1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ y tế công cộng nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic tại thái nguyên và giải pháp can thiệp giảm nguy cơ

212 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Bụi Phổi Silic Tại Thái Nguyên Và Giải Pháp Can Thiệp Giảm Nguy Cơ
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Thanh Xuân, PGS. TS. Lương Mai Anh
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH BỤI PHỔI SILIC TẠI THÁI NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM NGUY CƠ LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH BỤI PHỔI SILIC TẠI THÁI NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM NGUY CƠ Ngành: Y tế công cộng Mã số: 9720701 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Thanh Xuân PGS TS Lương Mai Anh HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, nhà khoa học, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Bộ mơn Sức khỏe nghề nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận án tiến sĩ Tập thể cán hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư - Tiến sĩ – Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân Phó giáo sư - Tiến sĩ – Bác sĩ Lương Mai Anh hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới Đảng ủy, Lãnh đạo Cục Quản lý mơi trường y tế, Bộ Y tế, Phịng Quản lý sức khoẻ lao động tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận án tiến sĩ Xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Lãnh đạo, Ban Y tế Tổng Cơng ty Gang thép Thái Ngun, Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện phối hợp để triển khai nội dung nghiên cứu luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Thu Huyền, nghiên cứu sinh khóa 37, Trường Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn của: PGS TS Lê Thị Thanh Xuân PGS.TS Lương Mai Anh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN Bệnh nghề nghiệp BPSi Bụi phổi silic BYT Bộ Y tế CNHH Chức hô hấp CSHQ Chỉ số hiệu CT Can thiệp ĐC Đối chứng FEV1 Forced expiratory volume in one second (Thể tích khí thở gắng sức giây đầu tiên) FVC Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức) HQCT Hiệu can thiệp ILO International Labor Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động RLTK Rối loạn thơng khí SL Số lượng VC Vital Capacity (Dung tích sống) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YHDP Y học dự phịng YTCC Y tế cơng cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Người lao động 1.1.2 Bụi silic 1.1.3 Chẩn đoán bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp 1.1.4 Các thông số đánh giá chức hô hấp 1.1.5 X – quang bệnh bụi phổi theo phân loại quốc tế ILO 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic số ngành nghề 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 16 1.3 Một số giải pháp can thiệp giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic 20 1.3.1 Một số nghiên cứu giải pháp can thiệp làm giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic 20 1.3.2 Một số giải pháp can thiệp làm giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic người lao động 24 1.3.3 Giải pháp can thiệp dựa ứng dụng điện thoại thông minh truyền thông làm giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic người lao động 40 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu .45 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 45 2.1.2 Nghiên cứu định tính 45 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 45 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 46 2.3.2 Cỡ mẫu 48 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 49 2.4 Biến số, số 50 2.4.1 Biến số nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic người lao động 50 2.4.2 Biến số nghiên cứu đánh giá hiệu giải pháp can thiệp giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic 50 2.4.3 Các chủ đề nghiên cứu định tính 51 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu .51 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 51 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu định lượng 52 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu định tính 53 2.6 Giải pháp can thiệp 54 2.6.1 Hoạt động can thiệp áp dụng cho nhóm can thiệp 55 2.6.2 Hoạt động áp dụng cho nhóm đối chứng 57 2.7 Sai số cách khắc phục 58 2.7.1 Sai số 58 2.7.2 Biện pháp khắc phục 58 2.8 Phân tích số liệu 59 2.8.1 Số liệu nghiên cứu định lượng 59 2.8.2 Số liệu nghiên cứu định tính 60 2.9 Đạo đức nghiên cứu 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời điểm trước can thiệp 61 3.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic số sở sản xuất có nguy cao tỉnh Thái Nguyên năm 2018-2019 66 3.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic người lao động 66 3.2.2 Phân tích mối liên quan số yếu tố với tỷ lệ mắc mức độ biểu bệnh bụi phổi silic người lao động 71 3.3 Đánh giá giải pháp can thiệp giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic nhà máy luyện Thép Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên 74 3.3.1 Kết đánh giá trước can thiệp 74 3.3.2 Đánh giá đối tượng thực giải pháp can thiệp nhà máy luyện thép 82 3.3.3 Sự thay đổi kiến thức người lao động bệnh bụi phổi silic sau thời gian can thiệp 86 3.3.4 Sự thay đổi thái độ người lao động bệnh bụi phổi silic sau thời gian can thiệp 90 3.3.5 Sự thay đổi thực hành người lao động phòng tránh bệnh bụi phổi silic sau thời gian can thiệp 91 Chương BÀN LUẬN 94 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời điểm trước can thiệp 94 4.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic số sở sản xuất có nguy cao tỉnh Thái Nguyên năm 2018-2019 99 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic đối tượng nghiên cứu 99 4.2.2 Mối liên quan số yếu tố với tỷ lệ mắc mức độ biểu bệnh bụi phổi silic người lao động 102 4.3 Hiệu giải pháp can thiệp giảm nguy mắc bệnh bụi phổi silic 105 4.3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh bụi phổi silic người lao động trước can thiệp 105 4.3.2 Hiệu giải pháp can thiệp Truyền thơng giáo dục người lao động phịng chống bệnh bụi phổi silic qua ứng dụng phần mềm điện thoại thông minh 116 4.4 Tính bền vững khả nhân rộng chương trình can thiệp 126 4.5 Bàn luận hạn chế đề tài .127 KẾT LUẬN 129 KHUYẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị giới hạn tiếp xúc tối đa cho phép bụi silic nơi làm việc Bảng 1.2 Hướng dẫn chẩn đốn hội chứng rối loạn thơng khí Bảng 1.3 Các cấp độ dự phòng 25 Bảng 2.1 Số lượng vấn sâu đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.2 Tình hình sức khoẻ, tiếp cận dịch vụ y tế 62 đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Tỷ lệ người lao động có tình trạng mắc bệnh hô hấp bệnh nghề nghiệp 63 Bảng 3.4 Tình trạng hút thuốc sử dụng trang người lao động 64 Bảng 3.5 Môi trường làm việc qua cảm nhận người lao động 65 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo số đặc điểm 67 Bảng 3.7 Tỷ lệ loại kích thước mật độ đám mờ phim X – quang người lao động mắc bệnh bụi phổi silic 70 Bảng 3.8 Thực trạng chức hô hấp người lao động 70 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic người lao động nhà máy luyện thép với số yếu tố (n=309) 71 Bảng 3.10 Phân tích mối liên quan tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic người lao động nhà máy luyện gang với số yếu tố (n=358) 73 Bảng 3.11 Kiến thức chung người lao động bệnh bụi phổi silic – trước can thiệp 74 Bảng 3.12 Kiến thức người lao động dấu hiệu gợi ý mắc bệnh hậu bệnh bụi phổi silic – trước can thiệp 75 Bảng 3.13 Kiến thức người lao động biện pháp phòng tránh bệnh bụi phổi silic - trước can thiệp 76 PHỤ LỤC 11: QUY TRÌNH CHỤP X – QUANG BỆNH PHỔI NGHỀ NGHIỆP BẰNG MÁY X-QUANG KỸ THUẬT SỐ DR - Bước 1: hướng dẫn NLĐ đứng áp sát ngực vào chắn, đứng thật ngắn, mắt nhìn thẳng phía trước, tay chống vào bên cạnh sườn Hai khuỷu tay bệnh nhân phải đưa phía trước tối đa - Bước 2: chỉnh khoảng cách bóng X – quang vị trí người chụp phim 1,5m - Bước 3: tia trung tâm chiếu thẳng vào đốt sống lưng thứ nam giới vào đốt sống lưng thứ nữ giới - Bước 4: đặt số chụp: tốc độ chụp phải đạt 0,1 giây, điện sử dụng tốt từ 60 – 70kV tùy theo người gầy hay béo cường độ dòng điện dao động từ 200 – 300mA, tốt 300mA - Bước 5: hướng dẫn chụp bệnh nhân hít vào sâu tối đa nín thở hồn tồn - Bước 6: bấm máy chụp - Chú ý chụp phim Xquang phổi: Chụp phim xe chụp kỹ thuật số lưu động, tiêu cự chụp đạt 1,0 m, chụp casette 21 x 29 cm Sau đó, hình ảnh chụp phổi NLĐ lưu vào ổ cứng, chép sang đĩa DVD đọc phim máy vi tính có độ phân giải hình 1920 x 1080 pixel phần mềm MicroDicom 2.9.2 so sánh với phim mẫu (kỹ thuật số) ILO-2011 để xác định mật độ đám mờ, kích thước vùng tổn thương - Kết đọc phim ghép với số liệu bệnh án nghiên cứu dựa vào mã hồ sơ họ tên NLĐ - Phân loại phim chia làm loại sau: • Phim loại – Chất lượng tốt: phim chụp nhìn rõ nhu mơ phổi, góc sườn hồnh, trung thất rõ, xương bả vai nằm ngồi trường phổi • Phim loại – Có số lỗi kỹ thuật khơng ảnh hưởng đến việc phân loại tổn thương • Phim loại – Có vài lỗi kỹ thuật, phân loại tổn thương • Phim loại – Khơng đạt yêu cầu: phân loại tổn thương - Phim chụp chuẩn phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: • Phim phải có độ tương phản trắng đen rõ ràng • Nhìn thấy lờ mờ ba đốt sống ngực phía • Hai xương bả vai phải tách hồn tồn khỏi bên trường phổi • Đầu hai xương đòn phải đối xứng qua gai sau cột sống lưng • Vịm hồnh bên phải ngang mức đầu xương sườn thứ • Thấy hình túi dày • Phim khơng bị cắt đỉnh phổi khơng hụt góc sườn hồnh bên PHỤ LỤC 12: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Bản đồ địa điểm nghiên cứu Hình Bản đồ địa điểm nghiên cứu Bàn tiếp đón phát hồ sơ thu hồ sơ địa điểm nghiên cứu Hình Phỏng vấn người lao động theo câu hỏi thiết kế sẵn địa điểm nghiên cứu Hình Hình 4 Khám lâm sàng hô hấp cho người lao động điểm nghiên cứu Hình 5 Đo chức hơ hấp cho người lao động điểm nghiên cứu Hình Hình Chụp X-quang bệnh bụi phổi nghề nghiệp cho người lao động địa điểm nghiên cứu Hình Hình Hình ảnh ứng dụng truyền thơng Vihema Survey 7.1 Giao diện ứng dụng truyền thông Vihema Survey Hình 10 Hình 11 7.2 Lượng giá ứng dụng truyền thơng Vihema Survey Hình 12 Hình 14 Hình 13 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 22 Hình 21 Hình 23 7.3 Hình ảnh ứng dụng gửi thơng báo điện thoại thơng minh Hình 24 Hình 25 Tài liệu phát tay phòng chống bệnh bụi phổi silic cho người lao động Hình 26 Hình 27 PHỤ LỤC 13: CHỨNG NHẬN CHẤP THUẬN HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC VÀ XÁC NHẬN SỬ DỤNG SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 13/11/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w