Bao Cao Quy Hoach Bai Boi Soc Trăng.doc

60 6 0
Bao Cao Quy Hoach Bai Boi Soc Trăng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tổng hợp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng MỞ ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần qua[.]

Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Theo Điều Luật Đất đai năm 2003 " Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất" mười ba nội dung quản lý Nhà nước đất đai Tại Điều 25 Luật Đất đai quy định UBND cấp tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Quy hoạch sử dụng đất đai biện pháp quản lý thiếu việc tổ chức sử dụng đất ngành kinh tế - xã hội địa phương, công cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế, có tác dụng định để cân đối nhiệm vụ an tồn lương thực với nhiệm vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước nói chung địa phương nói riêng UBND tỉnh Sóc Trăng xây dựng dự án quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh giai đoạn 2010 ÷ 2020, định hướng đến 2030 Theo Điều 27 Luật Đất đai, có điều chỉnh mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, thay đổi địa giới hành chính, để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển có chất lượng, phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, UBND tỉnh lãnh đạo, đạo Sở Tài nguyên Môi trường ngành, UBND huyện ven biển, triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển xác định rõ ranh giới hành vùng đất bãi bồi ven biển nhu cầu sử dụng đất ngành địa phương Trong trình thực Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp chặt chẽ với ban ngành, UBND huyện, xã ven biển để xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất bãi bồi tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, định hướng đến 2030 Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng đến giai đoạn 2010 ÷ 2020, định hướng đến 2030 dựa cứ: - Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; - Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2006 – 2020; - Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long đén 2010 - Nghị số 03-NQ/TU ngày 11/09/2007 tỉnh ủy Sóc Trăng phát triển kinh tế biển, vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng đén 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 50/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 UBND tỉnh Sóc Trăng việc ban hành chương trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng Trong q trình nghiên cứu xây dựng quy hoạch đơn vị thực hiện: Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá tài nguyên – môi trường biển hải đảo tìm hiểu, nghiên cứu nguồn tài liệu liên quan đến biển đảo, tìm hiểu nguyên tắc phân chia biên giới vùng biển, ven biển nước giới nước ta với số nước láng giềng Tổ chức đoàn nghiên cứu khảo sát thực địa, thu thập nguồn thông tin, tài liệu, số liệu cần thiết huyện biển Long Phú, Vĩnh Châu, Cù Lao dung nguồn tài liệu ban ngành liên quan tỉnh Sóc Trăng tỉnh lân cận Quá trình xây dựng “Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn năm 2010 – 2020, định hướng 2030” tiến hành qua nhiều bước: + Bước 1: Công tác chuẩn bị; + Bước 2: Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu đồ; + Bước 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất bãi bồi ven biển; + Bước 4: Đánh giá điều kiện địa chất địa mạo, thủy văn hải văn, môi trường đất nước, dự báo biến động bãi bồi phục vụ quy hoạch; + Bước 5: Xây dựng, lựa chọn phương án quy hoạch; + Bước 6: Lập quy hoạch sử dụng đất chuyên ngành đề xuất phương hướng quy hoạch khác phục vụ cho khai thác bãi bồi ven biển; + Bước 7: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp, hoàn chỉnh tài liệu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ trình thơng qua, xét duyệt, bàn giao sản phẩm công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Nội dung hồ sơ dự án bao gồm: Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (kèm theo đồ, sơ đồ thu nhỏ, bảng biểu số liệu phân tích) Báo cáo tổng hợp điều tra điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực dự án Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất, đồ phân bổ khai thác bãi bồi, đồ địa hình dải ven biển tỷ lệ 1:25.000 Báo cáo nghiên cứu bồi xói khu vực bãi bồi, báo cáo nghiên cứu tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực bãi bồi Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất chuyên ngành Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1:25.000 Báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến trình khai thác bãi bồi Bản đồ địa tỷ lệ 1:25.000; báo cáo tổng hợp phương án giao đất, hình thức, quy mơ đối tượng giao đất, phương thức quản lý Do thời gian nghiên cứu dự án hạn chế số liệu cập nhật số vấn đề cịn chưa đề cập hết Với lực nhóm nghiên cứu cố Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng gắng tìm hiểu, đề cập thể tồn khn khổ dự án Tuy nhiên trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quan chức chuyên gia góp ý để đề án thiết thực nữa, đóng gốp tích cực cơng phát triển kinh tế-xã hội cho tỉnh Sóc Trăng nói riêng cho khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý giới hạn vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sơng Hậu khu vực Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), có diện tích 323.590 gồm thành phố Sóc Trăng huyện: Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp tỉnh ĐBSCL: tỉnh Hậu Giang phía Tây Bắc, tỉnh Trà Vinh phía Đơng Bắc tỉnh Bạc Liêu phía Tây Nam, vị trí tọa độ nằm 9°12’- 9°56’ độ vĩ Bắc 105°33’-106°23’ kinh độ Đông Các huyện giáp biển gồm: Cù Lao Dung, Long Phú Vĩnh Châu với đường bờ biển dài khoảng 76km 1.1.2 Giới hạn vùng nghiên cứu lập quy hoạch Vùng nghiên cứu toàn vùng ven biển thuộc đại phận ba huyện huyện Cù Lao Dung, Long Phú Vĩnh Châu tỉnh thuộc tỉnh Sóc Trăng có chiều dài đường biên giáp biển khoảng 76,5km, điểm đầu có tọa độ x = 641320; y = 1056661 điểm nằm cửa sông Hậu (cửa Định An) giáp biên với huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, điểm cuối có tọa độ x = 590710; y =1022217 điểm nằm giáp ranh xã Lai Hòa, huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng xã Vĩnh Trạch Đông thị xã Bạc Liêu Vùng bãi bồi nghiên cứu lập quy hoạch nằm miền có tọa độ: xT11 = 641320; yT11 = 1056661; xT12 = 651508; yT12 = 1046884; xT22 = 592000; yT22 = 1018882; T1 = 590710; yT1 = 1022217; chi tiết thể đồ phân vùng quy hoạch 1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo Sóc Trăng có diện tích khoảng 322.330ha với địa hình thấp phẳng, chia cắt hệ thống kênh rạch chằng chịt Sóc Trăng vùng đất trẻ, hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ vùng trũng giồng cát với cao trình phổ biến mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sơng Hậu với độ cao 1,0-1,2 m, bao gồm vùng đất giồng cát hình cánh cung tiếp nối chạy sâu vào tỉnh; vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày mùa lũ Ngồi ra, Sóc Trăng cịn có khu vực nằm giồng cát, khơng hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng Địa hình vùng biển ven bờ Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt ba mức độ sâu: - Từ - 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sơng có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch; - Từ 10 - 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sơng (phía Đơng Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn ngồi khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thay đổi theo thời gian; - Từ 20 - 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, đôi nơi phân bố cồn ngầm thoải Vùng nghiên cứu với chiều dài vào khoảng 76km đường bờ biển bị chia cắt cửa sơng lớn Định An, Trần Đề thuộc sông Hậu cửa Mỹ Thạnh thuộc sơng Mỹ thạnh Có đặc điểm chung kiểu địa hình đồng đồng ven biển tỉnh Sóc Trăng, ngồi vùng nghiên cứu nằm giáp biển có nét đặc thù địa hình đồng bãi bồi cửa sơng ven biển Do phù sa sông bồi đắp, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sóng gió biển tạo nên giồng cát lớn chạy dọc ven bờ biển Các giồng cát có độ cao từ 1,2 đến 2m Với địa hình thấp thơng với biển hệ thống sông, kênh rạch nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn) Diện tích vùng ven biển ứng với đường đẳng sâu khác vùng nghiên cứu tính tốn thơng kê bảng1, 2, Bảng 1: Bảng phân bổ diện tích vùng ven biển cho đơn vị phụ trách tính đến đường đẳng sâu 3m nước TT Tên đơn vị hành I Huyện Cù Lao Dung Xã An Thạnh Bãi trước đê Diện tích phụ trách (ha) Rừng ngập Từ rừng ngập Tổng diện mặn mặn đến đường tích đẳng sâu 3m nước 985 328 21.006 22.319 68 46 4.055 4.169 Xã An Thạnh Nam 917 282 16.951 18.150 II Huyện Long Phú 533 327 8.745 9.605 Xã Trung Bình 533 327 8.745 9.605 1.460 1.445 27.216 30.121 III Huyện Vĩnh Châu Xã Vĩnh Hải 800 720 15.800 17.320 Xã Lạc Hòa 120 76 2.202 2.398 xã Vĩnh Châu 152 314 2.586 3.052 Thị trấn Vĩnh Châu 25 657 684 Xã Vĩnh Phước 154 - 2.410 2.564 Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng Xã Vĩnh Tân 89 - 1.491 1.580 Xã Lai Hòa 143 310 2.070 2.523 2.978 2.100 56.967 62.045 Tổng Bảng 2: Bảng phân bổ diện tích vùng ven biển cho đơn vị phụ trách tính đến đường đẳng sâu 2,5m nước Diện tích phụ trách (ha) TT Tên đơn vị hành I Huyện Cù Lao Dung Xã An Thạnh Bãi trước đê Rừng ngập mặn Từ rừng ngập Tổng diện mặn đến đường tích đẳng sâu 2,5m nước 985 328 16.404 17.717 68 46 2.648 2.762 Xã An Thạnh Nam 917 282 13.756 14.955 II Huyện Long Phú 533 327 7.581 8.441 Xã Trung Bình 533 327 7.581 8.441 1.460 1.445 24.273 27.178 III Huyện Vĩnh Châu Xã Vĩnh Hải 800 720 14.169 15.689 Xã Lạc Hòa 120 76 2.036 2.232 xã Vĩnh Châu 152 314 2.270 2.736 Thị trấn Vĩnh Châu 25 570 597 Xã Vĩnh Phước 154 - 2.136 2.290 Xã Vĩnh Tân 89 - 1.315 1.404 Xã Lai Hòa 143 310 1.777 2.230 2.978 2.100 48.258 53.336 Tổng Bảng 3: Bảng phân bổ diện tích vùng ven biển cho đơn vị phụ trách tính đến đường đẳng sâu 2,2m nước Diện tích phụ trách (ha) TT Tên đơn vị hành I Huyện Cù Lao Dung Xã An Thạnh Xã An Thạnh Nam Bãi trước đê Rừng ngập mặn Từ rừng ngập Tổng diện mặn đến đường tích đẳng sâu 2,2m nước 985 328 14.494 15.807 68 46 2.131 2.245 917 282 12.363 13.562 Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng II Huyện Long Phú 533 327 6.997 7.857 Xã Trung Bình 533 327 6.997 7.857 1.460 1.445 22.226 25.131 III Huyện Vĩnh Châu Xã Vĩnh Hải 800 720 12.905 14.425 Xã Lạc Hòa 120 76 1.938 2.134 xã Vĩnh Châu 152 314 2.080 2.546 Thị trấn Vĩnh Châu 25 519 546 Xã Vĩnh Phước 154 - 1.973 2.127 Xã Vĩnh Tân 89 - 1.209 1.298 Xã Lai Hòa 143 310 1.602 2.055 2.978 2.100 43.717 48.795 Tổng 1.3 Đặc điểm địa chất, địa chất khoáng sản 1.3.1 Đặc điểm địa chất Địa chất, địa chất khoáng sản khu vực biển ven biển khu vực đông nam đồng sông Cửu Long nói chung khu vực tỉnh Sóc Trăng nói riêng có nhiều dự án, nhiều nghiên cứu điều tra, thăm dò đánh giá đặc điểm địa chất khu vực Các kết nghiên cứu đạt nhiều kết thiết thực, sở giúp cho phát triển kinh tế khu vực biển ven biển khu vực Trên khu vực biển ven biển tỉnh Sóc Trăng có nghiên cứu: - Nghiên cứu địa chất lục địa ven biển từ năm 1975 đến nay; nghiên cứu cho kết quả: Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 cơng trình có tính chất tổng hợp địa chất Việt Nam; Khảo sát địa chất vùng châu thổ sông Cửu Long số kênh rạch, định số ranh giới âm học (ranh giới mặt móng ) Xây dựng sơ đồ nguồn gốc thành tạo địa hình trầm tích cho tồn đồng sông Cửu Long Đề tài 46 – 06 - 06 "Điều tra địa chất khoáng sản rắn ven biển Việt Nam” Nguyễn Biểu nnk nghiên cứu, điều tra, tổng hợp Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1/50.000 đem lại nhiều kết địa tầng, magma, phần đất liền ven biển khu vực nghiên cứu Trên sở tổng hợp kết đo vẽ lập đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 biển nông ven bờ (0 -30 m nước) Việt Nam, số ca nghiên cứu địa chất vùng nghiên cứu cố số điểm sau sau: Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng 1.3.1.1 Địa tầng vùng ven bờ a Các thành tạo địa chất vùng ven bờ Sóc Trăng Giới KAINOZOI: Hệ đệ tứ, Thống Holocen Trầm tích sơng (aQ23) Trầm tích tầng phân bố dọc từ lục địa đến biển: Thành phần trầm tích gồm cát, bột, sét màu nâu vàng tới xám sẫm Bề dày trầm tích thay đổi từ 1-2m tới 6-7m 2.Trầm tích biển, đầm lầy (mbQ23) Trầm tích tầng phân bố phía tây cửa Mỹ Thạnh thuộc khu , dạng cánh đồng, rừng ngập mặn ven biển Thành phần trầm tích có bột, sét, thân phân huỷ Vùng thường bị ngập thuỷ triều có bề dày tầng khoảng 2-6m Trầm tích sơng biển (amQ23) Trầm tích tầng phân bố rộng rãi khắp khu vực nghiên cứu Thành phần trầm tích tầng gồm chủ yếu bột, sét đơi chỗ có lẫn cát, bề dày tầng 1-3m b Các thành tạo địa chất biển ven bờ Sóc Trăng Giới MESOZOI: Hệ KRETA Hệ tầng Nha Trang (Knt) Hệ tầng Nha Trang Belouxov A.P Nguyễn Đức Thắng xác lập năm 1984, sở nghiên cứu chi tiết đá phun trào ryolit, trachyryolit vùng Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa Các đá phun trào thuộc hệ tầng Nha Trang phân bố Đá Bạc quần đảo Cơn Sơn (trung tâm đảo, phía nam đảo Cau, Bảy Cạnh, Vụng, Tre Lớn, Tài, Trắc ) Ở đáy biển vùng nghiên cứu, đá hệ tầng phát băng địa chấn nông độ phân giải cao xung quanh khu vực Côn Đảo độ sâu 20 - 25m nước, chúng bị phủ trầm tích Đệ tứ mỏng (hình 3.7) Đặc trưng độ kiềm cao Na2O + K2O=8,1-9,25 thuộc tướng trachyryolit Biến đổi hậu magma thương gặp greisen hóa Chiều dày quan sát khu vực Côn Đảo khoảng 100m Giới MESOZOI: Hệ NEOGEN, Thống Pliocen, Phụ thống trung Hệ tầng Năm Căn (N22nc) Hệ tầng Năm Căn Nguyễn Ngọc Hoa xác lập năm 1990, sở nghiên cứu mặt cắt lỗ khoan LK - 216, thị trấn Năm Căn (tỉnh Cà Mau) Hệ tầng phân bố độ sâu từ 256 - 165m Trong vùng ven biển khu vực nghiên cứu, hệ tầng Năm Căn có mặt lỗ khoan độ sâu 250m trở xuống Thành phần trầm tích hệ tầng bao gồm phần cát sạn sỏi thạch anh màu xám phớt nâu vàng, cát bột sét xen màu xám, phớt tím, màu vàng loang lổ trắng, phân lớp vừa tới dày, phần bao gồm cát hạt mịn xen nhiều lớp mỏng thực vật hố than, trầm tích phân lớp mỏng đến vừa, màu xám phớt vàng đôi chỗ xám sẫm Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng Ở đáy biển vùng nghiên cứu, hệ tầng Năm Căn phân bố rộng, có mặt đới cấu trúc; đới sụt với chiều dày có nơi đến 220m Ở đới nâng chiều dày hệ tầng mỏng khoảng 180m Nhiều nơi phạm vi gần đới nâng Côn Đảo, băng địa chấn sâu quan sát thấy trầm tích hệ tầng phủ trực tiếp lên đá móng Giới MESOZOI: Hệ Đệ tứ, Thống Pleistocen, Phụ thống hạ Kết lập đồ địa chất biển nông ven bờ Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 xác định vùng biển Cù Lao Dung – Cửa Mỹ Thạnh có mặt thành tạo Đệ tứ tuổi từ Pleistocen sớm tới Holocen muộn, có tuổi nguồn gốc khác Trầm tích sơng - biển (amQ11) Các thành tạo trầm tích tuổi Pleistocen sớm, nguồn gốc sơng - biển bắt gặp lỗ khoan sâu (LK99 - I Đại Bái: 129,5 - 162,9 m lỗ khoan LK-1AT: 175 – 213m) theo tài liệu băng địa chấn nông độ phân giải cao (độ sâu 150m tính từ đáy biển) Theo tài liệu lỗ khoan, thành phần trầm tích sơng - biển (amQ11)thay đổi từ trầm tích hạt thơ: sạn cát, cát sạn màu xám, xám vàng đến xám sáng có chứa mảnh gỗ hoá than mầu đen lẫn ổ pyrit siđerit thứ sinh Chuyển lên lớp bột xen cát, sét cát, bùn sét màu xám sáng, xám vàng Thành phần trầm tích thay đổi từ trầm tích hạt thơ: cát, cát sạn màu xám, xám tối, chuyển lên lớp bột cát, bột sét màu xám đen, xám phớt tím Về quan hệ chúng thường chuyển tướng ngang sang trầm tích biển có tuổi Bề dày chung trầm tích sơng - biển (amQ11) 10-60m Trầm tích biển (mQ11) Các thành tạo trầm tích biển tuổi Plestocen sớm gặp lỗ khoan máy bãi triều LK-99I - Đại Bái, Vĩnh Châu, Sóc Trăng độ sâu 118,5-129,5m mặt cắt băng địa chấn nông độ phân giải cao (ở độ sâu 100m) Theo tài liệu lỗ khoan thành tạo mQ11 chia làm hai phần: - Phần dưới: gồm lớp cuội sạn, cát xen lớp sét, cát sét màu xám xanh, xám tối chứa vụn thực vật hoá than xen lớp (ổ) mỏng vật liệu núi lửa (tro, tuf) - Phần lớp sét, sét xen cát màu xám xanh xen lớp bột mỏng (0,5 2mm) Ở phần đáy lớp có chứa ổ pyrit thứ sinh siđerit Phần lớp sét bột loang lổ nhẹ màu xám xanh, xám vàng Các thành tạo trầm tích biển tuổi Plestocen sớm cịn gặp lỗ khoan máy bãi triều LK-1AT, khu vực xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng độ sâu 169,7-187,5m mặt cắt băng địa chấn nông độ phân giải cao (ở độ sâu 100m) tuyến Tu07-08, Tu07-05, Tu07-108 Thành phần trầm tích gồm: cát, cát bột, bột sét màu xám phớt xanh Trong vùng nghiên cứu băng địa chấn nông độ phân giải cao trầm tích tầng tương ứng với tập địa chấn địa tầng D, với sóng phản xạ đặc trưng: sóng bán song song, đứt đoạn, tán xạ mạnh (trầm tích hạt thơ), dạng sóng song song ngang rõ nét xen với dải mờ nhạt (trầm tích hạt Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng mịn) Bề dày trầm tích co xu hướng mỏng dần từ bờ ngồi khơi (về phía đới nâng Cơn Sơn) Phía phủ bất chỉnh hợp thành tạo Neogen, phía bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích Pleistocen trung Bề dày chung trầm tích biển thành tạo Pleistocen sớm (mQ 11) 1060m Giới MESOZOI: Hệ Đệ tứ, Thống Pleistocen, Phụ thống trung Trầm tích sông (aQ12) Các thành tạo tầng gặp lỗ khoan máy bãi triều LK-1AT, khu vực xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng (nằm gần khu vực diện tích nghiên cứu) độ sâu 144,2-169,7m Thành phần trầm tích tầng gồm: cát, cát sạn màu xám, xám sáng, chứa lẫn sạn kích thước nhỏ (3 - mm), chủ yếu thạch anh bột kết Chiều dày trầm tích sơng thành tạo Pleistocen trung theo lỗ khoan 25,5m Trầm tích sơng - biển (amQ12) Các thành tạo trầm tích tuổi Pleistocen giữa, nguồn gốc sông - biển bắt gặp lỗ khoan LK99 - I Đại Bái độ sâu từ 118,5 - 102m lỗ khoan máy bãi triều LK-1AT, khu vực xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng độ sâu 129,0-144,2m Trên băng địa chấn nông độ phân giải cao Tu07-108, Tu07-08, Tu07-05 , thành tạo phân bố hố đào kht dạng lịng sơng cổ Thành phần trầm tích gồm: phía cát, cát bột màu xám sáng chuyển lên sét, sét bột màu xám sáng, xám xanh Trong đó: cát chiếm 80%, bột, sét chiếm khoảng 10% đến 20%, xuống phía gặp số sạn sỏi kích thước nhỏ (chiếm khoảng 2% 3%) Về quan hệ chúng thường chuyển tướng ngang sang trầm tích biển có tuổi Bề dày chung 5-45m (Chiều dày theo lỗ khoan: 15,2m) Trầm tích biển (mQ12) Các thành tạo trầm tích tuổi Pleistocen giữa, nguồn gốc biển bắt gặp LK99 - I Đại Bái; LK99 - II Cà Cối gặp hầu hết băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến Tu07-108, Tu07-08, Tu07-05 Thành phần trầm tích gồm: cát, cát bùn, bùn sét màu xám xanh lẫn ổ kết vón limonit màu xám vàng đến nâu đen Trầm tích có xu mỏng dần từ bờ ngồi khơi (về phía đới nâng Cơn Sơn) bề dày thay đổi từ bờ 80-50-30m Chiều dày chung trầm tích thay đổi từ khoảng 30-60m Chiều dày chung trầm tích thay đổi từ khoảng 15 - 40m Giới MESOZOI: Hệ Đệ tứ, Thống Pleistocen, Phụ thống thượng, phần Trầm tích biển sơng biển đầm lầy (ambQ13a) Các thành tạo trầm tích sơng biển đầm lấy tuổi Pleistocen muộn, phần sớm gặp lỗ khoan máy bãi triều LK-1AT, độ sâu 87,8-129,0m Thành phần trầm tích gồm: cát mịn đến vừa, bột, bột xen sét màu xám tối, xám phớt xanh, xám nâu, đôi chỗ thấy có lẫn mùn thực vật màu nâu đen, màu xám đen bị nén ép chặt (dạng than Dự án: Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030 10

Ngày đăng: 11/11/2023, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan