1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đặc thù môn ngữ văn trong dạy học chủ đề giai điệu đất nước (sgk ngữ văn 7, tập 1, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Đặc Thù Môn Ngữ Văn Trong Dạy Học Chủ Đề Giai Điệu Đất Nước (SGK Ngữ Văn 7, Tập 1, Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
Tác giả Lê Thu Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 441,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THU PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC (SGK NGỮ VĂN 7, TẬP 1, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THU PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC (SGK NGỮ VĂN 7, TẬP 1, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền (GV kí xác nhận) Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – người truyền cảm hứng, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, đặc biệt thầy cô tổ môn Sư phạm Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy, tận tụy, từ tâm, giúp đỡ động viên suốt khóa học Ơn trường, ơn thầy cho tơi học, kinh nghiệm đáng quý Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường THCS Dương Xá (Gia Lâm) tạo điều kiện cho thực nghiệm; cảm ơn tất bạn bè người thân yêu gia đình quan tâm, u q dành cho tơi tình cảm tuyệt vời nhất, tạo động lực cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả khoá luận Lê Thu Phương DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt Chú giải BT Bài tập CT Chương trình CNTT Cơng nghệ thông tin CV Công văn DH Dạy học DHPTNL Dạy học phát triển lực GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KHDH Kế hoạch dạy học KLTN Khóa luận tốt nghiệp PT Phổ thơng SGK Sách giáo khoa THTV Thực hành tiếng Việt VB Văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc KLTN Đóng góp khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 1.1 Tổng quan lực 1.1.1 Quan điểm lực 1.1.2 Quan điểm phát triển lực 1.2 Dạy học phát triển lực 1.2.1.Định nghĩa dạy học phát triển lực 1.2.2.Mục tiêu dạy học phát triển lực 1.2.3.Đặc điểm dạy học phát triển lực 1.2.4.Bản chất dạy học phát triển lực 10 1.2.5.Ý nghĩa dạy học phát triển lực 13 1.2.6.Ưu điểm dạy học phát triển lực 13 1.3 Năng lực đặc thù dạy học phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn 15 1.3.1.Tổng quan lực đặc thù 15 1.3.1.1.Khái niệm lực đặc thù 15 1.3.1.2.Ý nghĩa việc dạy học phát triển lực đặc thù cho HS 15 1.3.2.Năng lực đặc thù môn Ngữ văn 16 1.3.2.1.Năng lực ngôn ngữ 16 1.3.2.2.Năng lực văn học 18 1.3.2.3.Thực trạng dạy học phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn 19 1.3.2.4.Tiêu chí kiểm tra, đánh giá 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC” (NGỮ VĂN 7, TẬP 1, “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”) 23 2.1 Dạy học theo chủ đề 23 2.1.1.Định nghĩa dạy học theo chủ đề 23 2.1.2.Đặc trưng dạy học theo chủ đề 23 2.1.3.Mục tiêu dạy học theo chủ đề 24 2.1.4.Ý nghĩa dạy học theo chủ đề 24 2.1.5.Ưu điểm dạy học theo chủ đề 24 2.2 Kết cấu nội dung chủ đề “Giai điệu đất nước” 25 2.2.1.Mục tiêu 25 2.2.2.Định hướng phát triển lực theo thể loại 26 2.3 Thiết kế văn đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 28 2.3.1.Văn 1: “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) 28 2.3.1.1.Tiến trình dạy học văn 1: “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) 28 2.3.1.2 .Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học văn 1: “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) 32 2.3.2.Văn 2: “Gò Me” (trích, Hồng Tố Ngun) 33 2.3.2.1.Tiến trình dạy học văn 2: “Gị Me” (trích, Hồng Tố Ngun) 33 2.3.2.2.Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học văn 2: “Gị Me” (trích, Hồng Tố Ngun) 36 2.3.3.Văn 3: “Bài thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thi” (Vũ Quần Phương)37 2.3.3.1.Tiến trình dạy học văn 3: “Bài thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thi (Vũ Quần Phương) 37 2.3.3.2.Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học văn 3: “Bài thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thi (Vũ Quần Phương) 39 2.4 Thiết kế dạy học thực hành tiếng Việt theo định hướng phát triển lực 41 2.4.1 Thực hành tiếng Việt: Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh + Biện pháp tu từ 41 2.4.1.1.Tiến trình dạy học thực hành tiếng Việt: Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh + Biện pháp tu từ 41 2.4.1.2.Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học thực hành tiếng Việt: Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh + Biện pháp tu từ 42 2.4.2.Thực hành tiếng Việt: Nghĩa từ ngữ ngữ cảnh + Dấu câu 42 2.4.2.1.Tiến trình dạy học thực hành tiếng Việt: Nghĩa từ ngữ Dấu câu 42 2.4.2.2.Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học thực hành tiếng Việt: Nghĩa từ ngữ Dấu câu 43 2.5 Thiết kế dạy học tạo lập văn theo định hướng phát triển lực 44 2.5.1.Tiến trình dạy học Viết 44 2.5.1.1.Tiến trình dạy học dạy học Viết: Viết văn biểu cảm người việc……………………………………………………………………………………44 2.5.1.2 Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học Viết: Viết văn biểu cảm người việc 44 2.5.2.Tiến trình dạy học Nói nghe 45 2.5.2.1.Tiến trình dạy học dạy học Nói nghe: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng 45 2.5.2.2.Đánh giá phát triển lực đặc thù qua tiến trình dạy học Nói nghe: Trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ THỰC NGHIỆM 47 3.1 Thiết kế kế hoạch dạy học đọc hiểu “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) 47 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 47 3.2 Thực nghiệm 57 3.2.1.Mục đích thực nghiệm 57 3.2.2.Nội dung thực nghiệm 58 3.2.3.Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm 58 3.2.3.1.Đối tượng thực nghiệm 58 3.2.3.2.Địa điểm thực nghiệm 58 3.2.3.3.Thời gian tiến hành thực nghiệm 58 3.2.4.Lý chọn thực nghiệm 59 3.2.5.Kế hoạch triển khai thực nghiệm 59 3.2.6.Kết thực nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP 70 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM 76 PHỤ LỤC 3: MA TRẬN 78 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DẪN CHẤM 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài: “Phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn dạy học chủ đề “Giai điệu đất nước” (SGK Ngữ văn 7, tập 1, sách “Kết nối tri thức với sống”)” 1.1 Lý luận dạy học Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Quốc hội khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Trong năm học vừa qua đất nước ta có nhiều chuyển biến thay đổi khơng dạy học mà cịn kì thi Dạy học hiệu hay khơng phương pháp dạy học yếu tố vô quan trọng Talleyrand (nhà trị, nhà ngoại giao có ảnh hưởng lớn đến trị Pháp giới) cho biết: “Phương pháp thầy thầy” Không môn học khác, mà thân môn Ngữ văn có nhiều thay đổi Nếu theo phương pháp truyền thống, giáo viên “trung tâm” học tiết học, cảm thụ văn học thứ theo định hướng giáo viên đưa ra, học sinh đối tượng tiếp nhận mà khôngtrải nghiệm học, thay trọng tâm học sinh học sinh lại người chủ động trình học tập, học sinh tự khám phá, khai thác tri thức, giáo viên người định hướng, hướng dẫn, cung cấp tri thơng tin đểhọc sinh tìm hiểu tri thức R.C Sharma (1988) nói: “Trong phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề… Vai trị giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” Người thầy lúc có vai trị dẫn đường, khơi gợi, truyền cảm hứng với học sinh Dưới hướng dẫn thầy cô giáo, học sinh phải tự giác hơn, tích cực việc tìm hiểu tri thứcmới từ học sinh tự khám phá thân, tự đưa phươngpháp học tập tối ưu Học sinh nhân vật trung tâm giáo viên nhân vật định chất lượng Và từ thấy mối quan hệ giữ nhà trường với người học chất mối quan hệ nhà trường với yêu cầu đặt củaxã hội.Đối với mơn Ngữ văn nói riêng tất mơn học khác đổi phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận phẩm chất, lực người học chi phối trực tiếp việc thay đổi thiết kế tổ chức hoạt động dạy học (giáo án) triệt để Bởi giáo án tài liệu mà giáo viên lên kế hoạch, dàn ý đề tài, kế hoạch, hoạt động lên lớp giáo viên Và giáo án yêu tố tiên quyết, định thành bại dạy Quá trình giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chi tiết, cụ thể trình dạy học mang lại hiệu cao Ngữ văn coi môn học kép vừa nghệ thuật sử dụng ngôn từ vừa môn khoa học nên mơn học địi hỏi GV phải có tính sáng tạo, linh động khâu thiết kế hoạt động dạy học để phơ bày lực HS học trường phổ thơng Vì việc đổi phương pháp lấy người học trung tâm song song với việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học để phù hợp với xu thay đổi phương pháp dạy học thời đại Theo cách dạy học truyền thống, mục tiêu giáo dục giúp học sinh có khả đọc, viết, nói nghe cách thành thạo Tuy nhiên, xã hội cơng nghệ liên tục thay đổi, khả đọc viết Theo xu hướng đổi giáo dục địi hỏi người học khơng có kiến thức, kĩ năng, thái độ mà qua học mà phải rèn luyện, phát triển lực đặc thù cụ thể để học sinh ứng dụng vào thực tế Dạy học Ngữ văn phổ thông hướng đến đổi mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh 1.2 Lý luận thực tiễn Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin, siêu cạnh tranh, tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến mặt, lĩnh vực đời sống Điều làm thay đổi lối sống, cách thức làm việc, giao tiếp người Bên cạnh đó, lên ngơi máy móc đe dọa đến nguy thất nghiệp người lao động xuất xác mà chúng đem lại Sự thay đổi làm thay đổi cấu yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi người lao động khơng có kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để thực hiện, giải công việc mà quan trọng hết khả vận dụng kiến thức, kĩ có vào giải vấn đề sống, hay nói cách khác có lực cần thiết để đối mặt với thực tiễn xã hội biến đổi không ngừng cách linh hoạt chủ động Chính thách thức nguồn nhận lực đặt yêu cầu đổi giáo dục nước ta nhằm thay đổi đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Bộ giáo dục đào tạo đưa đề án đổi toàn diện giáo dục Năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo thức cơng bố chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông Điều cho thấy tâm đổi giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực cho trình hội nhập quốc tế Đổi chương trình, đổi sách giáo khoa việc làm tất yếu để đảm bảo giáo dục bắt kịp bước tiến xã hội Đổi chương trình, sách giáo khoa để nâng cao chất lượng giáo dục Lâu nay, Việt Nam quen với việc học sách từ lớp đến lớp 12 chung cho nước Điều bộc lộ rõ sư bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nước ta trước phát triển vũ bão trí thức nhân loại Nếu sách giáo khoa hành thiên kiến thức hàn lâm sách giáo khoa đổi thiên phát triển lực cho người học Trong chương trình đổi này, môn Ngữ văn môn học bắt buộc thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Ở cấp Tiểu học, mơn học có tên Tiếng Việt; cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông có tên Ngữ Văn Thơng qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời [2] Giáo dục ngôn ngữ văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thông qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh lực chung hai lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực văn học[4] Từ thực trạng việc dạy học Ngữ văn nay, nhận thấy việc dạy học phải cósự kết hợp hài hịa phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại Công nghệ phát triển vũ bão, việc tiếp thu phương pháp dạy học tiên tiến giới Mỹ, Úc… vận dụng chúng cách linh hoạt vào việc dạy học Ngữ văn Việt Nam điều cần thiết Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực đặc thù dạy học chủ đề “Giai điệu đất nước” SGK Ngữ văn 7, tập 1, sách “Kết nối tri thức với sống” nhằm đưa nghiên cứu, định hướng dạy học theo hướng thiết kế hoạt động để học sinh phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn cách tốt Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Nghiên cứu phát triển lực cho học sinh nghiên cứu giáo dục phổ biến giới Đối với lực đặc thù môn Ngữ văn (năng lực văn học, lực ngơn ngữ), có số nghiên cứu đề cập đến như: Trong nghiên cứu lực văn học môn Văn học (Ngữ văn), Witte, T., Janssen, T., & Rijlaarsdam, G (2006) Môn Văn học tập trung vào việc đọc giải thích văn Văn học Việc lựa chọn đọc khơng bị ràng buộc hay có quy tắc rõ ràng [4] Nghiên cứu lực văn học học sinh cực hạn chế Học sinh có kinh nghiệm đọc cảm thấy khó khăn việc đọc hiểu Bên cạnh đó, việc đầu tư cho việc học 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam năm gần đây, với mục tiêu chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực vấn đề lại quan tâm Các nghiên cứu chủ đề chủ yếu tập trung vào số vấn đề sau: + Nghiên cứu cấu trúc lực, phương pháp đánh giá lực + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực + Nghiên cứu đánh giá, dạy học phát triển lực cụ thể cho học sinh lực giải vấn đề, lực tự học, lực làm việc nhóm… Việc hình thành, phát triển phẩm chất lực đặc thù, lực chuyên môn dựa vào mạnh đặc trưng mơn học hai mục tiêu CT Ngữ văn 2018 Nghiên cứu dạy học phát triển lực đặc thù Việt Nam kể đến số nghiên cứu như: Phát triển thang đo đánh giá lực khoa học học sinh lớp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên tác giả Nguyễn Thị Phương Vy năm 2021, nghiên cứu thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm kế hoạch dạy học Hay nghiên cứu “Phát triển lực khoa học cho học sinh trung học sở dạy học môn khoa học tự nhiên thông qua sử dụng tập tiếp cận theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA” tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng Cao Cự Giác năm 2018 thực xây dựng hệ thống tập để giúp nâng cao lực khoa học Hay nghiên cứu “Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông” tác giả Nguyễn Thành Thi Tuy nhiên, nghiên cứu lực đặc thù mơn Ngữ văn hạn chế mẻ giáo viên Ngữ văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn dạy học chủ đề “Giai điệu đất nước” SGK Ngữ văn tập sách “Kết nối tri thức với sống” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi chương trình: Chương trình Ngữ văn THCS, lớp 7, tập 1, sách “Kết nối tri thức với sống” - Phạm vi nội dung: Chủ đề “Giai điệu đất nước” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Định hướng dạy học phát triển lực đặc thù theo chủ đề - Thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề “Giai điệu đất nước” SGK Ngữ văn 7, tập 1, sách “Kết nối tri thức với sống” nhằm phát triển lực đặc thù cho học sinh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận đề tài: Dạy học phát triển lực, lực đặc thù, - dạy học theo chủ đề Thiết kế kế hoạch dạy học lực đặc thù dạy học theo chủ đề môn Ngữ Văn - Thực nghiệm dạy học kế hoạch dạy học phát triển lực đặc thù theo chủ đề môn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc KLTN Đề tài bao gồm 03 chương, cụ thể: - Chương 1: Giới thuyết chung dạy học phát triển lực đặc thù - Chương 2: Kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực đặc thù dạy học chủ đề “Giai điệu Đất nước” (Ngữ văn 7, tập 1, “Kết nối tri thức với sống”) - Chương 3: Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm Đóng góp khóa luận Nghiên cứu đề tài “Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực đặc thù dạy học chủ đề “Giai điệu đất nước” SGK Ngữ văn tập Bộ Kết nối tri thức với sống” đề cao việc xây dựng kế hoạch dạy học theo sách giáo khoa Việc xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực đặc thù theo sách giáo khoa tài liệu tham khảo cần thiết cho giáo viên giúp cho sinh viên sư phạm có định hướng đắn thiết kế kế hoạch dạy học sau đồng thời đáp ứng yêu cầu chương trình Ngữ văn theo chương trình 2018 Đồng thời, nghiên cứu KLTN, tơi muốn hệ thống hóa sở lí luận việc thiết kế hoạt động dạy học dạy học Ngữ văn nói chung, đánh giá thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực nay; đề xuất số kế hoạch dạy học tiếp cận với yêu cầu chương trình Ngữ văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 1.1 Tổng quan lực 1.1.1 Quan điểm lực - Định nghĩa Năng lực: Định nghĩa/ khái niệm Tác giả Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo biên (1997) [8] cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao (Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Năng lực kết hợp nhiều yếu tố tri 2011) [3] thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng trách nhiệm đạo đức; khả kĩ xảo học có sẵn nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt Từ khái niệm/ định nghĩa trên, hiểu lực tổng hòa nhiều kĩ năng, bao gồm nhiều kĩ năng, kiến thức thái độ Điều thể qua khả hồn thành cơng việc hoạt động mức độ cao có chất lượng cao - Đặc trưng Năng lực: có đặc trưng: Được bộc lộ qua hoạt động Đảm bảo hoạt động có hiệu 1.1.2 Quan điểm phát triển lực - Khái niệm phát triển lực: Phát triển lực phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù học sinh [13] - Định hướng phát triển lực: Định hướng phát triển lực đảm bảo hướng tới phát triển lực người học thông qua nội dung giáo dục với kỹ năng, kiến thức bản, đại thiết thực; giáo dục hài hịa đức, trí, thể, mỹ ; trọng vào việc thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ trang bị trình học tập để giải vấn đề học tập đời sống hàng ngày; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học Thơng qua hình thức tổ chức giáo dục phương pháp giáo dục, phát huy tiềm tính chủ động học sinh Đồng thời có phương pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt Định hướng nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có đối tượng học sinh khác nhau, dựa đặc điểm tâm - sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kỹ năng, kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải cách hiệu vấn đề xảy học tập đời sống hàng ngày, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ sống [13] 1.2 Dạy học phát triển lực 1.2.1 Định nghĩa dạy học phát triển lực Dạy học chức xã hội Từ thời cổ đại, người biết dạy học họ sử dụng chức để truyền lại đồng loại kinh nghiệm sống Nhờ vậy, kinh nghiệm không bị thất lạc mà ngày trì phát triển Dạy học đánh giá “Một hai chế trì phát triển xã hội lồi người” Dạy học trình chuyển giao kiến thức từ người dạy (truyền thụ) sang người học (lĩnh hội) Người dạy (GV) đóng vai trị người hướng dẫn đồng hành người học (HS) Dạy học phát triển lực mơ hình dạy học nhằm mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học, người học tự nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành nhiệm vụ nhận thức định hướng, tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ người dạy Q trình DH khơng nặng tập trung trang bị kiến thức cho người học (HS học gì) mà chuyển sang dạy cho HS làm từ điều học, dựa ngun lí: Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, dạy học trình truyền đạt kiến thức, kĩ cách nhiều có hệ thống, phương pháp nhằm nâng cao trình độ văn hóa, phẩm chất đạo đức theo chương trình định 1.2.2 Mục tiêu dạy học phát triển lực Dạy học phát tiển lực giúp học sinh tiếp thu kiến thức cần thiết, nâng cao khả thực hành vận dụng kiến thức Đồng thời, dạy học phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ năng; huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí…) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng 1.2.3 Đặc điểm dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực đề cao chất lượng đầu Trên sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học, tức đạt kết đầu mong muốn Theo Phạm Thị Kim Anh (2022)[14], dạy học phát triển lực tập trung vào đặc điểm chính: - Được thiết kế theo hướng phân hóa dựa hứng thú, nhu cầu, tảng kiến thức, sở thích mạnh HS, cho phép người học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học tập để đáp ứng nhu cầu thân - Mục tiêu DH không nằm nội dung kiến thức cần phải truyền đạt mà nằm khả thực hành, vận dụng kiến thức mà người học phải đạt - DHPTNL xác định đo lường “năng lực” đầu HS, dựa mức độ làm chủ kiến thức môn học - Người học chọn cách tiếp nhận tài liệu học tập (theo nhiều loại), kể thời điểm, nhịp độ học tập nơi học Điều khuyến khích độc lập tự chủ trình học tập, phát triển kĩ để đạt mục tiêu học tập - Hoạt động học tập cấu trúc khóa học cho phép người học chịu trách nhiệm cho việc học thân ➔ Đặc biệt, dạy học phát triển lực đòi hỏi về: - Giáo viên: • Khác với mơ hình dạy học truyền thống, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trình dạy học; dạy học theo định hướng phát triển lực chuyển vị trí giáo viên từ vai trò trung tâm sang vai trò định hướng, hướng dẫn, góp ý, chia sẻ học sinh Thầy khơng cịn giữ độc quyền tri thức mà luôn tạo nhiều hội, sân chơi để người học phát triển khả thân định hướng, tư vấn kỹ • Giáo viên không thiết phải dạy hết nội dung học tập lớp mà cố gắng khai thác tối đa tri thức, kinh nghiệm, kỹ vốn có tồn em, để em tự lĩnh hội kiến thức, tự trải nghiệm cảm nhận từ dẫn dắt thầy cô Thực tế, học, có hoạt động, nhiệm vụ mà em phải bắt tay vào làm, phải tự tìm tịi, khám phá hồn thành - Học sinh: chủ thể sáng tạo, chủ động, tích cực tìm kiếm tri thức, khám phá sống từ vốn hiểu biết, vốn sống, kinh nghiệm thân hợp tác, học hỏi từ thầy cô, bạn bè người xung quanh Quan niệm “lấy người học làm trung tâm” chỗ học sinh quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, phát triển mà thể chỗ: học sinh định phần (hay toàn bộ) chiến lược học tập chịu trách nhiệm phần với kết học tập (hiểu biết, phát triển thân…) 1.2.4 Bản chất dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế biết đến nhiều từ năm 90 kỉ XX Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Dạy học phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng 10 đầu ra, thực mục tiêu phát triển toàn diện cho người học từ lực đến phẩm chất Người học vận dụng tri thức để giải tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải vấn đề Dạy học phát triển lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, nghĩa người học tự tìm tịi, tự làm chủ q trình học, lĩnh hội tri thức Hình 1: Sơ đồ dạy học phát triển lực theo Phạm Thị Kim Anh Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hiểu chất dạy học phát triển lực, đề tài đề cập đến lực riêng để phân biệt rõ ràng với lực đặc thù môn Ngữ văn Đặc biệt, lực cần hình thành cho HS dạy học Ngữ văn xếp theo nhóm lực Trong định hướng phát triển CT GDPT sau 2015, môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính riêng biệt mơn học; ngồi lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Giải vấn đề – Phát vấn đề, đề xuất giải pháp - Thực - Đánh giá – Phát lí giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật - Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm 11 - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt trình tạo lập văn nói viết Năng lực tưởng tượng sáng tạo - Phát ý tưởng nảy sinh học tập sống - Đề xuất giải pháp cách thiết thực - Áp dụng vào tình - Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm - Phát nét nghĩa mới, giá trị văn - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu Năng lực hợp tác - phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm) Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người - Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử Năng lực tự quản thân(Thực chất Kỹ sống) - Làm chủ cảm xúc - Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh - Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp - Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 12

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w