Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯ QUỲNH ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC GÀ NHIỀU CỰA CỦA ĐỜNG BÀO DAO TẠI TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Mã sinh viên: DTN1953040012 Lớp: K51 - CNTY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯ QUỲNH ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC GÀ NHIỀU CỰA CỦA ĐỜNG BÀO DAO TẠI TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn nuôi Thú y DTN1953040012 K51 - CNTY Chăn nuôi Thú y 2019 - 2023 TS Phạm Diệu Thùy GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Trại chăn nuôi gà - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo nhà trường, thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu để em áp dụng vào thực tiễn sản xuất sau trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo: TS Phạm Diệu Thùy GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan quan tâm giúp đỡ, động viên hướng dẫn em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo nhóm nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình chăn ni số đặc điểm sinh học gà nhiều cựa đồng bào Dao tỉnh Thái Nguyên” giúp đỡ em q trình thực đề tài Để hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm tình cảm vật chất gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành với giúp đỡ vơ q báu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Dư Quỳnh Anh năm 2023 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các địa phương điều tra số lượng phiếu điều tra 19 Bảng 4.1 Số lượng phân bố gà nhiều cựa địa phương 21 Bảng 4.2 Cơ cấu giai đoạn tuổi gà nhiều cựa điều tra 24 Bảng 4.3 Quy mô nuôi gà nhiều cựa hộ 25 Bảng 4.4 Phương thức chăn nuôi, chuồng trại thức ăn cho gà nhiều cựa 26 Bảng 4.5 Áp dụng biện pháp thú y chăn nuôi gà nhiều cựa 27 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận gà nhiều cựa 28 Bảng 4.7 Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa đờng bào Dao 31 Bảng 4.8 Tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành 37 Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu sinh lý gà nhiều cựa trưởng thành 38 Bảng 4.10 Tuổi thành thục gà nhiều cựa 39 Bảng 4.11 Một số chỉ tiêu khả sinh sản gà nhiều cựa 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng KH: Khoa học KHCN: Khoa học công nghệ QĐ: Quyết định TT: Tuần tuổi UBND: Ủy ban nhân dan iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Ngoại hình gia cầm 2.1.2 Tập tính sức đề kháng 2.1.3 Một số đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gia cầm 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đối tượng, nội dung địa điểm nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp điều tra số lượng phân bố gà nhiều cựa 18 3.3.2 Phương pháp khảo sát đặc điểm sinh học nhà nhiều cựa 20 3.4 Phương pháp xử lý số liệu: 20 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tình hình chăn nuôi gà nhiều cựa địa phương 21 4.1.1 Số lượng phân bố gà nhiều cựa đồng bào Dao 21 4.1.2 Cơ cấu tuổi Gà Nhiều Cựa đồng bào Dao nuôi địa phương 24 4.1.3 Quy mô chăn nuôi gà nhiều cựa đồng bào Dao địa phương 25 4.1.4 Phương thức nuôi, chuồng trại thức ăn gà nhiều cựa 26 4.1.5 Áp dụng biện pháp thú y chăn nuôi gà nhiều cựa 27 4.1.6 Lượng thức ăn thu nhận gà nhiều cựa 28 4.1.7 Xây dựng đồ phân bố gà nhiều cựa địa phương 29 4.2 Đặc điểm sinh học gà nhiều cựa 31 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựacủa đờng bào Dao 31 4.2.2 Tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành 37 4.2.3 Một số chỉ tiêu sinh lý gà nhiều cựa trưởng thành 38 4.2.4 Một số chỉ tiêu sinh sản gà nhiều cựa 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự thay đổi không tốt môi trường sống người vật nuôi xảy năm gần làm biến đổi khí hậu vấn đề gia tăng dân số Việt Nam quan tâm đến vấn đề sản phẩm hoàn toàn Các địa giống có suất thấp khơng đủ cung cấp cho nhu cầu người tiêu dùng, vật ni giống có suất cao cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng đời sống xã hội Nhiều vật nuôi giống địa gặp nguy tuyệt chủng nguyên nhân Việc khai thác, phát triển lai tạo giống thương phẩm trì hệ thống nơng nghiệp bền vững tương lai phụ thuộc vào tính đa dạng giống vật nuôi địa Các giống vật ni phong phú góp phần quan trọng bảo tờn tính đa dạng sinh học, có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống xã hội an ninh quốc phịng Ngồi ý nghĩa đó, giống vật ni cịn đóng vai trị quan trọng công tác lai tạo giống Theo Ban chủ nhiệm đề án Bảo tồn quỹ gen vật nuôi Quốc gia (2012), giống gà địa chiếm tới 70% số giống gà có nước ta Mặc dù suất không cao giống gà địa có nhiều ưu điểm như: chất lượng thịt thơm ngon, dễ ni, có khả tự tìm kiếm thức ăn, ni điều kiện chăn thả bán chăn thả vùng sinh thái khác nhau, có khả thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tốt so với giống gà lai tạo, có khả đề kháng tốt với bệnh tật Từ năm 1990 đến nay, Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KH&CN) giao cho Viện Chăn ni thực chương trình Bảo tờn ng̀n gen vật nuôi Gần đây, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Bộ NN&PTNT), chương trình giống vật ni, trồng coi việc bảo tồn nguồn gen nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất, giúp việc chuyển đổi nhanh giống vật nuôi phù hợp với môi trường Hơn hai thập kỷ bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật vi sinh vật nói chung vật ni nói riêng giúp bảo tờn nhiều nguồn gen từ nguy tuyệt chủng Tuy nhiên, cơng tác gặp nhiều khó khăn cần sớm giải thời gian tới Một số nguyên nhân sau làm cho công tác bảo tồn, lưu giữ, sử dụng nguồn gen gà địa gặp khó khăn: i) Các giống bị pha tạp giảm tỷ lệ giống chủng dùng đực giống ngoại để cải tạo giống địa phương, với mục tiêu cải tiến giống; ii) Các giống nội có tính trạng đặc hữu khả thích nghi, tính chống chịu kháng bệnh tật cao suất thấp bị giảm số lượng áp lực kinh tế thị trường; iii) Sự suy giảm chất lượng ng̀n gen số ng̀n gen có số lượng cá thể nên phát triển nảy sinh vấn đề đồng huyết, cận huyết Gà nhiều cựa giống gà đưa vào danh sách giống gia cầm quý cảnh báo mức độ nguy hiểm Người Dao Trại Cau, huyện đồng Hỷ, nuôi gà từ lâu Nhưng giống gà chỉ cịn ít, khơng có nghiên cứu, bảo tờn phát triển chúng dễ bị lai tạp dần bị tuyệt chủng Những luận giải cho thấy, việc điều tra khảo sát địa bàn phân bố, số lượng gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau cần thực địa bàn huyện Đồng Hỷ mở rộng điều tra số huyện khác địa bàn tỉnh cần thiết, nhằm góp phần bảo tờn bước nhân rộng chăn nuôi gà nhiều cựa nhân dân, đờng thời có sở khoa học để chọn lọc, xây dựng mơ hình bảo tờn ng̀n gen gà nhiều cựa Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu - Khảo sát số lượng địa điểm giống gà nhiều cựa người Dao số xã huyện Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai - Xác định số đặc điểm sinh học (ngoại hình, tập tính sống) gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau 2.2 Yêu cầu - Chuẩn bị kỹ kiến thức học chăn nuôi gia cầm; chẩn đoán bệnh điều trị bệnh liên quan đến gia cầm - Có tinh thần học hỏi, khơng sợ khó, sợ khổ Ln lắng nghe tiếp thu chỉ bảo, hướng dẫn kiến thức liên quan đến chăn nuôi gia cầm - Quan sát theo dõi ghi chép công việc hàng ngày có liên quan đến việc chăn ni 35 Gà cựa Gà cựa Gà mái có mào đơn Gà mái có trịng mắt đen, xung quanh trịng màu vàng cam Da chân màu vàng Gà trống mào đơn, mắt có trịng đen, xung quanh trịng màu vàng cam Theo Nguyễn Chí Thành (2009) [25], mào gà Ri chủ yếu mào đơn, gà Hồ mào hạt đậu mào hoa hờng, gà Mía gà H’Mơng phần lớn có mào đơn 36 Nguyễn Khánh Tốn cs (2016) cho biết, gà ngón Lạng Sơn trống có màu lơng đốm vàng chiếm tỷ lệ lớn đàn (57,14%), tiếp đến màu lông trắng (25%), lại màu vàng rơm đen tuyền (17,86%); mái có phân bố màu lơng đồng so với gà trống: màu đốm vàng (8%); màu trắng (28%), màu vàng rơm (44%) màu đen tuyền (20%) Theo Nguyễn Hoàng Thịnh [28] cs (2017), gà H’mơng có nhiều màu sắc lơng khác nhau: 22% vàng, 22% đen 31% xám, gà có lơng trắng hồn tồn, khơng có màu nâu đỏ gà H’mơng mái Nguyễn Hồng Thịnh [28] cs (2017) cho biết, Gà Ri Ninh Hịa phần lớn có màu lơng tía đen trống, màu nâu nhạt mái, 70% gà có mào nụ, cịn lại mào đơn, 100% chân da gà có màu vàng Phạm Công Thiếu [42]và cs (2017) nghiên cứu ngoại hình gà Hắc Phong cho biết: 19 tuần tuổi, gà trống gà mái có lơng xước màu đen tuyền, tầm vóc gà mái nhỏ gà trống Gà trống có kiểu mào (mào nụ mào đơn), gà mái đa phần mào nụ, mào màu đen xám, tích đỏ sẫm Trong lúc đó, gà mái có chịm lơng đỉnh đầu màu đen giống gà Ác Theo nghiên cứu Phạm Cơng Thiếu [42] cs (2018), gà Tị lúc 01 ngày tuổi có màu lơng trắng ngà vàng nhạt, chân trắng hồng, mỏ vàng nhạt, tỷ lệ gà có lơng chân 68,97% khơng có lơng chân 31,03% Tại 08 tuần tuổi, gà trống có màu lông nâu sẫm chiếm 77,46%, màu nâu đỏ 22,54%, mào đơn, mào, tích đỏ tươi, mỏ vàng, chân vàng Gà mái có lơng màu nâu đốm đen chiếm 76,14%, màu nâu vàng đốm đen chỉ 23,86%, chân vàng, mỏ vàng Khi 19 tuần tuổi, gà trống lông màu đỏ tía Nguyễn Thị Mười [51]và cs (2021) cho biết, gà Ai Cập hệ III dòng trống dòng mái khơng có khác biệt màu sắc lơng, da, mào tích, lúc trưởng thành gà có khối lượng nhỏ, dáng thanh, đặc tính bay nhảy mạnh giống gà hướng trứng khác, lông màu hoa mơ đen đốm trắng, cổ màu trắng, mào đơn, mào tích màu đỏ, chân màu chì, da màu trắng đục Như vậy, gà nhiều cựa đồng bào Dao nuôi địa phương điều tra tỉnh Thái Ngun có đặc điểm ngoại hình đặc trưng giống gà nhiều 37 cựa, khác với ngoại hình giống gà nhiều cựa tỉnh Lạng Sơn khác với giống gà khác tác giả nghiên cứu công bố Từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy, đặc điểm bật gà nhiều cựa đồng bào Dao chân có nhiều ngón (cựa) Ngồi ngón chạm đất, giống gà cịn có thêm - ngón mọc phần thân xương bàn chân, khơng chạm đất không dùng để đứng, đậu hay đào bới thức ăn Gà nở có nhiều ngón chân trì suốt đời chúng Theo Nguyễn Hoàng Thịnh [28] cs (2016), tỷ lệ gà nhiều cựa Xuân Sơn, Phú Thọ có cựa thấy nhiều gà trống (61,45%), tỷ lệ có cựa gà mái nhiều (52,33%) Số gà có cựa (con trống 1,20%, mái 0%) Kết khác với kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thịnh [28] gà Phú Thọ: gà nhiều cựa đồng bào Dao Thái Nguyên chủ yếu có cựa (ở trống mái), số có cựa chiếm tỷ lệ thấp 4.2.2 Tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành Chúng theo dõi số tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành hộ chăn ni Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành TT Tập tính Đi lại Tìm kiếm thức ăn Bầy đàn Sở thích Tự vệ Ngủ nghỉ Cách tiếp cận trống mái Thời gian thay lông Gà trống (27 con) Gà mái (81 con) Đi bước oai vệ Nhanh nhẹn, hiếu động Chăm bới đất kiếm mồi, chờ thức Chăm bới đất tìm mời, chờ ăn sẵn, nhường thức ăn cho gà mái, thức ăn sẵn, tranh ăn tranh ăn Thường Đi theo đàn theo đàn Bay nhảy, rỉa cỏ, tắm cát, Bay nhảy, rỉa cỏ, tắm cát, đậu đậu cao cao Gọi bầy, xù lông, bỏ chạy Tấn công bỏ chạy theo đàn theo đàn Ngủ giàn đậu Ngủ giàn đậu chuồng chuồng ngủ ngủ cành cành Chủ động tiếp cận với gà mái Bị động tiếp cận, chủ động tiếp cận gà trống Cuối Thu - đầu Đông Cuối Thu - đầu Đông 38 Bảng 4.8 cho thấy: Khi trưởng thành, gà trống gà mái nhiều cựa có tập tính giống là: bới đất tìm mời, chờ thức ăn sẵn, tranh ăn; có tính bầy đàn cao; có sở thích rỉa cỏ, tắm cát; thích ngủ cành bay nhảy Tuy nhiên, gà trống gà mái có tập tính khác như: gà trống oai vệ, lại chậm hơn; gà mái lại nhanh nhẹn hiếu động Gà trống trưởng thành thường mình, hay vờn mái, gà mái lại theo đàn Gà trống hay gọi nhường thức ăn cho gà mái Khi tự vệ, gà trống cơng đối thủ, thua bỏ chạy theo đàn gà mái lại gọi bầy, xù lơng để thị uy, sau bỏ chạy theo đàn Cách tiếp cận trống mái: gà trống thường chủ động tiếp cận với gà mái, gà mái tiếp cận gà trống cách bị động Thời gian thay lông: gà trống gà mái thay lông vào cuối mùa thu - đầu mùa đông, tập trung nhiều vào cuối thu 4.2.3 Một số tiêu sinh lý gà nhiều cựa trưởng thành Kết khảo sát số chỉ tiêu sinh lý gà nhiều cựa trưởng thành nuôi nông hộ trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý gà nhiều cựa trưởng thành Chỉ tiêu sinh lý Số gà Chỉ tiêu sinh lý theo dõi chung gà (*) Thân nhiệt (oC) 30 40,56 ± 0,06 40 - 42 Tần số hô hấp (lần/phút) 30 30,0 ± 0,82 20 - 30 Số lượng hồng cầu (106/mm3 máu) 30 2,75 ±0,02 2,5 - 3,0 Số lượng bạch cầu (103/mm3 30 30,54 ± 0,15 9,0 - 51,6 30 11,51 ± 0,09 11,0-12,7 máu) Hàm lượng huyết sắc tố (g%) Ghi chú: (*): Theo Nguyễn Thị Ngân (2016)[38] Bảng 4.9 cho thấy, chỉ tiêu thân nhiệt, tần số hô hấp số chỉ tiêu huyết học số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối hồng cầu gà nhiều cựa trưởng thành nằm giới hạn chỉ tiêu sinh lý bình thường gà, phù hợp với tài liệu Nguyễn Thị Ngân (2016) [38] 39 4.2.4 Một số tiêu sinh sản gà nhiều cựa * Tuổi thành thục gà nhiều cựa Kết nghiên cứu tuổi thành thục gà nhiều cựa số hộ chăn ni huyện Đờng Hỷ trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tuổi thành thục gà nhiều cựa Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Trung bình Biến động Tuổi đẻ trứng Ngày 144,61 142 - 146 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% Ngày 154,00 154 Khối lượng gà mái đẻ đạt tỷ lệ 5% Gam 1530,33 1.525 - 1.539 Tuổi đẻ đỉnh cao Ngày 254,67 253 - 256 Khối lượng gà mái đẻ đạt đỉnh cao Gam 1.777,33 1.763 - 1.791 % 36,40 36,01 - 36,61 Tỷ lệ đẻ đỉnh cao Bảng 4.10 cho thấy: Gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau đẻ trứng đầu sớm (biến động khoảng 142 - 147 ngày, trung bình 144,61 ngày) Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 5% (đồng nghĩa với tuổi thành thục sinh dục) 154 ngày Tuổi đẻ đạt đỉnh cao 254,67 ngày, tỷ lệ đẻ đỉnh cao 36,40% Theo Nguyễn Chí Thành (2009), tuổi đẻ trứng đầu gà Hồ 288,45 ngày, gà Chọi 216,61 ngày Nguyễn Hoàng Thịnh cs (2016) cho biết, gà nhiều cựa nuôi rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thành thục muộn, 196,10 ngày tuổi (28,01 tuần) với khối lượng thể 1,25 kg Theo kết nghiên cứu Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đăng (2016), tuổi thành thục sinh dục gà Ri 131 ngày Nguyễn Hoàng Thịnh cs (2021) nghiên cứu để đánh giá khả sinh sản đàn gà Ri Lạc Sơn nuôi theo phương thức bán chăn thả Kết nghiên cứu cho thấy, gà Ri Lạc Sơn đẻ đạt tỷ lệ 5% vào 21 tuần tuổi 40 Như vậy, gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau nghiên cứu thành thục sớm so với gà Hồ, gà Chọi, song thành thục muộn so với gà Ri Lạc Sơn So với gà nhiều cựa nuôi Tân Sơn, Phú Thọ gà nhiều cựa đờng bào Dao thị trấn Trại Cau thành thục sớm hơn, đồng thời khối lượng gà mái thành thục sinh dục cao Tuổi thành thục yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng gia cầm, từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ, chế độ ni dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn gia cầm Tuổi thành thục sinh dục sớm thường tính trạng mong muốn người chăn nuôi, cần ý đến khối lượng thể, tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn ảnh hưởng đến suất trứng đàn gà Như vậy, gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau thành thục sinh dục tương đối sớm, ưu giống gà nhiều cựa mở hướng tiếp tục tận dụng tối ưu ưu điểm đàn gà nhiều cựa tương lai * Một số tiêu sinh sản chất lượng trứng gà nhiều cựa Kết nghiên cứu số chỉ tiêu sinh sản chất lượng trứng gà nhiều cựa trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Một số tiêu khả sinh sản gà nhiều cựa TT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính X mx Biến động Số lứa đẻ/ năm Lứa 5,34 ± 0,07 5-6 Số trứng/ lứa Quả 13,27 ± 0,14 12 - 15 Khoảng cách lứa đẻ Ngày 77,61 ± 0,42 75 - 85 Thời gian ấp nở Ngày 21 21 Tỷ lệ ấp nở (*) % 55,71 ± 0,53 50 - 60 Khối lượng trứng 21 - 22 tuần tuổi Gam 32,02 ± 0,22 29 - 35 Khối lượng trứng 38 - 42 tuần tuổi Gam 45,73 ± 0,32 40 - 50 Chỉ số hình thái trứng - 1,34 ± 0,01 1,30 - 1,37 Ghi chú: (*): tỷ lệ ấp nở tự nhiên 41 Bảng 4.11 cho thấy: Gà nhiều cựa đồng bào Dao nuôi Thái Nguyên đẻ khoảng - lứa/năm, trung bình 5,34 lứa/năm Số trứng/lứa bình quân 13,27 quả/lứa, khoảng cách lứa đẻ 77,61 ngày Thời gian ấp nở 21 ngày Tỷ lệ ấp nở tự nhiên thấp (55,71%) Về chất lượng trứng gà nhiều cựa: Khối lượng trứng tuần tuổi 21 - 22 bình quân 32,02 gam/quả Khối lượng trứng 38 - 42 tuần tuổi cao, trung bình 44,73 gam/quả Chỉ số hình thái trứng 1,34; độ chịu lực vỏ trứng 3,58 kg/cm2; chỉ số Haugh 80,47 Theo Nguyễn Hồng Thịnh cs (2016), gà nhiều cựa ni rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trung bình đẻ 6,3 lứa/năm; lứa 12,06 quả, năm đẻ 75,98 trứng/mái; khối lượng trứng trung bình 39,70 gam Theo số liệu bảng 4.2 gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau có số lứa đẻ năm thấp hơn, song khối lượng trứng cao so với gà nhiều cựa huyện Tân Sơn, Phú Thọ Nguyễn Khánh Toán cs (2016) nghiên cứu gà ngón Lạng Sơn: năm, gà mái đẻ - lứa, lứa 15 - 17 trứng, sản lượng trứng 104 quả/mái/năm Khối lượng trứng 47,07g, chỉ số Haugh 80,1% Theo Nguyễn Hồng Thịnh cs (2017), gà H Mơng ni huyện Mai Châu, Hịa Bình: gà mái đẻ 5,08 lứa/năm; 13,9 trứng/lứa 70,67 quả/mái/năm Nguyễn Hoàng Thịnh cs (2021) nghiên cứu để đánh giá khả sinh sản đàn gà Ri Lạc Sơn nuôi theo phương thức bán chăn thả Kết nghiên cứu cho thấy, gà Ri Lạc Sơn có khối lượng trứng trung bình 47,65g; chỉ số hình thái 1,33 Như vậy, gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau có số lứa đẻ số trứng/lứa thấp gà ngón Lạng Sơn Khối lượng trứng thấp gà Ri Lạc Sơn Tuy nhiên, số lứa đẻ gà nhiều cựa Thái Nguyên cao so với gà H Mơng Hịa Bình 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, khảo sát số lượng phân bố giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, nuôi số xã huyện Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, em rút số kết luận sau: - Số lượng gà nhiều cựa nuôi thời điểm điều tra 427 (chiếm 0,47% tổng số gà giống nuôi); có 23 hộ ni gà nhiều cựa (chiếm 3,07% số hộ điều tra) Số lượng gà nhiều cựa địa phương Số hộ ni gà nhiều cựa chiếm tỷ lệ số hộ điều tra - Gà nhiều cựa trống có màu lông đen đỏ (mã mận), gà mái màu lông vàng nâu chủ yếu Cả gà trống mái có kiểu mào cờ phổ biến Số gà có cựa chiếm tỷ lệ cao, khơng có cựa Màu da chân chủ yếu màu vàng - Gà nhiều cựa đờng bào Dao thích bay nhảy, tìm kiếm mời so với giống gà nội khác - Một số chỉ tiêu: thân nhiệt, tần số hô hấp, số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố gà nhiều cựa tương tự chỉ tiêu sinh lý giống gà khác - Giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau đẻ trứng đầu trung bình 143,67 ngày tuổi Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 5% (tuổi thành thục sinh dục) 154 ngày Tuổi đẻ đạt đỉnh cao 254,67 ngày, tỷ lệ đẻ đỉnh cao 36,40% - Số lứa đẻ/năm gà nhiều cựa trung bình 5,46 lứa/năm Số trứng/lứa bình quân 13,41 quả/lứa, khoảng cách lứa đẻ 78,93 ngày Thời gian ấp nở 21 ngày Tỷ lệ ấp nở tự nhiên trung bình 65,71% Khối lượng trứng tuần tuổi 21 - 22 bình quân 32,02 gam Khối lượng trứng bình quân tuần 38 - 42 45,73 gam - Tỷ lệ đẻ trung bình/tuần gà mái 26,88%; suất trứng/mái 24 tuần đẻ (từ 21 đến 44 tuần) 45,15 quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng trung bình 5,69 kg 43 -Khả thu nhận thức ăn gà nhiều cựa giai đoạn - 20 tuần tuổi 7.558,58 gam/con; tính từ đến 20 tuần tuổi 6.066,11 gam/con 5.2 Kiến nghị Em kính đề nghị Khoa Nhà trường tiếp tục cho sinh viên nghiên cứu sinh trưởng sinh sản gà nhiều cựa thời gian tiếp theo, nhằm xây dựng đàn gà nhiều cựa có chất lượng tốt Do số lượng gà nhiều cựa chỉ cịn ít, tỉnh cần có kế hoạch bảo tồn phát triển đàn gà nhiều cựa địa phương 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân (1984), “Di Truyền giống động vật”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 ĐặngVũ Bình (2002),“Di truyền số lượng chọn giống vật ni”, giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thanh Bình (1998), "Đánh giá khả sản xuất giống gà Ri nuôi Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Quốc gia - Từ Liêm Hà Nội”, Báo cáo khoa học năm 2002, Nxb Nông Nghiệp Lê Công Cường (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đào, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu tính sản xuất giống gà trứng Goldline-54”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986 - 1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.73 - 76 Jonhanson I (1972), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật”, Tập I, Phan Cự Nhân dịch, Nxb KHKT Hà Nội, tr 35 - 37 Đỗ Ngọc Hòe (1995), “Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn ni khu vực quanh Hà Nội”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nôngnghiệp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), “Giáo trình chăn ni gia cầm dùng cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi”, Nxb Nôngnghiệp Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), “Chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội, tr 11 - 12, 15 - 17, 24 - 25, 104, 108 10 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), “Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên Huế” Báo cáo chăn nuôi thú y, tr 177 - 180 45 11 Đào Văn Khanh (2002), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.147 - 149 12 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), “Cơ sở di truyền học giống động vật”, Nxb Giáo dục HàNội, 1999, tr 96 - 100 13 Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương án chọn giống thích hợp dòng gà thịt HybroHV85”, Luận án phó tiến sĩ, tr.90 - 114 14 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler đạt suất cao”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), “Cơ sở di truyền học”, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 280 - 296 16 Lê Viết Ly (1995), “Sinh Lý động vật”, giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.246 - 283 17 Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Đài, Trần Long, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân (1996), “Chọn lọc định hướng theo sản lượng trứng hai dòng BVXvà BVY giống gà trứng Leghorn trắng”, Nxb Nông Nghiệp 18 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40 - 116 19 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), “Di Truyền chọn giống động vật”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.42 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), “Chọn giống nhân giống vật nuôi”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.32 - 82 21 Trần Thị Mai Phương (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi 22 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Chăn Nuôi 46 23 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr -16 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), “Di Truyền học động vật”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.93 - 143 25 Nguyễn Chí Thành (2009),“Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mơng,Chọi” Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 26 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai-cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 151 -153 27 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn ni Việt Nam, tr 136 - 137 28 Nguyễn Hồng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 14, số 1, tr - 20 29 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Võ Văn Sự (1995), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà Ross 208 V35 AV35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 60 30 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm động vật nhập 1989 -1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 94 - 108 31 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, tr 99 - 104 47 II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚCNGOÀI 32 BrandSch H and Biilchel H (1978), The basis of the genetic breeding and poultry establishments and breeding biology of birds feeding support, Dekalb Poultry research, INC, USA,1995 33 Chambel J.R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627-628 34 Wagner (1980), Effects of a lethal gene to the hatching rate of the poultry, Poultry International, Lowa, USA 1995 35 Son Q D., Lan T P N., Thinh H N., Trung Q N (2019), “Genomic characterization of three Vietnamese indigenous chicken varieties using mitochondrial D-loop sequences”, Canadian Journal of Animal Science, 99(4): 833-839 36 Thinh, N.H., Dang, P.K., Tuan, H.A., Doan B.H (2015), “Multi-spurred chicken breed and livelihood of ethnic People in North Vietnam: characterisation and prospects”, Khon Kaen Agr J., 43(2): 25-30 37 Zhang Z, Nie C, Jia Y, Jiang R, Xia H, Lv X, et al (2016), “Parallel Evolution of Polydactyly Traits in Chinese and European Chickens”, PLoS ONE, 11(2): e0149010 38 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Khánh Tốn, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Hồng Thịnh Nguyễn Thị Châu Giang (2016), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà ngón ni Lạng Sơn”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 213, tháng 11 năm 2016, tr 25 - 30 40 Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng Trần Thị Đào (2017), “Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Cáy Củm (1 ngày tuổi - 24 tuần tuổi) theo hai phương thức chăn ni”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 225, tháng 10 năm 2017, tr 25 - 29 48 41 Nguyễn Hồng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Việt Linh, Đoàn Văn Soạn Bùi Hữu Đoàn (2017), “Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà H’Mơng ni Mai Châu - Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 222, tháng năm 2017, tr 12 - 16 42 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Cao Thị Liên, Lê Tuấn Việt Nguyễn Công Định (2017), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hắc Phong”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 216, tháng năm 2017, tr 14 - 19 43 Nguyễn Hoàng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Phương Giang, Bùi Hữu Đoàn Phạm Kim Đăng (2017), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri Ninh Hòa từ đến 14 tuần tuổi ni điều kiện bán chăn thả”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 216, tháng năm 2017, tr - 13 44 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Cao Thị Liên, Lê Tuấn Việt Nguyễn Công Định (2017), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hắc Phong”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 216, tháng năm 2017, tr 14 - 19 45 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Đỗ Văn Huỳnh, Nguyễn Khắc Khánh Lê Thị Bình (2018), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Tị”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 233, tháng năm 2018, tr 20 - 26 46 Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Yến Nhi, Mạc Thanh Hải Huỳnh Minh Thuấn (2018), “Khả sinh trưởng gà Tàu Vàng nuôi nông hộ Hậu Giang”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 231, tháng năm 2018, tr - 47 Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh Hoàng Xuân Thủy (2018), “Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà tai đỏ thương phẩm”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 233, tháng năm 2018, tr 26 - 33 49 48 Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Phương Giang Bũi Hữu Đoàn (2021), “Năng suất sinh sản gà Ri Lạc Sơn nuôi bán chăn thả”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số tháng - 2021, tr 12 - 19 49 Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thanh Hịa, Hồng Thanh Thương Bùi Ngọc Cường (2021), “Khả sản xuất gà Lạc thủy nuôi sinh sản quy mơ nơng hộ tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Chăn ni số tháng năm 2021, tr 85 - 89 50 Hà Xuân Bộ, Nguyễn Trọng Bốn, Đặng Thúy Nhung (2021), “Khả sinh trưởng suất thân thịt gà Ri nuôi công nghiệp huyện Diễn Châu – Nghệ An”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số tháng - 2021, tr - 51 Nguyễn Thị Mười, Phạm Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Hải Đào Đoan Trang (2021), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất hai dịng gà Ai Cập hệ III”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số tháng 12 - 2021, tr 11 - 14