1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 170(10): 59 - 64 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Đỗ Thị Hà Phương*, Đoàn Thị Mai, Chu Thị Hà, Nguyễn Thị Giang Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sử dụng liệu thu từ khảo sát 150 mẫu người tiêu dùng thực phẩm an toàn (TPAT) áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy đa biến, viết nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng thực phẩm an toàn địa bàn TP Thái Nguyên Trong đó, người dân sẵn sàng chi trả thêm chủ yếu từ 10% đến 30% cao so với giá loại thực phẩm thông thường Kết nghiên cứu cho thấy biến quan tâm sức khỏe, biến Thái độ người tiêu dùng thực phẩm an toàn tin tưởng người tiêu dùng ảnh hưởng lớn tới định mua thực phẩm an tồn sẵn lịng chi trả thêm cho thực phẩm an toàn Mặt khác, biến rủi ro cảm nhận khơng ảnh hưởng tới sẵn lịng chi trả thêm cho thực phẩm an toàn Bài viết đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường TPAT TP Thái Nguyên Từ khóa: Mức sẵn lịng chi trả, thực phẩm an tồn, phân tích nhân tố khám phá, quan tâm tới sức khỏe, rủi ro cảm nhận ĐẶT VẤN ĐỀ * Cùng với mức thu nhập tăng chất lượng sống cải thiện, nhu cầu mức độ nhận thức người Việt Nam vai trị thực phẩm an tồn sức khỏe ngày cao Điều dẫn đến nhu cầu thực phẩm ngày tăng Xu hướng tiềm lớn cho phát triển thị trường sản phẩm thực phẩm an toàn Tại TP Thái Nguyên, với số dân 300.000 người, với mức thu nhập tăng chất lượng sống cải thiện, nhu cầu mức độ nhận thức thực phẩm an toàn ngày cao, đặc biệt bối cảnh việc sử dụng hoá chất cho thực phẩm khơng kiểm sốt vụ ngộ độc thực phẩm ngày gia tăng Hầu hết nghiên cứu tiếp cận từ góc độ người sản xuất thiên hướng kỹ thuật Trong đó, để phát triển thị trường thực phẩm an toàn bền vững tránh nghịch lý cung-cầu tồn thị trường này, người sản xuất người phân phối phải hiểu người tiêu dùng nhận thức thực phẩm an toàn (TPAT), yếu tố * Tel: 0917 677 688; Email: phuongdth.tnu@gmail.com tác động đến hành vi mua TPAT, mức sẵn lòng chi trả cho TPAT yếu tố cản trở định mua người tiêu Có vậy, người sản xuất phân phối hiểu thực trạng thị trường TPAT TP Thái Nguyên nào, từ có giải pháp marketing phù hợp nhằm phát triển thị trường Chính vậy, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: (1) Xác định mức sẵn lòng chi trả (Willing to pay) người tiêu dùng TPAT địa bàn TP Thái Nguyên (2) Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới sẵn lòng chi trả TPAT (3) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường TPAT TP Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Thực phẩm an tồn loại thực phẩm: - Không chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật - Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh (vi rút, vi sinh vật, ký sinh trùng) Bên cạnh thực phẩm cần phải: - Có nguồn gốc, xuất xứ đầy đủ, rõ ràng; - Được kiểm tra, đánh giá chứng nhận an toàn thực phẩm 59 Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Hiện nay, Việt Nam, để kiểm sốt đo lường chất lượng thực phẩm, quan nhà nước sử dụng Hệ thống quản lý chất lượng HACCP (Phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn) Sự sẵn lòng chi trả thêm đo lường số tiền phần trăm chi trả thêm cho sản phẩm có tính vượt trội so với sản phẩm thơng thường Do đó, sẵn lịng chi trả thêm đánh thước đo đo lường nhu cầu sản phẩm so với sản phẩm thơng thường [4] Sản phẩm an tồn thường bán thị trường với mức giá cao so với giá sản phẩm thông thường chi phí đầu vào cao suất đầu thấp Chính vậy, thực phẩm an tồn tồn thị trường người tiêu dùng chấp nhận chi trả thêm khoảng hợp lý để mua sản phẩm Thái độ đánh giá tốt hay xấu cá thể, hình thành sở tri thức có bền vững khách thể hay ý tưởng đó, cảm giác chúng gây phương hướng hành động có [5] Trong nghiên cứu này, biến thái độ xem xét kì vọng việc sử dụng thực phẩm an toàn Quan tâm sức khỏe động thúc đẩy hành vi người tiêu dùng Do đó, biến quan tâm đến sức khỏe sử dụng nhiều nghiên cứu lĩnh vực thực phẩm, họ có thường sẵn lịng mua sản phẩm với giá cao an toàn cho sức khỏe họ [3] Rủi ro cảm nhận định nghĩa cảm nhận khách hàng hậu xảy tiêu dùng sản phẩm Trước định mua hàng, người tiêu dùng thường cảm nhận mức độ rủi ro định liên quan đến việc lựa chọn sản phẩm mua [3] Khi đó, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn thực phẩm an tồn đảm bảo chất lượng giúp họ giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn việc sử dụng thực phẩm thơng thường Do đó, biến rủi ro cảm nhận thực phẩm thông thường kỳ vọng giải thích hành vi sẵn sàng trả 60 170(10): 59 - 64 thêm cho loại thực phẩm an toàn, sản phẩm thay [5] Các loại thực phẩm an tồn tồn thị trường người tiêu dùng có tin tưởng vào đảm bảo chất lượng sản phẩm có tính thay cao giá thường cao so với loại thực phẩm thông thường Yếu tố tin tưởng có ảnh hưởng lớn tới mức sẵn lòng chi trả thực phẩm an tồn [1] Trên sở mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất, giả thuyết kiểm định: H1: Thái độ người tiêu dùng có ảnh hưởng thuận chiều tới mức sẵn lịng chi trả thêm cho TPAT H2: Sự quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng có ảnh hưởng thuận chiều tới mức sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT H3: Rủi ro cảm nhận sản phẩm có ảnh hưởng nghịch chiều tới mức sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT H4: Tin tưởng vào ngành hàng thực phẩm có ảnh hưởng thuận chiều tới mức sẵn lịng chi trả thêm cho TPAT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong mô hình nghiên cứu này, tác giả đề xuất 17 biến quan sát sử dụng phân tích nhân tố khám phá Tác giả tiến hành lựa chọn 150 người tiêu dùng địa bàn TP Thái Nguyên để vấn Cuộc điều tra tiến hành khoảng thời gian từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 04 năm 2017 Số liệu sơ cấp thu thập bảng hỏi, thông qua vấn trực tiếp cách ngẫu nhiên người tiêu dùng mua sắm siêu thị, cửa hàng có bán TPAT Việc định lượng nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng TPAT địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tiến hành thông qua bước: Bước 1: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbachs Alpha để đánh giá mức độ chặt chẽ tương quan biến quan sát mơ hình nghiên cứu Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Bước 2: Sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định nhân tố ảnh hưởng nhậndiện nhân tố cho phù hợp với mức sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT Bước 3: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT người tiêu dùng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá mức sẵn lòng chi trả TPAT 170(10): 59 - 64 Sự sẵn lòng chi trả đo lường số tiền phần trăm chi trả thêm cho sản phẩm có tính vượt trội so với giá thông thường Với câu hỏi “So sánh giá TPAT cao giá rau thường bán chợ khoảng phần trăm anh/chị sẵn lòng mua?”, 94,7% người sẵn sàng chi trả thêm cho TPAT Kết tỷ lệ phần trăm cao (23,3) sẵn sàng chi trả cho mức giá cao khoảng từ >10 – 20% Dưới kết điều tra sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm TPAT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng Mức sẵn lòng chi trả thêm người tiêu dùng TPAT Mức sẵn lòng chi trả thêm 0% >0% - 10% >10% - 20% >20% - 30% >30% - 40% >40 % - 50% > 50% Trung bình Số lượng Tỷ lệ 0% 5% 15% 25% 35% 45% 65% 31 35 34 29 10 150 5,3% 20,7% 23,3% 22,7% 19,3% 6,7% 2,0% 100% Bảng Kết đánh giá độ tin cậy thang đo kết phân tích nhân tố khám phá Phương sai Tương quan Cronbach’s thang đo biến tổng Alpha loại loại biến biến Thái độ (Cronbach’s alpha 0.932) 21.309 40.634 0.811 0.918 ATT1 ATT2 21.148 41.059 0.865 0.909 ATT3 21.201 41.675 0.832 0.915 ATT4 21.181 39.149 0.876 0.905 Quan tâm tới sức khỏe (Cronbach’s alpha 0.884) Health1 10.253 11.895 0.732 0.877 Health2 10.620 12.761 0.770 0.839 Health3 10.633 11.912 0.826 0.789 Sự tin tưởng vào TPAT (Cronbach’s alpha 0.876) Trust1 10.180 16.189 0.583 0.898 Trust2 10.126 15.078 0.773 0.828 Trust3 9.973 14.536 0.756 0.833 Trust4 10.060 13.144 0.839 0.797 Rủi ro cảm nhận thực phẩm thông thường (Cronbach’s alpha 0.917) Risk1 15.7450 22.718 0.863 0.875 Risk2 16.1879 27.181 0.822 0.890 Risk3 15.9597 24.228 0.843 0.880 Risk4 16.1141 28.615 0.733 0.917 Quan sát Trung bình thang đo loại biến Factor loading 0.813 0.810 0.784 0.801 0.568 0.842 0.823 0.638 0.836 0.636 0.766 0.716 0.718 0.649 0.637 61 Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 170(10): 59 - 64 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả TPAT 17 biến quan sát (sau loại biến ATT5 “Tôi thấy hứng thú với thực phẩm an toàn”) Bước 1: Kiểm định thang đo Kiểm định độ tin cậy thang đo (kiểm định Cronbach’s Alpha) mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng TPAT với 17 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố có hệ số Cronback’s Alpha lớn 0.6 Do đó, biến đo lường chấp nhận mặt tin cậy sử dụng phân tích EFA Bước 3: Phân tích hồi quy tuyến tính Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá Sau kiểm tra độ tin cậy thang đo, tác giả tiến hành bước phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) sau vòng với kiểm định đảm bảo sau: (1) Hệ số tương quan đơn biến nhân tố Factor loadings (hệ số tải nhân tố) > 0,5 hệ số lớn cho biết nhân tố biến có liên hệ chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan nhỏ (< 0,30) sử dụng EFA không phù hợp [2] (2) Kiểm định tính thích hợp mơ hình để sử dụng EFA, KMO phải lớn 0,50 [2] Kết phân tích cho thấy hệ số KMO có giá trị 0,945, mơ hình phân tích nhân tố khám phá đạt thích hợp cao phân tích (3) Kiểm định Bartlett tương quan biến quan sát (Sig = 0,000 < 0,05) [2]; Các giá trị eigenvalue > kiểm định phương sai cộng dồn = 81.81% (lớn 50%) Kết phân tích nhân tố cho thấy, thang đo nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả TPAT đa hướng với nhân tố Mơ hình hồi quy tuyến tính áp dụng để xem xét tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng việc đo lường mức độ sẵn lòng chi trả cho thực phẩm an toàn nhân tố bao gồm: (1) X1: Thái độ; (2) X2: Quan tâm tới sức khỏe; (3) X3: Sự tin tưởng vào TPAT; (4) X4: Rủi ro cảm nhận thực phẩm biến độc lập mô hình hồi quy giải thích mức sẵn lịng chi trả, biến phụ thuộc (Y) mơ hình nghiên cứu đo lường giá trị sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT người tiêu dùng tính % Kết mơ hình hồi quy cho thấy nhân tố số nhân tố có mối tương quan với mức sẵn lòng chi trả cho TPAT người tiêu dùng có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Quan sát hệ số Beta chuẩn hóa mang dấu dương cho thấy nhân tố có mối quan hệ tuyến tính chiều với mức sẵn lòng chi trả người tiêu dung TPAT Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflatinon factor - VIF) thấp, với hệ số VIF nhỏ 10 ta bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến Các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho biết người tiêu dùng đánh giá nhân tố: “Thái độ”, “Quan tâm sức khỏe”, “Tin tưởng” tăng lên điểm, mức độ sẵn lòng chi trả họ tăng thêm 0.346, 0.329 0.401 điểm Bảng Kết Phân tích hồi quy Hệ số hồi quy Thống kê t Chưa Chuẩn chuẩn hóa hóa H1 Thái độ 0.346 0.342 2.974 H2 Quan tâm sức khỏe 0.329 0.362 3.508 H3 Tin tưởng 0.401 0.259 2.612 H4 Rủi ro cảm nhận 0.055 0.059 0.478 R2= 0.316; F = 16.650; P-value = 0.000 *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, ** có ý nghĩa thống kê mức 5%, Giả thiết 62 Biến độc lập P-value Hệ số VIF 0.003*** 0.001*** 0.010** 0.633 2.792 2.245 2.078 3.252 Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Một số giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy phát triển Thực phẩm an toàn địa bàn TP Thái Nguyên Trên sở kết nghiên cứu, đề tài số giải pháp nhằm phát triển thị trường TPAT TP Thái Nguyên (1) Người tiêu dùng có xu hướng tăng mức sẵn lịng chi trả thực phẩm an tồn họ cảm thấy hài lòng chất lượng thực phẩm Các nhà tiếp thị cần đưa vào chương trình Marketing nhằm thiết lập thái độ tích cực việc tiêu dùng thực phẩm an tồn, thơng qua việc so sánh trực quan thực phẩm an toàn thực phẩm thông thường (2) Chiến lược marketing cần khuyến cáo người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm nguồn gốc sản phẩm chứa hàm lượng chất kích thích, hóa chất có hại cho sức khỏe Và thực phẩm an toàn giúp người tiêu dùng hạn chế rủi ro việc tuân thủ tiêu chuẩn nuôi vô khắt khe, kiểm sốt hàm lượng hóa chất sử dụng (3) Tăng cường niềm tin người tiêu dùng vào người nông dân, nhà bán lẻ nhà khoa học Người tiêu dùng khó nhận biết khác biệt thực phẩm an tồn thực phẩm thơng thường thơng qua cảm nhận bên ngồi Các chương trình quảng bá cần nguồn thông tin tin cậy để chứng minh ưu điểm vượt trội thực phẩm an toàn chứng nhận kiểm định chất lượng quan nhà nước 170(10): 59 - 64 KẾT LUẬN Thông qua số liệu khảo sát thực tế ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết nghiên cứu xác định mức sẵn lòng trả nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả người tiêu dùng TPAT, người dân địa bàn TP Thái Nguyên sẵn sàng chi trả thêm chủ yếu từ 10% đến 30% cao so với giá loại thực phẩm thông thường; nhân tố quan tâm tới sức khỏe có tác động mạnh đến mức sẵn lòng chi trả TPAT người tiêu dùng Trên sở đó, tác giả đưa vài giải pháp nhằm nâng cao phát triển thị trường thực phẩm an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Ngọc Diệp, Hồ Huy Tựu (2013), "Sự sẵn lòng chi trả thêm sản phẩm cá Basa nuôi sinh thái người tiêu dùng Thành phố Nha Trang", Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 27, tr 94 – 103 Hoàng Mộng Chu Hoàng Mộng Ngọc (2008) “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2”, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Magnussona M K, Arvolaa A., Hursti U K., Abergb L and Sjodena P (2003), “Choice of organic is related to perceived consequences for human health and to environmental friendly behaviour”, Appetite, 7, pp 15–26 Sundström K and Andersson H (2009), "Swedish Consumer’s Willingness to Pay for Food Safety", Working paper of AgriFood Economics Centre Yeung R M W and Yee W M S (2005), “Consumer Perception of Food Safety Related Risk, A Multiple regresstion approach”, Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 17(2), pp 195- 222 63 Đỗ Thị Hà Phương Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 170(10): 59 - 64 SUMMARY FACTORS INFLUENCING WILLINGNESS TO PAY FOR SAFETY FOOD IN THAI NGUYEN CITY, THAI NGUYEN PROVINCE Do Thi Ha Phuong*, Doan Thi Mai, Chu Thi Ha, Nguyen Thi Giang University of Agriculture and Forestry - TNU Using data from a survey of 150 consumers of safe food (TPAT) and applying the EFA exploratory factor analysis and multivariate regression analysis, this article evaluates and explains the willingness of consumers to pay for safe food in the Thai Nguyen city In particular, customers are willing to pay more mainly from 10% to 30% higher than the price of common foods The results of the study show that the health consideration, consumers' attitudes to food safety and customer reliability on food have impact on the decision to pay more for safe food On the other hand, risk perception on food does not affect the willingness to pay extra for safe food The aticle also proposes solutions to develop the safe food market in Thai Nguyen city Keywords: willingness to pay, safe food, exploratory factor analysis, health consideration, risk perception Ngày nhận bài: 09/6/2017; Ngày phản biện: 26/6/2017; Ngày duyệt đăng: 28/9/2017 * Tel: 0917 677 688; Email: phuongdth.tnu@gmail.com 64 170(10) oà soT Năm 2017 Tạp chí Khoa học Công nghệ Journal of Science and Technology SOCIAL SCIENCE – HUMANITIES – ECONOMICS Content Page Luu Binh Duong, Nguyen Van Tien - "Sacred" fundamental structure of customary law Nguyen Thi Mai Chanh, Bui Thuy Linh - The characters of mythology in “The Republic of Wine” by Guan Moye Pham Van Cuong - Studying adaptation to the training menthod of the credit for northern mountainous ethnic minority students 15 Bui Linh Phuong, Mai Thi Ngoc Ha - Analysis and comparison of mathematical content in the forestry agricultural sector training program of a number of universities in the world 19 Trinh Thi Kim Thoa - The situation and the solutions to improve the quality of teaching and learning Ho Chi Minh ideology at University of Information and Communication Technology – TNU 25 th Than Thi Thu Ngan - The 90 anniversary of the publication of "Duong Kach menh" book (1927 – 2017) Theoretical and practical meaning of the work “Duong Kach menh” of the leader Nguyen Ai Quoc - Ho Chi Minh 31 Ma Thi Ngan - Some features should be regarded when building a physical education program to increase the learning result of students 35 Duong Thi Huong Lan, Nguyen Vu Phong Van, Nguyen Hien Luong - Applied experiential learning activities in an English speaking lesson of University of Economics and Business Administration - Thai Nguyen University 41 Le Ngoc Nuong, Nguyen Thi Ha, Nguyen Hai Khanh - Building the theory of integrity of satisfaction in the work of laborers at Thai Nguyen Traffic Trading and Management Joint Stock Company 47 Doan Quang Thieu - Establishing the standard sample system of occurred economic operations and accounting vouchers for students' practice 53 Do Thi Ha Phuong, Doan Thi Mai, Chu Thi Ha, Nguyen Thi Giang - Factors influencing willingness to pay for safety food in Thai Nguyen city, Thai Nguyen province 59 Nguyen Thi Thanh Thuy - Analysis of FPT Joint Stock Company 's financial situation 65 Vu Hong Van, Luong Thi Mai Uyen - Strengthen competitive capability of mechanical industry in the process of international economic integration 71 Nguyen Thi Linh Trang, Bui Thi Ngan - The development of non - cash payment service at military JSC Bank – Thai Nguyen branch 77 Nguyen Thi Lan Anh, Nong Thi Van Thao - Building the system of management support in scoring staffs at Vietcombank transaction deparment 85 Nguyen Thu Nga, Kieu Thi Khanh, Hoang Van Du - Investigation of commercial bank’s efficiency with credit risk incorporated 91 Nguyen Thi Van, Nguyen Bich Hong - Solutions to promote the economic structural transformation in Bac Giang province towards industrialization and modernization to 2020 with a vision to 2030 97 Dam Thi Phuong Thao, Nguyen Tien Manh - Estimating the effect of some factors on operational efficiency of real estate companies posted up in Viet Nam stock market 103 Pham Thi Huyen - Precedent and the application of precedent in Vietnam law system 109 Duong Thi Huyen - The relationship of the English's factory in Hirado (1613- 1623) with Japan government 115 Tran Nguyen Si Nguyen - Subtle mass mobilization is core of political activism art of Ho Chi Minh 121 Dinh Thi Giang - J Locke’s thoughts of the origin and characteristics of civil society 127 Tran Bao Ngoc, Le Thi Luu, Bui Thanh Thuy et al - The pharmaceutical students’ perception of educational environment at Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy by DREEM questionnare 131 Luong Ngoc Huyen - A current issue of applying mathemarics into teaching practice and assessing, evaluating the result of learning mathemarics of 10th grade students in high schools in Tuyen Quang city, causes and solutions 137 Nguyen Thi Hong, Nguyen Xuan Truong, Hoang Thi Giang - Geographical approaches in research of the relationship between economic development and ensuring national defense and security for border communes, Ha Giang province 143 Do Thi Quyen, Nguyen Thi Kim Tuyen - Study psychological factors which affect to the buy online behavior of consumers in Thai Nguyen province 149 Phuong Huu Khiem, Nguyen Dac Dung, Nguyen Ngoc Ly - Developing the output product market for forest plantations followed sustainable trend in Dong Hy district, Thai Nguyen province 155 Phan Thi Thanh Huyen, Ha Xuan Linh - Study on residental land price in Soc Son district, Ha Noi city 161 Nguyen Thi Van Anh - Attracting investment – motivation and foundation to develop sustainable economic in Thai Nguyen province 167 Van Thi Quynh Hoa, Nguyen Lan Huong - The effects of information technology in teaching English to first year students at University of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University 173 Mai Van Can - Using the character of Thach Sanh in teaching English practice at secondary school 179 Do Thi Huong Lien - Discussion on revolution of Hoang Dinh Kinh (Cai Kinh) and relationship with contemporary revolutions 185 Pham Van Quang, Nguyen Huy Anh - Solutions to enhance the activeness of study of students physical education and sport faculty at Thai Nguyen University of Education 191 Nguyen Thi Minh Thu, Bui Thi Ngoc Anh - Folk songs in fishing village of Ha Long Bay - characterristics of sea culture 197 Dang Anh Tuan, Ngo Thi Minh Hang, Pham Thi Trung Ha - Recovering of real estate market and business risk of real estate companies 203 Le Van Tho, Vu Anh Tuan - Assessment land use in urban areas in Viet Tri city – Phu Tho province from 2011 to 2016 209 ... định mức sẵn lòng trả nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả người tiêu dùng TPAT, người dân địa bàn TP Thái Nguyên sẵn sàng chi trả thêm chủ yếu từ 10% đến 30% cao so với giá loại thực phẩm. .. (23,3) sẵn sàng chi trả cho mức giá cao khoảng từ >10 – 20% Dưới kết điều tra sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm TPAT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảng Mức sẵn lòng chi trả thêm người tiêu dùng. .. chi? ??u tới mức sẵn lịng chi trả thêm cho TPAT H2: Sự quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng có ảnh hưởng thuận chi? ??u tới mức sẵn lòng chi trả thêm cho TPAT H3: Rủi ro cảm nhận sản phẩm có ảnh hưởng

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w