Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp và sự gắn kết với công việc của các nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG GIANG HÁN MINH VỐN TÂM LÝ, CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP VÀ SỰ GẮN KẾT VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP.HCM, Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường ., họp ……………………………………………… vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp - Thư viện Đại học MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.2 Bối cảnh thực tiến 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Vốn tâm lý 2.1.2 Căng thẳng nghề nghiệp 2.1.3 Gắn kết với công việc 2.2 Khung lý thuyết liên quan 2.2.1 Lý thuyết hành vi tổ chức tích cực 2.2.2 Mơ hình nguồn lực u cầu công việc 2.2.3 Lý thuyết trao đổi xã hội 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Vốn tâm lý căng thẳng nghề nghiệp 2.3.2 Vốn tâm lý gắn kết với công việc 2.3.3 Căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng khảo sát 3.1.2 Xác định kích thước mẫu 3.3.3 Phân tích liệu nghiên cứu định lượng 3.2 Thang đo nghiên cứu 3.2.1 Thang đo vốn tâm lý 3.2.2 Thang đo căng thẳng nghề nghiệp 3.2.3 Thang đo gắn kết với công việc 3.2.4 Thang đo khác CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá mơ hình đo lường 4.1.1 Chất lượng biến quan sát 4.1.2 Độ tin cậy thang đo tính hội tụ 4.1.3 Tính phân biệt 10 4.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc 10 4.2.1 Đánh giá mức độ đa cộng tuyến 11 4.2.2 Đánh giá mối quan hệ tác động 11 4.2.3 Mức độ tác động lên gắn kết với công việc căng thẳng nghề nghiệp 11 4.2.4 Đánh giá mức độ dự báo mô hình 12 4.3 Kiểm định khác biệt mức độ gắn kết 13 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 13 4.4.1 Vốn tâm lý căng thẳng nghề nghiệp 13 4.4.2 Vốn tâm lý gắn kết với công việc 14 4.4.3 Căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 15 5.1 Kết luận 15 5.2 Những hàm ý quản trị 15 5.2.1 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến vốn tâm lý 16 5.2.2 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp 18 5.2.3 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến gắn kết với công việc 18 5.3 Các kiến nghị 19 5.3.1 Đối với nhân viên y tế 19 5.3.2 Đối với tổ chức y tế 19 5.3.3 Đối với nhà hoạch định sách 20 5.4 Tính đóng góp luận án 20 5.4.1 Tính luận án 20 5.4.2 Đóng góp luận án 21 5.5 Giới hạn luận án hướng nghiên cứu tương lai 22 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu Sức khỏe hài lòng nghề nghiệp coi yếu tố chiến lược để thu hút giữ nhân tài, gia tăng hiệu nhân viên tổ chức Trong năm gần đây, môi trường làm việc thay đổi mạnh yêu cầu cá nhân làm việc tổ chức tăng lên chóng mặt dẫn đến căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp Schaufeli Bakker (2001) lập luận khác biệt cá nhân đóng vai trò quan trọng Một số yếu tố, chẳng hạn đặc điểm cá nhân có niềm hy vọng, khả phục hồi, tinh thần lạc quan, tự tin, có thể làm giảm tỷ lệ bị căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp (Avey, Luthans, & Jensen, 2009; Fredrickson, Tugade, Waugh, & Larkin, 2003) Hơn nữa, tổng thể bốn yếu tố niềm hy vọng, khả phục hồi, tinh thần lạc quan, tự tin, kết hợp lại vốn tâm lý, chứng minh tồn dạng trạng thái thay đổi phát triển (Bandura, 1977, 1997; Carver cộng sự, 2005; Luthans, Avey, & Patera, 2008) Từ đây, lập luận mức độ yếu tố cá nhân khả phát triển chúng tác động đến căng thẳng nghề nghiệp cá nhân Điều ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc họ, theo lợi nhuận tổ chức Do đó, tổ chức cần phải xác định phát triển yếu tố vốn tâm lý tích cực, để làm giảm ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp, góp phần nâng cao gắn kết với công việc nhân viên nơi làm việc 1.1.2 Bối cảnh thực tiễn Tại Việt Nam, tỷ lệ căng thẳng nhân viên y tế tương đối cao (66,7%) Các nghiên cứu cho thấy số khả làm việc nhân viên y tế giảm mức độ căng thẳng nghề nghiệp tăng (ví dụ nghiên cứu Nguyễn Thu Hà & cộng sự, 2017) Một khảo sát tình trạng sức khỏe tâm trí nhân viên y tế làm việc Bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho thấy 18% nhân viên bị căng thẳng mức độ trung bình đến nặng, 28% người tham gia có mức độ trầm cảm trung bình, nặng nặng, 38% lo âu mức độ trung bình, nặng nặng Đồng thời, thời vừa qua, tổ chức y tế Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn việc tuyển dụng nhân viên so sánh với tất ngành khác (Hoàng Lan & Phương Thảo, 2022; Kim Vân, 2022) Cùng với thay đổi công nghệ tác động đại dịch Covid-19 gây mức độ căng thẳng nhân viên, đặc biệt nhân viên y tế Những điều làm cho số lượng nhân viên y tế nghỉ việc bệnh viện công ngày gia tăng (Đinh Hằng, 2022) Như trình bày, cách củng cố thành phần vốn tâm lý (niềm hy vọng, khả phục hồi, tinh thần lạc quan tự tin), nhà quản lý bệnh viện nhà tâm lý tổ chức y tế đưa cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực để giúp nhân viên y tế xây dựng nguồn lực quan trọng cần thiết môi trường làm việc căng thẳng ngày Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cường yếu tố thành phần vốn tâm lý nhân viên y tế làm giảm triệu chứng căng thẳng mà dẫn đến kiệt sức nghề nghiệp, hạn chế hệ “bệnh dịch” cho cá nhân tổ chức (Avey cộng sự, 2009) qua nâng cao gắn kết với công việc nhân viên Trên sở này, nghiên cứu “Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM” thực với lập luận việc phát triển vốn tâm lý khơng làm giảm căng thẳng nhân viên, mà ngăn chặn phát triển thành kiệt sức từ căng thẳng mà nhân viên y tế phải chịu Ngoài ra, nhân viên y tế sở hữu vốn tâm lý tốt tạo điều kiện nâng cao gắn kết nhân viên công việc lực lượng lao động ngành y tế TP.HCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài khám phá mối quan hệ vốn tâm lý, căng thẳng công việc gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao vốn tâm lý nhân viên y tế để qua nhằm nâng cao gắn kết với công việc giảm căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể đề tài xác định gồm có mục tiêu quan trọng sau: - Khám phá mối quan hệ đo lường ảnh hưởng thành phần thuộc vốn tâm lý đến căng thẳng công việc nhân viên y tế - Khám phá mối quan hệ đo lường ảnh hưởng của thành phần thuộc vốn tâm lý đến gắn kết với công việc nhân viên y tế - Khám phá mối quan hệ đo lường ảnh hưởng căng thẳng công việc đến gắn kết với công việc nhân viên y tế - Trên sở kết phân tích, luận án đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao vốn tâm lý nhân viên y tế để qua nhằm nâng cao gắn kết với công việc giảm căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vốn tâm lý, thành phần thuộc vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế Đối tượng khảo sát luận án nhân viên y tế làm việc bệnh viện công Cụ thể, đối tượng khảo sát bao gồm bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng Luận án tập trung khảo sát ba đối tượng bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng đối tượng xem xương sống hệ thống chăm sóc sức khoẻ quốc gia Đồng thời, nhìn khía cạnh làm việc nhóm ăn ý, tương hỗ nhân viên y tế, ba thành tố nịng cốt bác sĩ – dược sĩ – điều dưỡng đóng vai trị thiết yếu để chăm sóc y tế cho bệnh nhân tối ưu (Võ Thị Hà, 2018) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Luận án thực khảo sát nhân viên y tế công tác ba bệnh viện công TP.HCM, bao gồm: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu dùng để thực nghiên cứu bao gồm nguồn liệu sơ cấp nguồn liệu thứ cấp Cụ thể: - Dữ liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2010 - 2022 - Dữ liệu sơ cấp tác giả tiến hành thu thập thông qua khảo sát khung thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Phương pháp định tính: thực thơng qua kỹ thuật vấn sâu thảo luận nhóm tập trung để tóm tắt khái niệm, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát phù hợp cho thang đo, bổ sung vào thang đo lý thuyết yếu tố thuộc vốn tâm lý, căng thẳng công việc gắn kết với cơng việc nhân viên từ đưa giả thuyết nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu thức Đồng thời thiết lập bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu thức Trong giai đoạn thức, nghiên cứu thực với kỹ thuật khảo sát trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để kiểm tra giả thuyết mối quan hệ vốn tâm lý, căng thẳng công việc gắn kết với công việc nhân viên y tế mơ hình PLS-SEM Trong luận án này, tác giả sử dụng phần mềm SmartPLS 3.2.8 để đánh giá mơ hình đo lường, mơ hình cấu trúc Trong đó, phân tích khác biệt dựa phần mềm SPSS 26 1.5 Đóng góp đề tài Luận án đóng góp khía cạnh bao gồm: Kết nghiên cứu đóng góp chứng thực nghiệm vào sở lý luận vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên lĩnh vực y tế, đặc biệt bối cảnh Việt Nam Đầu tiên, luận án xác nhận lý thuyết tâm lý học tích cực, hành vi tổ chức tích cực, mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc, mơ hình dịch chuyển ảnh hưởng lý thuyết trao đổi xã hội có khả dự đoán căng thẳng nghề nghiệp mức độ gắn kết nhân viên y tế công việc Cụ thể, bốn thành phần vốn tâm lý có tác dụng làm giảm căng thẳng cơng việc giúp gia tăng gắn kết với công việc nhân viên y tế Thứ hai, cẳng thẳng nghề nghiệp làm suy giảm mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức y tế Kết nghiên cứu sở giúp tổ chức y tế có sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực đảm bảo phát triển mức vốn tâm lý mức hài lịng nhân viên thơng qua chương trình đào tạo phù hợp Ngoài ra, hiểu biết tác động vốn tâm lý đến căng thẳng nghề nghiệp, gắn kết với công việc, khả quản lý căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với cơng việc giúp tổ chức y tế xác định lĩnh vực cần quan tâm phát triển chương trình đào tạo liên quan đến nhân tố Từ đây, kết nghiên cứu đưa nhìn sâu sắc vào vận động nhân tố nghiên cứu, từ sử dụng để lên kế hoạch can thiệp sáng kiến đào tạo hiệu để phát triển kỹ cần thiết chế đối phó với căng thẳng nghề nghiệp, nâng cao gắn kết với công việc nhân viên y tế CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Vốn tâm lý Luthans Youssef (2007) định nghĩa vốn tâm lý (Psychological Capital) là: “trạng thái phát triển tâm lý tích cực cá nhân Những nghiên cứu chứng minh thành phần vốn tâm lý bao gồm: Sự tự tin, Niềm hy vọng, Tinh thần lạc quan Khả phục hồi 2.1.2 Căng thẳng nghề nghiệp Căng thẳng nghề nghiệp (Occupational stress) hay căng thẳng công việc vấn đề nhận thức tiêu cực, gây cân đối việc xử lý căng thẳng công việc, ảnh hưởng xấu đến tinh thần thể chất Căng thẳng nghề nghiệp gây số hậu có hại cho cá nhân, cho tổ chức nói chung 2.1.3 Gắn kết với cơng việc Schaufeli cộng (2002) định nghĩa gắn kết với công việc tâm trạng tích cực, hồn thành, liên quan đến công việc đặc trưng sức sống, cống hiến say mê Có ba thành phần gắn kết nhân viên: cống hiến, sức sống say mê 2.2 Khung lý thuyết liên quan 2.2.1 Lý thuyết hành vi tổ chức tích cực Luthans Church (2002) giới thiệu thuật ngữ POB để phổ biến khái niệm tâm lý học tích cực môi trường làm việc Giống tâm lý học tích cực, POB khơng tun bố đại diện cho số khám phá tầm quan trọng tính tích cực mà nhấn mạnh nhu cầu xây dựng lý thuyết tập trung hơn, nghiên cứu ứng dụng hiệu đặc điểm, trạng thái hành vi tích cực nhân viên tổ chức Luthans (2002) xác định đặc tính cởi mở cho phát triển đặc điểm quan trọng giống trạng thái POB Nó mở khái niệm để phát triển thông qua sáng kiến đào tạo, quản lý chỗ chí tự phát triển POB tập trung vào cấp độ phân tích cá nhân vi mô lực tâm lý, POS tập trung vào can thiệp cấp độ phân tích tổ chức quan 2.2.2 Mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc Mơ hình nguồn lực yêu cầu công việc cho thấy tiền đề hậu việc gắn kết với công việc Theo Bakker (2008), mơ hình giải thích cách nguồn lực, cụ thể công việc tài nguyên cá nhân dẫn đến động lực lớn để thực Nguồn lực cơng việc đề cập đến khía cạnh công việc cho phép đạt mục tiêu, giảm nhu cầu cơng việc kích thích phát triển cải thiện cá nhân Đây hình thức phản hồi hiệu quả, mức độ kiểm sốt cơng việc họ chất hỗ trợ xã hội từ đồng nghiệp Nguồn lực cá nhân liên quan đến phẩm chất nuôi dưỡng khả phục hồi; thứ dạng tự thực hiện, lạc quan ổn định cảm xúc Bakker (2008) cho nguồn lực công việc nguồn lực cá nhân, dù riêng biệt hay kết hợp, có ảnh hưởng đến gắn kết cơng việc Mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc chứng minh nguồn lực cơng việc kích thích lực nhân viên, khiến họ tiếp tục kiên trì Quá trình gọi trình động lực 2.2.3 Lý thuyết trao đổi xã hội Theo lý thuyết trao đổi xã hội gắn kết với công việc, nhân viên trải nghiệm nguồn lực có lợi từ người sử dụng lao động, mối quan hệ công việc họ chuyển thành mối quan hệ tin cậy trung thành (Saks, 2006) Theo lý thuyết này, tổ chức cung cấp nguồn lực mức lương xứng đáng, công nhận phát triển liên tục cho nhân viên họ, nhân viên có xu hướng cảm thấy cần phải trả lại nguồn lực Một cách để trả lại nguồn lực thông qua gắn kết với công việc Tương tự vậy, nhân viên không coi nguồn lực họ nhận từ người sử dụng lao động để có lợi, rút từ bỏ công việc họ (Schaufeli, 2013) 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu Khung mơ hình nghiên cứu đề xuất trình bày hình 2.2 nhằm tìm hiểu mối quan hệ vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên Cụ thể, luận án vào xem xét (i) ảnh hưởng vốn tâm lý đến căng thẳng nghề nghiệp, (ii) ảnh hưởng vốn tâm lý đến gắn kết với công việc, (iii) ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp đến gắn kết với công việc Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả đề xuất 2.3.1 Vốn tâm lý căng thẳng nghề nghiệp Theo mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc căng thẳng nghề nghiệp làm giảm cách giảm bớt yêu cầu công việc (tức tác nhân gây căng thẳng) gia tăng nguồn lực cá nhân (ví dụ trí tuệ cảm xúc, trải nghiệm tâm lý tích cực đặc điểm cá nhân) nhân viên Những nguồn lực cá nhân có liên hệ đến vốn tâm lý thành phần vốn tâm lý Hơn nữa, Avey, Luthans, Smith, Palmer (2010) đề xuất vốn tâm lý có liên quan tạo điều kiện thực mục tiêu sức khỏe nghề nghiệp để đạt mức hài lòng mặt tâm lý nhân viên cao Các nhà nghiên cứu khác sức khỏe nghề nghiệp tâm lý chứng minh căng thẳng nghề nghiệp bị ảnh hưởng vốn tâm lý, thành phần riêng bao gồm niềm hy vọng, khả phục hồi, tự tin tinh thần lạc quan 4.1.3 Tính phân biệt Kết bảng 4.3 cho thấy bậc hai AVE lớn tương quan biến tiềm ẩn với (hệ số tương quan nằm phần giá trị cột) tính phân biệt đảm bảo Bảng 4.3: Giá trị phân biệt theo tiêu chuẩn Fornell Larcker AB DE HO OP RE SE ST VI AB 0.899 DE 0.398 0.816 HO 0.480 0.627 0.852 OP 0.473 0.628 0.671 0.853 RE 0.442 0.635 0.644 0.737 0.839 SE 0.479 0.611 0.669 0.681 0.693 0.846 ST -0.526 -0.549 -0.665 -0.705 -0.688 -0.712 0.821 VI 0.358 0.405 0.413 0.525 0.500 0.484 -0.596 0.831 Nguồn: Tổng hợp tác giả Kết bảng 4.4 cho thấy giá trị số HTMT nhỏ 0.85, tính phân biệt đảm bảo Bảng 4.4: Giá trị phân biệt theo số HTMT AB DE HO OP RE SE ST AB DE 0.435 HO 0.514 0.703 OP 0.503 0.698 0.729 RE 0.472 0.709 0.702 0.799 SE 0.517 0.688 0.740 0.745 0.764 ST 0.565 0.615 0.729 0.769 0.751 0.787 VI 0.383 0.451 0.449 0.571 0.545 0.531 0.653 Nguồn: Tổng hợp tác giả 4.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc 4.2.1 Đánh giá mức độ đa cộng tuyến Bảng 4.5: Hệ số phóng đại phương sai HO HO OC OP RE SE ST 2.306 2.212 OP 2.864 2.703 RE 2.746 2.654 SE 2.663 2.427 ST 2.715 OC Nguồn: Tổng hợp tác giả 10 VI 4.2.2 Đánh giá mối quan hệ tác động Để đánh giá mối quan hệ tác động mơ hình, tác giả sử dụng kết phân tích Bootstrap Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng Bootstrap 5000 samples Kết mơ hình đo lường kiểm tra (cho thấy trọng số hồi quy) trình bày bảng 4.6 Giá trị P (P-values) dùng để ước tính mức ý nghĩa thống kê hệ số đường dẫn Kết bảng cho thấy toàn giá trị P (P-values) mối tác động 0.000 < 0.05, mối tác động có ý nghĩa thống kê Bảng 4.6: Mối quan hệ đường dẫn Standard Mối Original Sample quan hệ Sample (O) Mean (M) HO → OC 0.154 0.156 0.040 3.879 0.000 HO → ST -0.186 -0.186 0.030 6.158 0.000 OP → OC 0.206 0.207 0.038 5.378 0.000 OP → ST -0.244 -0.245 0.039 6.242 0.000 RE → OC 0.158 0.157 0.044 3.608 0.000 RE → ST -0.184 -0.184 0.037 5.024 0.000 SE → OC 0.150 0.150 0.040 3.767 0.000 SE → ST -0.295 -0.294 0.032 9.231 0.000 ST → OC -0.259 -0.258 0.059 4.413 0.000 Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDEV|) P Values Nguồn: Tổng hợp tác giả 4.2.3 Mức độ tác động lên gắn kết với công việc căng thẳng nghề nghiệp Để đánh giá mức độ tác động biến đến biến phụ thuộc (trong luận án căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc), tác giả sử dụng hệ số R bình phương, R bình phương hiệu chỉnh f bình phương Mức độ tác động lên gắn kết với công việc Bảng 4.7: Mức độ tác động lên gắn kết với công việc Các tiêu f bình phương HO OP RE SE ST 0.029 0.042 0.026 0.024 0.070 R bình phương 0.649 R bình phương hiệu chỉnh 0.646 Biến phụ thuộc: Sự gắn kết với công việc (OC) Biến độc lập: Các thành phần thuộc vốn tâm lý (HO, OP, RE, SE) căng thẳng nghề nghiệp (ST) Nguồn: Tổng hợp tác giả Bảng 4.7 trình bày kết mức độ tác động lên gắn kết với công việc thông qua tiêu R bình phương R bình phương hiệu chỉnh R bình phương hiệu chỉnh gắn kết với công việc (OC) 0.646, biến độc lập thuộc thành phần vốn tâm lý (bao gồm niềm hy vọng, tinh thần lạc quan, tự tin vào lực thân khả phục hồi) căng thẳng nghề nghiệp giải thích 64.6% biến thiên 11 (phương sai) gắn kết với công việc nhân viên y tế, lại 35.4% từ sai số hệ thống từ yếu tố khác nằm mơ hình Hệ số f bình phương HO = 0.029, OP = 0.042, RE = 0.026, SE = 0.024 ST = 0.070, tất giá trị f bình phương nằm khoảng 0.02 ≤ f Square < 0.15 theo đề xuất J Cohen (2013) kết luận rằng: (i) biến thuộc thành phần vốn tâm lý niềm hy vọng, tinh thần lạc quan, tự tin vào lực thân khả phục hồi có mức tác động nhỏ đến gắn kết với công việc nhân viên y tế, (ii) căng thẳng nghề nghiệp có mức độ tác động nhỏ đến gắn kết với công việc nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất Mức độ tác động lên căng thẳng nghề nghiệp Bảng 4.8 trình bày kết mức độ tác động lên căng thẳng nghề nghiệp thông qua tiêu R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Giá trị R bình phương hiệu chỉnh biến phụ thuộc căng thẳng nghề nghiệp (ST) 0.629, biến độc lập thuộc thành phần vốn tâm lý (bao gồm niềm hy vọng, tinh thần lạc quan, tự tin vào lực thân khả phục hồi) giải thích 62.9% biến thiên (phương sai) căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế, lại 37.1% từ sai số hệ thống từ yếu tố khác nằm ngồi mơ hình Bảng 4.8: Mức độ tác động lên gắn kết với công việc Các tiêu f bình phương HO OP RE SE 0.042 0.06 0.035 0.097 R bình phương 0.632 R bình phương hiệu chỉnh 0.629 Biến phụ thuộc: Sự căng thẳng nghề nghiệp (ST) Biến độc lập: Các thành phần thuộc vốn tâm lý (HO, OP, RE, SE) Nguồn: Tổng hợp tác giả Hệ số f bình phương HO = 0.042, OP = 0.060, RE = 0.035, SE = 0.097, tất giá trị f bình phương nằm khoảng 0.02 ≤ f Square < 0.15, theo đề xuất J Cohen (2013) kết luận rằng: biến thuộc thành phần vốn tâm lý niềm hy vọng, tinh thần lạc quan, tự tin vào lực thân khả phục hồi có mức tác động nhỏ đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất 4.2.4 Đánh giá mức độ dự báo mơ hình Bảng 4.9: Giá trị Q bình phương SSO SSE HO 2980.000 2980.000 OC 1788.000 1118.355 OP 3576.000 3576.000 RE 3576.000 3576.000 SE 2980.000 2980.000 ST 3576.000 2074.428 Nguồn: Tổng hợp tác giả 12 Q² (=1-SSE/SSO) 0.375 0.420 Bảng 4.9 cho thấy với biến phụ thuộc gắn kết với công việc (OC) giá trị Q bình phương 0.375 biến phụ thuộc căng thẳng nghề nghiệp (ST) 0.420 Hai giá trị Q bình phương nằm khoảng 0.25 ≤ Q2 ≤ 0.5, hai mơ hình có tính xác dự báo mức trung bình 4.3 Kiểm định khác biệt mức độ gắn kết Kết kiểm định khác biệt mức độ gắn kết công việc cho thấy: (i) nhân viên y tế nữ có mức độ gắn kết công việc cao so với nhân viên y tế nam (ii) nhân viên y tế kết có mức độ gắn kết cao nhân viên thuộc nhóm độc thân (iii) nhân viên y tế có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có mức độ gắn kết cao nhân viên thuộc nhóm có tuổi từ 23 đến 30 tuổi (iv) mức độ gắn kết công việc nhân viên y tế có trình độ trung cấp thấp nhân viên y tế có học vấn đại học thạc sĩ (v) có khác biệt mức độ gắn kết công việc điều dưỡng, dược sĩ điều dưỡng 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 4.4.1 Vốn tâm lý căng thẳng nghề nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy thành phần vốn tâm lý có tác động ngược chiều đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế TP.HCM Cụ thể sau: Bảng 4.10: Kiểm định giả thuyết vốn tâm lý căng thẳng nghề nghiệp Giả thuyết Mối quan hệ Original Sample P_Value Thứ tự tác động Kết luận H1 SE → ST -0.295 0.000 Chấp nhận H2 HO → ST -0.186 0.000 Chấp nhận H3 OP → ST -0.244 0.000 Chấp nhận H4 RE → ST -0.184 0.000 Chấp nhận Nguồn: Tổng hợp tác giả Sự tự tin căng thẳng nghề nghiệp Kết cho thấy thành phần tự tin (SE) có hệ số tác động chuẩn hóa (ở cột original sample) -0.295 giá trị P mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, giả thuyết H1 ảnh hưởng ngược chiều tự tin đến mức độ căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất chấp nhận Niềm hy vọng căng thẳng nghề nghiệp Kết cho thấy thành phần niềm hy vọng (HO) có hệ số tác động chuẩn hóa -0.186 giá trị P mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, tác giả kết luận niềm hy vọng có tác động ngược chiều đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế Tinh thần lạc quan căng thẳng nghề nghiệp Kết cho thấy thành phần tinh thần lạc quan (OP) có hệ số tác động chuẩn hóa -0.244 giá trị P mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, tác giả kết luận tinh thần lạc quan có tác động ngược chiều đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế giả thuyết H3 chấp nhận Khả phục hồi căng thẳng nghề nghiệp Kết cho thấy thành phần khả phục hồi (RE) có hệ số tác động chuẩn hóa -0.184 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, tác giả kết luận khả phục hồi có tác động nghịch đến căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế 13 4.4.2 Vốn tâm lý gắn kết với công việc Kết tổng hợp bảng 4.11 cho thấy thành phần vốn tâm lý có tác động tích cực đến gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM Cụ thể sau: Bảng 4.11: Kiểm định giả thuyết vốn tâm lý gắn kết với công việc Giả thuyết Mối quan hệ Original Sample P_Value Thứ tự tác động Kết luận H5 SE → OC 0.150 0.000 Chấp nhận H6 HO → OC 0.154 0.000 Chấp nhận H7 OP → OC 0.206 0.000 Chấp nhận H8 RE → OC 0.158 0.000 Chấp nhận Nguồn: Tổng hợp tác giả Sự tự tin gắn kết với công việc Kết cho thấy thành phần tự tin (SE) có hệ số tác động chuẩn hóa 0.150 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, giả thuyết H5 ảnh hưởng chiều tự tin đến gắn kết với công việc nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất chấp nhận Niềm hy vọng gắn kết với công việc Kết cho thấy thành phần niềm hy vọng (HO) có hệ số tác động chuẩn hóa 0.154 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, giả thuyết H6 ảnh hưởng chiều niềm hy vọng đến gắn kết với công việc nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất chấp nhận Tinh thần lạc quan gắn kết với công việc Kết cho thấy thành phần tinh thần lạc quan (OP) có hệ số tác động chuẩn hóa 0.206 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên tinh thần lạc quan có tác động tích cực đến gắn kết với cơng việc nhân viên y tế Do đó, giả thuyết H7 ảnh hưởng chiều tinh thần lạc quan đến gắn kết với công việc nhân viên y tế ba bệnh viện chấp nhận Khả phục hồi gắn kết với công việc Kết cho thấy thành phần khả phục hồi (RE) có hệ số tác động chuẩn hóa 0.158 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, giả thuyết H8 ảnh hưởng chiều khả phục hồi đến gắn kết với công việc nhân viên y tế chấp nhận 4.4.3 Căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc Kết cho thấy căng thẳng nghề nghiệp có tác động nghịch đến gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM Cụ thể sau: Sự căng thẳng nghề nghiệp (ST) có hệ số tác động chuẩn hóa -0.259 giá trị P (P_value) mối tác động 0.000 nên có ý nghĩa thống kê mức 1% Do đó, giả thuyết H9 ảnh hưởng ngược chiều căng thẳng nghề nghiệp đến gắn kết với công việc nhân viên y tế ba bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất chấp nhận Bảng 4.12: Kiểm định giả thuyết căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc Giả thuyết Mối quan hệ Original Sample P_Value Thứ tự tác động Kết luận H9 ST → OC -0.259 0.000 Chấp nhận Nguồn: Tổng hợp tác giả 14 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Luận án “Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM” sử dụng lý thuyết tâm lý học tích cực, lý thuyết hành vi tổ chức tích cực, mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc, lý thuyết trao đổi xã hội để trả lời câu hỏi nghiên cứu nhằm phục vụ cho ba mục tiêu nghiên cứu sau đây: Mục tiêu đầu tiêu luận án xem xét liệu thành phần vốn tâm lý căng thẳng công việc có mối quan hệ ngược chiều với hay khơng? Mục tiêu thứ hai, luận án xem xét liệu gắn kết với công việc nhân viên y tế tăng lên nhờ vào gia tăng thành phần vốn tâm lý hay không? Mục tiêu thứ ba, luận án xem xét căng thẳng nghề nghiệp có làm giảm gắn kết với công việc nhân viên y tế hay không? Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu phương pháp định tính giúp luận án hình thành mơ hình nghiên cứu đề xuất bảng câu hỏi gồm 72 biến quan sát cho khái niệm nghiên cứu bao gồm: bốn thành phần vốn tâm lý (sự tự tin, niềm hy vọng, tinh thần lạc quan khả phục hồi), căng thẳng nghề nghiệp gắn kết công việc Nghiên cứu định lượng thức thơng qua bảng khảo sát để thu thập liệu với kích cỡ mẫu hợp lệ gồm 596 quan sát Luận án sử dụng phương pháp ước lượng dựa vào kỹ thuật PLS-SEM để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết xác nhận nguồn lực cá nhân (năng lực thân) góp phần đáng kể vào việc giải thích chế tâm lý trình tạo động lực theo mơ hình mơ hình nguồn lực u cầu công việc Những phát từ luận án cho thấy nguồn lực cá nhân nhân viên y tế quan trọng việc ngăn ngừa căng thẳng nghề nghiệp việc kích hoạt niềm tin vào lực thân nhân viên dẫn đến đánh giá tích cực tình trạng căng thẳng Nói cách khác, nhân viên y tế làm việc môi trường bệnh viện cảm thấy có nhiều khả thực nhiệm vụ họ mà đầu tư nỗ lực có hại, dẫn đến nhân viên có khả bị mệt mỏi Hơn nữa, nghiên cứu nhân viên y tế có nguồn lực cá nhân cao giúp họ cảm thấy có lực việc kiểm sốt mơi trường làm việc kích hoạt tự tin vào lực thân, kết hợp với tinh thần lạc quan niềm hy vọng cao có gắn kết với công việc cao Cuối cùng, luận án cho thấy căng thẳng nghề nghiệp có tương quan nghịch với gắn kết công việc, yếu tố quan trọng gắn kết với hoạt động công việc bệnh viện cơng lập ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc cung cấp cho người sử dụng hệ thống y tế Vì gắn kết có liên quan trực tiếp đến hiệu suất công việc, nên việc kích thích gắn kết nhân viên y tế làm giảm căng thẳng nghề nghiệp tăng sự gắn kết chuyên gia chăm sóc khỏe vào cơng việc, cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh cho người bệnh Tuy nhiên, khơng phải nhiệm vụ dễ dàng môi trường làm việc bao quanh lực lượng tích cực tiêu cực, ảnh hưởng đến mức độ gắn kết chuyên gia chăm sóc khỏe Cuối cùng, luận án cho thấy gắn kết công việc nhân viên y tế Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất theo đặc điểm cá nhân giới tính, tình trạng nhân, độ tuổi, trình độ học vấn, chức danh 15 5.2 Những hàm ý quản trị 5.2.1 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến vốn tâm lý Kết luận án xác nhận giả thuyết mức độ căng thẳng nghề nghiệp mà cá nhân trải qua thấp mức độ vốn tâm lý nhân y tế cao Cụ thể, kết cho thấy bốn thành phần vốn tâm lý với căng thẳng nghề nghiệp chứng minh mối quan hệ ngược chiều với Thành phần tự tin Những nhân viên y tế có thành phần tự tin vốn tâm lý cao có trạng thái tâm lý tích cực phát triển, điêu có nghĩa nhân viên y tế có tự tin để đảm nhận nỗ lực cần thiết để thành công nhiệm vụ đầy thách thức bệnh viện Các giải pháp tác giả đề xuất nhằm giúp gia tăng điểm số SE3 nhân viên y tế sử dụng chiến lược để xây dựng tự tin lực thân theo nhiều cách khác Trong đó, cách hiệu để tạo tự tin mạnh mẽ thông qua việc làm chủ kinh nghiệm (tức dựa vào kinh nghiệm thành thạo - mastery experiences) Bên cạnh đó, nhân viên y tế phát triển kinh nghiệm gián tiếp, tức quan sát đồng nghiệp thành công nhiệm vụ mà họ trình bày có liên quan đến chiến lược bệnh viện điều củng cố niềm tin vào khả Thứ ba, nhân viên y tế cần để thân tiếp xúc với người tích cực lắng nghe nhiều lời khích lệ động viên từ nhân viên y tế khác, bao gồm lãnh đạo, đồng nghiệp cấp Nhận khích lệ lời nói từ người khác giúp nhân viên y tế vượt qua nghi ngại tập trung vào việc nỗ lực cho cơng việc làm Thành phần niềm hy vọng Những nhân viên y tế có niêm hy vọng cao đưa quy kết tích cực thành công tương lai; họ kiên trì hướng tới mục tiêu, cần thiết, họ chuyển hướng đường đến mục tiêu để đạt mục tiêu thành công Các giải pháp tác giả đề xuất nhằm gia tăng điểm số HO4 thông qua việc nhân viên gia khóa ngắn hạn để phát triển trạng thái hy vọng Khi tham gia khóa này, nhân viên y tế bắt đầu việc xác định mục tiêu có ý nghĩa Khi nhân viên y tế người tham gia xác định mục tiêu này, người phụ trách lớp học đưa hướng dẫn việc xây dựng mục tiêu có ý nghĩa để giảm thiểu mục tiêu không thực tế Trong hướng dẫn, người hướng dẫn cảnh báo cách xử lý mục tiêu tránh né thay vào nhấn mạnh cách tiếp cận cố gắng đạt mục tiêu, cách tạo thành công Người điều hành hướng dẫn người tham gia xác định số thành công mục tiêu họ Đồng thời, nhân viên y tế lưu ý tầm quan trọng việc chia nhỏ mục tiêu thành mục tiêu nhỏ để dễ quản lý Hoàn thành mục tiêu nhỏ có tiềm thúc đẩy để hồn thành mục tiêu lớn Thành phần tinh thần lạc quan Các nhà quản lý bệnh viện cần phát huy thêm biến quan sát thành phần để gia tăng thêm điểm số phát biểu lên thông qua giải pháp sau: Các nhân viên y tế cần đào tạo cách trở nên tự tin vào thân hy vọng hữu ích việc xây dựng lạc quan người Điều đặc biệt vì, người xác định nơi họ muốn đến, chuẩn bị cho rào cản tiềm ẩn cách vượt qua rào cản, cách nhìn nhận hồn cảnh bi quan khơng cân nhắc Có thể học lạc quan cách thay phong cách giải thích bi quan kiện phong cách giải thích lạc quan Các nhân viên y tế xem xét chiến lược ba hướng để đạt 16 lạc quan, nhấn mạnh vào khoan dung khứ, đánh giá cao tìm kiếm hội cho tương lai Chiến lược đòi hỏi phải đánh giá cẩn thận tác động việc nuôi dưỡng cảm xúc tiêu cực từ trải nghiệm khứ khả học hỏi từ trải nghiệm q khứ tính tốn rủi ro tương lai Sự lạc quan nâng cao thơng qua mơ hình lãnh đạo cách học hỏi, thông qua hướng dẫn giảng viên tâm lý học nhận thức, để áp dụng giải thích khách quan lạc quan cho kiện cụ thể Điều quan trọng phải cung cấp cơng cụ có giá trị cho chun gia sức khỏe trước sau khủng hoảng Các nhà quản lý bệnh viện đề xuất đưa vào công cụ học tập lạc quan trước sau thảm họa Cơng cụ có giá trị nâng cao hài lịng hạnh phúc cơng việc hàng ngày chuyên gia sức khỏe kiện thảm họa Cùng với thơng tin xác thông qua phương tiện thông tin đại chúng chuyên gia, huyết mạch hỗ trợ xã hội góp phần cứu trợ Sự hỗ trợ tin tưởng xã hội, nơi làm việc trình tương tác nhân viên y tế bệnh nhân với gia đình họ, thúc đẩy trình vượt qua khủng hoảng Trong trường hợp xảy đại dịch, giúp giảm tình trạng vắng mặt cơng việc giảm thiểu thiệt hại kinh tế xuất quan tâm khơng phù hợp đến khía cạnh tâm lý nhân viên y tế Các quan y tế củng cố nhân viên y tế thơng qua việc phát triển chương trình phù hợp để nâng cao kỹ đối phó nhân viên y tế, điều dẫn dắt việc bảo vệ y tế cộng đồng tình khủng hoảng Thành phần khả phục hồi Các giải pháp tác giả đề xuất nhằm gia tăng điểm số phát biểu bao gồm: Trong môi trường làm việc bệnh viên, khả phục hồi trở thành thuộc tính quan trọng để đối phó với tình địi hỏi khắt khe mà bác sĩ, y tá nhân viên lại phải trải qua Nhân viên y tế thường bị kiệt sức phải đối phó với tình căng thẳng hàng ngày Là nhân viên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, điều quan trọng phải xây dựng khả phục hồi riêng thân tách biệt với việc tuân theo phương pháp áp dụng nơi làm việc Xây dựng khả phục hồi cá nhân tách biệt với sống công việc điểm phát triển cá nhân giúp nhân viên y tế cảm thấy tự tin vai trị nghề nghiệp Hơn nữa, nhân viên y tế tiến lên nhân viên y tế đảm nhận vai trò nhân viên y tế tiến suốt nghiệp lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, chiến lược khác để xây dựng khả phục hồi chuyên gia chăm sóc sức khỏe thực trị chuyện trực tiếp Khuyến khích thảo luận xung quanh tác động tích cực tiêu cực vai trị cho phép nhà quản lý bệnh viện nhân viên y tế suy nghĩ họ làm tương lai để cải thiện Một cân nhắc quan trọng kỹ thuật đối đầu tích cực xung đột gây bất lợi cho tinh thần làm việc Một số kỹ thuật đối mặt tích cực cần xem xét bao gồm thừa nhận quan điểm khác, nhận thức cảm xúc, tập trung vào vấn đề tích cực lắng nghe Để tạo điều kiện cho phát triển hy vọng, nhân viên y tế yêu cầu xác định thất bại bối cảnh công việc họ Hơn nữa, họ yêu cầu nêu rõ phản ứng tức thời họ thất bại Người chuyên gia đào tạo đến để giải thích cách ưa thích để giải trở ngại định hình lý tưởng 17 cho thất bại Từ trình này, người tham gia xác định thất bại, tác động chúng, khả kiểm soát lựa chọn để kiên trì, họ xây dựng khả phục hồi tăng khả phục hồi đối mặt với khó khăn Khả phục hồi nơi làm việc chăm sóc sức khỏe giúp chuyên gia phát triển, thay thu lại, căng thẳng Tuy nhiên, trước tiên cần phải xây dựng văn hóa nơi nhân viên cảm thấy họ quan trọng sức khỏe họ quan trọng Một số ví dụ khả phục hồi công việc ngành y tế bác sĩ nhân viên y tế coi công việc họ cách giúp bệnh nhân khỏe mạnh thay giải vấn đề họ Đây trọng tâm tích cực y học quan điểm kiên cường Cuối cùng, nhân viên y tế cần xem xét khả phục hồi khía cạnh cảm xúc Khả phục hồi cảm xúc cách sử dụng cảm xúc cách thơng minh Điều quan trọng giúp nhân viên y tế nhận thấu hiểu cảm xúc họ người khác Có thể hữu ích để bày tỏ cảm xúc kiểm soát chúng để đạt phát triển trí tuệ tinh thần Những người kiên cường mặt cảm xúc hướng dẫn cảm xúc họ thông qua việc sử dụng suy nghĩ hành vi họ, thay để cảm xúc hướng dẫn hành động họ Việc thiếu khả phục hồi ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần dẫn đến trầm cảm lo lắng Những cá nhân kiên cường bù đắp yếu tố làm tăng nguy mắc số tình trạng sức khỏe tâm thần 5.2.2 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp Các giải pháp thang đo tập trung vào biến quan sát có điểm số cao Mỗi môi trường làm việc phải đối mặt với thách thức hàng ngày Trong ngành chăm sóc sức khỏe, nơi mà thời gian làm việc dài kỳ vọng cao, nhân viên y tế phải chịu căng thẳng nghề nghiệp Ba cách sau để giảm căng thẳng chăm sóc sức khỏe mà nhà quản lý bệnh viện nhân viên y tế áp dụng tác giả đề xuất sau: Giảm căng thẳng y tế cách tạo văn hóa làm việc tích cực Thực hành thói quen lành mạnh cơng việc Sắp xếp nhiệm vụ căng thẳng tiêu thụ thời gian Thúc đẩy hoạt động giảm căng thẳng tạo văn hóa làm việc tích cực, thực hành thói quen lành mạnh nơi làm việc xếp hợp lý nhiệm vụ căng thẳng giảm bớt căng thẳng khiến công việc trở nên thú vị hơn, điều giúp tăng cường chăm sóc bệnh nhân cách tổng thể 5.2.3 Nhóm hàm ý quản trị liên quan đến gắn kết với công việc Gắn kết cơng việc có ý nghĩa quan trọng tổ chức, đặc biệt tổ chức y tế Do đó, nhà quản lý tổ chức y tế Việt Nam cải thiện gắn kết với công việc cách “quản lý” yếu tố kích thích gắn kết với cơng việc nhân viên y tế Luôn đặt sứ mệnh tổ chức lên hàng đầu trung tâm Lãnh đạo với tinh thần lạc quan Vun đắp mối quan hệ Nuôi dưỡng niềm tin cá nhân tổ chức Thành phần cống hiến Nhân viên y tế cống hiến tách rời, cống hiến đặc điểm hành vi quan trọng nhân viên y tế giỏi Do đó, cần phải ni dưỡng đặc điểm nhân viên y tế bệnh viện sinh viên thuộc nhóm ngành khoa học sức khỏe trường đại học Bên cạnh đó, giao tiếp cá nhân yếu tố có ảnh hưởng khác việc cải thiện cống hiến nhân viên y tế cống hiến không kinh nghiệm cá nhân mà chia sẻ chuyển giao nhóm Sự cống hiến khía cạnh gắn kết với công việc dường phụ thuộc vào cách môi trường làm việc hỗ trợ nhân 18 viên y tế công việc hàng ngày họ Hơn nữa, mối quan hệ tốt đẹp đội ngũ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt điều dưỡng bác sĩ, khuyến khích tinh thần cống hiến điều dưỡng Thành phần say mê Các nhà quản lý Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Thống Nhất cần tập trung vào biến quan sát thành phần để gia tăng điểm số phát biểu lên Các giải pháp mà nhà quản lý bệnh viện thực như: (i) cơng nhận thành tích đóng góp nhân viên chiến lược gắn kết hoạt động nhiều mơi trường động lực để nhân viên y tế gắn kết tạo mơi trường tích cực để nhân viên xây dựng kết nối; (ii) Khuyến khích nhân viên cộng tác làm việc để đạt kết tích cực chiến lược tốt, xảy có tin tưởng cao nhân viên phòng ban Một số cách tuyệt vời để củng cố nhóm bao gồm truyền cảm hứng văn hóa biết ơn, phá vỡ rào cản tránh “tam giác giao tiếp”; Ngoài ra, kết kiểm định khác biệt mức độ gắn kết công việc cho thấy lưu ý sau: (i) nhân viên y tế nữ có mức độ gắn kết cơng việc cao so với nhân viên y tế nam (ii) nhân viên y tế kết có mức độ gắn kết cao nhân viên thuộc nhóm độc thân (iii) nhân viên y tế có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có mức độ gắn kết cao nhân viên thuộc nhóm có tuổi từ 23 đến 30 tuổi (iv) mức độ gắn kết cơng việc nhân viên y tế có trình độ trung cấp thấp nhân viên y tế có học vấn đại học thạc sĩ (v) có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ gắn kết công việc nhân viên y tế có chức danh điều dưỡng, dược sĩ điều dưỡng 5.3 Các kiến nghị 5.3.1 Đối với nhân viên y tế Các nhân viên y tế cần thực giải pháp để gia tăng vốn tâm lý thân Các đề xuất tham khảo sau: Đầu tiên, nhân viên y tế cần trang bị cho kiến thức vốn tâm lý thành phần vốn tâm lý nhưư ảnh hưởng vốn tâm lý đến căng thẳng nghề nghiệp mức độ gắn kết công việc Thứ hai, nhân viên y tế cần nâng cao chuyên môn dồi kiến thức chuyên môn Các nhân viên y tế cần biết kiểm soát cảm xúc mơi trường làm việc để trì mối quan hệ với người khác, tạo giao tiếp cách cởi mở hạn chế tối đa tạo bầu khơng khí tiêu cực Các nhân viên y tế nên áp dụng kỹ thuật thư giãn cách tuyệt vời để giúp kiểm soát căng thẳng 5.3.2 Đối với tổ chức y tế Như chứng minh từ kết quả, việc thúc đẩy vốn tâm lý nhân viên y tế cải thiện nhận thức họ gắn kết với công việc Bên cạnh đó, tác động phổ biến tình trạng kiệt sức môi trường làm việc bệnh viện công nhấn mạnh biện pháp can thiệp vào vốn tâm lý chiến thắng cho ba bên bao gồm nhân viên y tế, tổ chức y tế bệnh nhân Đầu tiên, bệnh viện tận dụng tính dễ uốn nắn vốn tâm lý để phát triển biện pháp can thiệp thích hợp việc xây dựng cảm giác tự tin, niềm hy vọng, khả phục hồi hiệu tinh thần lạc quan nhân viên y tế Ngồi chương trình đào tạo can thiệp vốn tâm lý thiết kế sẵn, đào tạo chỗ, phản hồi tích cực, hỗ trợ nhóm, chất lượng giao tiếp tốt tạo điều kiện cho vốn tâm lý phát triển 19 Vì mức độ căng thẳng liên quan đến công việc cao nhân viên y tế dẫn đến mức độ nghiêm trọng tình trạng căng thẳng sức khỏe thể chất tinh thần nhân viên y tế, nên cần phải có chương trình can thiệp để giảm căng thẳng liên quan đến công việc Sự tương tác nhân viên y tế môi trường làm việc cần phản ánh linh hoạt tiếp cận vấn đề giảm căng thẳng liên quan đến công việc Các tổ chức y tế cần cho phép nhân viên y tế cá nhân kiểm sốt cơng việc họ cách khác để giảm tác động yêu cầu công việc cao mơi trường chăm sóc sức khỏe Các nghiên cứu khác việc kiểm soát cơng việc ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần Kiểm sốt cơng việc liên quan đến đặc điểm trao quyền, quyền lực quyền tự chủ công việc Ban lãnh đạo tổ chức y tế đóng vai trị lớn việc quản lý căng thẳng cách thực chiến lược giáo dục quản lý căng thẳng Điều thực thơng qua chiến lược xây dựng nhóm, cân ưu tiên, tăng cường hỗ trợ xã hội đồng đẳng, áp dụng chiến lược để xây dựng gắn kết, kiểm soát thách thức nơi làm việc, làm cho công việc trở nên có giá trị thơng qua nhiệm vụ khác cung cấp nhiều hội cho nhân viên y tế để họ tự chủ phản hồi Việc can thiệp giáo dục quản lý căng thẳng hiệu thực cách nơi làm việc làm giảm căng thẳng liên quan đến công việc nâng cao hiệu suất cơng việc, đồng thời giảm thiểu tình trạng kiệt sức Khơng có đáng tiếc chiến lược chủ động làm giảm căng thẳng vốn có liên quan đến công việc quan trọng, việc lãnh đạo chăm sóc sức khỏe hiệu mơi trường chăm sóc sức khỏe phải tạo tạo điều kiện cho văn hóa nơi làm việc sử dụng nhận thức cấp bậc để mang lại lợi ích hạnh phúc cho tất nhân viên y tế, khía cạnh khác can thiệp quản lý căng thẳng khả thi ngành chăm sóc sức khỏe gặp căng thẳng nơi làm việc giảm căng thẳng dựa chánh niệm cách tiếp cận tích hợp, hiệu quả, an tồn để giảm căng thẳng 5.3.3 Đối với nhà hoạch định sách Các nhà hoạch định sách đặc lĩnh vực y tế quan tâm đến việc cải thiện thu nhập nhân viên y tế Tuy nhiên, chủ trương, sách hỗ trợ, ưu đãi ngành chưa cải thiện nhiều đến đời sống nhân viên y tế Trong thời gian tới, nhà hoạch định sách ngành y tế cần tiếp tục kiến nghị điều chỉnh chế độ, phụ cấp, chế độ ưu đãi ngành, sách thu hút nhân lực để động viên nhân viên y tế, nhóm nhân viên y tế nhóm điều dưỡng, dịch vụ Khi có chế độ đãi ngộ xứng đáng, họ bớt lo lắng, căng thẳng, tập trung tốt cho chun mơn gắn bó với cơng việc nhiều Bên cạnh đó, cấp độ vĩ mơ phủ nên ý đến lợi ích vốn tâm lý cho tồn thể người dân Chính phủ thiết lập chiến dịch để thông báo cho người vốn tâm lý tác động mong muốn có vốn tâm lý cấp độ cao Bên cạnh đó, theo quan điểm phịng bệnh chữa bệnh, Chính phủ nên triển khai buổi nâng cao vốn tâm lý chương trình giáo dục đào tạo học sinh, sinh viên, đặc biệt sinh viên theo học ngành thuộc khối ngành khoa học sức khỏe để họ có đặc điểm vốn tâm lý mạnh mẽ 5.4 Tính đóng góp luận án 5.4.1 Tính luận án Những khám phá căng thẳng nghề nghiệp gắn kết công việc chủ yếu giải thích qua mơ hình nguồn lực yêu cầu công việc lý thuyết trao đổi xã hội góp phần lý giải thơng tin 20 quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, hai mơ hình chưa giải thích hồn tồn lý người có gắn kết với cơng việc hay có mức độ cẳng thẳng nghề nghiệp khác Khắc phục khoảng trống này, luận án xây dựng thành cơng kiểm định mơ hình nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học tích cực từ cách tiếp cận lý thuyết vốn tâm lý Trên sở lý thuyết tâm lý học tích cực, hành vi tổ chức tích cực, mơ hình nguồn lực yêu cầu công việc, lý thuyết trao đổi xã hội, nghiên cứu phân tích mối quan hệ vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM, kết giúp xây dựng mơ hình có lực giải thích 64.6% biến thiên gắn kết với công việc 62.9% biến thiên mức độ căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế Việc kiểm định mô hình bối cảnh quốc gia mà cụ thể Việt Nam luận án đóng góp mơ hình vào lý thuyết tâm lý học tích cực Bên cạnh đó, kết kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận tập trung vào đối tượng nhân viên y tế bệnh viện công theo nghĩa hẹp bỏ qua hội để khai thác lực lượng chăm sóc sức khỏe khác theo nghĩa rộng người mẹ chăm sóc ốm chí người tình nguyện lĩnh vực y tế Các đối tượng xếp vào nguồn nhân lực y tế góp phần quan trọng định việc thực chức hầu hết hệ thống y tế Các phát gợi mở hướng nghiên cứu tương lai việc mở rộng đối tượng tiếp cận (các nhân viên y tế làm việc bệnh viện tư nước ngồi) phân tích nhiều đối tượng thuộc khái niệm nhân viên y tế mở rộng, chẳng hạn người thân chăm sóc bệnh nhân tình nguyện viên lĩnh vực y tế 5.4.3 Đóng góp luận án 5.4.3.1 Đóng góp khía cạnh lý thuyết Trong hiểu biết tốt tác giả luận án nghiên cứu xác lập mối quan hệ giữa vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế bối cảnh bệnh viện công TP.HCM Thiết lập mối quan hệ vốn tâm lý nhân viên y tế, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết vào công việc bối cảnh mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc, lý thuyết tâm lý học tích cực, lý thuyết hành vi tổ chức tích cực cho thấy luận án có đóng góp lớn cho lý thuyết Luận án đề cập đến nhu cầu phát triển lý thuyết nhiều vốn tâm lý nhân viên cách xem xét khái niệm lần tài liệu bối cảnh mô hình nguồn lực u cầu cơng việc lý thuyết trao đổi xã hội Luận điểm luận điểm lập luận vốn tâm lý mà nhân viên sở hữu kết hợp cơng việc nguồn lực cá nhân có liên quan đến gắn kết công việc Luận án xem xét tác động căng thẳng nghề nghiệp công việc gắn kết vào công việc Đóng góp củng cố khung lý thuyết lý thuyết trao đổi xã hội mơ hình nguồn lực yêu cầu công việc Cụ thể, nhân viên y tế có mức độ căng thẳng cao, họ trở nên khơng hài lịng với cơng việc mình, giảm thiện chí với tổ chức họ đáp lại cách giảm gắn kết với cơng việc 5.4.3.2 Đóng góp khía cạnh thực tiễn Bên cạnh đóng góp mặt lý thuyết cho lĩnh vực này, luận án đóng góp khía cạnh thực tiễn tổ chức y tế, nhà hành nghề nhân sự, nhà hoạch định sách Những đóng góp cụ thể sau: Có thể đặc thù ngành y tế phức tạp môi trường làm việc, mà nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề y tế quan tâm đến kết cuối cùng, chất lượng khám chữa bệnh cho bệnh nhân mà 21 bỏ qua quan tâm mặt hành vi tâm lý nhân viên y tế Vì vậy, luận án có ý nghĩa thực tế quan trọng mà nhà quản lý, lãnh đạo, ban giám đốc bệnh viện cơng ban ngành có liên quan cần quan tâm đến nguồn lực tâm lý đội ngũ nhân viên y tế Cụ thể, tổ chức y tế cơng nhân viên y tế với gắn kết công việc cao cách tập trung vào việc phát triển mức độ cao thành phần thuộc tâm lý nhân viên y tế Cơ chế làm tảng cho mối quan hệ liên quan đến việc nhận thức vốn tâm lý cấu trúc hợp lệ không tồn sống riêng tư hàng ngày người mà nơi làm việc bệnh viện Ý tưởng nâng cao vốn tâm lý cho nhân viên thực tổ chức y tế tư nhân nước ngồi Từ góc độ thực tế, tổ chức y tế nhà quản lý nhân khuyến khích tiếp cận đánh giá mức độ vốn tâm lý cấp dưới, số quan trọng nguồn nhân lực tổ chức y tế Điều nói lên rằng, tổ chức nhà quản lý nhân xem công việc nguồn lực cá nhân hỗn hợp đúc thành khái niệm Tính thực tiễn gợi ý dựa thực tế tổ chức y tế nhà quản lý nhân hướng ý họ đến phát triển thái độ nhất, tâm lý làm chủ nhân viên Loại thứ hai bao hàm phức tạp tương tác công việc nguồn lực cá nhân mà không làm suy giảm tầm quan trọng hàng đầu chúng việc tạo gắn bó với cơng việc Sau cùng, mối quan hệ khám phá vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp, gắn kết công việc thơng qua quan điểm lý thuyết tâm lý học tích cực, lý thuyết hành vi tổ chức tích cực, mơ hình nguồn lực u cầu cơng việc, lý thuyết trao đổi xã hội xác nhận Kết giúp gia tăng hiểu biết thêm nguyên nhân làm giảm căng thẳng nghề nghiệp mức độ gắn kết công việc nhân viên y tế làm việc bệnh viện công Từ điều này, nhà hoạch định sách có sách sở y tế công lập nhằm khai thác tốt nguồn nhân lực y tế Việt Nam 5.5 Giới hạn luận án hướng nghiên cứu tương lai Luận án nhằm làm rõ mối quan hệ thành phần vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM Mặc dù luận án đạt thành công việc giải mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt luận án hạn chế cần bổ sung phát triển nghiên cứu lĩnh vực Đầu tiên hạn chế phương pháp lấy mẫu: Tác giả luận án tiến hành thực lấy mẫu khảo sát với cỡ mẫu hợp lệ 596 quan sát phương pháp chọn mẫu phi xác suất Mặc dù phương pháp chọn mẫu có nhiều thuận tiện chất phương pháp phi xác xuất phần ảnh hưởng đến tính đại diện mẫu, ảnh hưởng đến tính phổ quát kết luận án Do đó, tương lai nhà nghiên cứu nên tiến hành kiểm định lại mơ hình nghiên cứu với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm gia tăng tính đại diện Một hạn chế tiềm ẩn khác luận án tác giả thu thập liệu đo lường căng thẳng nghề nghề nghiệp thông qua bảng câu hỏi tự báo cáo Do đó, nghiên cứu tương lai cần kết hợp thu thập liệu thông qua bảng khảo sát với việc kiểm tra xem người tham gia khảo sát có hành vi căng thẳng hay không thông qua thiết bị đo sinh lý để đo phản ứng thể chất, nhịp tim, thở, co giật dẫn truyền da Điều giúp có kết đo lường căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế cách xác Giới hạn khơng gian nghiên cứu: Tác giả luận án tiến hành thực việc lấy mẫu khảo sát trực tiếp ba bệnh viện công lập TP.HCM (bao gồm: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy 22 Bệnh viện Thống Nhất) Các nghiên cứu tương lai nên thực khảo sát phạm vi rộng hơn, chẳng hạn khảo sát tất bệnh viện công lập TP.HCM hay bệnh viện công lập địa phương khác Cuối hạn chế kỹ thuật ước lượng mơ hình: Trong luận án này, tác giả sử dụng PLS-SEM để tiến hành kiểm định mối quan hệ thành phần vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM dựa kỹ thuật trường phái tần số, tức dựa vào giá trị p (p value) nên có nhiều hạn chế (Briggs, 2019; Nguyen, 2016; Wasserstein, Schirm, & Lazar, 2019) Do đó, nghiên cứu tương lai sử dụng cách tiếp cận khác với trường phái tần số để kết nghiên cứu có độ tin cậy cao 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Giang Hán Minh, Nguyễn Ngọc Duy Phương & Huỳnh Thanh Tú (2020), “Đề xuất khung phân tích vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 27, tr 86-89 Nguyễn Ngọc Duy Phương, Giang Hán Minh & Huỳnh Thanh Tú (2022), “Đánh giá thang đo Vốn tâm lý phiên PCQ-24 bối cảnh Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 24, tr 9-12 Giang Hán Minh, Huỳnh Thanh Tú & Nguyễn Ngọc Duy Phương (2022), “Vốn tâm lý, căng thẳng nghề nghiệp gắn kết với công việc nhân viên y tế TP.HCM”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 65, tr 112-119 24