1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong hsg ngu van 9

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 9
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2012-2013
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 433 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIỎI LỚP – NĂM HỌC 2012-2013 – PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN TẬP LÀM VĂN LỚP PHẦN I: KHÁI QUÁT KIẾN THỨC LÍ THUYẾT A Vài nét khái quát chương trình Tập làm văn lớp Chương trình Ngữ văn THCS nói chung, chương trình tập làm văn nói riêng thiết kế theo hai vòng, theo tinh thần lặp lại nâng cao Do cấu trúc đồng tâm nên hai vịng có điểm giống khác Giống trước hết lặp lại vấn đề kiến thức kĩ Chẳng hạn chương trình Tập làm văn lặp lại kiểu tự sự, thuyết minh nghị luận Còn khác bổ xung thêm số vấn đề khác đồng thời tiếp nối, nâng cao, phát triển thêm nội dung học vòng trước Cụ thể sau: Trong chương trình tập làm văn lớp kiểu văn thuyết minh triển khai nhằm mục đích củng cố, rèn luyện nâng cao nhận thức, kĩ viết văn thuyết minh cho học sinh hình thành chương trình tập làm văn lớp Đối với học sinh lớp làm văn thuyết minh cần biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả, biểu cảm để đối tượng thuyết minh lên sinh động rõ nét Ở lớp viết văn tự cần nâng cao kĩ vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, hay đối thoại, độc thoại , độc thoại độc thoại nội tâm Đặc biệt kiểu văn nghị luận đơn vị kiến thức trọng tâm chương trình tập làm văn lớp Ở chuyên đề thân tập trung đề cập đến kiếu văn nghị luận kiểu văn thuyết minh, tự thể cụ thể chuyên đề tập làm văn lớp B Một số điểm cần lưu ý kiểu văn nghị luận chương trình Tập làm văn lớp cần lưu ý Có dạng bài: văn nghị luận vấn đề xã hội nghị luận tác phẩm văn học I Kiểu văn Nghị luận vấn đề xã hội Phân loại Trong chương trình Tập làm văn lớp kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng xã hội, nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Một số điểm giống 2.1 Loại Các dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc loại nghị luận xã hội 2.2 Các thao tác thường áp dụng viết bài: Các dạng NLXH vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận 2.2.1 Thứ thao tác giải thích: - Mục đích: Nhằm để người đọc hiểu vấn đề - Các bước: + Bước 1: Làm rõ vấn đề dẫn đề Nếu vấn đề thể dạng câu trích dẫn tiếng ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối toàn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ Nếu vấn đề tượng đời sống, người viết cần cho biết tượng gì, tượng biểu sao, hình thức (miêu tả, nhận diện) Làm tốt bước giải nghĩa hiểu vấn đề, xác định vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Là gì? + Bước 2: Tìm hiểu sở vấn đề: Trả lời có vấn đề (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Cùng với phần giải nghĩa, phần phần thể rõ đặc thù thao tác giải thích Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lơ gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Tại sao? + Bước 3: Nêu hướng vận dụng vấn đề: Vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống Hiểu nôm na, phần yêu cầu người viết thể quan điểm việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống nào.Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Như nào? Lưu ý thực thao tác giải thích: Nên đặt trực tiếp câu hỏi (Là gì, sao, vào đầu phần (mỗi bước) văn Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời ý, luận điểm tìm ra) để tạo ý cần thiết người đọc văn Cũng khơng cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (Là gì, sao, nào) vào làm điều quan trọng viết, người làm cần phải có ý thức trả lời ý, luận điểm đặt từ ba câu hỏi Tuỳ theo thực tế đề thực tế làm, bước có khơng thiết phải tách hẳn riêng thành phần bắt buộc 2.2.2 Thứ hai thao tác chứng minh - Mục đích: Tạo tin tưởng - Các bước: + Bước 1: Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh + Bước 2: Dùng dẫn chứng thực tế sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh 2.2.3 Thứ ba thao tác bình luận - Mục đích: Tạo đồng tình - Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có nhìn đầy đủ - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống Một số điểm khác kiểu bài: 3.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí 3.1.1 Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lịng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước ) 3.1.2 Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận gì) -Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận -Nêu ý nghĩa vấn đề (bài học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí) 3.1.3.Một số đề tham khảo - Tình thương hạnh phúc người - “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân? - Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định - Suy nghĩ em triết lí sau: “Đừng xin người khác cá, mà tìm học cách làm cần câu cách câu cá” - Trả lời câu hỏi điều tra nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói kinh nghiệm thành cơng sau: “Tơi nghĩ tất có giá trị chút, tơi thu nhận cách tự học” Bình luận câu nói Anh, chị có suy nghĩ đường học tập tới mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với diễn trái tim nguời bạn, người anh em, bố mẹ đồng bào mà em gặp, đứa trẻ đọc mắt người khác điều xảy trái tim người đứa trẻ chẳng trở thành người chân chính” Em bày tỏ ý kiến nhận định nhà sư phạm Xukhơmlinxki - Bình luận danh ngơn: “Tiền mua tất cả, trừ hạnh phúc” - Trong thư gửi niên nhi đồng nước Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Hãy giải thích nêu suy nghĩ em lời dạy Bác - Giải thích câu nói Gorki: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” - Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc đạo đức, ln lí lịng nhân ái” Em hiểu câu nói nào? - Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói : “ Tính ích kỉ thuốc độc giết chết tình bạn” Hãy bình luận câu nói - Suy nghĩ em câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành người bạn tốt » - Một nhà giáo dục nêu quan niệm sau: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống đó, có ngơi trường đầy tình thân san sẻ Trình bày suy nghĩ em quan niệm -Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết Anh (chị) suy nghĩ ý kiến trên? - Suy nghĩ anh (chị) câu nói: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học) - Phải bạn người đến với ta người bỏ ta đi? - “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống (Lép Tơn-xtơi)Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng nói chung trình bày lí tưởng riêng - Phải Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống.? (Nc-man Ku-sin, theo Những vịng tay âu yếm NXB Trẻ, 2003) - Tiền tài hạnh phúc - “Có ba điều làm hỏng người: rượu, tính kiêu ngạo giận Anh, chị suy nghĩ ý kiến đó? 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống 3.2.1.Đề tài: Những tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm Ví dụ : -Chấp hành luật giao thơng -Hiến máu nhân đạo -Nạn bạo hành gia đình -Phong trào niên tiếp sức mùa thi -Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn -Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng -Những gương người tốt việc tốt -Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi mắc lỗi -Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn giúp đỡ *Lưu ý: - Nên quy thành cụm đề tài nhỏ dạng NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lịng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn ) 3.2.2.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Nêu rõ tượng -Nêu nguyên nhân Phân tích mặt đúng-sai, lợi-hại -Bày tỏ thái độ, ý kiến tượng xã hội 3.2.3.Một số đề tham khảo: - Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng - Về tượng ngày có nhiều người dời bỏ quê hương để đổ xô thành phố lớn - Về tượng nhiều người lớp trẻ hôm lạnh nhạt với âm nhạc truyền thống 3.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học 3.3.1.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học,(Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học) 3.3.2.Về cấu trúc triển khai tổng quát: a/Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) 3.3.3.Một số đề tham khảo - Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện Bến quê - Nguyễn Minh Châu “Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao! Tơi có lịng nào, ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam Dàn 4.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí a) Mở - Giới thiệu vấn đề đưa nghị luận - Nêu luận đề: dẫn nguyên văn tư tưởng đạo lí nội dung bao trùm vấn đề - Giới hạn nội dung thao tác nghị luận triển khai b) Thân - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận (nêu khía cạnh nội dung tư tưởng, đạo lí này) - Phân tích, chứng minh, bình luận khía cạnh ; bác bỏ, phê phán sai lệch (nếu có) - Khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ thực tế, rút học nhận thức hành động - Lấy dẫn chứng minh họa (ngắn gọn, tiêu biểu, dễ hiểu) c) Kết Tóm tắt ý, nhấn mạnh luận đề nêu đầu nhằm chốt lại viết dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người đọc vấn đề bàn luận * Lưu ý: - Muốn làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, trước hết tìm hiểu sâu tư tưởng, đạo lí đem bàn bạc - Tìm hiểu tư tưởng, đạo lí cách phân tích, giải thích theo ý, vế vấn đề nêu - Phát biểu nhận định, đánh giá tư tưởng, đạo lí Nêu luận phân tích luận để khẳng định nhận định, đánh giá 4.2 Dạng nghị luận tượng đời sống a) Cách viết mở - Nghị luận tượng đời sống dạng văn Vì vậy, cần bắt đầu mở Và phần mở dĩ nhiên khơng thể ngược lại ngun tắc chung mở - Nghị luận hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người muốn bàn luận đánh giá tượng (hoặc vấn đề) Mở nghị luận tượng đời sống phải thể định hướng đánh giá bàn luận thơng qua câu hỏi, câu có tác dụng gợi suy nghĩ, trăn trở người đọc (người nghe) b) Cách viết thân - Thân phải gồm đủ hai thành phần bàn luận đánh giá, để đáp ứng u cầu bình luận - Các ý thân cần xếp cho người đọc (người nghe) tiếp nhận đánh giá, bàn luận người làm văn cách dễ dàng hứng thú, bình luận có ý nghĩa thực hướng tới người đọc (người nghe) Chẳng hạn: - Người đọc (người nghe) tiếp nhận, tiếp nhận cách hứng thú lời bình luận tượng họ mơ hồ tượng đưa bình luận Vì thế, trước bắt tay vào đánh giá hay bàn bạc, người bình luận nên trình bày cách trung thực, đầy đủ, rõ ràng tượng đời sống mà đem bàn luận người đọc (người nghe) Người bình luận khơng nên cố trình bày tượng đời sống cho phù hợp với quan điểm mình, việc làm mâu thuẫn với yêu cầu khách quan, trung thực từ khiến người đọc (nghe) hồi nghi, cảm thấy bình luận khơng thật cơng bằng, khơng vơ tư Người bình luận nên vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh lúc trình bày để văn thêm xác, rõ ràng, sinh động đó, thêm sức thuyết phục người đọc (người nghe) - Người đọc (người nghe) thực tin vào ý kiến người nghị luận, cảm thấy ý kiến áp đặt chiều Sức thuyết phục nghị luận cao nhiều người nghe có điều kiện so sánh ý kiến người nghị luận với ý kiến nêu trước Do vậy, người làm văn nên làm cơng việc điểm lại nhận xét cách hợp tình hợp lí quan điểm có tượng đời sống đưa bình luận, trước đưa quan điểm thân Việc điểm lại nhận xét quan điểm có tượng đời sống nêu đề rõ ràng cần phải đạt yêu cầu khách quan, trung thực, vừa nêu điểm Vì người nghị luận mong đạt mục đích - Khi nêu bảo vệ quan điểm riêng mình, người bình luận đứng hẳn phía, ủng hộ phía cho phê phán phía mà chắn sai Người bình luận kết hợp phần loại bỏ phần hạn chế phía để tới đánh tin thực hợp lí, cơng Và khơng loại trừ khả người bình luận đưa cách đánh giá khác biệt riêng mình, sau phân tích quan điểm ý kiến khác đề tài cần bình luận Việc lựa chọn cách làm cách kể hoàn toàn xuất phát từ sở - sở chân lí Và sau lựa chọn cách thức phù hợp với chân lí (lẽ phải) nhiệm vụ người bình luận thuyết phục người nghe (người đọc) đặt niềm tin vào đánh giá mình, có niềm tin - Khi tiếp tục luận bàn sâu rộng hơn, người làm văn đề cập tới thái độ, hành động, cách giải cần có trước tượng vừa nhận xét, đánh giá, bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ mà rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi người lắng nghe bình luận Sự bàn luận cịn đạt tới tầm vóc lớn hơn, có giá trị cao người bình luận mở ý nghĩa sâu rộng, sâu sắc bất ngờ từ tượng đời sống mà bình luận c) Cách viết kết - Phần kết phải đóng văn lại khẳng định chắn, bác bỏ - nghị luận hay, phần kết không làm nhiệm vụ chốt lại văn Một phần kết thật hay cịn mở phạm vi rộng lớn cho suy ngẫm, điều cần bàn luận tiếp * Lưu ý: Khi có đề văn yêu cầu nghị luận tượng đời sống trước hết phải tìm hiểu tượng đời sống nêu đề, phân tích biểu nó, lí giải ngun nhân hậu Tiếp đến nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tượng tốt, xấu, lợi, hại Chúng ta cần có thái độ tượng Trên sở suy nghĩ mà lập dàn ý viết mạch lạc, vận dụng kết hợp hợp lí thao tác nghị luận II Kiểu Nghị luận tác phẩm văn học Phân loại: Kiểu văn nghị luận tác phẩm văn học chia làm hai loại nhỏ: nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm - Nghị luận tác phẩm truyện( Hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Nghị luận đoạn thơ thơ trình bày nhận xét đánh giá nội dung hay nghệ thuật đoạn thơ hay thơ Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu Nghị luận tác phẩm văn học - Bước 1: Nắm nội dung toàn tác phẩm Để biết nắm tác phẩm hay chưa, bạn trả lời câu hỏi sau Tác phẩm sáng tác? Trong hoàn cảnh nào? Đề tài chủ đề tác phẩm? Bạn tóm tắt nội dung tác phẩm chưa (đối với tác phẩm văn xi)? Đối với tác phẩm thơ khơng nắm nội dung tồn tác phẩm bạn cịn phải học thuộc lòng phần nội dung nằm chương trình học Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm gì? v.v - Bước 2: trước đề cần xem xét dạng đề tác phẩm (dạng đề hiểu thể loại nội dung) VD: Với tác phẩm Lão Hạc gắt gặp dạng đề nghị luận về: nhân vật tác phẩm (Lão Hạc), giá trị thực nhân đạo tác phẩm, nghệ thuật miêu tả tâm lý khắc họa nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện Ở dạng đề cần ddingj hướng ý - Bước 3: Lập dàn chi tiết cho dạng đề tác phẩm Đối với dạng đề bạn cần lập dàn Tuy thời gian điều giúp bạn lường hết tình đề bắt gặp lúng túng làm * Với đề phân tích nhân vật, bạn phải vạch cho hai ý nhất: ngoại hình tính cách Bên cạnh số yếu tố như: ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, nội tâm mối quan hệ với xã hội với nhân vật khác Tất yếu tố lại bổ trợ làm bật lên tính cách nhân vật Song song với phân tích nội dung, bạn cần lưu ý nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật + Hầu hết nhân vật tác phẩm văn học thường mang tính hình tượng, đại diện cho tầng lớp, hệ nên sau q trình phân tích ngoại hình tính cách bạn cần rút thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm đó( Khái qt bình diện văn học) + Trong ý lớn có thêm nhiều ý nhỏ hơn, bạn dùng mũi tên cho ý để sơ đồ hóa dàn Và ý nhỏ, bạn cần tìm dẫn chứng phù hợp minh chứng cho đặc điểm Dẫn chứng đoạn trích tác phẩm, bạn cần học thuộc số câu văn tiêu biểu để minh chứng cho ý kiến đánh giá viết Qua phân tích dẫn chứng nhân vật bạn lên với đầy đủ tính cách, chân thực sống động * Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận vấn đề văn học (VD: giá trị nhân đạo tác phẩm Nam Cao), cần từ vấn đề bao quát nhất: + Nhân đạo: Nhân đạo gì? + Biểu tinh thần nhân đạo: Yêu thương người, cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, thơng cảm với hồn cảnh sống nhân vật (nhiều tinh thần nhân đạo phản ánh giá trị thực), hướng người sống tốt đẹp biểu tinh thần nhân đạo + Tinh thần nhân đạo tác phẩm Nam Cao: Khái quát tác phẩm Nam Cao, đề tài (đời sống người nơng dân trí thức nghèo) Tinh thần nhân đạo thể tác phẩm Nam Cao nào? hình ảnh gì? tác phẩm nào? Vấn đề tác giả đặt tác phẩm gì? Giá trị nhân đạo biểu tác phẩm Nam Cao có khác so với nhà văn khác tác phẩm khác khơng? (có thể so sánh với tác phẩm Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ) v.v Lần lượt, bạn tự đặt câu hỏi trả lời cho câu hỏi Điều giúp bạn vạch cho ý thật đầy đủ Sau có ý bạn triển khai ý phụ Thêm vào bạn tham khảo văn hay để bổ sung ý cần thiết Bằng cách sơ đồ hóa dàn gạch đầu dịng mũi tên giúp bạn thấy rõ ý mà định triển khai Và thế, việc sót ý điều xảy bạn làm * Đối với dạng đề phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm cần làm bật nội dung nghệ thuật truyện có phân tích chứng minh luận tiêu biểu xác thực, vào tác phẩm để có cách triển khai cụ thể Cần liên hệ với tác phẩm đề tài giai đoạn để người đọc người nghe sâu sắc tác phẩm nghị luận - Bước 4: Viết sửa chữa + Trong trình viết cần vận dụng đa dạng phong phú phép lập luận Chú ý sử dụng ngôn từ không mà cần phải hay, biểu cảm ( Ví dụ: Tơi trở thăm trường cũ Có thể viết Tơi trở thăm trường xưa Nge hay hoài niệm hơn) + Khi viết ý vận dụng phép liên kết để văn lô gic chặt chẽ, tự nhiên thuyết phục người đọc người nghe Đặc biệt nghị luận thơ đoạn thơ có khác với nghị luận tác phẩm truyện chỗ: xét đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật, cách tạo dựng tình truyện, cách xây dựng nhân vật đánh giá nội dung, nhệ thuật thơ, đoạn thơ lại thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, bút pháp nghệ thuật, cách ngắt nhịp Khi nghị luận tác phẩm truyện tách dời nhận xét nội dung nghệ thuật nghị luận thơ lại phải từ nghệ thuật đến nội dung + Trong trìh triển khai luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm + Viết xong cần đọc lại sửa chữa kịp thời Dàn ý đại cương a Nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm( tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sư - Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực - Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện ( đoạn trích) b Nghị luận đoạn thơ thơ - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá mình(Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ PHẦN II/ MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề Trong thơ “Một khúc ca xuân” nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu chim Thì chim phải hót phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng Hãy viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em quan niệm sống đẹp nhà thơ Gợi ý trả lời Về hình thức: -Bài viết trình bày thể loại nghị luận,có kết cấu đủ phần(MB-TB-KB) -Hành văn sáng,lập luận chặt chẽ, -Thể suy nghĩ quan niệm sống nhà thơ Về nội dung: HS trình bày ý sau: -Nhà thơ tinh tế mượn hình ảnh chim để làm gương soi cho người cách sống: sống cống hiến +Con chim cống hiến tiếng hót làm cho đời sống động vui tươi rộn rã +Chiếc xanh làm cho đời đầy màu sắc đẹp đẽ *Con người phải cống hiến cho đất nước, cho dân tộc, “vay” phải “trả” “sống cho đâu nhận riêng mình” ( Giải thích:- Vay, nhận: Hưởng thụ thành lao động - Trả, cho : Lao động, cống hiến để trả ơn đời) - Đó quan niệm sống đắn nhà thơ, hưởng thụ thành lao động phải lao động để trả ơn đời, - Đó đạo lí, nguyên tắc làm người,là tảng trì phát triển xã hội - Vậy phải trả nao? + Xác định trách nhiệm hệ mình, có lương tâm trách nhiệm với đời với xã hội + Biết ơn, giữ gìn thành mà cha ơng tạo dựng, khơng vong ân bội nghĩa + Học hỏi người trước để sáng tạo thành mới, cống hiến công sức xây dựng đất nước để người sau hưởng có nghĩa phải tạo dựng thành cho cháu hưởng : “ Sống cho, đâu nhận riêng mình”, chia sẻ thành lao động + Trong thực tế nay, khơng người chây lười lao động, ích kỷ nhỏ nhen, họ biết hưởng thụ thành lao động mà không chịu lao động để trả ơn đời - Câu thơ lời nhắc nhở với lười lao động, vô ơn với đời, thể quan điểm sống đẹp - Câu thơ khích lệ người cống hiến cho xã hội, cho đất nước, cống hiến tinh túy , đẹp đẽ cho đời để gia đình xã hội ngày tốt đẹp hơn, giống “con chim” “chiếc lá” làm đẹp cho đời Đề Từ nội dung câu chuyện sau, trình bày suy nghĩ em việc cho nhận sống Người ăn xin Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22) Gợi ý trả lời a Yêu cầu Về hình thức: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đắn, sáng tỏ - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn Về nội dung: Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Truyện kể việc cho nhận cậu bé người ăn xin, qua ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người +Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý giá ta tặng cho người khác +Và ta trao quà tinh thần quý giá ta nhận quà quý giá tương tự + Truyện gợi cho nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: - Cái cho nhận gì? Đâu phải vật chất, giá trị tinh thần, có câu nói, cử chỉ… - Thái độ cho nhận: cần chân thành, có văn hố + Xác định thái độ sống cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với người Đề 3: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, có lồi mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Viết văn nghị luận (không hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ em gợi từ tượng Gợi ý trả lời Cần đáp ứng yêu cầu: - Về hình thức: trình bày thành văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân kết luận), không hai trang giấy thi -Về nội dung: + Giải thích tượng: tượng bắt gặp thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu loài mọc lên nở chùm hoa thật đẹp vùng sỏi đá khô cằn (có thể từ việc giải thích từ ngữ: vùng sỏi đá khô cằn khắc nghiệt môi trường sống; loài mọc lên nở chùm hoa thật đẹp: thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp) + Trình bày suy nghĩ: tượng thiên nhiên nói gợi suy nghĩ vẻ đẹp người - hoàn cảnh nghiệt ngã thể nghị lực phi thường, sức chịu đựng sức sống kỳ diệu Đối với họ, nhiều gian khổ, khắc nghiệt hồn cảnh lại mơi trường để tơi luyện, giúp họ vững vàng sống Những chùm hoa thật đẹp - chùm hoa đá (thơ Chế Lan Viên), thành công mà họ đạt thật có giá trị kết cố gắng phi thường, vươn lên không mệt mỏi Vẻ đẹp cống hiến, thành công mà họ dâng hiến cho đời lại có ý nghĩa hơn, rực rỡ hơn… + Liên hệ với thực tế (trong đời sống văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói + Nêu tác dụng, ảnh hưởng, học rút từ tượng: người với vẻ đẹp ý chí, nghị lực ln niềm tự hào, ngưỡng mộ chúng ta, động viên chí cảnh tỉnh chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên sống) Đề Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em cách thể thân môi trường học đường Gợi ý trả lời Thí sinh trình bày suy nghĩ cách thể thân môi trường học đường theo nhiều cách khác Tuy nhiên, viết nên : - Thể kết cấu văn ngắn (có mở bài, thân bài, kết bài; phạm vi khoảng trang giấy thi) - Thể suy nghĩ cách thể thân môi trường học đường - Có cách hành văn sáng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ Sau vài gợi ý nội dung viết: + Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh, người lớn + Từ trước đến nay, học sinh có cách thể thân để gây ý, để tôn trọng, yêu thương… Tuy nhiên, có cách thể khơng phù hợp với đạo đức người nội quy nhà trường Do đó, học sinh thể khơng phải hành động khác lạ, dị thường mà phải việc làm thật tốt, thật gương mẫu môi trường học đường - Với thân: ngoại hình lẫn tư cách, lời ăn tiếng nói phải gọn gàng, lịch nhã nhặn, văn minh; dám đấu tranh với điều sai trái, chưa tốt, thẳng thắn phê bình tự phê bình; biết rèn luyện để kiềm chế làm chủ thân, khơng có hành động vượt ngồi khn khổ kỷ luật nội quy nhà trường - Với thầy : phải lễ phép, kính trọng, ngoan ngỗn, lời, thương yêu biết ơn - Với bạn bè : thân ái, tương trợ, đoàn kết - Với nhiệm vụ học sinh : học tập tốt môn văn hóa; tham gia hoạt động đồn, đội, hoạt động xã hội khác (viết thư thăm hỏi đội, làm cơng tác từ thiện, đóng góp cho phong trào kế hoạch nhỏ…) + Phải biết phê phán xa lánh cách thể thân không đắn Mạnh mẽ, dứt khốt trì quan điểm thể thân mơi trường học đường, không dao động trước lời chê bai bạn cịn lạc hậu Đồn kết với bạn có quan điểm, cách thể thân đắn để tạo nên sức mạnh giúp đứng vững thể thân, hồn cảnh mơi trường học đường chịu nhiều tác động nhân tố khơng tích cực từ nhiều phía + Thể khơng nhu cầu lứa tuổi học sinh mà nhu cầu người lứa tuổi Chính thể cách đắn người từ xưa đến góp phần tạo nên chất văn hóa nét đẹp đời sống người Đề : Học đôi với hành Trước tiên ta cần hiểu rõ "học đôi với hành" ? "Học" học lý thuyết - kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô ngày "Hành" thực hành, ứng dụng ~ lý thuyết vào sống ngày Ta dễ dàng nhận mối quan hệ mật thiết "học" & "hành" : "học" mà ko "hành" lý thuyết lý thuyết - ~ lý thuyết suông ko hữu dụng Ngược lại, "hành" mà ko "học" chẳng đem lại hiệu wả - ko khéo trở thành ~ kẻ fá họai ngu dốt Giữa "học" & "hành" mũi tên chiều mà chiều, sống, công việc ta trở nên khó khăn, fức tạp nhiều Hiện nước ta có tỷ lệ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cao, không thua nước khu vực Song thực tế cho thấy khả trình độ khơng người chưa thực ngang tầm với học vị mà họ có Đấy thói wen học vẹt, wa loa "cưỡi ngựa xem hoa", học để có = cấp khoe xóm làng Học fải cách kết hợp với "hành" để đạt hiệu wả cao Học tập trường Điểm số fương tiện giúp ta đánh giá thực lực thân, ko fải thước đo số IQ, wuyết định thông minh người "Thành công nhờ fần chăm chỉ, fần thông minh" người dù thông minh cách mà ko chịu trau dồi kiến thức ~ kẻ vơ học ko có ích Ko có đáng xấu hổ giơ tay hỏi lớp, "muốn biết fải hỏi, muốn giỏi fải học" Thật nực cười cho ~ kẻ giấu dốt, ôm ngu nhà mà ta thấu hiểu hết Việc học mênh mông trời biển, ko fân biệt giai cấp, giàu nghèo, tuổi tác, giới tính Ai học, từ nơi : học từ thiên nhiên cách đàn ong xây tổ, học từ thầy cô kiến thức fổ thông Xấu hổ thay cho ~ kẻ "thùng rỗng kêu to", vỗ ngực tự hào ta học hết thứ! Giỏi lý thuyết ko chưa đủ Nếu ko ứng dụng ~ học vào sống chẳng fải ta học cách vơ ích ? Ko fải tự nhiên mà máy bay bay dc Đó kết wả hàng vạn nghiên cứu, thí nghiệm hàng nghìn nhà khoa học suốt nhiều kỉ, thành cơng có, thất bại có Nhưng cốt lõi họ ko nhục chí, "thất bại mẹ thành cơng" Sau thất bại, ko nên khóc lóc, than vãn mà nên tự hỏi "tại thất bại ?" để rút kinh nghiệm cho lần sau Giữ vững niềm tin, sáng tạo ứng dụng lý thuyết vào thực nghiệm, thành công mỉm cười ! Tuy nhiên, từ lý thuyết đến thực hành đọan đường dài, ko fải giỏi lý thuyết làm dc tất Cuộc sống đường trải đầy hoa hồng, nhìn êm muốn dc đó, ta fải trả = máu Đôi wa thực hành mà ta kiểm định lại kiến thức học, thực nghiệm mà người ta tìm lỗ hỏng giả thiết tưởng chừng Đối với HS chúng ta, tập nhà cách kiểm tra lại kiến thức học lớp Vì thế, vui vẻ hịan tất tập Đó sở để xây dựng tương lai tươi sáng cho riêng “ trăm hay không tay quen” người lao động xưa quan niệm lí thuyết hay khơng thức hành giỏi điều cho thấy người xưa đề cao vai trò thức hành kẻ học thức biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ Ngày với đà phát triển xã hội, quan niệm lí thuyết thức hành hiểu khác học hành lúc đôi, tách rưịi điều chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Học với hành phải đơi học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy.” Lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng việc học cuả ngày học hành có quan hệ ? trước hết ta cân hiểu :học tiếp thu kiến thức tích lủytong sách vở, la nắm vững lí luận đúc kết môn khoa học, đồng thời tếp nhận kinh nghiệm cha anh trước học trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ , lúc cập nhật hóa hiểu biết mình, khơng để tụt lùi, lạc hậu học tìm hiểu , khám phá tri thức cuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ học thuộc khía cạnh lí thuyết , lí luận cịn hành nghĩa làm, thực hành , ứng dụng kiến thức , lí thuyết cho thực tiễn đời sống học hành có mối quan hệ chặt chẽ với học hành hai mặt qua trình thống nhất, khơng thể tách rời mà phỉa ln găn schặt với làm hiểu mối quan hệ Bác rút kinh nghiệm việc học tập vận dụng lí luận cách mạng ta cần hiểu rõ “hành” vừa mục đích vừa phương pháp học tập nắm vững kiến thức, tiếp thu lí thuyết mà ta khơng vận dụng vào thực tiễn, học chẳng để làm “học mà khơng hành vơ ích “ học mà không hành học không thấu đáo thiếu môi trường hoạt động sống không thiếu kẻ lúc học không chun nên lúc đời khơng làm , bị người khinh chê ngược lại hành mà khơng có lí luận chie đạo, lí thuyết soi sáng kinh nghiệm đúc kết dẫn dắt việc ứng dụng vào thực

Ngày đăng: 14/11/2023, 08:13

w