Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO không chỉ là một sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các thành phố được vinh danh quốc tế mà còn là sự cam kết chia sẻ những thực hành tốt nhất, đổi mới sáng tạo gắn liền với trách nhiệm, với việc lấy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
MỤC LỤC Tham luận Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững số đề Trang xuất áp dụng cho tỉnh Thừa Thiên Huế ThS Nguyễn Xuân Bình ThS Hồ Văn Hiệp Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Không gian sáng tạo Hội An - Một số mơ hình lĩnh vực thủ cơng 10 nghệ thuật dân gian Trương Thị Ngọc Cẩm Giám đốc, Trung tâm Văn hóa - Thế thao Truyền - Truyền hình Thành phố Hội An Di sản văn hoá xây dựng phát triển mạng lưới thành phố sáng tạo 16 TS Nguyễn Mạnh Cường ThS Vũ Thị Thái Hoa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Một số đề xuất phát triển du lịch thông qua kinh tế sáng tạo cơng nghiệp 25 văn hóa Thừa Thiên Huế TS Cung Trọng Cường Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Giải pháp phát huy phủ đệ trở thành không gian di sản gắn với định hướng xây dựng Huế trở thành thành phố sáng tạo TS Trần Văn Dũng Phó Chủ tịch, Hội Văn nghệ Dân gian Thừa Thiên Huế Không gian sáng tạo làng cổ Phước Tích: Chất liệu truyền thống để kiến tạo sản phẩm văn hoá - du lịch đặc thù Nguyễn Phước Bảo Đàn Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế Từ Hanbok nghĩ Áo dài Việt - Con đường trở thành sản phẩm sáng tạo công nghiệp hóa TS Phan Thanh Hải Giám đốc, Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế Thành phố sáng tạo ẩm thực theo tiêu chí UNESCO: Tham chiếu với điều kiện thành phố Huế TS Nguyễn Thị Tâm Hạnh Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 31 42 54 59 Kinh nghiệm thành phố sáng tạo lĩnh vực thiết kế giới Việt Nam - Liên hệ với điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh TS Đinh Văn Hạnh Phó Phân viện trưởng Phụ trách, Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Tâm Hạnh Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 10 Dữ liệu hóa tư liệu văn hóa ẩm thực Huế: Chất liệu cho cơng nghiệp văn hóa từ ẩm thực TS Trần Đình Hằng Phân viện trưởng, Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 11 Kinh nghiệm tham gia mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO Nghiên cứu trường hợp thành phố Kanazawa (Nhật Bản) Baguio (Philippines) PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hương Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 12 Những đặc điểm yếu phát triển du lịch văn hóa Hà Nội giải pháp để phát triển du lịch văn hóa thành phố Huế giai đoạn tới Bùi Lưu Phi Khanh Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 13 Quá trình xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt gia nhập mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO lĩnh vực âm nhạc Lê Anh Kiệt Trưởng phịng, Phịng Văn hố Thơng tin thành phố Đà Lạt 14 Nguồn lực phát triển công nghiệp sáng tạo Huế thực trạng vấn đề đặt GS.TS Từ Thị Loan Chủ tịch Hội đồng Khoa học Đào tạo Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 15 Nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thừa Thiên Huế: Trường hợp số nghề thủ công truyền thống phố cổ Bao Vinh TS Nguyễn Thăng Long Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 16 Phát huy lợi di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch mạng lưới thành phố sáng tạo Nguyễn Đức Lộc Giám đốc, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế 74 90 104 115 127 134 148 163 17 Khả chuyển đổi tài nguyên văn hóa để Huế trở thành thành phố 171 sáng tạo lĩnh vực thủ công nghệ thuật dân gian PGS.TS Bùi Thị Thanh Mai Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 18 Tổ chức hệ thống không gian công cộng khu phố cổ Gia Hội trở thành 179 khu phố thương mại du lịch đặc trưng thành phố Huế TS.KTS Đặng Minh Nam Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế 19 Huế - Thành phố sáng tạo nhìn từ hiệu ứng Festival nghề truyền thống 196 Trần Nguyễn Khánh Phong Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế 20 UCCN - Kinh nghiệm từ thành phố ẩm thực châu Á hướng tiếp cận 208 lựa chọn Huế PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Viện trưởng, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 21 Tài nguyên văn hóa Huế - Nền tảng xây dựng thành phố sáng tạo phát triển 217 bền vững TS Nguyễn Thị Phượng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 22 Vai trị khoa học công nghệ phát triển văn hoá Huế 227 thời kỳ hội nhập Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế 23 Cơ hội bảo tồn chuyển hóa giá trị “Nhã nhạc Cung đình Việt Nam” 230 gia nhập Mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO ThS Mai Thanh Sơn Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 24 Khả chuyển hoá nguồn tài nguyên văn hoá Huế phát triển theo 244 hướng đẩy mạnh không gian nghệ thuật, không gian sáng tạo ThS, Họa sĩ Nguyễn Thế Sơn Khoa khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Không gian Lưu niệm Lê Bá Đảng - Lebadang Memory Space Lê Cẩm Tế Sáng lập Điều hành Không gian Lưu niệm Lê Bá Đảng Lebadang Memory Space 250 26 Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm ẩm thực truyền thống Huế TS Hồ Thắng Giám đốc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế 27 Phát huy giá trị nghệ thuật ẩm thực Huế góp phần xây dựng thành phố sáng tạo phát triển bền vững Phan Ngọc Thọ Phó Bí thư Thường trực, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 28 Nghệ thuật ẩm thực Huế lợi cho việc tham gia mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO ThS Nguyễn Hữu Thông Nguyên Phân viện trưởng, Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 29 Tiềm Huế nhìn từ xu hướng phát triển cơng nghiệp văn hóa sáng tạo mạng lưới thành phố sáng tạo Việt Nam ThS Hoàng Thị Thu Thủy Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 30 Văn hóa ẩm thực Phật giáo xứ Huế - Một yếu tố thúc đẩy du lịch tâm linh cho thành phố sáng tạo ẩm thực Tôn Nữ Khánh Trang ThS Hồng Thị Ái Hoa Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 31 Phục hồi nghề tranh gương truyền thống Huế ThS Trương Thị Khánh Trang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 32 Xây dựng thành phố sáng tạo: Kinh nghiệm từ Seoul, Hàn Quốc gợi ý cho thành phố Huế, Việt Nam ThS Nguyễn Thị Thu Trang Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 33 Ẩm thực Huế khả chuyển hóa tài nguyên văn hóa hướng đến thành phố sáng tạo TS Vũ Anh Tú Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 34 Vai trò, đặc trưng thành phố sáng tạo UNESCO ẩm thực châu Á số đề xuất thành phố Huế TS Lê Anh Tuấn Phó Phân viện trưởng, Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế 252 259 266 277 289 300 311 321 331 35 Xây dựng Huế - Thành phố sáng tạo lĩnh vực thủ công mỹ nghệ nghệ thuật dân gian Ủy ban nhân dân thành phố Huế 36 Bảo tồn phát triển tài ngun văn hố Huế nhìn từ quan điểm cảnh quan đô thị di sản UNESCO TS Huỳnh Thị Anh Vân Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Di sản công nghiệp Huế: Giá trị di sản giải pháp xây dựng không gian sáng tạo cho thành phố di sản ThS Phan Thị Thúy Vân Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế TS Bùi Thị Hiếu Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế ThS Đỗ Quỳnh Hương Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế 340 347 352 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CHO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Xuân Bình, Hồ Văn Hiệp Tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý thuận lợi, vào trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc - Nam, cửa ngõ biển nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây Đặc biệt, Thừa Thiên Huế có cảng biển Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện để đón tàu trọng tải, du lịch lớn, có Sân bay quốc tế Phú Bài nằm đường Quốc lộ đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, thơ mông 07 di sản vật thể, phi vật thể giới UNESCO công nhận; với tiềm năng, tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng nguồn nhân lực đầu tư phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến khách du lịch gần xa Phát huy lợi tài nguyên du lịch đa dạng phong phú tỉnh, giai đoạn từ 2016 - 2029, du lịch Thừa Thiên Huế giữ vững tăng trưởng ổn định tiêu; tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Huế khoảng 12%, tốc độ tăng trưởng doanh thu khoảng 14%, khách du lịch quốc tế đến Huế chiếm tỷ trọng từ 40 - 45%; tổng khách du lịch đến Huế đạt 4,8 triệu lượt khách; khách lưu trú đạt 2,2 triệu lượt; tổng thu từ du lịch đạt 12 ngàn tỷ đồng Thị trường khách quốc tế trì ổn định, thị trường truyền thống Tây Âu, Bắc Mỹ,…; thị trường khách du lịch nội địa tăng trưởng mạnh với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu nhiều người dân1 Thông tin hạ tầng kỹ thuật du lịch Thừa Thiên Huế Những năm qua, sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, nhiều Nghị quyết, chương trình hành động phát triển du lịch theo hướng bền ThS, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Nguồn số liệu Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, tháng 8/2023 vững tỉnh Thừa Thiên Huế trọng đầu tư, từ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, xây dựng đề án nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển du lịch Chương trình hành động du lịch xanh giai đoạn 2023 - 2025, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội điểm đến du lịch trọng điểm theo định hướng “Điểm đến du lịch xanh, sạch, đẹp, văn minh, thân thiện” Tuy nhiên, so với tiềm lợi phát triển du lịch Thừa Thiên Huế chưa tương xứng có tính đột phá, đặc biệt phát triển du lịch theo xu hướng bền vững Vì vậy, thơng qua nghiên cứu này, tiến hành đánh giá đề xuất mơ hình, định hướng phát triển du lịch, đặc biệt phát triển bền vững để ngành du lịch Thừa Thiên Huế có bước tiến vượt bậc, khai thác triệt để tiềm môi trường sinh thái, văn hóa, xã hội, tạo lợi so sánh để định hướng phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội xu phát triển giới Định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững Du lịch bền vững hiểu “hoạt động khai thác môi trường tự nhiên nhân văn làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục trì khoản đóng góp cơng tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương”2 Hoạt động phát triển du lịch thiếu bền vững thường tập trung vào việc thu hút tối đa lượng khách, quan tâm chủ yếu đến số lượng khách thời gian lưu trú mức độ chi tiêu Tuy nhiên, tốt có hiệu kinh tế trường hợp số lượng khách thời gian lưu trú khách dài mức chi tiêu nhiều “Thực tế cho thấy khu vực, quốc gia nơi du lịch coi ngành kinh tế chủ đạo, nhà quản lý, điều hành kinh doanh du lịch có xu hướng quan tâm đến số mức chi tiêu trung bình thời gian lưu trú số số lượng khách” Qua đó, thấy số mức chi tiêu số ngày lưu trú trung bình khách du lịch ngày cao hoạt động phát triển du lịch xem có tính bền vững Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch có tác động mạnh mẽ lên nhiều mặt đời sống xã hội Các tác động xã hội hoạt động du lịch vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội, vấn đề đặt tác động tiêu cực đến xã hội từ hoạt động du lịch cần kiểm soát hợp lý Mục tiêu phát triển bền vững nhằm hạn chế tối đa việc khai thác mức lãng phí nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên tự nhiên không tái tạo Chính vậy, số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư bảo vệ, tôn tạo coi số dấu Theo Nguyễn Văn Mạnh, “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế” Theo Nguyễn Văn Mạnh, Tlđd hiệu/định hướng cho phát triển bền vững hoạt động du lịch Theo tổ chức Du lịch Thế giới - WTO, tỷ lệ vượt 50% hoạt động du lịch xem trạng thái bền vững Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 xác định quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đảm bảo tính bền vững thơng qua việc: - Phát triển du lịch bền vững bao trùm, tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh - Nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp, cộng đồng ứng xử văn minh, thân thiện với khách du lịch bảo vệ hình ảnh, mơi trường, góp phần phát triển bền vững, khơng ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu sức thu hút du lịch Việt Nam - Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa dân tộc - Thúc đẩy quan hệ hợp tác công - tư mơ hình quản trị tích hợp khu vực công tư nhân, doanh nhân cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững Với lợi nằm khu vực miền Trung, với nhiều di sản giới UNESCO công nhận; tiềm năng, tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng nguồn nhân lực đầu tư phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến du khách du lịch nước Nghị 54 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh “Xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố sắc văn hố Huế, với đặc trưng văn hoá, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường thông minh; du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin truyền thông đột phá, công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tảng” Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa kinh tế - xã hội, trị, quốc phịng an ninh Thừa Thiên Huế đa dạng điểm du lịch theo hướng bền vững Để Thừa Thiên Huế định hướng quan trọng việc phát triển du lịch theo hướng bền vững, sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá khả cạnh tranh du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững, đồng thời nhân tố chủ yếu phát triển du lịch bền vững Thừa Thiên Huế, làm sở định hướng phát triển Phân tích SWOT du lịch theo hướng bền vững Thừa Thiên Huế ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) - Đa dạng sinh học - Chưa quy hoạch khu vực - Thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn cấm xây dựng can thiệp hoạt - Có nhiều di sản giới UNESCO động du lịch công nhận - Du lịch biển hạn chế, chủ - Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du yếu theo mùa vụ lịch nước - Nhiều di tích lịch sử - văn hóa - Khí hậu nhiệt đới thuận lời với nhiều mùa khác đặc trưng năm - Sự thân thiện người dân - Sản phẩm truyền thống đa dạng với: 123 - Nhận thức hiểu biết chưa đầy đủ thuận lợi việc thực pháp luật du lịch bền vững người dân địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, quyền… - Thiếu công cụ, chế tài quản lý điểm đến, 86 làng nghề, 57 nghề truyền môi trường thống hoạt động, 37 Nghệ nhân Thợ thủ cơng có tay nghề cao, Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân ưu tú…) - Đinh hướng lựa chọn du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh - Mơi trường an tồn, an ninh trật tự đảm bảo tốt - Có cảng biển nước sâu để đón tàu du - Thiếu chuyên gia, nhân lực cao cấp ổn định ngành du lịch - Dịch vụ chưa thỏa mãn hết nhu cầu khách du lịch vui chơi, giải trí - Hệ thống giao thơng cơng cộng chưa phát triển, thiếu bãi đỗ xe… - Công tác quy hoạch lĩnh vực du lịch chưa đồng bộ, cịn nhỏ lẽ mang lịch lớn, có sân bay quốc tế để tổ chức chuyến bay quốc tế trực tiếp (Đặc biệt, với việc Nhà ga T2 Cảng hàng không quốc tế Phú Bài vừa đưa vào hoạt động từ cuối tháng 4/2023) - Một số chương trình, dự án liên quan đến mơi trường, bền vững triển khai Thừa Thiên Huế như: Dự án thử nghiệm sách thúc đẩy xe điện, hỗ tính cấp thiết - Vẫn cịn tình trạng cị mồi, chèo kéo du khách - Các sản phẩm du lịch chưa đa dạng, thiếu sản phẩm du lịch có giá trị - Cơng tác bình ổn giá vào mùa du lịch chưa thực tốt - Chưa phát huy vai trò hiệp hội phát triển du lịch bền vững trợ người dân, doanh nghiệp chuyển đổi kỹ thuật, xây dựng, có giá trị khoa học cơng nghệ Nó có giá trị thẩm mỹ chất lượng kiến trúc, thiết kế cơng trình5 Cơng nghiệp sáng tạo Công nghiệp sáng tạo (CNST) tên gọi ngành công nghiệp xuất kỷ XX, ý tưởng ban đầu lĩnh vực công nghiệp khung thống kê dành cho hoạt động văn hóa năm 1986 Tại Anh, công nghiệp sáng tạo định nghĩa bao gồm 13 lĩnh vực số có chợ thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, quảng cáo kiến trúc Cơng nghiệp văn hố (một phần ngành Công nghiệp sáng tạo, theo tổ chức quốc tế UNESCo GATT khái niệm kết hợp sáng tạo, trình sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ thuộc văn hóa tự nhiên thường quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ Các cơng trình tiêu biểu DSCN Huế Hệ thống DSCN Huế cịn khơng phong phú, dạng thành phố lớn khác Việt Nam Tuy nhiên cơng trình phần lớn tọa lạc vị trí đắc địa trung tâm thành phố, địa điểm có tầm quan trọng theo thuật phong thủy trung tâm du lịch làng nghề, thuận tiện để khai thác phục vụ du lịch… Một số cơng trình tiêu biểu cho loại hình DSCN Huế có khả tái phục hồi ứng dụng công nghiệp sáng tạo: - Nhà máy vôi Long Thọ: thành lập vào năm 1896 hãng xây dựng tư nhân Bogaert nhằm giải nhu cầu vật liệu xây dựng, đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất cho quyền cai trị miền Trung người Pháp Sau nột thời gian hoạt động xí nghiệp vơi nước Long Thọ hãng Bogaert sát nhập vào công ty vôi nước Long Thọ từ cuối tháng 8/1915 Sau Nhật đảo ngày 9/3/1945, nhà máy ngưng trệ hoàn toàn Mãi đến năm 1958, nhà máy Long Thọ giao cho ông chủ Viễn Đệ - kỹ sư tốt nghiệp Pháp, quản lý trì hoạt động sản xuất cầm chừng chiến tranh Đến năm 1972, nhà máy ngừng hoạt động, trở thành hoang phế Sau chiến thắng 30/4/1975, quyền cách mạng thành lập Ban khơi phục nhà máy bắt đầu hoạt động trở lại vào ngày 01/7/1976 Ngày 01/7/1977, nhà máy đầu tư dây chuyền cơng nghệ xi măng lị đứng Tháng 9/1994 - 30/11/2005, doanh nghiệp Nhà nước hạng I, với tên gọi Công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Long Thọ Tháng 12/2005, chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Long Thọ”6 TICCIH, Charte Nizhny Tagil Pour Le Patrimoine Industriel / Juillet, 2003, https://ticcih.org/wpcontent/uploads/2013/04/NTagilFrench.pdf, Cơng ty cổ phần Long Thọ, Lịch sử hình thành, https://www.longthohue.com.vn/gioi-thieu/lich-su-hinhthanh/, 354 Hiện tại, nhà máy Xi măng Long Thọ di dời khỏi vị trí xây dựng ban đầu theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ [11] chuyển đến vị trí cụm cơng nghiệp Thuỷ Phương, Hương Thuỷ vấn nạn ô nhiễm môi trường, tiếng ồn yêu cầu đảm bảo qui hoạch đô thị, đảm bảo đời sống sinh hoạt người dân khu vực lân cận… Những hình ảnh trạng mà nhóm tác giả thu thập sau di dời phần lớn hạng mục, cơng trình bị san ủi cịn khối cơng trình giữ lại trình trạng xuống cấp trầm trọng Hình ảnh trạng nhà máy sau di dời Nguồn: Tác giả - Nhà máy nước Vạn Niên Dã Viên: Nhà máy nước Vạn Niên với 110 năm xây dựng, hình thành phát triển, Nhà máy người Pháp khởi công xây dựng từ năm 1909 thời vua Duy Tân hoàn thành vào năm 1911, cơng trình nhà máy nước Trung Kỳ thời dân thuộc địa, công trình cơng nghiệp tiêu biểu gắn liền với thời kỳ sơ khai văn minh công nghiệp thành phố Huế, với giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi, chuyển tiếp thành phố Huế từ kinh cổ kính bắt đầu bước vào giai đoạn qui hoạch đô thị đại Hiện nay, nhà máy mở rộng quy mơ qua nhiều giai đoạn cịn hoạt động với chức - cung cấp nguồn nước an tồn cho người dân thành phố Huế Nhìn nhận giá trị quan trọng mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc…, nhà máy nuớc Vạn Niên cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 4296/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 Năm 2020, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 1611/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Nhà máy xử lý nước Vạn Niên công suất 120.000m3 /ngđ”, có di tích nhà máy nước Vạn Niên xây dựng năm 1909 xây dựng thành bảo tàng nước Việt Nam 355 Nhà máy nước Vạn Niên (ảnh trái - Nguồn: Ảnh Eberhardt) trạng Nhà máy nước năm 2020 (ảnh phải - Nguồn: Tác giả ) Nhà máy nước Dã Viên xây dựng năm 1956 nhằm tăng công suất cung cấp nước cho thành phố lên 9.600m3/ngày đêm Tháp nước Dã Viên cao 40m, dung tích 1500m3, hệ thống móng chịu tải đến 1.500 Hiện nhà máy nước Dã Viên khơng cịn hoạt động sau Cơng ty cấp nước Thừa Thiên Huế khởi công xây dựng nhà máy nước Quảng Tế (giai đoạn 1993 - 2023) Tháp nước cịn sử dụng nhằm mục đích tăng áp phục vụ nhu cầu cấp nước cho khu vực phía Bắc song Hương Cơng ty Cổ phần cấp nước có kế hoạch bàn gian lại cơng trình cho quyền địa phương, sau tìm phương án khai thác phù hợp Cồn Dã Viên, năm 1944 chưa xây dựng nhà máy tháp nước (ảnh trái nguồn Mạnh Hải flick); Cầu Bạch Hổ tháp nước cồn Dã Viên Huế (ảnh phải nguồn Joe Robertson’s Vietnam Photo 1970 - 1971) - Xưởng Xo thuộc trường Bá Công, xây dựng năm 1921 vị trí theo dụ vua Thành Thái Sau đổi tên Trường Kỹ nghệ Thực hành, trường Cao đẳng Công nghiệp Huế 356 Nguồn: Tác giả - Cống Thủy lợi Phủ Cam (còn gọi Cửa Khâu) xây dựng năm 1977 nhằm ngăn lũ sớm nước mặn thâm nhập vào mùa khô hạn Hiện nay, cửa khơng cịn tác dụng hạ lưu có đập Thảo Long để ngăn mặn, thượng nguồn có hồ Tả Trạch giúp điều tiết lượng nước vào mùa mưa lũ, cơng trình cửa Khâu chuẩn bị chấm dứt nhiệm vụ khả bị phá bỏ Nguồn: Đặng Minh Nam Các giá trị cơng trình kiến trúc Di sản cơng nghiệp Huế Đây cơng trình công nghiệp tiêu biểu xây dựng thời Pháp thuộc năm sau ngày đất nước thống Các cơng trình nhân chứng, biểu tượng, tiên phong cho thời kỳ văn minh công nghiệp Huế, góp phần đánh dấu bước ngoặc địa phương từ kinh tế tiểu thủ công nghiệp sang q trình kỹ nghệ hóa; gạch nối quan trọng từ khứ đến Giá trị văn hóa cơng trình thể chiều dài lịch sử cơng trình gắn liền với phát triển Huế từ đô thị cổ đến đại vào năm đầu kỷ XX Nhiều cơng trình phần hình ảnh biểu tượng đất Huế suốt nhiều thập kỷ qua Các cơng trình DSCN Huế phần lớn lịch sử hình thành phát triển gắn liền với chiều dài lịch sử vùng đất cố đố trải qua giai đoạn thuộc địa hóa, thị hố, cơng nghiệp hóa, đại hóa tái thiết sau chiến tranh Giá trị mặt 357 lịch sử, văn hoá, kiến trúc cảnh quan yếu tố cần phải nhìn nhận xem xét cách thận trọng để bảo tồn nâng cao giá trị Đối với DSCN giá trị khoa học, cơng nghệ đóng vai trò quan trọng, thể qua kỹ thuật xây dựng, dây chuyền vận hành, máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, đồ vật…, bí tài liệu minh chứng cho quy trình sản xuất, chế tạo sản phẩm công nghiệp khứ Các cơng trình DSCN Huế, đặc biệt nhà máy xi măng Long Thọ nhà máy nước Vạn Niên ứng dụng kỹ thuật, công nghệ khoa học tiên tiến phương Tây thời vào quy trình khai thác, sản xuất Nhiều thiết bị nhà máy nước Vạn Niên có nguồn gốc từ Pháp tồn 100 năm từ nhà máy bắt đầu xây dựng Hiện chúng tơi tìm thấy nhiều cấu kiện, thiết bị ngành nước có nguồn gốc từ Pháp đầu kỷ XX, số sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất, số giữ lại để trưng bày khuôn viên sân vườn nhà máy nước Qui trình vận hành nhà máy lúc xây dựng nhìn nhận giá trị mặt công nghệ khoa học, áp dụng kỹ thuật tiên tiến phương Tây, bước tiến quan trọng ngành nước khu vực Trung kỳ thời Các cơng trình Nhà máy xi măng Long Thọ, Nhà máy nước Vạn Niên Trường Kỹ nghệ thực hành cơng trình cơng nghiệp tiêu biểu quỹ kiến trúc thuộc địa mà người Pháp định hình xây dựng vùng đất kinh kỳ bên cạnh cơng trình đa dạng thể loại cơng trình qn sự, trụ sở, nhà ga, bệnh viện, trường học, biệt thự…, hình ảnh cịn lại đô thị Huế xưa thời Pháp thuộc, minh chứng cho giao lưu văn hóa Đơng - Tây giai đoạn lịch sử quan trọng Sự xuất cơng trình DSCN Huế vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đánh dấu mốc quan trọng công nghiệp bắt đầu hình thành vùng đất cố đơ, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương, góp phần chủ lực giải nhu cầu vật liệu xây dựng nhu cầu phục vụ nước sinh họat cho người dân thành phố Huế khu vực lân cận Sự đời hai nhà máy điều kiện khách quan, có ý nghĩa xã hội to lớn, góp phần tích cực vào q trình hình thành đội ngũ lao động - đội ngũ công nhân vùng Huế, vùng đất vốn trước có hoạt động nơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp Giá trị xã hội, kinh tế thể rõ nét xuất hai nhà máy đồng thời giải công ăn việc làm thu nhập cho hàng trăm, hàng nghìn người lao động, ni sống họ gia đình Nhiều hệ cán bộ, công nhân viên làm việc cống hiến đời cho nhà máy, họ ln có ký ức, kỷ niệm nhà máy mà họ kể lại cho cháu Các cơng trình khác nhà máy nước Dã Viên, đập Cửa Khâu… đời muộn hơn, thiết kế vị trí xây dựng cịn nhiều vấn đề tranh cãi, phủ nhận qua nhiều thập niên công trình góp phần 358 cải thiện đời sống nhân sinh Sự diện cơng trình phần ký ức bao lớp người Huế từ nhiều thập niên qua Các DSCN tiêu biểu giới kinh nghiệm áp dụng cho Huế Các cơng trình DSCN “mảnh đất màu mỡ cho công nghiệp sáng tạo” Trên giới, nhiều nhà máy cơng nghiệp khơng cịn giá trị phục vụ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, lỗi thời bảo tồn phát huy giá trị đời sống đương đại, tái tạo trở thành yếu tố phát triển cơng nghiệp văn hố, cơng nghiệp sáng tạo, kinh tế du lịch… Một số ví dụ kể đến như: bảo tàng nghệ thuật đương đại Tate Morderne (Anh) tái thiết chuyển đổi công từ nhà máy điện cũ; bảo tàng lịch sử công nghiệp Nagasaki Shipyard Museum (Nhật) hình thành từ bến tàu cảng cơng nghiệp cũ; khu phức hợp văn hóa Friche La Belle De Mai (Pháp) tái thiết từ nhà máy thuốc lá…Những cơng trình cơng nghiệp này, nhận diện, nhìn nhận với giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học kỹ thuật, xã hội, qui hoạch, cảnh quan, kiến trúc… hay nói cách khác, chúng nhìn nhận di sản - DSCN với giá trị vốn có cần phải bảo tồn nâng cao giá trị để gìn giữ cho hệ truyền lại cho hệ mai sau Hơn nữa, nhiều DSCN giới UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới như: Tổ hợp công nghiệp khai thác than Zollverein Essen công nhận năm 2001; Cảnh quan sở công nghiệp Agave Tequila Mexico công nhận vào năm 2006… Việc chuyển đổi địa điểm di sản thành mơ bảo tàng, khu triển lãm, địa điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật, hay khu liên hiệp văn hóa nghệ thuật sáng tạo đa ngành; trở thành không gian công cộng, khơng gian giải trí cộng đồng; cách khác tích hợp mơ hình mơ hình chuyển đổi phổ biến giới Việc chuyển đổi mang lại nhiều lợi thế, giải phóng/ tái tận dụng đất hoang, giải vấn đề môi trường tệ nạn xã hội; giải nhu cầu cần không gian công cộng cho khu đô thị Đồng thời việc chuyển đổi trở thành điểm tựa cho văn hóa cơng nghiêp sáng tạo, tạo không gian, môi trường cho nghệ sĩ doanh nghiệp khởi nghiệp, tạo không gian để trình diễn trao đổi sản phẩm Đây điểm kích thích thu hút du khách đến với điểm giải trí mới; phối hợp chuỗi thương mại công nghệ hiệu phát sinh Tái sử dụng cơng trình kiến trúc DSCN, kinh nghiệm nước giới liên hệ với địa điểm Huế Vấn đề giữ lại, không đập bỏ công trình DSCN nhà quản lý đến người làm chun mơn nhìn nhận chủ trương đắn Tuy nhiên, sáng tạo khai thác để góp phần bảo tồn di sản, phát huy tiềm thu hút du khách vấn đề không đơn giản 359 Hiện nhà máy nước Vạn Niên bước đầu xây dựng không gian triển lãm Bảo tàng nước khuôn viên nhà máy Thông qua vật gắn liền với hoạt động sản xuất nhà máy; thông qua tranh ảnh tư liệu thu thập từ nguồn nước trưng bày khơng gian cơng trình kiến trúc gắn liền với thời kỳ đầu xây dựng nhà máy làm cho không gian trưng bày thể trọn vẹn ý nghĩa Tuy nhiên để không gian trưng bày trở thành bảo tàng hấp dẫn du khách độc đáo cần ứng dụng công nghệ việc giới thiệu hoạt động nhà máy; xây dựng trò chơi mang tính trải nghiệm cho du khách Đặc biệt, cần dành không gian để nghệ sĩ sáng tạo với tác phẩm nghệ thuật khu giải trí vui chơi gắn liền với chủ đề nước (các cách khai thác nguồn nước người Huế, nước liên quan đến phong thủy kiến trúc/ nước nghệ thuật, bảo vệ mơi trường nước…) Trên giới có số bảo tàng nước tiếng Lisbon (Pháp), Tokyo (Nhật), Hàng Châu (Trung Quốc), Texas (Mỹ)… Nhà máy xi măng Long Thọ địa điểm lý tưởng để xây dựng cơng viên văn hố phục vụ cho hoạt động vui chơi, giải trí… người dân, đồng thời điểm dừng tham quan khách du lịch ghé Thủy Biều - làng cổ với nhiều nét văn hóa đặc sắc danh lam thắng cảnh khu vực lân cận Để xây dựng khu liên hợp nghệ thuật đa ngành Long Thọ, cần cải tạo, chỉnh trang cảnh quan khu vực xung quanh khuôn viên nhà máy, đặc biệt trọng đến yếu tố cảnh quan mỏ đá vôi tạo hướng tiếp cận để dễ dàng tham quan Trùng tu, gia cố khối kiến trúc cũ lại nhà máy trình trạng xuống cấp, tổ chức khơng gian trưng bày hình ảnh, vật gắn liền với lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhà máy minh chứng cho tồn Cân nhắc kết hợp kết nối giới thiệu khu sản xuất cũ xưởng sản xuất gạch nói men lam triều Nguyễn xưa khu đồi gần nhà máy; hay xưởng đúc đồng khu vực phường Đúc để du khách nhìn chuỗi phát triển từ ngành nghề thủ công lên đến cách mạng công nghiệp Đặc biệt cần xây dựng khu vui chơi giải trí, sáng tạo nghệ thuật để thu hút giới trẻ đến nơi để ôn cố tri tân, đồng thời thỏa sức trải nghiệm với nghệ thuật, hay cơng nghệ mới, có tạo sức hút sức sống cho di sản Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để tồn cơng trình, hạng mục bổ sung khuôn viên phải đảm bảo hài hoà với cảnh quan khu vực, hạn chế ảnh hưởng môi trường sinh thái, hạn chế làm phá vỡ ý đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhà máy cũ mà kiến trúc sư Bossard kiến tạo để trở thành cơng trình cơng nghiệp độc đáo, để phát triển không đồng nghĩa với đánh di sản, gọi tái phục hồi 360 Đối với nhà máy nước tháp nước Dã Viên, tọa lạc cồn Dã Viên địa điểm có tầm quan bậc Kinh thành Huế theo thuật phong thủy Mặc dù nhiều bàn cải nhà máy đặc biệt tháp nước Dã Viên Tuy nhiên diện cồn Dã Viên từ năm 1956 đến nay, tháp nước trở thành biểu tượng gắn bó với đời sống người dân Huế Đã có nhiều tranh luận việc phá bỏ hay tái sử dụng nhà máy tháp nước phần lớn thống với ý kiến nên tái sử dụng nhà máy thành khu phức hợp đa phục vụ vui chơi giải trí trình diễn nghệ thuật… Tuy nhiên, thiết kế cho phù hợp với không gian cảnh quan chung khu vực vấn đề cần cân nhắc kỹ cồn Dã Viên yếu tố quan trọng Kinh thành Huế theo thuật phong thủy Phối cảnh khu công viên cồn Dã Viên với nhà máy, tháp nước, đình Quang phong, cầu đường theo phương án KTS Đặng Minh Nam Một số Thủy đài (tháp nước) tái sử dụng vào nhiều mục đích khác Pháp 361 Thủy đài Sint Jansklooster chuyển thành đài ngắm cảnh Các cơng trình DSCN khác nhà Xưởng kiến trúc Pháp thuộc trường Cao đẳng Công nghiệp (trường Bá Cơng, Kỹ nghệ Thực hành trước đây), ngồi phục vụ chức dạy học, nên khai thác phối hợp để ứng dụng sáng tạo vào việc giới thiệu lịch sử 100 năm nhà trường bước đào tạo phục vụ cho trình khai thác thuộc địa người Pháp Đơng Dương Có thể xem, Nhà xưởng hình ảnh tiêu biểu kiến trúc công nghiệp thời kỳ đầu - thời kỳ mở đầu cho cơng nghiệp Huế Vì giá trị lịch sử cơng trình đáng ghi nhận Năm 2021, xưởng tận dụng để làm phim trường phim Em Trịnh Lãnh đạo nhà trường cần ý đến đặc điểm giá trị kiến trúc nhà xưởng nói riền kiến trúc lịch sử khác khuôn viên nhà trường nói chung để giáo dục tuyên truyền cho học sinh, khai thác lợi để sinh viên ứng dụng tính sáng tạo, xâu dựng chế phối hợp để doanh nghiệp chung tay phát huy tiềm năng, lợi Đập Cửa Khâu chưa có phương án khai thác sử dụng Cơng trình tọa lạc Trung tâm thành phố, liền kề với Ga Huế, nhà hát Sông Hương khu khách sạn hàng đầu thành phố, chuyển đổi chức hợp lý khai thác tốt cơng trình này, vừa chỉnh trang mặt đô thị vừa tạo điểm giải trí, văn hóa thú vị, độc đáo thu hút du khách Phương án cải tạo đập thủy lợi Cửa Khâu thành nhà hàng - cafe + triển lãm KTS Đặng Minh Nam Một số kiến nghị chủ trương, sách hoạt động cần thiết để bảo tồn, tái sử dựng cơng trình DSCN Huế Tái sử dụng thích ứng cách tiếp cận tất yếu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSCN thành phố Trước hết, tổ chức, khởi xướng thi nhằm chọn ý tưởng tái thiết nhà máy kết hợp yếu tố 362 lịch sử, văn hoá với chức mới; tổ chức hội thảo, toạ đàm…lấy ý kiến chuyên gia nước hoạt động lĩnh vực liên quan đến công tác bảo tồn, lấy ý kiến cộng đồng, người dân địa phương nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia vào việc đem lại sức sống cho không gian đô thị Các cấp quyền cần ban hành sách liên quan đến DSCN thành phố, kêu gọi đầu tư, xây dựng thực dự án để tái thiết nhà máy dạng phù hợp với xu hướng phát triển đô thị bền vững cơng viên văn hố, khơng gian cộng đồng, không gian sáng tạo, nơi tổ chức kiện văn hố nghệ thuật… góp phần phát triển sắc thị mang lợi lợi ích mặt kinh tế, du lịch, xã hội, văn hóa, giáo dục mơi trường Mặc dù DSCN cịn khái niệm mẻ chưa trao đổi nhiều diễn đàn khoa học Huế, quyền tỉnh Thừa Thiên Huế từ nhiều năm qua có đạo hành động cụ thể kịp thời ghi nhận phát huy tiềm loại hình di sản Hiện tại, theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ [11] chuyển đến vị trí cụm cơng nghiệp Thủy Phương, Hương Thuỷ Hiện nay, khu vực nhà máy cũ phần lớn hạng mục, cơng trình bị san ủi cịn khối cơng trình giữ lại trình trạng xuống cấp trầm trọng Nhà máy xi măng Long Thọ sau có chủ trương di dời khỏi vị trí xây dựng ban đầu, khơng cịn bảo tồn ngun vẹn giá trị vốn có nhà máy, giá trị di sản vô to lớn nên UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị thiết phải gìn giữ lưu lại hình ảnh dấu tích vị trí chân đồi Long Thọ mà thời tồn “…Về lâu dài, UBND thành phố Huế phải phối hợp với đơn vị liên quan có phương án khoanh vùng phù hợp để bảo vệ, cải tạo, chỉnh trang cảnh quan Những thuộc yếu tố lịch sử cần xem xét thận trọng để bảo tồn, phát huy giá trị nhà máy xi măng Long Thọ dấu tích lịch sử thời phát triển công nghiệp sơ khai tỉnh, nhằm giáo dục hệ trẻ phục vụ phát triển du lịch”7 Khác với Nhà máy xi măng Long Thọ, Nhà máy nước Vạn Niên khai thác sử dụng, nhiên lãnh đạo nhà máy nhìn nhận việc phát huy giá trị khu di sản chức quan trọng cần phải đẩy mạnh, năm 2017, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy nước Vạn Niên, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế (Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 22/11/2017) đề cập đến chức năng, mục đích sửa chữa nhà máy sau điều chỉnh quy hoạch: “Là khu vực nhà máy Công ty cổ phần Long Thọ, Lịch sử hình thành, https://www.longthohue.com.vn/gioi-thieu/lich-su-hinhthanh/, 363 cung cấp nước cho thành phố Huế vùng phụ cận; bao gồm chức như: Khu nhà máy; khu điều hành; khu bảo tồn, bảo tàng nước; khu sinh hoạt cộng đồng; công viên, xanh, kết hợp hài hòa với cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử xung quanh”8 hạng mục ưu tiên “ Đầu tư khu bảo tàng nước, viện nghiên cứu nước khơng gian sinh hoạt văn hóa để góp phần bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích”9 nổ lực quyền Cơng ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế nhằm tái sử dụng thích ứng nhà máy với giải pháp kỹ thuật mở rộng, bổ sung chức Cụ thể xây dựng lồng ghép khối kiến trúc bên cạnh khối kiến trúc thuộc địa cũ (xây dựng năm 1909) để đảm bảo hoạt động cấp nước cho thành phố khu vực lân cận, đồng thời bổ sung thêm chức đặc biệt Bảo tàng nước Việt Nam để bảo tồn nâng cao giá trị cơng trình kiến trúc độc đáo kết hợp với việc trưng bày tư liệu, vật liên quan đến nhà máy nước Vạn Niên nhà máy dày cơng sưu tầm ngồi nước Đối với khu vực cồn Dã Viên, địa điểm có nhà máy tháp nước Dã Viên tọa lạc Năm 2022, UBND Thành phố Huế phê duyệt Dự án Khu văn hóa đa Dã Viên có diện tích khoảng 10,5ha Dự án với thiết kế mang tính chất truyền thống, bảo tồn giá trị lịch sử khu vực, phù hợp với cảnh quan; với đầy đủ thiết chế văn hóa, trình diễn nghệ thuật, khu vui chơi giải trí, thương mại dịch vụ nhằm hình thành điểm nhấn mỹ quan sơng Hương, góp phần thực chủ trương xây dựng Thừa Thiên Huế xanh, sạch, sáng đề án Huế - Thành phố bốn mùa hoa… Bên cạnh đó, phủ Hàn Quốc tài trợ cho Huế Dự án Xây dựng thành phố văn hóa du lịch thơng minh, có tổng mức đầu tư 14.8 triệu USD, thực năm từ 2021 - 2025, gồm hợp phần có thí điểm trục văn hóa du lịch thơng minh, cụ thể khu văn hóa phức hợp cồn Dã Viên Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy nước Vạn Niên, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy nước Vạn Niên, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 364 Dự thảo Khu văn hóa phức hợp Dã Viên thuộc Dự án Xây dựng thành phố văn hóa du lịch thơng minh Chính phủ Hàn Quốc tài trợ Sự kết hợp hai dự án giai đoạn hứa hẹn khu vực nhà máy nước - Tháp nước Dã Viên nói riêng khu vực cồn Dã Viên nói chung trở thành địa điểm vui chơi, tham quan độc đáo thú vị; môi trường để gieo mầm cho công nghiệp sáng tạo hoạt động khởi nghiệp Một địa điểm thuận lợi công trình DSCN Huế phần lớn mang số đặc trưng chung định đặc biệt tọa lạc bên bờ sông Hương (nhà máy nước Vạn Niên, nhà máy xi măng Long Thọ, nhà máy nước tháp nước Dã Viên) sông An Cựu (đập Cửa Khâu, trường Cao đẳng Cơng nghiệp) Đây yếu tố thuận lợi để tổ chức tour du lịch, tham quan, trải nghiệm, khám phá công nghiệp sáng tạo địa điểm Bên cạnh điểm cận kề khu vực làng nghề truyền thống (đúc đồng, làm nón, làng hương) khu làng sinh thái (kim Long, Thủy Biều), di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (Đồi Vọng Cảnh, lăng Tự Đức, Thành Lồi, Hổ Quyền, Voi Ré, ga Huế…), khu chợ (phường Đức, An Cựu) trung tâm sinh hoạt, giải trí, lưu trú… Nói chung hồn tồn khả thi để xây dựng tour, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn mang nhiều sắc màu cho Huế Vừa qua, UBND Tỉnh có chủ trương kêu gọi đầu tư Dự án “Khu đô thị du lịch sinh thái trà Thủy Biều” với mục tiêu đầu tư “xây dựng khu đô thị, du lịch sinh thái đẳng cấp, sở cảnh quan độc đáo hữu nhà máy xi măng Long Thọ sau di dời, tạo nên điểm nhấn đô thị sinh thái đặc sắc khu vực bờ nam sông Hương, tạo sở để phát triển toàn khu vực Tây nam thành phố Huế”10 Đây hội để khu vực phường Đúc, Thủy Biều phát triển dựa tiềm năng, lợi địa phương Sự phong phú, đa dang loại hình di sản, có DSCN đầu tư khai thác tốt điểm thu hút mới, tạo hội không cho phường xã mà cho du lịch Thừa Thiên Huế nói chung Kết luận Những giá trị văn hóa xã hội bảo tồn kiến trúc tạo nên sắc kiến trúc đặc trưng cho thành phố Hơn cơng trình kiến trúc khơng đánh dấu giai đoạn phát triển khác thành phố mà chứng nhân lịch sử cho giai đoạn Vì vậy, việc bảo tồn cơng trình di sản công nghiệp nhà máy cũ, tháp nước, khu bến cảng… tái sử dụng phục vụ cho nhu cầu phổ biến nước phát triển, nhờ nước giữ báu vật ngày hôm Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy nước Vạn Niên, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 365 Tiến hành nhận diện, đánh giá công bố giá trị di sản cơng trình DSCN thành phố Huế cần thiết bối cảnh thành phố có xu hướng phát triển thị bền vững, kinh tế sáng tạo tảng cơng nghiệp văn hố, cơng nghiệp sáng tạo Cần kịp thời ban hành sách để bảo tồn quản lý DSCN dạng di sản văn hố Cần có chung tay nhà nước, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng, người dân địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị DSCN Cần nhìn nhận việc tái sử dụng thích ứng nhà máy không để bảo tồn giá trị di sản mà động lực để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội khu vực xung quanh thành phố Huế kết nối phát triển bền vững./ P.T.T.V - Đ.T.H - Đ.Q.H Tài liệu tham khảo Australian Government - Department of the Environment and Heritage, Adaptive Reuse- Preserving our past, building our future, 2004, https://www.dcceew.gov.au/sites/default/files/documents/adaptive-reuse.pdf, Blog Paris-Hué, Henri Bogaert, la réussite exceptionnelle du 1er colon de Hué, https://blogparishue.fr/henri-bogaert-la-reussite-exceptionnelle-du-1er-colon-dehue/, Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, “Nhà máy nuớc Vạn Niên - di tích lịch sử cấp Tỉnh”, https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Doanh-nghiep/Thong-tin-chitiet/tid/Nha-may-nuoc-Van-Nien/newsid/C985ED3C-F16F-4E97-8EB8-AFA A00ECC3CE/cid/-1, Cơng ty cổ phần Long Thọ, Lịch sử hình https://www.longthohue.com.vn/gioi-thieu/lich-su-hinh-thanh/, thành, Công Điền, Ngọc Minh, “Người Huế dùng nước máy từ lúc nào?” https://nongnghiep.vn/nguoi-hue-dung-nuoc-may-tu-luc-nao-d345227.html, Phạm Phú Cường; KTS Lê Trường An (2022), “Hồi sinh thích ứng cơng trình di sản kiến trúc ứng dụng thực tiễn giới”, https://kientrucvietnam.org.vn/hoi-sinh-thich-ung-cac-cong-trinh-di-san-kien-truc-vanhung-ung-dung-thuc-tien-tren-the-gioi/, https://baothuathienhue.vn/kinh-te/xay-dung-giao-thong/het-thoi-khong-conghia-la-dap-bo-67068.htmlQuyết định số 235 /QĐ-UBND việc bổ sung 39 dự án kêu gọi đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019, định hướng đến năm 2020 ICOMOS, TICCIH, Les principes de Dublin, 2011, https://www.icomos.org/images/DOCUMENTS/Charters/GA2011_ICOMOS_TICCIH _joint_principles_EN_FR_final_20120110.pdf, 366 M RIGAUX, Le Long-tho ses poteries anciennes et modernes, BAVH ( tập san Bulletin des amis du Vieux Hué), N01, 1917 10 Ph EBERHARDT, Guide de L’annam, 1914 11 Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy nước Vạn Niên, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Quyết định số 64/2003/QĐ-TTG: QĐ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, 2003 13 Sở văn hoá thể thao Thừa Thiên Huế, “Bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn https://svhtt.thuathienhue.gov.vn/?gd=30&cn=1&id=114&tc=36817 Tỉnh”, 14 TICCIH, Charte Nizhny Tagil Pour Le Patrimoine Industriel / Juillet, 2003, https://ticcih.org/wp-content/uploads/2013/04/NTagilFrench.pdf, 367