea, London: Routledge Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Văn hóa tâm linh và phát triển: tín ngưỡng Thiên Hậu tại Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, tháng 6/2012 Nguyễn Ngọc Thơ (2014), “Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Nam Bộ Việt Nam”, Di sản lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh: Thế giới và Viện Harvard - Yenching Nguyễn Việt (2014), “Phong tục lễ hội chùa Ơng Bởn”, truy cập tại: https://hoangnguyen1608.wordpress.com/2014/03/02/phong-tuc-le-hoi-chua-ong-bon/ Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Hà Nội: Khoa học xã hội Robert, L (1997), An Introduction to Theory in Anthropology, Cambridge University Press Trần Hồng Liên (2007), “Tục thờ cúng và lễ hội truyền thống của Bà Thiên Hậu ở Việt Nam”, Giá trị tính đa dạng folklore châu Á q trình hội nhập, Thành phớ Hờ Chí Minh: Thế giới Trần Hồng Liên (chủ biên) (2007), Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Khoa học xã hội Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội Tsai Maw Kuey (1984), Người Hoa miền Nam Việt Nam, bản dịch tiếng Việt của Ban Dân vận Trung ương Võ Sơn Đông (2012), Lễ hội Bà Thiên Hậu ảnh hưởng nó đến đời sống tín ngưỡng người Hoa Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM Võ Văn Hoàng (2009), “Tín ngưỡng Bắc Đế Trấn Vũ ở Hội An”, Tạp chí Xưa & Nay, Tết Kỷ Sửu, năm 2009 -843- KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2021 (Hội thảo Quốc tế Khoa học Xã hội Nhân văn), USSH, ICSSH 2021 NHIỀU TÁC GIẢ Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, AVSE GLOBAL, TẠP CHÍ GIÁO DỤC (Journal of Education), Bộ Giáo Dục Đào Tạo NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Văn phòng đại diện: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQGTòa nhà K-Trường ĐH Khoa học Xã hội & HCM, phường Linh Trung, thành phố Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, Phường Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 ĐT: 028 62726390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in PHƯỚC HUỆ Trình bày bìa NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN, (ĐHQG-HCM) Xuất lần thứ Số lượng in: 100 cuốn, khổ 20 x 28 cm Số XNĐKXB: 10892022/CXBIPH/4-11/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 351/QĐ-NXB cấp ngày 04/11/2022 In tại: Công ty TNHH MTV in Song Nguyên Địa chỉ: 931/10, Hương Lộ 2, phường Bình Trị Đơng A, quận Bình Tân, TP.HCM Nộp lưu chiểu: Qu ý4/2022 ISBN: 978604-73-8945-2 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w