1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 ngữ văn 7kntt khúc nhạc tâm hồn

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khúc Nhạc Tâm Hồn
Chuyên ngành Ngữ Văn
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Bài KHÚC NHẠC TÂM HỒN Số tiết: 14 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết đặc điểm bật thể thơ chữ, chữ - Hiểu nội dung văn thơ - Cảm nhận ý nghĩa tình cảm, cảm xúc thơng qua hình tượng nhân vật thơ cảm hứng chủ đạo thơ - Nhận biết đặc điểm chức biện pháp tu từ: so sánh, nhân hố, nói giảm nói tránh, điệp - Hiểu phân tích nghĩa từ sử dụng câu văn, đoạn văn - Bước đầu biết cách tự sáng tác thơ theo thể thơ chữ, chữ - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Tự hào tôn trọng hy sinh hệ trước; biết ơn kỷ niệm đẹp tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước lòng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án: word + powerpoint ; sách giáo viên - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Các tài liệu tham khảo liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 14 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ câu chuyện kỷ niệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv đặt yêu cầu: Hãy kể kỷ niệm đẹp mà HS suy nghĩ, đưa em có với bố mẹ ơng bà câu chuyện kỷ niệm cá nhân - HS tiếp nhận yêu cầu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung giới thiệu vào bài: Các ạ, sống hàng ngày học hành bận rộn, kỷ niệm tươi đẹp tuổi thơ giống khúc nhạc, lúc tự vang lên tâm hồn, vừa xua tan mệt mỏi, vừa giúp ta có thêm niềm tin vào điều tươi sáng tại, tương lai Đến với 2: Khúc nhạc tâm hồn, thả chìm đắm vào ký ức tươi đẹp quê hương, đất nước mình, điều xưa cũ nguyên giá trị Trong học này, thấy thơ viết theo thể bốn chữ, năm chữ văn kết nối chủ đề làm nên cung bậc, giai điệu khác khúc nhạc tâm hồn, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp giá trị nhân văn cao sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a) Mục tiêu: Nắm thông tin thể thơ chủ đề học b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Các văn chủ đề nhằm gợi cho GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học miền ký ức tươi đẹp trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn nói với chung ta điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận tuổi ấu thơ, năm tháng quên quê hương, người, đất nước - Thể thơ chữ, chữ: thể thơ nhằm bộc lộ tình cảm, tâm trạng, cảm xúc người viết gần gũi với người đọc, người nghe - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh + Ý thứ giới thiệu VB chọn gắn với chủ đề học, nhằm khẳng định: Những ký ức tươi đẹp tuổi ấu thơ âm trẻo tưới mát tâm hồn người - - Thứ hai, học nhằm bước đầu hình thành cho HS ý niệm thể thơ chữ, chữ, với biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Điều làm rõ qua hoạt động “Khám phá tri thức Ngữ Văn” Hoạt động 2: Khám phá Tri thức Ngữ Văn a) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ - HS nắm khái niệm đặc điểm, chức biện pháp tu từ nói giảm nói tránh b) Nội dung: - GV cho HS làm phiếu tập để hình dung rõ thể thơ bốn chữ, năm chữ - GV cung cấp tri thức biện pháp tu từ nói giảm nói tránh c) Sản phẩm: - Phiếu học tập HS hoàn thành - Thái độ tiếp nhận tri thức HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thể thơ chữ, chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK phần “Tri thức Ngữ Văn” để hồn thành phiếu tập theo hình thức cá nhân Phiếu tập số Thơ chữ Thơ chữ Khái niệm Gieo vần Ngắt nhịp Ứng dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành suy nghĩ để hoàn thành phiếu tập Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày phần làm phiếu học tập Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét phần trình bày làm câu trả lời HS, chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá Tri thức Ngữ Văn: Thể thơ bốn chữ, năm chữ: a) Khái niệm: - Là thể thơ gọi tên dựa vào số chữ (tiếng) dòng thơ - Số lượng dịng khơng hạn chế - Có thể chia khổ khơng b) Gieo vần: Các cách gieo vần sử dụng: + Vần chân: thường đặt ở cuối dòng + Vần liền: gieo liên tiếp + Vần cách: gieo cách quãng + Vần hỗn hợp: kết hợp nhiều kiểu gieo vần c) Ngắt nhịp: Thơ chữ Thơ chữ - Thường ngắt - Thường ngắt nhịp 2/2 nhịp 2/3 3/2 Nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với mạch cảm xúc thơ d) Ứng dụng: - Thường sử dụng đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện, hình ảnh thơ thường dung dị, gần gũi Nói giảm nói tránh: a) Ví dụ: Bác đi, hình ảnh Bác cịn sống lòng dân => Từ in đậm “ra đi”: cách nói chết nhằm mục đích làm giảm * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phép nói nhẹ đau thương, xót xa, mát giảm nói tránh Bác Hồ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ví dụ yêu cầu HS phân tích theo câu hỏi gợi dẫn sau: + Từ ngữ in đậm câu văn nhằm diễn đạt điều gì? + Tại người viết lại sử dụng cách diễn đạt đó? + Em tìm từ ngữ khác nói chết Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi Các HS khác lớp lắng nghe, nhận xét Dự kiến câu trả lời: + Từ ngữ in đậm câu văn việc Bác chết b) Kết luận: + Người viết sử dụng cách diễn đạt Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ để làm giảm nhẹ tính đau thương, dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mơ, mác tính chất… đối tượng, tránh + Những từ ngữ khác nói trình bày trực tiếp điều muốn nói để chết: về, quy tiên, từ trần, toi ,tỏi, khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ ngỏm, hi sinh, hay để giữ phép lịch Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức trình chiếu, ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học phép nói giảm, nói tránh b) Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập Trong câu sau, câu có sử dụng cách nói giảm, nói tránh? Nêu tác dụng nói giảm, nói tránh trường hợp điền vào bảng theo mẫu phía dưới: a) Bạn thật xấu! b) Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tươi (Trích Lượm, Tố Hữu) c) Cơ trút thở cuối mãi d) Bài làm em kém! Câu Tác dụng nói giảm, nói tránh b …………………………………………………………………………… … … …………………………………………………………………………… … c) Sản phẩm học tập: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Luyện tập: GV trình chiếu tập yêu cầu HS Câu Tác dụng nói giảm, hồn thiện nói tránh Bước 2: Thực nhiệm vụ b “Thôi rồi, Lượm ơi!” - HS đọc yêu cầu đề tiến hành => Thông báo chết suy nghĩ để trả lời đồng chí Lượm Bước 3: Báo cáo kết quả: cách bớt đau thương hơn, - HS trình bày làm thể trân trọng nhận xét, góp ý lớp c “trút thở cuối Bước 4: Đánh giá kết thực mãi” nhiệm vụ => Làm giảm tính đau - GV nhận xét câu trả lời ý kiến thương, mác, tiếc nuối HS, chốt kiến thức nhắc đến chết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: Củng cố nhận diện thể thơ bốn chữ, năm chữ văn b) Nội dung: Sưu tầm thơ ở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Kết sưu tầm HS ở buổi học d) Tổ chức thực hiện: GV giao tập nhà cho HS: Sưu tầm thơ bốn chữ, năm chữ dành cho thiếu nhi chép thơ tìm vào vở ************************************* Tiết 15-16: Văn Đồng dao mùa xuân I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS nhận biết đặc điểm số tiếng dòng thơ, số dòng thơ; đặc điểm vần, nhịp thể thơ bơn chữ qua tìm hiểu bái thơ Đồng dao mùa xuân nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể ở yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh thơ (người lính trẻ, khung cảnh trận chiến rừng Trường Sơn), biện pháp tu từ (nói giảm nơi tránh, điệp ngữ, ) Về lực * Năng lực chung * Năng lực đặc thù Về phẩm chất: HS cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước thể thơ, biết ơn người góp phẩn làm nên sống hơm trần trọng mà em có II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, thơ, hát anh đội, chiến tranh, làng quê, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) Mục tiêu: Giúp HS biết chủ đề học tình cảm yêu thương người giới xung quanh Tình cảm bắt nguồn từ tình yêu gia đình, theo thời gian, lan toả, lớn lên thành tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước, Thơ ca diễn tả lời từ trái tim thông qua ngơn ngữ giàu nhạc tính, trở thành khúc nhạc tầm hồn.; Giúp HS nhận biết đặc điểm thơ bốn chữ, thời khơi gợi hứng thú khám phá HS Nội dung: HS nghe cảm nhận Sản phẩm: HS biết chủ đề VB thể loại Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho HS nghe hát Nguyễn Viêt Xuân B2: Thực nhiệm vụ: Bài hát nói ai? Nguyễn Viêt Xuân người nào? Em có cảm nghĩ anh? B3: Báo cáo, thảo luận: Nguyễn Viêt Xuân người lính dũng cảm, yêu nước, căm thù quân giặc Với hiệu: “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, Nguyễn Viết Xuân sống lòng người dân VN Em ngưỡng mộ, tự hào biết ơn anh B4: Kết luận, nhận định (GV): Nguyễn Viêt Xuân gương chiến đấu, hi sinh tổ quốc VB “Đồng dao mùa xn” nói người lính thế! GV giới thiệu thêm: Hai VB đầu hướng tới mục tiêu giúp HS nhận biết đặc điểm thơ bốn chữ năm chữ HĐ 2: Hình thành kiến thức (…’) I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nội dung: Có thể bố trí câu hỏi trắc nghiệm tác giả, tác phẩm yêu cầu học sinh lên giới thiệu tác giả tác phẩm ( Nếu GV giao nv ở nhà) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS tìm hiểu Tác giả: tác giả, tác phẩm - Nguyễn Khoa Điềm, sinh B2: Thực nhiệm vụ- Yêu cầu học sinh lên năm 1943 giới thiệu tác giả tác phẩm ( Nếu GV giao nv - Quê: Thừa Thiên- Huế ở nhà) B3: Báo cáo, thảo luận: Họ tên, năm sinh, phong - Thơ ông giàu chất suy tư, cách Tác phẩm nêu xuất xứ, thể loại, phương thức xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận biểu đạt, bố cục B4: Kết luận, nhận định Tác phẩm: a Xuất xứ - Viết năm 1994 - Trích Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm tác giả chọn b Bố cục: - Phần (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh xuất thân người lính - Phần (Khổ 2): thơng báo việc đất nước hịa bình người lính khơng - Phần (Các khổ cịn lại): tái lại khoảnh khắc, khía cạnh tâm hồn người lính nơi chiến trận c Thể loại: thơ bốn chữ d Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự miêu tả II ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB (…’) Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc VB Nội dung: Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu, nhận xét, sửa cho HS Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: B2: Thực nhiệm vụ -GV hướng dẫn HS đọc: Trước HS đọc VB, GV hướng dẫn HS theo dõi số tiếng dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp để nắm yếu tố đặc trưng thể thơ bốn chữ Đồng thời, GV lưu ý HS hình dung hình ảnh người lính "những năm máu lửa” hình ảnh người linh nằm lại chiến trường xưa tưởng tượng tác giả Giọng đọc trầm buồn, - Số tiếng: tiếng - Gieo vần: vần cách (yêu - diều) - Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo câu - GV đọc mẫu, ý thể nhịp điệu thơ, sau yêu cầu số HS đọc toàn VB B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi vài HS đọc, GV sửa, nhận xét B4: Kết luận, nhận định Tìm hiểu chi tiết VB 2.1 Giới thiệu xuất thân người lính: Mục tiêu: Giới thiệu tác giả xuất thân người lính Nội dung: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc lại 2.1 Giới thiệu xuất thân khổ 1,2 Yêu cầu HS nêu cách chia khổ người lính: thơ đặc biệt ở chỗ nào? Tác dụng Cách chia khổ thơ đặc biệt ở chỗ: cách chia khổ đó? - Hai khổ thơ đầu có khổ câu, có 10

Ngày đăng: 15/11/2023, 00:28

w