1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chăn nuôi và thực trạng bệnhviêm tử cung trên đàn lợn nái tại trạigialai 6, huyện chư prông, tỉnh gia lai

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Chăn Nuôi Và Thực Trạng Bệnh Viêm Tử Cung Trên Đàn Lợn NáI Tại Trại Gialai 6, Huyện Chư Prông, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Phạm Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Như Linh
Trường học Trường Đại Học Tây Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI GIALAI 6, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI Sinh viên : Nguyễn Phạm Mỹ Hạnh Chuyên ngành : Thú y Niên khóa : 2018 - 2023 Đắk Lắk, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI GIALAI 6, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI Sinh viên : Nguyễn Phạm Mỹ Hạnh Chuyên ngành: Thú y Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Như Linh Đắk Lắk, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Mở đầu cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Tây Nguyên, thầy cô khoa Chăn nuôi – Thú y tạo điều kiện, giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian theo học trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Bùi Thị Như Linh, người tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán kỹ thuật, tập thể công nhân trại lợn Gia Lai 6, xã Ia Pior, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt đề tài Trong trình làm chuyên đề này, chắn khơng thể tránh sai sót, kiến thức kinh nghiệm hạn chế Vậy nên, xin kính mong Q Thầy cơ, bạn bè đóng góp ý kiến để chuyên đề em hoàn thành tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên  Nguyễn Phạm Mỹ Hạnh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Diện tích nhà lợn trại Bảng 4.2: Số lượng lợn nhà Bảng 4.3: Chương trình cho ăn hậu bị Greenfeed Bảng 4.4: Công tác điều trị cho lợn vấn đề Bảng 4.5: Cơng tác tiêm phịng cho hậu bị nọc Bảng 4.6: Cơng tác tiêm phịng chođàn nái hậu bị sinh sản Bảng 4.7: Cơng tác tiêm phịng cho nọc khai thác nọc thí tinh Bảng 4.8: Một số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn hậu bị trại Bảng 4.9: Tỷ lệ heo mắc bệnh qua tháng khảo sát Bảng 4.10 Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trại Bảng 4.11 Kết điều tra bệnh viêm tử cung qua phác đồ điều trị DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số lượng lợn nhà Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn trại Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng đàn lợn trại DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cs : LMLM : MMA : PGF2α : TT : TNHH :  Nxb : STT : VSV: KHKT: Ý nghĩa Cộng Lở mồm long móng Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa ProstaglandinF2alpha Thể trọng Trách nhiệm hữu hạn  Nhà xuất Số thứ tự Vi sinh vật Khoa học kỹ thuật PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Từ xưa đến nay, chăn nuôi lợn chiếm ví trí quan trọng ngành chăn ni gia súc nhiều quốc gia có Việt Nam, nguồn thực phẩm chiếm tỷ trọng cao phục vụ cho nhu cầu thực phẩm nước xuất Bên cạnh đó, phụ phẩm chăn ni cịn cung cấp lượng phân bón lớn cho trồng trọt nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến da, mỡ… Với mục đích hạ giá thành sản phẩm tăng khả tiêu thụ thị trường nội địa, ñồng thời đáp ứng nhu cầu cao người tiêu dùng thịt lợn Mơ hình chăn ni lợn ngày theo hướng nạc tập trung quy mô trang trại áp dụng rộng rãi nhiều địa phương tồn tỉnh Gia Lai Trong đó, Chư Prơng địa phương có tổng đàn lợn tương đối lớn tron tỉnh Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn nái sinh sản, đàn lợn nái ngoại vấn đề cần thiết Tuy nhiên, số bệnh làm hạn chế khả sinh sản lợn nái ngoại nuôi huyện Chư Prông bệnh viêm tử cung Bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp ñến khả sinh sản lợn nái khơng thế, cịn nguyên nhân làm tăng tỷ lệ lợn mắc hội chứng ỉa chảy bú phải sữa mẹ phẩm chất Những vấn đề nêu việc nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung từ đưa  phương pháp phịng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai việc làm cần thiết Xuất  phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất đồng thời bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn nái tiến hành nghiên cứu đê tài: “Tình hình chăn ni thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại  Gia Lai 6, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai”  1.2 Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tình hình chăn nuôi thực trạng đàn lợn nái bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi theo mơ hình trang trạitại trại Gia Lai 6, xã Ia Pior, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Viêm tử cung nguyên nhân dẫn đến hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa Ở lợn hội chứng ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản lợn nái sau Tỉ lệ phối không đạt tăng lên đàn lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ Hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước sang lứa đẻ sau Đây nguyên nhân làm giảm độ mắn đẻ số lứa đẻ năm lợn nái sinh sản Theo Madec (1995), qua kiểm tra lợn nuôi xứ Brơ-ta-nhơ miền tây bắc nước Pháp, thấy 26 % lợn nái có bệnh viêm tử cung Ngồi ra, 2% số lợn nái có  bệnh tích thối hóa mơ nội mạc tử cung với đặc điểm thành tử cung có cấu tạo sợi fibrine Theo Madec (1995), viêm tử cung thường bắt đầu sốt vài đẻ, chảy dịch viêm vài sau đẻ, chảy mủ vài hôm sau thường kéo dài 48 đến 72 Cũng theo Madec (1995), tỷ lệ bệnh tích đường tiết niệu sinh dục đàn nái loại thải tăng theo số lứa đẻ Khi tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh đẻvào năm 1991 đàn lợn xứ Brơ-ta-nhơ (Pháp) cho thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung (Madec, 1991) Theo Trekaxova A.V (1983), nguyên nhân gây đẻ lứa đẻ, vơ sinh lợn nái bệnh quan sinh dục chiếm từ - 15% Popkov (1999), sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung lợn nái bị viêm cho thấy hiệu điều trị cao với phác đồ điều trị sau: + Streptomicin: 0,25g + Penicilin: 500.000 UI + Dung dịch MgSO4 1%: 40 ml Kotowski (1990), cung cấp hỗn hợp chất điện giải khoáng chất cho lợn nái mang thai phòng ngừa stress giảm hội chứng MMA từ 60% xuống 32% Theo Babar M.R cs (1993), âm đạo lợn khoẻ mạnh có chứa nhiều loại vi khuẩn khác bao gồm gram (+), gram (-), hiếu khí gram (+), gram (-) yếm khí Điển hình vi khuẩn Streptococcus sp, Staphylococcuus sp, Enterobacteria, Corynebacterium sp, Micrococus sp Số lượng vi khuẩn tăng lên cách đều từ phần đầu đến phần cuối âm đạo Khi phối giống sau đẻ cổ tử cung mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào tử cung Theo Kemper Gerjets (2009), để chẩn đoán sớm hội chứng MMA, người ta thường dựa vào số triệu chứng lâm sàng: (1) thân nhiệt lợn nái sau đẻ 12 48 (nếu nhiệt độ > 39,4 oC điều trị dự phịng), thay đổi hình dạng tuyến vú, giảm tiết sữa (hoặc sữa hoàn toàn), giảm tính thèm ăn (ăn bỏ ăn hồn toàn), lượng tế bào soma sữa > 107/ml, pH sữa >6,7; tăng hàm lượng interleukin máu (tăng lượng IL - 1P, IL - 6, IL -8 TNFa) (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng MMA: thời gian mang thai dài (116 ngày), thời gian đẻ dài (3 giờ), can thiệp dụng cụ sản khoa đẻ, nhiều nái đẻ số lượng nhiều (11con/ổ) nhiễm trùng đường sinh dục, táo bón, tăng đàn, chuyển đàn, đàn có nhiều nái mới, ảnh hưởng mùa vụ, thiếu protein thô phần ăn, thay đổi thức ăn đột ngột, lợn nái thiếu vận động 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước  Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh mẽ, số lượng đầu lợn tăng lên khơng ngừng, song song với tình hình bệnh 10 - Chất thải lỏng xử lý sau:  Nước thải từ trang trại chăn nuôi chuyển bể Biogas để phân hủy chất hữu Tại đây, phản ứng kị khí xảy để xử lý chất hữu dạng rắn lỏng Các chất rắn lắng lại bể này, phần nước theo hệ thống dẫn nước thải bể thu gom Một bơm chìm bố trí để bơm nước qua bể sinh học kị khí, vi sinh vật kị khí có nhiệm vụ phân hủy chất hữu phức tạp có nước thải Quá trình phan hủy sản sinh khí Biogas Trong bể kị khí bố trí giá thể dính bám để tạo điều kiện cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển, làm tăng nồng độ VSV có nước thải, đẩy nhanh trình phản ứng để chuyển hóa chất hữu Tiếp theo nước thải dẫn qua bể aeroten, Bể aeroten hay gọi bể sinh học hiếu khí, sử dụng loại vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chuyển hóa chất hữu có nước thải Tại đây, hệ thống sục khí bố trí đáy bể để cung cấp oxy cho VSV sinh trưởng phát triển Quá trình hình thành bùn hoạt tính bể lượng oxy hịa tan cung cấp đủ cho trình phản ứng, chất nhiễm xử lý q trình nitrat hóa diễn triệt để Sau trình xử lý bể hiếu khí, nước thải chuyển qua bể lắng để tách lượng bùn vừa hình thành, Nước thải phân phối vào ống lắng trung tâm,  bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể, cịn nước cho chảy tràn qua ao sinh học Phần bùn lắng thu tuần hoàn bể aeroten để trì nồng độ vi sinh vật, phần bùn dư chuyển sang bể chứa bùn để xử lý riêng Tại ao sinh học, loại sinh vật thủy sinh nuôi trồng tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động, giúp cho trình xử lý nước thải đạt hiệu cao 47  Nước thải từ ao sinh học dẫn qua bể chứa trung gian bơm lên bể keo tụ - lắng Quá trình diễn nhờ loại hóa chất keo tụ châm vào Máy khuấy chìm bố trí bể có nhiệm vụ trộn nước thải hóa chất, tạo điều kiện để phản ứng keo tụ diễn triệt để Các bơng cặn từ q trình keo tụ – tạo bơng kết lại với thành bơng cặn có kích thước lớn, tác dụng trọng lực lắng xuống đáy bể thu gom thiết bị chun dụng Phần nước lỏng cịn lại sau q trình phản ứng dẫn sang bể trung gian để châm hóa chất khử trùng nhằm xử lý tồn lượng vi sinh vật cịn sót lại nước thải  Nước thải sau bơm vào bể lọc áp lực để loại bỏ triệt để lượng cặn lại trước xả môi trường Lượng bùn sau thu từ trình xử lý sinh học, trình keo tụ - tạo  bơng sau lọc áp lực dẫn bể chứa bùn để xử lý Lượng nước phát sinh sau trình xử lý bùn dẫn bể thu gom để tiếp tục quy trình xử lý 4.2.8 Cơng tác điều trị lợn vấn đề Bảng 4.4 Công tác điều trị cho lợn vấn đề Vấn đề Phác đồ Phác đồ Tiamulin + Oxytetracyline Ketovet + Ketovet Gentamicin Enrofloxacin Tiêu chảy phân xám Tylosin Tiamulin  Nghi ngờ xuất huyết Vitamin K + Vitamin K + dày tylosin Tiamulin Hô hấp thông thường Tiêu chảy phân vàng,  phân xanh dạng sệt hay nước Tiêu hóa Tiêu chảy lẫn máu Viêm khớp, đau Tiamulin Xịt Orondo + Amoxicilin Penstrep + Ketosol 48 chân Viêm tử cung Oxytetracyline + Ketovet Bỏ ăn thông thường (không phát Amoxicilin + Ketovet nguyên nhân, ngoại Có thể thêm thuốc bổ trợ Metasal, Catosal trừ sau chích vaccine, lên giống) Nái sốt cao Tạt nước từ đầu đến đi, sau 5-7 phút chích Anagin C, cho nái nghỉ ngơi, đo nhiệt độ lại sai Viêm da Penstrep + Ketosol 4.2.9 Công tác tiêm phòng Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh, việc tiêm phòng vaccine cho đàn lợn biện pháp tích cực bắt buộc Tiêm vaccine giúp cho thể có khả miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, virut Việc tiêm  phòng vaccine phải thực nghiêm túc theo lịch quy định nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra, giảm thiệt hại kinh tế Ở giai đoạn khác trại sử dụng loại vaccine khác để tiêm phịng cho lợn Quy trình tiêm phịng vaccine cho lợn trại thể bảng 4.5, 4.6 4.7 Bảng 4.5 Cơng tác tiêm phịng cho nái hậu bị nọc Vaccine Tuần tuổi Mô tả PCV + MH 23 Phòng bệnh Còi + Suyễnlợn PLE & HCV 24 Phòng bệnh Pravo/Lepto/Ery & Dịch tả FMD & PRV 25 Phòng bệnh LMLM & Giả dại PLE 28 Phịng bệnh Pravo/Lepto/Ery Bảng 4.6 Cơng tác tiêm phịng cho đàn nái hậu bị sinh sản 49 Vaccine Tuần tuổi Mô tả E coli (HB/gilts) tuần mang thai Phòng bệnh Tiêu chảy E.coli Autovaccine tuần mang thai Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu chảy PCV 10 tuần mang thai Phòng bệnh Còi PRV 11 tuần mang thai Phòng bệnh Giả dại E.coli (HB nái) Autovaccine 12 tuần mang thai Phòng bệnh Tiêu chảy E.coli Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu chảy FMD 13 tuần mang thai Phòng bệnh LMLM Deworming 14 tuần mang thai Tẩy giun (ivermectin 1%) HCV & PLE Khi cai sữa Phịng bệnh Pravo/Lepto/Ery & Dịch tả Bảng 4.7 Cơng tác tiêm phịng cho nọc khai thác nọc thí tình Vaccine Thời gian Mô tả Deworming Tẩy giun (ivermectin 1%) PRV Mỗi tháng Phòng bệnh Giả dại PCV Phòng bệnh virut Circo gây FMD & HCV Phòng bệnh LMLM dịch tả Mồi tháng PLE Phòng bệnh Pravo/Lepto/Ery 4.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn trại Gia Lai 4.3.1 Một số bệnh sản khoa thường gặp Trong thời gian thực tập sở tiến hành theo dõi 40 heo nái hậu  bị, kết cho thấy bệnh thường hay gặp bệnh viêm tử cung, chậm động dục Kết chúng tơi trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn hậu bị trại   Bệnh Viêm tử cung 50 Chậm động dục Chỉ tiêu Số theo dõi 40 40 Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 20,0 4,0 Số điều trị khỏi Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 100 100 4.00 % 20.0 0% Viêm tử cung Chậm động dục Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn trại Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.2 cho thấy:   Trên 40 heo nái theo dõi có 12 mắc bệnh sinh sản, tỷ lệ heo nái mắc bệnh viêm tử cung cao hẳn so với bệnh chậm động dục Cụ thể có mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 20%; có mắc bệnh chậm động dục chiếm tỷ lệ 4%   Heo nái thường mắc bệnh viêm tử cung phối giống không kỹ thuật, vệ sinh dụng cụ phối không kế phát từ số bệnh như: Viêm âm đạo, sát nhau, đẻ khó … Bảng 4.9 Tỷ lệ heo mắc bệnh qua tháng khảo sát 51 Số heo theo dõi (con) Tháng/năm 03/2023 04/2023 05/2023 Tổng 40 40 Viêm tử cung Số Tỷ lệ (%) 5,0 2,5 12,5 20,0 5 4.5 3.5 2.5 2 1.5 0.5 Tháng Tháng Tháng Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng đàn lợn trại Kết bảng 4.9 Biểu đồ 4.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở  lợn hậu bị qua tháng năm có chênh lệch rõ rệt.Tỷ lệ mắc bệnh cao vào tháng thấp vào tháng Cụ thể, vào tháng 5, tổng số 40 lợn theo dõi có mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 12,5%; Vào tháng 4, tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn có 1/40 con, chiếm tỷ lệ 2,5% Ngun nhân theo chúng tơi lợn đến giai đoạn động dục, thụ tinh nhân tạo  phối giống không kỹ thuật, vệ sinh dụng cụ phối không kế phát từ số bệnh như: Viêm âm đạo,… Mặt khác thời tiết thay đổi thường xuyên ảnh hưởng tới q trình điều hịa thân nhiệt lợn, thể tiêu tốn nhiều 52 lượng để điều hoà thân nhiệt làm giảm sức đề kháng, giảm khả chống chịu  bệnh tật lợn Mặt khác, thời tiết thay đổi điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật  phát triển mạnh gây bệnh Theo Đào Trọng Đạt cs (1996), biến đổi điều kiện thời tiết, khí hậu thường kéo theo xuất phát triển loài vi sinh vật gây bệnh 4.3.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn heo nái trại Bảng 4.10 Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trại Phác Tên thuốc Liều dùng đồ Cách Liệu trình dùng - Canxi-B12 5ml/con IM/IV/SC lần/ngày, liều - ADE- 1ml/25kg TT   IV lần/ngày, liều 20ml/con   IV ngày/lần, liều   IV lần/ngày, liều   IV liều ngày cuối Bcomplex - Hitamox – L.A - Oxytocin (SC) 2ml/con - Pensdistrep 20ml/con điều trị - Canxi-B12 5ml/con IM/IV/SC lần/ngày, liều - ADE- 1ml/25kg TT IV lần/ngày, liều IV lần/ngày, liều IV lần/ngày, liều Bcomplex - Oxytocin (SC) 2ml/con -Pensdistrep 20ml/con 53 lợn nái bị viêm tử cung trại chia làm nhóm, nhóm lợn nái điều trị phác đồ điều trị Kết điểu trị theo phác đồ sau ngày điều trị thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều tra bệnh viêm tử cung qua phác đồ điều trị Phác đồ điều trị Số heo nái điều trị (con) Khỏi bệnh Thời gian điều trị khỏi trung bình Số nái (ngày) Tỷ lệ (%) (con) 4 100 4 100 5,2 Kết bảng 4.13 cho thấy, phác đồ điều trị điều trị khỏi cho tất lợn nái bị viêm tử cung (chiếm tỷ lệ 100%) tất động dục trở lại sau điều trị, nhiên số ngày điều trị khỏi phác đồ không giống Cụ thể: - Thời gian điều trị khỏi trung bình: phác đồ có số ngày điều trị khỏi trung  bình ngày, phác đồ số ngày điều trị khỏi trung bình 5,2 ngày Trại sử dụng Oxytoxin cho phác đồ điều trị để tạo co bóp nhẹ đẩy chất bẩn dịch viêm làm tử cung nhanh hồi phục Từ kết bảng 4.11 nhận thấy, phác đồ điều trị cho hiệu cao phác đồ nên sử dụng phác đồ điều trị viêm tử cung sở PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 54 Từ kết thu thời gian khảo sát nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại Gia Lai 6, thuộc công ty Greenfeed Chúng có kết luận sau: -Trại Gia Lai 6, thuộc cơng ty Greenfeed có quy mơ lớn, có mơ hình chăn ni khép kín với hệ thống chuồng trại trang thiết bị đại - Quy trình an tồn sinh học, phịng bệnh, vệ sinh sát trùng trại chặt chẽ, thực quy trình 5S - Có nguồn nhân lực tốt, trình độ cao, tổ chức quản lí bố trí cơng việc hợp lí, hiệu suất công việc cao - Môi trường làm việc tốt, người hòa đồng, giúp đỡ công việc - Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nuôi trại Gia Lai 6, thuộc cơng ty Greenfeedtính đến chiếm tỷ lệ thấp Cả phác đồ điều trị trại sử dụng cho kết tốt (heo khỏi bệnh 100%), nhiên phác đồ cho hiệu điều trị cao phác đồ (thời gian điều trị khỏi trung bình phác đồ ngắn hơn) 5.2 Kiến nghị - Đề nghị trang trại nâng cao quy trình phịng bệnh, vệ sinh, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế lợn mắc bệnh - Việc phối giống cần thực kỹ thuật đảm bảo vô trùng triệt để tránh lây bệnh cho lợn nái thông qua khâu dẫn tinh - Tiếp tục theo dõi tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung để điều trị kịp thời 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà  Nội Nguyễn Xn Bình(2000), Phịng trị bệnh lợn nái-lợn con-lợn thịt, NXB  Nông nghiệp, Hà Nội, tr29- 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ ChíMinh Phạm Hữu Doanh (1985), Bệnh sinh sản lợn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,  Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Nơng nghiệp, tập số 1- 2004 Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phượng, Lê Hồng Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh heonái heocon, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản,Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 11 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 56 13 Madec F (1991), Nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ gia súc, Nxb KHKT, Hà  Nội 14 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2, số - 1995 15 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học HùngVương 16 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm,  Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 19 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận ánTiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2003) “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y, tập 10 số - 2003 22 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2010) “Khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, Hội chăn nuôi, Số 23 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 57 24 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị  bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập14, số3 25 Tạp chí Chăn ni Việt Nam (2018) “Bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại Đồng sông Hồng” 26 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 28 Babar M.R, Mc Gowan M R, Boyle O D., Cameron R D (1993), “A study of the microbial flora of the anterior vagina of normal sowsduring different stages of the reproductive cycle”, Aust Vet J 29 Kemper N and Geijets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and  posteriormammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 30 Kotowski, K (1990), The efficacy of wisol-T in pig production, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401- 402 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Thuốc Bio-Metasal Hình 2: Thuốc Cadorex Hình 3: Thuốc Bio-AnazinC Hình 4: Thuốc Amoxi-LH 59 Hình 5: Thuốc Bio-Genta Hình 6: Lợn mắc bệnh viêm tử cung Hình 7: Tiếp xúc nọc Hình 8: Tham gia phối tinh cho lợn 60 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Nhận xét: Tình trạng Ký tên Đồng ý thơng qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo        Đắk Lắk, ngày… tháng….năm…  NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 61

Ngày đăng: 14/11/2023, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w