Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nồng độ pha tạp sn lên phẩm chất từ tính của hợp kim mnbi1 xsnx

20 4 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nồng độ pha tạp sn lên phẩm chất từ tính của hợp kim mnbi1 xsnx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật Lí TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ÂM THANH” NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ tên: HOÀNG THỊ VÂN THƯƠNG Mã sinh viên: 219211009 Sinh viên lớp: D2019 – Ngành Sư phạm Vật lí – Khoa Sư phạm Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thuần Năm học: 2022 – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 09 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Vân Thương LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ tận tình bảo suốt q trình học tập, nghiên cứu khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Cô TS Nguyễn Thị Thuần, giảng viên ngành Sư phạm, môn Vật Lý trường Đại học Thủ Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, trau dồi thêm kiến thức tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu thực đề tài Do lượng kiến thức giới hạn thời gian chuẩn bị cịn hạn chế, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót mong góp ý, bảo thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Vân Thương MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Dạy học tìm tịi – khám phá khoa học 1.1.1 Khái niệm tìm tịi khám phá 1.1.2 Khái niệm dạy học tìm tịi khám phá 1.1.3 Các giai đoạn đặc trưng dạy học khám phá 10 1.2 Năng lực 10 1.2.1 Khái niệm lực 10 1.2.2 Năng lực chung môn khoa học tự nhiên 11 1.2.3 Năng lực Khoa học tự nhiên 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ÂM THANH” BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 2.1 Nguyên tắc thiết kế chương trình bồi dưỡng lực khoa học 17 2.2 Phân tích vị trí chủ đề “Âm thanh” Trung học sở Chương trình giáo dục phổ thông 17 2.2.1 Nội dung môn Khoa học tự nhiên 17 2.2.2 Nội dung chủ đề “Âm thanh” mơn Khoa học tự nhiên Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 18 2.3 Dạy học chủ đề “Âm thanh” 20 2.3.1 Cấu trúc chủ đề 20 2.3.2 Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề 21 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Âm 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 69 3.4.2 Những khó khăn q trình thực nghiệm 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DHKP Dạy học khám phá HS Học sinh GD Giáo dục GV Giáo viên THCS Trung học sở GDPT Giáo dục phổ thơng TTKP Tìm tịi khám phá KHTN Khoa học tự nhiên CT Chương trình NLKH Năng lực khoa học KH Khoa học NL Năng lực SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập YCCĐ Yêu cầu cần đạt TNSP Thực nghiệm sư phạm KT Kiến thức KN Kĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo từ xưa đến coi quốc sách hàng đầu, tảng cho phát triển quốc gia Những năm trở lại đây, công đổi phương pháp giáo dục SGK Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm Hiện nay, ngành GD tích cực đổi tồn diện mục tiêu, phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá kết học sinh để tạo lớp người trẻ động, sáng tạo, có khả đáp ứng địi hỏi xã hội hóa Tuy nhiên, vấn đề mà giáo dục phải đối mặt phát triển tư duy, phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực hình thành qua mơn học HS tính thực tiễn kiến thức phổ thơng cịn nhiều hạn chế Trong chương trình GDPT năm 2018: “Môn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc dạy cấp THCS, xây dựng phát triển tảng mơn khoa học: vật lí, sinh học, hóa học KH Trái đất Đối tượng nghiên cứu vật, tượng, trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên, tích hợp theo nguyên lí tự nhiên bảo đảm logic bên mạch nội dung nội dung kiến thức chia theo chủ đề thống nhất” Với lượng kiến thức đồ sộ thay đổi nhiều dẫn đến việc xây dựng kế hoạch dạy theo chủ đề giáo viên THCS cịn nhiều khó khăn thời gian thiếu sót Vì vậy, nhiều tiết dạy mơn KHTN THCS cịn diễn theo kiểu “thơng báo - tái hiện”, chưa cho học sinh hội để tự tìm tòi, học hỏi vận dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học tìm tịi, khám phá kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà người hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Ở phương pháp dạy học này, giáo viên người định hướng phát triển lực tư học sinh, lựa chọn vấn đề tổ chức cho học sinh trao đổi theo nhóm, đảm bảo nhóm trao đổi tích cực Từ đó, phát huy nội lực học sinh, tư tích cực – độc lập – sáng tạo q trình học tập Giải thành cơng vấn đề động trí tuệ kích thích trực tiếp lịng ham mê học tập học sinh Ðó động lực q trình dạy học Âm chủ đề gần gũi dễ dàng nhận biết học sinh THCS, xuất ngày sống Mỗi ngày ta nghe nhiều loại âm khác nhau, tiếng chim hót líu lo vào buổi sáng, tiếng báo thức kêu, tiếng người nói chuyện, nơ đùa hay tiếng cịi xe inh ỏi âm Nhưng HS chưa hiểu rõ âm chất Vì vậy, “Âm thanh” coi chủ đề cốt lõi môn KHTN, phân bố khối lớp Nghiên cứu thấy được, thiết kế chủ đề “Âm thanh” phương pháp dạy học tìm tịi, khám phá giúp học sinh hiểu rõ chất, vận dụng kiến thức âm vào giải vấn đề thực tiễn Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn KHTN trường THCS, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học tìm tịi khám phá chủ đề “Âm thanh” nhằm bồi dưỡng lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài - Dạy học tìm tịi, khám phá số kiến thức chủ đề “Âm thanh” Khoa học tự nhiên - Cơ sở lý thuyết dạy học TTKP theo chủ đề nhằm bồi dưỡng lực KHTN HS * Phạm vi nghiên cứu - Dạy học tìm tịi, khám phá theo chủ đề “Âm thanh” Khoa học tự nhiên - Không gian giới hạn: Học sinh khối trường THCS Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu việc tổ chức dạy học tìm tịi khám phá chủ đề “Âm thanh” nhằm bồi dưỡng lực khoa học tự nhiên học sinh THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận TTKP sở lý luận lực HS - Nghiên cứu mục tiêu học, yêu cầu cần đạt kế hoạch dạy theo chủ đề “Âm thanh” - Nghiên cứu mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, phát triển lực mà HS cần đạt học nghiên cứu chủ đề “Âm thanh” Qua bồi dưỡng lực khoa học tự nhiên học sinh THCS Đóng góp đề tài - Xây dựng chủ đề dạy học khám phá phần “Âm thanh” Khoa học tự nhiên - Xây dựng dự án “Phịng chống, nhiễm tiếng ồn” - Bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, Bộ giáo dục Đào tạo + Nghiên cứu tài liệu PPDH Khoa học tự nhiên giáo dục học, chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên, sách tập… + Nghiên cứu sở lí luận dạy học tìm tịi – khám phá dạy học Khoa học tự nhiên trường THCS + Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản - Phương pháp điều tra, đánh giá: Tiến hành khảo sát, điều tra, tham khảo kế hoạch sử dụng thiết bị trường THCS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học tìm tịi khám phá chủ đề “Âm thanh” với việc bồi dưỡng lực KHTN HS Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, phần kết luận khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tìm tịi, khám phá nhằm bồi dưỡng lực Khoa học tự nhiên cho học sinh trung học sở Chương 2: Tổ chức dạy học tìm tịi khám phá chủ đề “Âm thanh” bồi dưỡng lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Dạy học tìm tịi – khám phá khoa học 1.1.1 Khái niệm tìm tịi khám phá Theo định nghĩa Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa kì: “Tìm tịi – khám phá khoa học đề cập đến cách thức khác nhau, nhà khoa học nghiên cứu giới tự nhiên đề xuất giải thích/ giả thuyết dựa chứng, liệu thông tin thu từ nghiên cứu họ.” Hoạt động TTKP thành tố quan trọng việc tạo nên hoạt động học tập chủ động, tích cực HS Theo Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa kì: “Trong học tập, tìm tòi – khám phá đề cập đến hoạt động người học họ phát triển kiến thức hiểu biết vấn đề khoa học, hiểu biết cách thức mà nhà khoa học nghiên cứu giới tự nhiên” 1.1.2 Khái niệm dạy học tìm tịi khám phá Dạy học tìm tịi – khám phá nói riêng, dạy học kiến tạo nói chung xem chiến lược dạy học đại, giúp phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo người học Theo Ngơ Hiệu (2009, tr28) “DHKP phương pháp dạy học mà thông qua định hướng giáo viên, học sinh tìm tịi tích cực, sử dụng nhiều q trình tư duy, qua biến kinh nghiệm thành kiến thức” Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội (2016, tr 87) lại cho rằng, “DHKP phương pháp dạy học cung cấp cho HS hội để trải nghiệm tượng trình khoa học” Như vậy, DHKP tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ quan niệm sai lầm vốn có khoa học qua q trình tìm tịi, khám phá, trao đổi thảo luận với Từ đó, HS có nhiều hội để tự điều chỉnh thay đổi quan niệm trước để hình thành kiến thức mới, phát triển lực thân 1.1.3 Các giai đoạn đặc trưng dạy học khám phá Giáo dục môn khoa học chuẩn quốc gia Hoa Kì xác định: “DHKP bắt đầu việc HS đặt câu hỏi sau tiến hành q trình điều tra tìm kiến thức HS đóng vai trị nhà điều tra, thu không kiến thức, kĩ mà cách tiếp cận vấn đề, thiết kế thực điều tra, phân tích diễn giải liệu tìm câu trả lời cho câu hỏi” DHKP đề cập đặc điểm số đặc điểm Đặt câu hỏi khoa học: Gồm hai loại câu hỏi chủ yếu + Loại câu hỏi thứ thường mở đầu từ “tại sao” + Loại câu hỏi thứ hai thường hỏi cách thức hình thành kiện đó, thường sử dụng từ “như nào” Đưa giả thuyết/ dự đoán khoa học làm sở cho việc trả lời câu hỏi khoa học: Trong trình học tập, HS phân tích liệu để đưa giả thuyết làm sở cho việc trả lời câu hỏi khoa học, giải thích q trình, tượng khoa học quan sát Tiến hành thí nghiệm đề kiểm chứng giả thuyết Giả thuyết hay hệ suy từ giả thuyết cần phải phù hợp với quan sát Nếu giả thuyết, hệ suy từ giả thuyết không phù hợp với quan sát, chứng thí nghiệm mới, nghĩa giả thuyết sai, phải quay trở lại, phân tích q trình, tượng nghiên cứu để đưa giả thuyết khác Rút kết luận Sau tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết cho thấy giả thuyết ta cần rút kết luận khoa học vấn đề nghiên cứu Đó kết nghiên cứu Báo cáo bảo vệ kết nghiên cứu HS công bố kết nghiên cứu trước lớp, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung nghiên cứu để bảo vệ đắn kết luận khoa học rút 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia” Ngày nay, khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác “Năng lực khả thực thành công có trách nhiệm nhiệm vụ, giải vấn đề tình xác định tình thay đổi sở huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lý khác động cơ, ý chí, quan niệm, giá trị…, suy nghĩ thấu đáo sẵn sàng hành động.” 10 Đặng Thành Hưng (2012), cho rằng: “Năng lực khái niệm thuộc tính có nguồn gốc sinh học, tâm lý xã hội có thật cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định theo yêu cầu hay tiêu chí định thu kết thấy thực tế.” Theo Đặng Thành Hưng (2016): “Năng lực nghề nghiệp nhà giáo tổ hợp thuộc tính sinh học, tâm lý xã hội cá nhân, cho phép nhà giáo thực thành công nhiệm vụ dạy học giáo dục, ứng xử đạo đức giao tiếp văn hóa nghề nghiệp phạm vi mơn học hoạt động giáo dục ngồi mơn học mà trường giao cho Năng lực giáo viên phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục xác định dựa chuẩn nghề nghiệp giáo viên xây dựng sở kết hợp mơ hình cấu trúc nhân cách với mơ hình hoạt động nghề nghiệp.” 1.2.2 Năng lực chung môn khoa học tự nhiên 1.2.2.1 Khái niệm lực chung Theo Chương trình GDPT 2018: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn; lực giao tiếp, lực vận động…Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Chương trình GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau đây: 11 Bảng 1.2.2.1 phẩm chất học sinh 1.2.2.2 Các loại lực chung Chương trình GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS loại lực chủ yếu sau đây: Bảng 1.2.2.2 Các loại lực chung 12 1.2.3 Năng lực Khoa học tự nhiên Môn KHTN hình thành phát triển cho học sinh lực KHTN, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên trình bày bảng sau: 13 14 Bảng 1.2.3 Biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích dạy học TTKP cấu trúc NL & NLKH HS dạy học môn KHTN cho thấy thiết kế nhiệm vụ, tiến trình dạy học TTKP mơn KHTN có nhiều hội giúp HS phát triển NLKH Ngoài ra, nội dung nghiên cứu chương cịn cho thấy: + Việc tổ chức tình xuất phát gắn với thực tiễn, thực chất trình nảy sinh tư duy, đồng thời làm cho người học nhận thấy có NL có khả GQVĐ + Trong trình trải nghiệm tình thực tiễn, phát vấn đề đề xuất giả thuyết, HS chủ động tiếp nhận kiện, đặt câu hỏi, phân tích, trao đổi… + Dạy học tìm tịi khám phá tạo hội để HS trải nghiệm khám phá tượng khoa học cách trực tiếp + Thực tiễn cho thấy HS THCS lứa tuổi ham thích tị mị, thích KP Vì vậy, với nhiệm vụ khám phá, HS thu nhận KT mà cịn cách thức đến KT, nói cách khác NLKH người học Các KT thu có ý nghĩa với sống cộng đồng, đồng thời phát triển cho HS NL hành động, NL học suốt đời NLKH Việc vận dụng DH TTKP để xây hoạt động học chủ đề Âm phù hợp có ý nghĩa với với việc bồi dưỡng NLKH cho HS THCS, việc gắn kết kiến thức khoa học với vấn đề cá nhân, địa phương, cộng đồng để tăng tính hấp dẫn học tập tính trách nhiệm người tương lai 16 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ÂM THANH” BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Nguyên tắc thiết kế chương trình bồi dưỡng lực khoa học Khi thiết kế chương trình, thường có ngun tắc: Nguyên tắc thứ nhất, chương trình thiết kế dựa vào tính logic chặt chẽ kiến thức cần dạy, qui chiếu kiến thức bác học Theo cách tiếp cận này, chương trình hướng tới nghiên cứu sâu kiến thức KH thường mắc phải nhược điểm tách rời với đời sống xã hội, chưa gắn liền với thực tiễn vậy, có hội bồi dưỡng NL để giải vấn đề thực tiễn Nguyên tắc thứ hai, thiết kế chương trình mối quan hệ với xã hội, với đời sống cộng đồng Khi đó, mơn học truyền thống bị phá vỡ nội dung môn học xoay quanh vấn đề xã hội quan tâm, điều tạo nhiều hội cho người học có lực GQVĐ liên quan đến đời sống thực tiễn Nguyên tắc thiết kế chương trình khơng đáp ứng cho nhà KH tương tai mà với người học không theo đường KH sau Với hai nguyên tắc trên, dựa mục tiêu nghiên cứu đề tài định nghĩa khái niện NLKH đề xuất, lựa chọn nguyên tắc thứ hai để xây dựng chủ đề nhằm bồi dưỡng NLKH cho HS Trong chủ đề THCS, chủ đề Âm gần gũi với HS, đó, có nhiều hội đáp ứng việc bồi dưỡng NLKH 2.2 Phân tích vị trí chủ đề “Âm thanh” chương trình phổ thơng 2.2.1 Nội dung môn KHTN KHTN môn học bắt buộc dạy cấp THCS KHTN xây dựng phát triển mơn Vật lí, Sinh học, Hóa học Khoa học Trái Đất KHTN giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thời kì đại, địi hỏi môn học phải liên tục cập nhật tinh giản nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức kiến thức khoa học có tính ngun lí, làm sở 17 cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn Như vậy, mơn KHTN có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho phát triển toàn diện học sinh Khung chương trình mơn KHTN lớp 7: Hình 2.2.1 Khung chương trình Trong mơn KHTN lớp 7, phần Vật lí với tên chủ đề xuyên suốt “Năng lượng biến đổi” cung cấp kiến thức cho học sinh chủ đề nhỏ: Lực, Âm thanh, Ánh sáng, Từ Ở khóa luận này, thiết kế chương trình dạy học chủ đề “Âm thanh” nhằm bồi dưỡng lực KHTN cho học sinh THCS 2.2.2 Nội dung chủ đề “Âm thanh” môn Khoa học tự nhiên Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Chủ đề “Âm thanh” chương trình GDPT 2018: 18 Hình 2.2.2 Phân mơn Vật lí CT GDPT 2018 Yêu cầu cần đạt phẩm chất: + Yêu nước: yêu thiên nhiên, người, có ý thức bảo vệ mơi trường, phịng chống nhiễm tiếng ồn môi trường + Nhân ái: Tôn trọng khác biệt người, sẵn sàng học hỏi, hòa nhập giúp đỡ người + Chăm chỉ: Chăm học hỏi, nghiên cứu, có tinh thần tự học, mày mị sáng tạo việc nhóm, tập thể lớp + Trung thực: Thật thà, thẳng học tập, báo cáo kết nhóm, lớp Lên án gian lận báo cáo kết + Trách nhiệm: Bảo vệ thân, có trách nhiệm tham gia nhiệt tình hoạt động học tập nhà lớp Yêu cầu cần đạt lực chung: + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập + Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm, phân tích chọn lọc thông tin; thực hành, làm dự án, thiết kế thí nghiệm; quan sát tranh, ảnh, tượng thực tiễn + Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, chia sẻ ý tưởng với thành viên nhóm để thực dự án, thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm 19

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan