1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần vital

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Vital
Tác giả Nguyễn Văn Trung
Trường học Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 735,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội ngày việc phân tích tài khơng phải việc dành riêng cho nhà quản trị doanh nghiệp, mà vấn đề cần thiết cấp bách tất đối tượng nhà đầu tư, người lao động, quan Nhà nước, người quan tâm đến doanh nghiệp Tuy nhiên việc phân tích tài nhằm đưa số biện pháp cải thiện tình hình tài cịn gặp nhiều khó khăn Phân tích tình hình tài vận dụng kiến thức kế tốn, tài mơn học liên quan để phân tích thực trạng tài cơng ty Cụ thể hơn, biết sức mạnh tài chính, nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mặt tài thơng qua tiêu kinh tế Đồng thời tìm hiểu, giải thích nguyên nhân đứng sau thực trạng làm sở đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài cho công ty Công ty cổ phần Vital hoạt động lĩnh vực kinh doanh nước khống thiên nhiên đóng chai nhãn hiệu Vital, nước nước giải khát loại Hiện Việt Nam, Cơng ty có thị phần khoảng 19%, nhiên hệ số nợ Cơng ty có xu hướng tăng, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Để tìm hiểu thực trạng tình hình tài Cơng ty cổ phần Vital, em chọn đề tài: “Phân tích tài số biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Vital” Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp Phần 2: Phân tích tình hình tài Công ty cổ phần Vital Phần 3: Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Vital Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Do thời gian, kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để khóa luận em hoàn thiện Sinh viên Nguyễn Văn Trung Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung phân tích tài doanh nghiệp Vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Báo cáo tài lập theo chuẩn mực chế độ kế tốn hành Báo cáo tài phản ánh tiêu kinh tế - Tài chủ yếu doanh nghiệp, phản ánh thơng tin tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, cơng nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ tình hình tài chính, kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ kinh doanh định Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khơng phải cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp giúp họ đánh giá khách quan sức mạnh tài doanh nghiệp, khả sinh lời triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mà cung cấp cho đối tượng doanh nghiệp, như: nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, chủ nợ, cổ đông tương lai, khách hàng, nhà quản lý cấp trên, nhà bảo hiểm, người lao động nhà nghiên cứu, sinh viên kinh tế Đặc biệt, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn việc cung cấp thơng tin tình hình tài cách xác đầy đủ cho nhà đầu tư vấn đề có ý nghĩa quan trọng, giúp họ lựa chọn định đầu tư hiệu 1.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài cơng cụ để đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty cách kết hợp, vận dụng tiêu kinh tế kỹ thuật Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH thời gian định Qua phân tích đánh giá để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh có hiệu hay khơng hiệu quả, nhằm đưa giải pháp, dự báo để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp công cụ quan trọng bậc nhà quản trị để họ đưa giải pháp dự báo nhà phân tích, nghiên cứu ngồi doanh nghiệp sử dụng với mục đích nghiên cứu thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Mục đích thực phân tích báo cáo tài Thứ nhất: Nhìn nhận vị thời công ty mối tương quan với đối thủ cạnh tranh Thứ hai: Tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động kinh doanh công ty Xác định rõ nguyên nhân sinh gây suy giảm, tăng lên khả sinh lời công ty Thứ ba: Tác động đến nguyên nhân tạo kết hoạt động công ty cách có hệ thống hiệu Thứ tư: Khắc phục nhược điểm mà công ty gặp phải đưa biện pháp cải thiện tình hình tài cơng ty 1.1.3 Vai trị việc phân tích báo cáo tài Thứ nhất: Phân tích báo cáo tài cơng cụ để đánh giá hoạt động cơng ty Thơng qua q trình phân tích báo cáo tài doanh nghiệp đánh giá thành cơng doanh nghiệp thời gian qua Bằng tiêu kinh tế - kỹ thuật lợi nhuận, doanh thu, suất lao động… thời kỳ phân tích mà nhà quản trị thấy tốc độ phát triển tính chất bền vững ổn định lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp thời gian qua Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Mục tiêu việc kinh doanh lợi nhuận Sự gia tăng lợi nhuận ngày cao bền vững thể hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên hiệu đánh giá thời kỳ chiến lược Do phân tích báo cáo tài thấy ý đồ chiến lược cơng ty có thực hay khơng Thứ hai: Phân tích báo cáo tài cơng cụ để đánh giá lại chiến lược kinh doanh đề chiến lược kinh doanh Một chiến lược kinh doanh hoạch định hồn tồn đắn, cịn nhiều thiếu sót Bất doanh nghiệp để định hướng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải chủ động đề lĩnh vực kinh doanh chủ yếu cho mình, mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn mà cần đạt kỳ định Và sau trình hoạt động doanh nghiệp phải kiểm tra chứng thực xem thực mục tiêu đến đâu lại hồn thành hay chưa hồn thành mục tiêu Qua phân tích báo cáo tài chính,các doanh nghiệp cịn nhận biết lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp chọn lựa có thích hợp với xu phát triển chung kinh tế khơng, doanh nghiệp có cần thay đổi định hướng đầu tư hay không hay phải tiếp tục phát triển theo định hướng chọn Thứ ba: Phân tích báo cáo tài cơng cụ để cơng ty soi rọi lại mình, tìm mặt mạnh cần phát huy mặt yếu cần củng cố Kết tài thể tồn hoạt động kinh doanh cơng ty Qua phân tích báo cáo tài chính, đánh giá khả quản trị cơng ty, trình độ cán cơng nhân viên, mức độ đại sở vật chất cơng nghệ, có thích hợp cho phát triển công ty hay không, mặt phát huy tác dụng, mặt cấp bách Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Qua phân tích chi tiết tiêu tài phương pháp đại rút học kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn, có sách lược, chiến lược phát huy mặt mạnh, hạn chế xóa bỏ mặt yếu cơng ty Thứ tư: Phân tích báo cáo tài cơng cụ để đánh giá tính chất lành mạnh yếu doanh nghiệp Đây mục tiêu cao nhất, vừa vai trò phân tích báo cáo tài Qua phân tích báo cáo tài vạch thực trạng tình hình tài doanh nghiệp mạnh hay yếu? Có đạt tỷ lệ sinh lời hay khơng, đảm bảo khả tốn hay khơng? Có vi phạm pháp luật hay khơng? Có gây hậu xấu cho tương lai hay khơng? 1.1.4 Quy trình phân tích báo cáo tài Quy trình trình tự bước công việc để thực mục tiêu, quy trình đảm bảo trình tự cơng việc thực cách khoa học, có tính kế hoạch, mang lại hiệu cho công việc thực Vậy để phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách có hiệu cần phải có quy trình thực cơng việc cách cụ thể qua giai đoạn sau: Thứ nhất: Giai đoạn chuẩn bị + Chuẩn bị Báo Cáo Tài Chính qua năm + Lựa chọn phương pháp phân tích Thứ hait: Giai đoạn phân tích + Tiến hành phân tích phương pháp lựa chọn + Giải thích, đánh giá số, bảng biểu, kết phân tích Thứ ba: Giai đoạn thuyết minh + Nguyên nhân thuận lợi khó khăn Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH + Xác định phương hướng phát triển + Giải pháp tài đưa 1.2 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.1 Phƣơng pháp kỹ thuật phân tích BCTC Phương pháp phân tích báo cáo tài cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài đơn vị Phân tích báo cáo tài sử dụng tổng hợp phương pháp khác để nghiên cứu mối quan hệ tài đơn vị, phương pháp sử dụng phổ biến là: phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp tốn tài a) Phương pháp so sánh Là phương pháp chủ yếu, sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích tài đơn vị: * Điều kiện so sánh: phải tồn đại lượng tiêu Các tiêu, đại lượng phải thống nội dung phương pháp tính tốn, thống thời gian đơn vị đo lường * Tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc mục đích phân tích lựa chọn tiêu thức sau: Thứ nhất: So sánh thực tế đạt với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực mục tiêu đặt Thứ hai: So sánh số liệu thực tế kỳ với thực tế kỳ trước kỳ trước để xác định xu hướng tốc độ phát triển Thứ ba: So sánh số liệu đơn vị với doanh nghiệp khác địa bàn, so sánh với với số liệu bình qn chung tồn hệ thống, so sánh với tiêu xem chuẩn mực để xác định vị trí mức độ phát triển đơn vị * Kỹ thuật so sánh: Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thứ nhất: So sánh số tuyệt đối: việc xác định chênh lệch trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc, cho thấy biến động số tuyệt đối tượng Thứ hai: So sánh số tương đối: việc xác định số % tăng (giảm) thực tế so với kỳ gốc tỷ trọng tượng tổng thể quy mô chung, cho thấy tốc độ phát triển kết cấu, mức phổ biến tượng b) Phương pháp phân chia Phương pháp phân chia việc chia tượng kinh tế thành phận cấu thành mối quan hệ biện chứng hữu với phận khác tượng khác Tuỳ theo mục đích phân tích phân chia theo tiêu thức như: Thứ nhất: Phân chia theo thời gian cho phép đánh giá tiến độ phát triển tiêu cần phân tích Thứ hai: Phân chia theo khơng gian cho phép đánh giá vị trí sức mạnh phận đơn vị Thứ ba: Phân chia theo yếu tố cấu thành để xác định chất, nội dung, trình hình thành phát triển tiêu phân tích c) Phương pháp phân tích nhân tố Phương pháp phân tích nhân tố kỹ thuật phân tích xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến tiêu phân tích Để phân tích nhân tố ảnh hưởng, trước hết cần xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, sau xem xét tính chất ảnh hưởng nhân tố, nguyên nhân dẫn đến biến động nhân tố xu nhân tố tương lai d) Kỹ thuật phân tích báo cáo tài Thứ nhất: Phân tích theo chiều ngang: việc so sánh lượng tiêu (cùng hàng báo cáo tài chính) qua kỳ cho thấy biến động tiêu Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thứ hai: Phân tích theo chiều dọc: việc xem xét, xác định tỷ trọng thành phần tổng thể quy mơ chung, qua thấy mức độ quan trọng thành phần tổng thể Ví dụ xem xét tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản cho thấy kết cấu tài sản, mức độ trọng yếu tài sản hay xem xét tỷ trọng loại vốn huy động cho thấy kết cấu nguồn vốn đơn vị Thứ ba: Phân tích qua hệ số: việc xem xét, phân tích đánh giá qua tỷ lệ, tỷ suất mà tử số mẫu số thể mối quan hệ mục với mục khác báo cáo tài 1.2.2 Phân tích khái qt tình hình tài Để phân tích tình hình hoạt động tài doanh nghiệp, dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh, soạn thảo vào cuối Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp phải bao gồm vấn đề sau đây: Phân tích báo cáo tài Việc phân tích báo cáo tài chính, bao gồm nội dung sau đây: (1) Phân tích ngang báo cáo tài để thấy rõ biến động quy mô tiêu, kể số tuyệt đối số tương đối (2) So sánh dọc báo cáo tài (đặc biệt bảng cân đối kế tốn) để thấy rõ biến động cấu tiêu báo cáo tài (3) Phân tích mối liên hệ tiêu báo cáo tài nhằm đánh giá sơ tình hình tài doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Việc phân tích chi tiết báo cáo tài cho phép đối tượng sử dụng thơng tin đánh giá cụ thể biến động tiêu Kinh tế - Tài Trên sở đó, có giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động tài chính, thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển bền vững Phân tích mối liên hệ tiêu báo cáo tài doanh nghiệp Việc phân tích mối liên hệ tiêu báo cáo tài doanh nghiệp nội dung phân tích báo cáo tài chính, nhằm cung cấp thông tin đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp 1.2.3.Phân tích tỷ số tài đặc trƣng doanh nghiệp Các số liệu báo cáo tài chưa lột tả hết thực trạng tài doanh nghiệp, nhà tài cịn dùng tỷ số tài để giải thích thêm mối quan hệ tài Mỗi doanh nghiệp khác nhau, có tỷ số tài khác nhau, chí doanh nghiệp thời điểm khác có tỷ số tài khơng giống Do người ta coi tỷ số tài biểu đặc trưng tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định Thơng qua phân tích tỷ số tài doanh nghiệp, đánh giá xác tình hình tài doanh nghiệp Đồng thời tỷ số tài khơng cho thấy quan hệ khoản mục khác báo cáo tài chính, mà chúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh khoản mục doanh nghiệp qua nhiều giai đoạn so sánh với doanh nghiệp khác ngành Giá trị trung bình ngành trung vị giá trị doanh nghiệp ngành, thay đổi theo thời điểm tính tốn Khóa luận tốt nghiệp 10 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Hệ số nợ 0.71 0.8 0.29 0.2 Hệ số vốn chủ sở hữu 0.3 0.2 0.13 (0.17) (0.07) Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn 0.6 0.553 0.415 (0.185) (0.138) Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 0.4 0.447 0.585 0.185 0.138 10 Cơ cấu tài sản 0.67 0.81 1.41 0.74 0.6 11 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 0.489 0.37 0.32 (0.169) (0.05) 12 Vòng quay hàng tồn kho 2.76 1.91 3.67 0.91 1.76 13 Số ngày vòng quay hàng tồn kho 131 189 99 (32) (90) 14 Vòng quay khoản phải thu 5.57 2.64 1.88 (3.69) (0.76) 15 Kỳ thu tiền trung bình 64.63 136.36 191.49 126.86 55.13 16 Vòng quay vốn lưu động 1.93 1.23 1.17 (0.76) (0.06) 17 Số ngày vòng quay vốn lưu động 186.53 292.68 307.69 121.16 15.01 18 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 1.2 0.92 1.34 0.14 0.42 19 Vịng quay tồn vốn 0.74 0.53 0.62 (0.12) 0.09 20 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh 2.72% 4.15% 1.54% (1.18%) (2.61%) thu 21 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 2.72% 4.15% 1.54% (1.18%) (2.61%) 22 Tỷ suất sinh lời tài sản 5.17% 5.80% 1.73% (3.44%) (4.07%) 23 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh 2% 2.20% 1% (1%) (1.2%) 2% 2.20% 1% (1%) (1.2%) 1.20% 9.20% 6.10% 4.9% (3.1%) doanh 24 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh 25 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Qua biểu ta thấy: • Về khả tốn: so với năm 2008 năm 2007 có chênh lệch khơng đáng kể Riêng khả tốn lãi vay có cao năm trước Khóa luận tốt nghiệp 53 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH • Về cấu nguồn vốn tài sản: Hệ số nợ cải thiện so với năm 2008 năm 2007 Qua tỷ số cho thấy doanh nghiệp có nhu cầu vốn khó huy động bên đường vay nợ Doanh nghiệp nên xem lại cấu tài sản, có cân đối việc đầu tư hình thành tài sản ngắn hạn tài sản cố định Tỷ trọng đầu tư vào TSCĐ năm 2009 thấp năm 2008 năm 2007 • Về tỷ số hoạt động: Tất tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn doanh nghiệp thấp so với năm 2008 năm 2007 Điều cho thấp hiệu sử dụng không cao, hạn chế lớn tới hiệu hoạt động doanh nghiệp • Dẫn tới tiêu sinh lời doanh nghiệp giảm qua năm 2007, 2008 Khóa luận tốt nghiệp 54 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VITAL 3.1.Đánh giá chung hoạt động tài Cơng ty cổ phần Vital Trong năm vừa qua Công ty có nhiều cố gắng việc cải thiện tình hình tài chính, giảm thiểu khoản nợ, tăng cường vốn chủ sở hữu, bước đảm bảo khả toán, đời sống người lao động dần cải thiện Công ty thực tốt nghĩa vụ trả lương, xây dựng sách khen thưởng cho cán công nhân viên Công ty nghĩa vụ với Nhà nước khoản thuế, tuân thủ sách Nhà nước Tuy nhiên tình hình tài Cơng ty tồn nhiều điểm bất ổn Cơ cấu nợ cao làm cho chi phí tài Cơng ty tăng cao, vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ tổng vốn làm giảm độ tin cậy nhà đầu tư, trang thiết bị Công ty cũ nát, lạc hậu, hiệu sử dụng tài sản thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, doanh thu có xu hướng giảm, chi phí tăng,… Cơng ty đưa nhiều biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt cải thiện tình hình tài thực tế nhiều yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến tình hình tài Cơng ty chưa có chuyển biến tích cực giúp Cơng ty khỏi khó khăn Vì vậy, Cơng ty cần có giải pháp để cải thiện tình hình tài nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.Một số biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Vital 3.2.1 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 3.2.1.1.Mục đích biện pháp Khóa luận tốt nghiệp 55 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng hiệu sử dụng tổng vốn (hiệu sử dụng tài sản) nói chung Tăng khả thu hồi cơng nợ, giảm kỳ thu tiền bình quân Tăng khả toán 3.2.1.2.Nội dung biện pháp Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn cấu tài sản lưu động tới 37.68%, chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn gây khó khăn việc quay vòng vốn vào chu kỳ sản xuất kinh doanh mới, làm giảm hiệu sử dụng vốn Các khoản phải thu cao làm cho việc thu hồi công nợ Cơng ty khơng hiệu quả, kỳ thu tiền bình qn cao (191.49 ngày) Căn vào bảng cân đối kế tốn năm 2007 - 2008 - 2009 ta có bảng tổng hợp khoản phải thu Công ty năm sau: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khoản phải thu Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Chênh lệch Năm 2009 % Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Tổng 3,470,563,277 23,593,086,638 20,122,523,361 579.81 11,033,789,233 11,650,465,710 526,676,477 4,77 428,400,343 575,797,422 147,397,079 34,4 14,932,752,853 35,819,349,770 20,886,596,917 139.87 Nguồn: Báo cáo tài năm 2007- 2008 - 2009 Chỉ số nợ phải trả nợ phải thu Chỉ số nợ thu hồi = Khóa luận tốt nghiệp Phần vốn chiếm dụng 56 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG cơng nợ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Phần vốn bị chiếm dụng Năm 2008 = Năm 2009 = 5,909,676,555 14,932,752,853 23,990,281,610 35,819,349,770 = 0,4 = 0,67 Qua phân tích hệ số cơng nợ ta thấy khoản phải thu Công ty lớn khoản phải trả, số cải thiện năm 2009 Công ty bị chiếm dụng lượng vốn Ngoài tốc độ tăng doanh thu năm 2009 tăng nhanh, khoản phải thu tăng nhanh Các khoản phải thu có tăng tăng chậm so với doanh thu Như kỳ Công ty bị chiếm dụng số lượng vốn Yêu cầu đặt Công ty cần phải thu hồi vốn cách nhanh chóng cách áp dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý với khách hàng tốn sớm 3.2.1.3Chi phí ƣớc tính hiệu thực biện pháp Theo thống kê khách hàng cịn nợ khách hàng có khả toán cao Qua bảng cân đối kế toán ta thấy Cơng ty khơng có phần dự phịng khó địi, khoản thu chủ yếu Công ty khoản phải thu khách hàng Vì Cơng ty cần triệu tập khách hàng đưa sách chiết khấu điều kiện đề sau: Do kỳ thu tiền bình qn Cơng ty 191.49 ngày nên áp dụng thời gian chiết khấu tháng  Nếu khách hàng trả hưởng chiết khấu 5% Khóa luận tốt nghiệp 57 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Nếu khách hàng trả vịng từ – tháng hưởng mức chiết khấu 3%  Nếu khách hàng tốn vịng từ – tháng hưởng chiết khấu 1%  Khách hàng tháng mà chưa tốn Cơng ty tính lãi suất cho khoản nợ khách hàng 1% Bảng 3.2: Bảng dự kiến kết đạt Đơn vị tính: Đồng Thời gian trả (Tháng) Số khách hàng tốn(%) Khoản phải thu dự tính Tỷ lệ chiết khấu (%) Số tiền chiết Khoản thực khấu thu Trả 20 8,235,352,352 411,767,617 7,823,584,734 1-3 30 4,234,234,432 127,027,033 4,107,207,399 3-6 40 3,216,338,562 32,163,385 3,184,175,176 570,958,036 15,114,967,310 Tổng 15,685,925,346 3.2.1.4.Dự tính kết đạt đƣợc Bảng 3.3: So sánh kết đạt trước sau thực giải pháp Trƣớc thực Sau thi thực hiện Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT Khoản phải thu Đồng 35,819,349,770 Vòng 1,88 3,54 1,66 88,3 Ngày 191,49 101,7 (89,79) (46.89) Vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân Giá trị 20,133,424,424 (15,685,925,346) % (56.21) Khoản phải thu dự kiến giảm 56.21% so với trước thực tế, vòng quay khoản phải thu tăng 88,30%, kỳ thu tiền bình qn giảm 46.89% Khóa luận tốt nghiệp 58 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH xuống 102 ngày Nhờ việc áp dụng biện pháp giảm khoản phải thu, Công ty giảm số ngày thu tiền khách hàng từ giúp Cơng ty giảm lượng vốn ứ đọng, có thêm tiền mặt để chi tiêu, tái sản xuất để đáp ứng khả toán khoản nợ tới hạn Bên cạnh đó, để tăng hiệu biện pháp Công ty cần thực đồng thời việc sau: Trước ký kết hợp đồng cần phải tìm hiểu kỹ khả tốn khách hàng Khi nguồn vốn toán chưa đảm bảo u cầu khách hàng phải có bảo lãnh toán ngân hàng Hợp đồng phải quy định rõ mức tạm ứng, ký cược, ký quỹ, thời hạn toán mức lãi suất khách hàng mà phải chịu tốn khơng hạn Trong q trình thi công cần thực dứt điểm thủ tục pháp lý để làm toán 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ 3.2.2.1.Mục đích biện pháp Việc sản suất tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò then chốt doanh nghiệp sản xuất Sự tác động qua lại hai trình “sản xuất tiêu thụ” sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan đến Nếu coi sản xuất đầu vào tiêu thụ tiêu thụ đầu sản xuất, công tác tiêu thụ doanh nghiệp tốt thúc đẩy trình sản xuất phát triển ngược lại Tiêu thụ sản phẩm thể uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường đồng thời tiêu thụ tín hiệu cho nhà quản lý biết giai đoạn sống (chu kỳ sống) sản phẩm thị trường Từ có biện pháp sản xuất thích hợp Hiệu tiêu thụ doanh nghiệp bán hàng thu nợ 3.2.2.2.Nội dung biện pháp Doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp năm 2009 47,299,571,375 VND tăng mạnh so với năm 2008 (năm 2008 đạt doanh thu tiêu thụ 24,345,698,537 VND) Khóa luận tốt nghiệp 59 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Doanh nghiệp mở rộng quy mô tăng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu mặt hàng đồ uống Trong kỳ, mặt hàng đồ uống tăng mạnh số lượng giá bán, chứng tỏ mặt hàng người tiêu dùng ưa chuộng Trái lại, mặt hàng đồ uống với nhãn mác, bao bì nhỏ có tín hiệu giảm rõ rệt thị trường đồng thời chi phí cho bao bì mặt hàng cao, điều cho thấy mặt hàng bị đào thải, doanh thu lợi nhuận giảm Qua đó, doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời nhằm hạn chế mức giảm lợi nhuận thấp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cao, kết chưa chứng tỏ lợi nhuận doanh nghiệp cao Để đánh giá lợi nhuận, doanh nghiệp phải so sánh tổng chi phí q trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh thu có kỳ Bảng 3.4: Căn bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 VND % VND % VND % Doanh thu tiêu thụ 24.291.552.079 100 24.345.698.537 100 47.299.571.375 100 Giá vốn hàng bán 12.914.695.454 53,16 11.754.222.927 48,28 38.216.233.954 80,79 Chi phí bán hàng 7.282.729.958 30 7.494.928.909 30,78 6.004.576.573 12,69 2.617.160.234 10,77 2.559.921.091 10,51 1.869.904.037 3.95 Chi phí quản lý doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp 60 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nếu coi doanh thu tiêu thụ 100% tiêu sau so với doanh thu tiêu thụ: Chỉ tiêu giá vốn hàng bán/ doanh thu tiêu thụ cho biết 100 đồng doanh thu thu có đồng giá vốn + Năm 2007, 100 đồng doanh thu có 53.16 đồng giá vốn hàng bán + Năm 2008, 100 đồng doanh thu có 48.28 đồng giá vốn hàng bán + Năm 2009, 100 đồng doanh thu có 80.79 đồng giá vốn hàng bán Như vậy, giá vốn hàng bán năm 2007 đạt 53.16%, năm 2008 giảm xuống 48.28%, năm 2009 tăng lên 80.79% Nguyên nhân chủ yếu do:  Năm 2008: Giá bán tương đối ổn định, giá nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng giảm nên giá vốn hàng bán giảm  Năm 2009: Giá bán tăng chậm so với giá ngun vật liệu, chi phí nhân cơng Đã khiến cho giá vốn hàng bán tăng cao Tương tự, tiêu chi phí bán hàng/ doanh thu tiêu thụ, chi phí quản lý doanh nghiệp/ doanh thu tiêu thụ cho biết 100 đồng doanh thu thu có đồng chi phí bán hàng (chi phí quản lý doanh nghiệp) + Năm 2007, 100 đồng doanh thu có 30 đồng chi phí bán hàng (10,77 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp) + Năm 2008, 100 đồng doanh thu có 30,78 đồng chi phí bán hàng (10,51 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp) + Năm 2009, 100 đồng doanh thu có 12,69 đồng chi phí bán hàng (3,95 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp) Kết cho thấy doanh nghiệp bước đầu quan tâm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Cụ thể, năm 2009 số giảm rõ rệt hai tiêu số lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều so với năm 2007, năm 2008 Sự cấu lại máy quản lý doanh nghiệp cho thấy hiệu nó, chi phí giảm đáng kể góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.2.2.3.Chi phí ƣớc tính hiệu thực biện pháp Khóa luận tốt nghiệp 61 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chưa hiệu quả, chưa đạt kế hoạch đề Do đó, ban lãnh đạo cơng ty cần đưa biện pháp thích ứng nhằm giải phóng mặt hàng ứ đọng kho công tác sản xuất  Doanh nghiệp cần kiểm tra trình độ đội ngũ nhân viên phận tiêu thụ nhằm giảm chi phí đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp  Phân tích nhóm khách hàng từ lựa chọn khách hàng truyền thống để có biện pháp khắc phục tình trạng ứ đọng sản phẩm  Đối với sản phẩm bán chậm thị trường, giá thành lớn doanh nghiệp cần đưa biện pháp khuyến mại tiêu cắt giảm sản xuất nhằm giảm khó khăn cho doanh nghiệp thời kỳ suy thoái  Doanh nghiệp cần lựa chọn hướng sản xuất mới, hướng tới danh mục hàng hóa nhằm giảm rủi ro cho doanh nghiệp 3.2.3 Tăng vốn chủ sở hữu để lành mạnh hóa cấu tài cơng ty 3.2.3.1.Cơ cấu tài doanh nghiệp Bảng 3.5: Dựa vào bảng cân đối kế toán, nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp năm 2008- 2009 sau: Chỉ tiêu Năm 2008 Chênh lệch Năm 2009 % Vốn đầu tư chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng Nguồn kinh phí, quỹ khác 10.000.000.000 10.000.000.000 0 1.725.765.998 2.463.801.194 738.035.196 42,76 0 0 0 0 3.2.3.2.Mục tiêu biện pháp Khóa luận tốt nghiệp 62 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Nhằm cấu lại vốn chủ sở hữu đảm bảo an toàn kinh doanh  Giảm rủi ro cho doanh nghiệp có giảm sút vốn  Tăng vốn doanh nghiệp làm lành mạnh hóa tài doanh nghiệp 3.2.3.3.Nội dung biện pháp Qua bảng biểu năm 2008, năm 2009 doanh nghiệp khơng có tăng vốn đầu tư chủ sử hữu Khi mà kinh tế suy thoái, vốn chủ sở hữu đóng vai trị quan trọng cho doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp phát hành cổ phần để tăng vốn chủ sở hữu Mặt khác, năm 2009, lợi nhuận doanh nghiệp tăng 42,76% so với năm 2008 Lợi nhuận năm 2009 tăng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi, số lãi doanh nghiệp dùng để tái đầu tư, mở rộng kinh doanh năm tới 3.2.3.4.Bảng 3.6: Chi phí ƣớc tính hiệu biện pháp Chỉ tiêu Năm 2009 Ƣớc tính Chênh lệch % Vốn đầu tư chủ sở hữu 10,000,000,000 20,000,000,000 10,000,000,000 100 Lợi nhuận chưa phân phối 2,463,801,194 5,424,234,342 2,960,433,148 120,16 Tổng 12,463,801,194 25,424,234,342 12,960,433,148 103.98 Cơ cấu vốn: Vốn vay + Vốn CSH = 100% Chỉ tiêu Năm 2009 Ước tính Chênh lệch Vốn vay 0,87 0,76 Vốn CSH 0,13 0,24 (0,11) 0,11 Qua bảng số liệu ta thấy vốn chủ sở hữu tăng lên 0,11 đồng nghĩa với việc vốn vay giảm 0,11 Vốn chủ sở hữu tạo tiền đề cho mở rộng quy mô hoạt động doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần tận dụng vốn chủ sở hữu Khóa luận tốt nghiệp 63 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH tảng tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngồi ra, chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu cao nên doanh nghiệp cần tận dụng vốn vay để giảm bớt gánh nặng chi phí cho Hiệu mà vốn chủ sở hữu mang lại lớn, tận dụng làm giảm lực tài lãng phí cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý vốn chủ sở hữu cho có hiệu cho doanh nghiệp thời kỳ Khóa luận tốt nghiệp 64 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Kết luận Phân tích tài , Phân tích tài cung cấp sở mang tính hệ thống hiệu làm giảm nhận định chủ quan, dự đoán trực giác kinh doanh, góp phần làm giảm bớt tính khơng chắn cho hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Vital có mặt thuận lợi như: trang thiết bị, máy móc, cơng cụ đại, đưa cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành Cán cơng nhân ý thức trách nhiệm cao, chịu khó học hỏi nhiệt tình cơng tác, có kinh nghiệm quản lý, khai thác thị trường, sửa chữa - sử dụng thiết bị Mặc dù cố gắng nhiều việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho Công ty, song cịn gặp khơng khó khăn về: thu hồi nợ, vốn vay, công tác tiêu thụ sản phẩm, đối thủ cạnh tranh lớn (Cocacola, Pepsi), chất lượng cung cấp dịch vụ… Để giải khó khăn, cần tập trung vào giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ Đẩy mạnh công tác tiêu thụ Tăng vốn chủ sở hữu để lành mạnh hóa cấu tài cơng ty Đây bước tương lai để mang lại hiệu kinh tế cao Phải có kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài, tổ chức dây truyền sản xuất kinh doanh cách khoa học, áp dụng triệt để cơng nghệ có tăng cường đổi thiết bị lỗi thời công nghệ đại, giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp 65 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị tài doanh nghiệp – Nxb Tài Chính Chủ biên: TS NGUYỄN ĐĂNG NAM PGS-TS NGUYỄN ĐÌNH KIỆM Quản trị tài doanh nghiệp – Nhà Xuất Bản Tài Chính NGUYỄN HẢI SẢN Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt Nam - Nxb Tài Chính (Tác giả: Ts NGUYỄN NĂNG PHÚC) Phân tích tài - Nxb Lao Động Xã Hội (Tác giả: NGUYỄN THỊ LIÊN HOA, NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – Nhà Xuất Bản Thống Kê (Chủ biên: PGS TS PHẠM THỊ GÁI) Khóa luận tốt nghiệp 66 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG DOANH Khóa luận tốt nghiệp QT1001N KHOA QUẢN TRỊ KINH 67 SV: Nguyễn Văn Trung –

Ngày đăng: 14/11/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w