1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 9

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Toán 9
Tác giả Nguyễn Kim Ngân
Người hướng dẫn TS. Dương Hữu Tòng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Ngân THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN h LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Ngân THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN h Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG HỮU TỊNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trình thân đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn khoa học chuyên tâm học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành Các kết luận văn hoàn tồn khơng bị trùng lặp với cơng trình khác chưa cơng bố Các nguồn trích dẫn thích rõ tên tác giả nhà xuất h LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn ủng hộ động viên lớn từ phía gia đình cha mẹ tơi luôn bên cạnh giúp đỡ, cho nhiều lời khun q báu giúp tơi có nhiều động lực nghiên cứu hồn thành luận văn thành cơng Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy Dương Hữu Tịng hướng dẫn tơi thực luận văn Xin gửi đến thầy Khoa Tốn - Tin Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh lời cám ơn sâu sắc trân trọng nhiệt tình giảng dạy cho tơi Để tơi có tri thức giúp tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cám ơn chân thành giúp đỡ tận tình Thầy/ Cơ phịng Sau Đại học, Ban giám hiệu quý Thầy/ Cô Trường THCS Bùi Văn Hòa, Trường THCS Long Định tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm khoa học thành công Tp.HCM, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn h Nguyễn Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 10 1.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.1.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm 10 1.1.2 Đặc điểm Hoạt động trải nghiệm 10 1.1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm 12 1.1.4 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm .12 h 1.1.5 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm .13 1.1.6 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 16 1.1.7 Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm 19 1.1.8 Một số mơ hình dạy học trải nghiệm 24 1.2 Thực tiễn dạy học trường THCS .27 Kết luận Chương 32 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN 33 2.1 Phân tích nội dung chương trình Tốn 33 2.2 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 41 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Toán .42 2.3.1 Thiết kế HĐTN “Taxi thông minh” 42 2.3.2 Thiết kế HĐTN “Vận dụng kiến thức hệ phương trình bậc hai ẩn tốn cân hệ số phương trình hố học” 46 2.3.3 Thiết kế HĐTN “Ứng dụng tỉ số lượng giác góc nhọn Thực hành ngồi trời” 50 2.3.4 Thiết kế HĐTN “Sử dụng phần mềm Toán học thiết kế” 52 2.3.5 Thiết kế HĐTN “Tính thể tích Hình trụ Hình lăng trụ” 55 2.4 Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm 57 2.4.1 Nội dung đánh giá .57 2.4.2 Hình thức đánh giá 59 2.4.3 Quy trình đánh giá 59 2.4.4 Tiêu chí đánh giá 60 Kết luận Chương 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phân tích tình thực nghiệm .64 3.3.1 Thực nghiệm thứ 64 h 3.2.2 Thực nghiệm thứ hai 70 3.4 Kết thực nghiệm 74 3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm 80 Kết luận Chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐN Hoạt động nhóm HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh MTCT Máy tính cầm tay NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thứ tự Ghi h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng xây dựng kế hoạch thực HĐTN 15 Bảng 1.2 Bảng đánh giá kiến thức HS 20 Bảng 1.3 Bảng đánh giá kỹ vận dụng tri thức HS 20 Bảng 1.4 Bảng đánh giá thái độ HS 21 Bảng 1.5 Bảng đánh giá tinh thần trách nhiệm HS 21 Bảng 1.6 Bảng đánh giá mức độ hợp tác nhóm 22 Bảng 1.7 Bảng đánh giá hiệu làm việc nhóm 23 Bảng 1.8 Bảng đánh giá sản phẩm nhóm 23 Bảng 1.9 Bảng thống kê GV biết HĐTN 28 Bảng 1.10 Bảng thống kê thực trạng vận dụng HĐTN GV 29 Bảng 1.11 Bảng thống kê mức độ hình thức tham gia HĐTN HS 29 Bảng 2.1 Bảng thống kê dạng tập tương ứng với kiểu nhiệm vụ 39 h Bảng 2.2 Bảng thống kê tri thức tổ chức HĐTN 62 Bảng 3.1 Thống kê kết thực nghiệm Pha 74 Bảng 3.2 Bảng thống kê đánh giá cá nhân 79 Bảng 3.3 Bảng thống kê đánh giá nhóm 80 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các bước tổ chức HĐTN 14 Sơ đồ 1.2 Mơ hình học tập trải nghiệm K Lewin 24 h MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài câu hỏi ban đầu Kurt Lewin, John Dewey, Jean Piaget, David Kolb,…là nhà tâm lí học giáo dục học tiếng gắn liền tư tưởng giáo dục với phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm, điều thể rõ qua mơ hình dạy học trải nghiệm họ Từ cho ta thấy giáo dục trải nghiệm có vai trị quan trọng dạy học sớm đưa vào áp dụng hệ thống giáo dục nước giới năm đầu kỉ 20 Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore,… Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 nhấn mạnh: HĐTN giúp học sinh tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức giáo viên, qua giúp học sinh thấy mối liên hệ mật thiết lý thuyết thực tiễn đồng thời hình thành phẩm chất lực học sinh như: h lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực giải vấn đề học tập, sống kỹ sống khác Qua phiếu điều tra 12 giáo viên 82 học sinh trường trung học sở Bùi Văn Hịa cho thấy GV quan niệm HĐTN hoạt động mang nghĩa giáo dục tương tự môn học xã hội Đồng thời, chúng tơi thấy khó khăn giáo viên học sinh tiếp cận với HĐTN dạy học môn học đặc biệt mơn Tốn chúng tơi tiến hành thực luận văn Thiết kế số HĐTN dạy học Vậy hoạt động mang tính trải nghiệm hoạt động nào? Tại phải tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học? Cách tổ chức xây dựng hoạt động trải nghiệm cần tiến hành sao? Trong chương trình dạy học để phát huy lực toàn diện HS thời đại yêu cầu phải tăng cường hoạt động trải nghiệm Mặt khác, hoạt động trải nghiệm nội dung giáo dục nước tiên tiến PL5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Lớp: ……… Nhóm: …… Nội dung mức độ đánh giá Mức độ - Các thành viên - Mọi thành - Tất không tập trung có tham gia viên thành viên vào hoạt động, vào hoạt động tham gia vào tích cực khơng hợp tác không tập hoạt động tham gia - Khơng có trung - Có vào hoạt nghiêm túc, tôn - Đôi không nghiêm túc, động trọng có số thành tơn trọng - Ham học thành viên viên nhóm thành viên hỏi, tìm tịi khơng tập trung nhóm tri thức, tơn - Tinh thần hợp - Có tinh thần trọng tác kết hợp tác thành hoạt động không hoạt động không thành viên viên cao cao nhóm - Tinh thần làm hoạt động việc kết h - Các thành viên Tinh thần nhóm tham gia nhóm - Tinh thần hợp tác tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hiệu hợp tác - Cả nhóm - Cả nhóm - Cả nhóm - Các thành khơng tích cực tích cực suy nghĩ tích cực suy viên suy suy nghĩ phương hướng giải nghĩ, nghĩ án giải chưa tìm gặp khó khăn phương án giải tìm PL6 - Khơng có ý - Cố gắng đưa phương án cách thức đưa phương hướng giải nhanh phương hướng giải pháp - Có ý thức chóng giải pháp hiệu chưa đạt hiệu đưa - Đưa phương phương hướng giải hướng pháp hiệu giải pháp cao hiệu quả, sáng tạo Đạt kết cao làm việc nhóm - Có trao đổi, - Có tham gia - Cả nhóm khơng có trao thảo luận thảo luận, ln tích đổi, thảo luận số thành viên tranh luận tìm cực tham nhóm nhóm hướng giải gia thảo - Không tôn h Kỹ - Các thành viên - Ít có ý kiến, vấn đề luận, tranh trọng nhau, làm tranh luận - Có tơn luận, đặt việc cá nhân nhóm trọng lắng câu hỏi để nghe tìm thành viên hướng giải nhóm vấn đề - Ln có tơn trọng lắng nghe thành viên nhóm PL7 * Các nhóm tự đánh giá cách khoanh tròn mức độ Nội Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Hợp tác, thảo luận dung nhóm nhóm nhóm Mức độ 3 h PL8 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Thực nghiệm 1- Pha h PL9 h Bài làm nhóm PL10 Thực nghiệm 1- Pha h Bài làm nhóm PL11 h Bài làm nhóm 1Bài làm nhóm PL12 h Bài làm nhóm PL13 h PL14 Bài làm nhóm h PL15 Bài làm nhóm h PL16 Bài làm nhóm h Bài làm nhóm PL17 Thực nghiệm 2- Pha h Bài làm nhóm PL18 h Bài làm nhóm PL19 PROTOCOLE GV: Các em cảm thấy sau tham gia HĐTN? HS1: Em cảm thấy vui tham gia thực hành để trải nghiệm kiến thức HS2: Em thấy thú vị thích học mơn Tốn HS3: Em cảm thấy thích thực hành trời GV: Sau tham gia HĐTN em rút kinh nghiệm học tập mơn Tốn? HS4: Em thấy gần gũi Toán học thực tế sống Cảm thấy hiểu HS5: Em biết vận dụng công thức học vào giải tình thực tế HS6: Em biết thêm dụng cụ thực hành giác kế, cọc tiêu Hiểu lý thuyết phải liền với thực tế HS7: Khi thực hành em biết cách đo chiều cao, chiều rộng đối tượng thực tế Giúp em ghi nhớ công thức tỉ số lượng lâu em thấy thích mơn h tốn

Ngày đăng: 14/11/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN