Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
526,59 KB
Nội dung
1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP TUẦN 23 Bài 118: oam – oăm (thời gian dự kiến tiết) THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 20 tháng 02 năm 2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Góp phần bồi dưỡng phẩm chất: * Nhân ái: Yêu quý, quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ bạn bè - Yêu thương, đoàn kết, quan tâm người thân, thầy cô giáo bạn bè * Chăm chỉ: - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thường xuyên tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân * Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp Năng lực 2.1 Năng lực chung Góp phần phát triển lực chung: - Tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn.) - Giao tiếp hợp tác: + Tập trung ý giao tiếp, nhận thái độ đối tượng giao tiếp + Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn 2.2 Năng lực đặc thù a) Kỹ * Đọc: - Kỹ thuật đọc: + Đọc vần, tiếng, từ, câu, tập đọc + Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ, câu, đọc + Biết đọc thầm + Nhận biết thông tin SGK - Đọc hiểu: Đọc hiểu nội dung: + Biết nêu trả lời câu hỏi số chi tiết nội dung đọc, tranh ảnh Đọc hiểu hình thức: + Nhận biết vần, tiếng, từ, câu, đọc GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành + Nhận biết tiếng có dấu học Liên hệ, so sánh, kết nối: Tìm tiếng mới, đồ vật có vần, dấu học Đọc mở rộng: + Đọc thêm vài tiếng có vần, chữ, từ, câu, dấu vừa học * Viết: - Kĩ thuật viết: - Viết vần, tiếng, từ: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm - Trình bày viết sẽ, quy định * Nói nghe: Nói: + Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe + Biết nói đáp lời chào hỏi + Nói trịn câu rõ nghĩa ngữ cảnh Nghe: Có thói quen thái độ ý người khác nói, biết lắng nghe hiểu Nói nghe tương tác: Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, nói chen ngang người khác nói b) Kiến thức - Nhận biết vần oam - oăm ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần oam – oăm - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có vần oam , vần oăm - Đọc tập đọc Mưu thỏ c) Ngữ liệu + Đọc tập đọc khoảng 50 chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Tên, thời lượng, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh mục tiêu HĐ Khởi động (5’) - Kiểm tra cũ - HS đọc MT: Tạo hứng thú + GV gọi HS đọc tập đọc Bài cho HS; Củng cố hệ học cho gà trống thống kiến thức + GV cho học sinh nhận xét trước viết - Giới thiệu + Giáo viên viết lên bảng lớp tên - Lắng nghe giới thiệu: Hôm em học vần oam vần oăm GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành Khám phá (10’) Mục tiêu: Nhận biết vần oam – oam ; đánh vần đúng, đọc tiếng , từ có vần oam – oăm 2.1 Dạy vần oam - HS quan sát - GV đưa tranh lên bảng - HS : Vẽ chó + Tranh vẽ gì? + HS: Con chó + Trong tranh chó ngoạm cục xương làm gì? - HS đọc cá nhân-tổ-cả - GV tiếng ngoạm lớp: ngoạm - Lắng nghe - GV giải nghĩa : ngoạm cắn giữ miếng to cách mở rộng miệng - Phân tích tiếng ngoạm - HS phân tích + Trong tiếng ngoạm có vần - HS: Vần oam chưa học? - GV giới thiệu vần oam - HS phân tích vần oam - HS phân tích - GV hướng dẫn đánh vần + đọc - HS đọc cá nhân – tổ trơn lớp 2.2 Dạy vần oăm (Tương tự vần oam) - GV cho HS đọc lại vần: oam – oăm + So sánh vần: oam - oăm Hoạt động 2: 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng Luyện tập có vần oam, tiếng có vần * Mục tiêu: Nhìn oăm? hình, phát âm tự phát tiếng có vần oam, oăm Đọc tập đọc Mưu Thỏ a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập - Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang 44 b Nói tên vật - GV hình theo số thứ tự - HS nói tên mời học sinh nói tên vật vật GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành - GV hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp nói tên tên vật - HS thảo luận theo nhóm bàn tìm tiếng chứa vần oam – oăm c Báo cáo kết - GV cho cặp học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - HS nói vài vòng - HS báo cáo kết - HS báo cáo cá nhân - GV cho HS làm vào Bài - HS lớp nối hình với tập âm tương ứng - GV đố học sinh tìm tiếng có vần oam oăm (Hỗ trợ HS hình ảnh) 3.2 Tập đọc (Bài tập 3) a Giới thiệu - GV trình chiếu hình ảnh tập - HS theo dõi, quan sát đọc lên bảng - GV hình ảnh minh họa - HS quan sát trả lời hỏi: Đây hình ảnh vật gì? - GV : Bài tập đọc Mưu Thỏ - HS theo dõi b Đọc mẫu - GV đọc mẫu 1-2 lần c Luyện đọc từ ngữ - GV từ sâu hoắm đọc bảng - GV giải nghĩa 1.HĐ Khởi động (5’) MT: Tạo hứng thú cho HS; Củng cố hệ thống kiến thức trước - Cho học sinh hát - Cho HS đọc lại SGK tiết - HS nhận xét - Tuyên dương Học sinh hát Học sinh đọc 3.2 Tập đọc (tiếp) GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành Luyện tập: (18’) Mục tiêu: Đọc tập đọc Mưu Thỏ d Luyện đọc câu, lời tranh - GV câu giới thiệu - GV đánh số thứ tự câu bảng - GV : Các em đọc thầm tên bài, đọc câu theo tay cô - GV chậm tiếng tên - GV cho HS đọc - GV vài câu theo thứ tự đảo lộn e Thi đọc - HS đếm số câu theo dẫn GV - HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp) - HS đọc tiếp nối theo nhóm, cặp: + Từng HS tiếp nối đọc câu: HS đọc tên câu 1, bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối - Một vài HS đọc - Cho HS làm việc nhóm đơi - Từng cặp nhìn SGK luyện đọc - GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo - Từng cặp lên thi cặp đọc - GV học sinh nhận xét - GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo - Các tổ lên thi đọc tổ - GV học sinh nhận xét g Tìm hiểu đọc - GV cho HS tìm hiểu nội dung đọc qua số câu hỏi gợi ý: + Thỏ bị sao? + Thỏ làm với Hổ? + Vì Hổ lao đầu xuống giếng? * GV cho HS đọc lại vừa học HĐ vận dụng 2.4 Tập viết (Bảng – BT 5) (10’) * Mục tiêu: Học sinh viết oam, ngoạm, oăm, mỏ khoằm - Cho HS đọc chữ mẫu cần viết tập GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 - Lắng nghe trả lời câu hỏi: + HS trả lời * Cả lớp nhìn SGK đọc - HS đọc (cá nhân-tập thể) Trường TH Đặng Thị Mành * Viết : oam, ngoạm, oăm, mỏ khoằm * Chuẩn bị - Yêu cầu HS lấy bảng GV hướng - HS lấy bảng, đặt dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng, lấy phấn theo bảng lên bàn, cách cầm phấn yc GV khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng khăn ẩm để tránh bụi * Làm mẫu - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường - HS theo dõi oam, ngoạm, oăm, mỏ khoằm cỡ vừa - GV bảng chữ oam - HS đọc - GV vừa viết mẫu chữ tiếng - HS theo dõi khung li phóng to bảng vừa hướng dẫn quy trình viết HD viết: Viết chữ o trước nối với âm a nét thắt tiếp tục nối nét với âm m đứng cuối - GV bảng chữ oăm ( Hướng dẫn viết tương tự chữ oam) + Tiếng ngoạm: Viết chữ ng đến oam + Từ mỏ khoằm: Viết tiếng mỏ trước, tiếng khoằm đứng sau oam oăm ngoạm mỏ khoằm * Thực hành viết - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng - GV yêu cầu HS giơ bảng - GV nhận xét - HS viết chữ - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - 3-4 HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp(2’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Lắng nghe ngợi, biểu dương HS - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước 119 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành _ GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành Tăng cường Tiếng Việt ôn tập Luyện đọc bài: ( đọc, viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Góp phần bồi dưỡng phẩm chất: * Nhân ái: Yêu quý, quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ bạn bè - Yêu thương, đoàn kết, quan tâm người thân, thầy cô giáo bạn bè * Chăm chỉ: - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thường xun tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân * Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp Năng lực 2.1 Năng lực chung Góp phần phát triển lực chung: - Tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn.) - Giao tiếp hợp tác: + Tập trung ý giao tiếp, nhận thái độ đối tượng giao tiếp + Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn 2.2 Năng lực đặc thù a) Kỹ * Đọc: - Kỹ thuật đọc: + Đọc vần, tiếng, từ, câu, tập đọc + Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ, câu, đọc + Biết đọc thầm + Nhận biết thông tin SGK - Đọc hiểu: Đọc hiểu nội dung: + Biết nêu trả lời câu hỏi số chi tiết nội dung đọc, tranh ảnh Đọc hiểu hình thức: + Nhận biết vần, tiếng, từ, câu, đọc + Nhận biết tiếng có dấu học Liên hệ, so sánh, kết nối: Tìm tiếng mới, đồ vật có vần, dấu học Đọc mở rộng: + Đọc thêm vài tiếng có vần, chữ, từ, câu, dấu vừa học GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành * Viết: - Kĩ thuật viết: - Tập chép kiểu chữ, cỡ chữ, tả câu văn - Trình bày viết sẽ, quy định * Nói nghe: Nói: + Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe + Biết nói đáp lời chào hỏi + Nói trịn câu rõ nghĩa ngữ cảnh Nghe: Có thói quen thái độ ý người khác nói, biết lắng nghe hiểu Nói nghe tương tác: Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, nói chen ngang người khác nói b) Kiến thức - Đọc hiểu Tập đọc Bài học cho Gà Trống - Tập chép kiểu chữ, cỡ chữ, tả câu văn c) Ngữ liệu + Đọc tập đọc khoảng 50 chữ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc hiểu Tập đọc Bài học cho Gà Trống - Tập chép kiểu chữ, cỡ chữ, tả câu văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng con, phấn, tập, viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tên, thời lượng, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh mục tiêu HĐ 1.HĐ Khởi động - Cho học sinh hát - Hát (5’) MT: Tạo hứng thú HS đọc Tập đọc Bài cho HS; Củng cố hệ học cho Gà Trống - Hs đọc thống kiến thức trước Luyện tập (20’) MT: HS đọc tập đọc HĐ1:Ôn lại tập đọc a) Luyện đọc âm, tiếng từ: họa mi, khướu, chích chòe, khuya, hội khỏe, bay vút lên, xòe cánh, đống rơm, bịch xuống, ngượng - GV viết bảng tập đọc - Học sinh đọc lại toàn HĐ vận dụng (10’) HĐ2: Luyện viết + Đọc vần, từ ngữ vừa ôn MT: HS luyện viết GV nhận xét, sửa sai GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 HS đọc CN,nhóm, lớp Lớp quan sát,nhận xét CN, lớp đọc lại Nhận xét, sửa sai Trường TH Đặng Thị Mành 10 đúng, đẹp câu văn vào bảng ,tập trắng + GV yêu cầu học sinh nhìn bảng viết vào tập - Lưu ý cách ngồi, để vở, cầm bút cho HS + Thu vở, nhận xét HS viết vào bảng HS viết vào tập Củng cố, dặn dò: HS đọc lại -HS đọc Dặn HS nhà xem IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc bài: oam – oăm ( đọc, viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Góp phần bồi dưỡng phẩm chất: * Nhân ái: Yêu quý, quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ bạn bè - Yêu thương, đoàn kết, quan tâm người thân, thầy cô giáo bạn bè * Chăm chỉ: - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thường xuyên tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân * Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp Năng lực 2.1 Năng lực chung Góp phần phát triển lực chung: - Tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn.) - Giao tiếp hợp tác: + Tập trung ý giao tiếp, nhận thái độ đối tượng giao tiếp + Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn 2.2 Năng lực đặc thù a) Kỹ GV: Nguyễn Thị Lộc Lớp 1A2 Trường TH Đặng Thị Mành