1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

174 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Báo cáo có kết cấu nội dung gồm 6 chương: Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang, thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2015, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản kỳ trước, khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khai thác khoáng sản và khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản, các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  BÁO CÁO QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo chỉnh sửa theo Nghị số 56/2016/NQ-HĐND ngày 19/12/2016 Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang) Kiên Giang, năm 2016 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  Tác giả: Lưu Văn Tâm, Đinh Quế Dương, Trương Nhân Đạo, Hoàng Chiến Thắng, Phan Thùy Mai, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Tuấn Giang Chủ biên: Bùi Minh Tuân BÁO CÁO QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo chỉnh sửa theo Nghị số 56/2016/NQ-HĐND ngày 19/12/2016 Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang) Cơ quan chủ trì Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Kiên Giang Phó Giám đốc Đơn vị thực Công ty Cổ phần tƣ vấn Nam Khang Tổng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) Vũ Văn Thủy Võ Thị Vân Kiên Giang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN II CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 10 III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 13 IV NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN 14 V PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 14 VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN 15 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 16 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 16 1.1.1 Vị trí địa lý 16 1.1.2 Địa hình 16 1.1.2.1 Vùng Tứ giác Long Xuyên 16 1.1.2.2.Vùng Tây Sông Hậu 16 1.1.2.3 Vùng U Minh Thượng 16 1.1.2.4 Vùng đảo hải đảo 17 1.1.3 Khí hậu, thời tiết 17 1.1.4 Tài nguyên đất 17 1.1.4.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 18 1.1.4.2 Định hướng sử dụng tài nguyên đất 24 1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 26 1.1.6 Tài nguyên nước 26 1.1.6.1 Nguồn nước mặt 26 1.1.6.2 Nguồn nước ngầm 27 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27 1.2.1 Dân cư – kinh tế 27 1.2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 28 1.2.2.1 Hệ thống giao thông 28 1.2.2.2 Hệ thống cung cấp điện 29 1.2.2.3 Tình hình cấp, nước 30 1.2.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc 32 1.2.3 Nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản 33 1.2.3.1 Nông nghiệp 33 1.2.3.2 Lâm nghiệp 34 1.2.3.3 Thủy hải sản 35 1.2.4 Phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung 36 1.2.4.1 Về khu công nghiệp 36 1.2.4.2 Về cụm công nghiệp 36 1.2.5 Các ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu 37 1.2.7 Hạ tầng xã hội 41 1.2.7.1 Giáo dục đào tạo 41 1.2.7.2 Y tế 43 1.2.7.3 Văn hóa - Thơng tin thể dục thể thao 44 1.2.8 Đánh giá chung 45 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 45 1.3.1 Địa tầng 45 1.3.2 Magma xâm nhập 54 1.3.3 Kiến tạo 54 1.4 ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN 56 1.4.1 Nguyên liệu phân bón 57 1.4.2 Vật liệu xây dựng thông thường 65 1.4.3 Nguyên liệu xi măng 80 1.4.4 Các khoáng sản khác 87 Kết luận phần địa chất khoáng sản 91 1.5 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHAI THÁC KHỐNG SẢN 93 1.6 PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI 96 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2015 98 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN 98 2.1.1 Công tác điều tra 98 2.1.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 98 2.1.1.2.Giai đoạn sau năm 1975 98 2.1.2 Cơng tác thăm dị đánh giá trữ lượng khoáng sản 99 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 99 2.2.1 Công tác ban hành văn quản lý tuyên truyền phổ biến pháp luật khoáng sản: 99 2.2.2 Cơng tác lập, phê duyệt quy hoạch khống sản: 101 2.2.3 Công khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khống sản 102 2.2.4 Cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa tỉnh 102 2.2.5 Công tác tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản: 102 2.2.6 Công tác tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản cấp phép hoạt động khoáng sản: 102 2.2.7 Công tác thu nộp ngân sách địa bàn tỉnh kiên Giang: 102 2.2.8 Thống kê tổng số tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Kiên Giang 103 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 103 2.3.1 Tình hình cấp phép thăm dị, khai thác 103 2.3.1.1 Đá Xây dựng 103 2.3.1.2 Đá vôi 104 2.3.1.3 Sét gạch ngói 104 2.3.1.4 Vật liệu san lấp 105 2.3.1.5 Than bùn 106 2.3.2 Thực trạng công nghệ chế biến, sử dụng khoáng sản 106 2.3.2.1 Công nghệ sản xuất gạch ngói 106 2.3.2.2 Công nghệ sản xuất chế biến đá xây dựng 107 2.3.2.3 Công nghệ sản xuất Than bùn 108 2.3.2.4 Công nghệ sản xuất vôi 112 2.3.2.5 Các loại khoáng sản đất san lấp, vật liệu san lấp từ biển 112 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRỪỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 112 2.4.1 Các tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác khống sản 112 2.4.2 Tình hình cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản kỳ 2010-2015 113 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN KỲ TRƢỚC 114 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 153/2010/NQ-HĐND 114 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 118 3.2.1 Đá xây dựng 118 3.2.2 Đá vôi 118 3.2.3 Sét gạch ngói 119 3.2.4 Vật liệu san lấp 119 3.2.5 Than bùn 119 3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KHOÁNG SẢN TRONG KỲ QUY HOẠCH 120 3.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN CÁC MẶT: ĐẦU TƢ VỐN, CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ 121 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 122 CHƢƠNG 4: KHU VỰC CẤM, TẠM CẤM HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ KHU VỰC CĨ KHỐNG SẢN PHÂN TÁN NHỎ LẺ 123 4.1 CÁC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC 123 4.2 KHU VỰC TẠM THỜI CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 128 4.3 KHOANH ĐỊNH KHU VỰC CĨ KHỐNG SẢN PHÂN TÁN, NHỎ LẺ 129 CHƢƠNG QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN 131 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH 131 5.1.1 Quan điểm phát triển 131 5.1.2 Mục tiêu tổng quát 131 5.1.3 Mục tiêu cụ thể 131 5.2 DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THAN BÙN GIAI ĐOẠN 2016 -2020 DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2030 132 5.2.1 Dự báo theo quy hoạch phê duyệt 132 5.2.2 Dự báo nhu cầu đá vôi 133 5.2.3 Dự báo nhu cầu than bùn 133 5.2.4 Dự báo nhu cầu sét gạch ngói - vật liệu xây 135 5.2.5 Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp từ biển khu vực TP.Rạch Giá 138 5.2.6 Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp Phú Quốc 138 5.2.7 Dự báo nhu cầu vật liệu đá cát kết (đá XD cát XD) Phú Quốc 138 5.2.8 Dự báo nhu cầu đá xây dựng 138 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 5.3 QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHỐNG SẢN GIAI ĐOẠN 2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 138 5.3.1 Nguyên tắc chung quy hoạch 139 5.3.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng Quy hoạch 139 5.3.2.1 Cơ sở pháp lý 139 5.3.2.2 Cơ sở kỹ thuật 141 5.3.3 Phương án Quy hoạch 141 5.3.3.1 Đá xây dựng 141 5.3.3.2 Cát xây dựng 146 5.3.3.3 Sét gạch ngói vật liệu xây 147 5.3.4 Đánh giá thực Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so với Quy hoạch 2010 161 CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 162 6.1 NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 162 6.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ 162 6.3 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 163 6.4 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 163 6.5 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 166 6.6 CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG 166 6.7 VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ 166 6.7.1 Nhu cầu tổng thể vốn đầu tư 166 6.7.2 Các giải pháp huy động vốn 167 6.8 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 167 6.8.1 Ủy ban nhân dân tỉnh: Error! Bookmark not defined 6.8.2 Sở Tài nguyên Môi trường: 167 6.8.3 Sở Xây dựng: 167 6.8.4 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: 168 6.8.5 Sở Kế hoạch Đầu tư: 168 6.8.6 Sở Công thương: 168 6.8.7 Sở Khoa học Công nghệ: 168 6.8.8 Công an tỉnh: 168 6.8.9 Sở Tài chính: 169 6.8.10 Sở Giao thông vận tải: 169 6.8.11 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Thành phố: 169 6.8.12 Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dị, khai thác, khống sản: 169 6.9 TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH 170 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKHĐT BTNMT BĐKH CT-TTg CCN CN-TTCN ĐBSCL GPTD GPKT HĐND Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 NĐ-CP 158/2012/NĐ-CP Nghị số 153/NQ-HĐND NN&PTNT NQ NBD QĐ QH QHKS QHSDĐ QL UBND TT SXCN VLXD WTO : Bộ Kế hoạch Đầu tư : Bộ Tài nguyên Mơi trường : Biến đổi khí hậu : Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ : Cụm Cơng nghiệp : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp : Đồng sơng cửa long : Giấy phép thăm dị : Giấy phép khai thác : Hội đồng nhân dân : Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 : Nghị định Chính phủ : Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản : Nghị số 153/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 Hội đồng nhân tỉnh Kiên Giang : Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Nghị : Nước biển dâng : Quyết định : Quốc hội : Quy hoạch khoáng sản : Quy hoạch sử dụng đất : Quốc lộ : Ủy ban nhân dân : Thông tư : Sản xuất công nghiệp : Vật liệu xây dựng : Tổ chức thương mại giới Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, cấu nhóm đất 17 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang 19 Bảng 3: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Kiên Giang 20 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang 21 Bảng 5: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2015 tỉnh Kiên Giang 24 Bảng 6: Kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Kiên Giang 25 Bảng 7: Thực trạng mạng lưới đường tỉnh Kiên Giang 28 Bảng 8: Diện tích đất lâm nghiệp sản lượng gỗ chủ yếu 34 Bảng 9: Hiện trạng phát triển rừng tỉnh Kiên Giang 35 Bảng 10: Hiện trạng KCN 36 Bảng 11: Các cụm công nghiệp theo QH 37 Bảng 12: Sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu 2011-2015 38 Bảng 13: Cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 14: Lao động hoạt động ngành công nghiệp 41 Bảng 15: Bảng tổng hợp điểm mỏ đến năm 2015 56 Bảng 16: Giá trị trung bình tiêu kỹ thuật mỏ than bùn Lịng sơng cổ 61 Bảng 17: Giá trị trung bình thành phần hóa học mỏ than bùn đầm lầy kiểu “Tứ Giác Long Xuyên”: 61 Bảng 18:Thành phần hóa học 62 Bảng 19: Thành phần vi lượng tro than (%): 62 Bảng 20: Giá trị trung bình tiêu kỹ thuật mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: 63 Bảng 21: Giá trị trung bình thành phần hóa học mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: 63 Bảng 22: Thành phần hóa học trung bình: 64 Bảng 23: Trữ lượng tài nguyên quặng Phosphorit tài Kiên Giang 65 Bảng 24: Thành phần hóa học: 65 Bảng 25: Trữ lượng tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập 66 Bảng 26: Trữ lượng tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc phun trào tính đên hết năm 2016 sau: 67 Bảng 27: Trữ lượng đá xây dựng từ cát kết 68 Bảng 28: Trữ lượng đá xây dựng từ đá vôi 70 Bảng 29: Diện phân bố tài nguyên cát xây dựng Phú Quốc 71 Bảng 30: 73 Bảng 31: Thành phần độ hạt số mỏ sét thuộc thành tạo amQ21-2 74 Bảng 32: Thành phần hóa học trung bình số điểm mỏ (%): 74 Bảng 33: Kết thí nghiệm mẫu vật liệu nung: 74 Bảng 34: Thành phần độ hạt sét Long Mỹ 75 Bảng 35: Thành phần hóa học trung bình số điểm mỏ (%): 75 Bảng 36: Kết thí nghiệm mẫu vật liệu nung: 75 Bảng 37: Thành phần hoá silicat toàn diện sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu cầu kỹ thuật tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353: 1986 76 Bảng 38:Các tiêu l mẫu vật liệu nung sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu cầu kỹ thuật tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353 : 1986 76 Bảng 39: Thành phần độ hạt vỏ phong hoá làm VLSL sau: 77 Bảng 40: Thành phần hóa học: 78 Bảng 41: Chất lượng mỏ thể thành phần hoá: 81 Bảng 42: Trữ lượng tài nguyên mỏ đá vôi 82 Bảng 43: Trữ lượng tài nguyên mỏ tạm cấm khai thác tính đến cote+2m: 82 Bảng 44: Thành phần hố silicat tồn diện sét hệ tầng Long Mỹ 85 Bảng 45: Trữ lượng tài nguyên mỏ thăm dò khai thác 85 Bảng 46: Thống kê kết phân tích trung bình điểm quặng laterit sắt 87 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 47: Thành phần hóa 88 Bảng 48: Bảng thống kê thành phần hóa học trung bình cao lanh: 88 Bảng 49: Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác ĐBSCL 03 thập kỷ tới 95 Bảng 50: Bảng công suất khai thác hàng năm (các giấy phép UBND tỉnh cấp) 114 Bảng 51: Bảng thống kê khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Kiên Giang 123 Bảng 52: Các khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 129 Bảng 53: Dự báo nhu cầu khả cung cấp vật liệu xây dựng than bùn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 132 Bảng 54: Nhu cầu vật liệu xây giai đoạn 20162020 dự báo đến 2030: 135 Bảng 55: Quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dựng giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 144 Bảng 56: Quy hoạch thăm dị khai thác sét gạch ngói giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 150 Bảng 57: Quy hoạch thăm dò, khai thác vật liệu san lấp giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 154 Bảng 58: Quy hoạch thăm dò, khai thác than bùn giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 158 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỞ ĐẦU Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ Tỉnh Kiên Giang khoáng sản đa dạng, có mặt đất liền, biển hải đảo Khoáng sản tài nguyên thiên nhiên, tài sản quan trọng quốc gia nhà nước thống quản lý bảo vệ nhằm tổ chức khai thác hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Quy hoạch tài nguyên khoáng sản nhằm đánh giá tiềm loại khoáng sản, trạng hoạt động khoáng sản; vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch vùng chiến lược khoáng sản; quy hoạch khoáng sản nước, xác định nhu cầu khoáng sản kỳ quy hoạch; vấn đề mơi trường, an ninh, quốc phịng …, sở khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khống sản cần đầu tư thăm dị, khai thác tiến độ thăm dò, khai thác kỳ Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khống sản, gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Hoạt động khống sản liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực (đất đai, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, giao thông, cảnh quan môi trường, an ninh, quốc phòng v.v…) Khi kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng tăng, đặc biệt khoáng sản vật liệu xây dựng Tài ngun khống sản phân bố lịng đất mà bề mặt thường bị chồng lấn tài ngun khác Vì vậy, cơng tác điều tra lập quy hoạch dài hạn tài nguyên khoáng sản vấn đề cấp thiết, cần phải trước làm sở để quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý So với nhiều tỉnh khu vực, tỉnh Kiên Giang thực mạnh tiềm tài nguyên khoáng sản, đến nay, đăng ký 237 mỏ biểu khống sản có 206 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng than bùn Các khống sản có giá trị kinh tế cao thăm dò, khai thác với sản lượng ngày tăng, góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang khu vực Căn Luật Khống sản năm 2010; Chương trình hành động số 20-CTr/TU ngày 23 tháng năm 2012 Tỉnh ủy thực Nghị số 02-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 13/11/2015 UBND tỉnh thực Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hiệu lực thực thi sách, pháp luật khống sản thực trạng tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh có thay đổi phát thêm số điểm mỏ (trên đất liền biển), có thay đổi nhu cầu sử dụng khoáng sản để phục vụ cho số dự án liên quan đến hạ tầng ven biển đảo; dự án chịu tác động biến đổi khí hậu Do việc lập Dự án Quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết theo quy định phù hợp tình hình thực tế hoạt động khống sản địa bàn tỉnh Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Diện tích (ha) Stt 69 70 71 72 73 74 75 76 Tên mỏ Tổng số mỏ Đã cấp phép Kênh KN3, xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương Lâm trường Hịn Đất, xã Nam Thái Sơn, huyện Hịn Đất Bình Giang, xã Bình Giang, huyện Hòn Đất Chƣa cấp phép 13,40 Tổng cộng 120,00 96,26 96,26 100,00 Trữ lƣợng (ngàn m3) 13,40 120,00 Kinh T5, xã Bình Giang, huyện Hịn Đất Đã khai thác hết năm 2015 Trữ lƣợng tài nguyên (ngàn m3) 160 76.894,0 Quy hoạch thăm dò, khai thác (ha) Giai Dự báo đoạn đến 2016 năm đến 2030 2020 13,40 Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn) Giai đoạn 2016 đến 2020 Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 3,0m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 2,24m 958 120,00 - 350 408 1.294 1.294 96,26 - 400 450 1.250 100,00 250 180,0 35,30 100 168,7 23,00 100 Kênh Ninh Phước 2, xã Bình Sơn, huyện Hịn Đất 35,30 35,30 Kênh Bao, xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất 23,00 23,00 Kênh Bao, xã Bình Sơn, huyện Hịn Đất 100,00 100,00 623 623 100,00 250 Kênh 85B, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất 30,00 30,00 326 326 30,00 200 180,0 168,7 159 Độ sâu (m) 160 958 100,00 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 Dự báo đến năm 2030 Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 1,94m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 2,0m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 2,2m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 2,94m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 2,7m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 4,72m Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Diện tích (ha) Stt 77 78 79 80 Tên mỏ Xã Vĩnh Hồ Hưng Bắc, huyện Gị Quao Tổng số mỏ Đã cấp phép Chƣa cấp phép Tổng cộng 200,00 200,00 Đã khai thác hết năm 2015 Trữ lƣợng (ngàn m3) Trữ lƣợng tài nguyên (ngàn m3) 2.900 Quy hoạch thăm dò, khai thác (ha) Giai Dự báo đoạn đến 2016 năm đến 2030 2020 100,00 100,00 Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn) Giai đoạn 2016 đến 2020 Dự báo đến năm 2030 250 250 Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 3,0m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 3,0m Xã Vĩnh Hồ Hưng Nam, huyện Gò Quao 200,00 200,00 3.000 100,00 100,00 250 250 Xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao 100,00 100,00 850 50,00 50,00 200 200 50,00 50,00 600 50,00 - 200 Xã Vĩnh Tuy, huyện Gị Quao Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 160 Độ sâu (m) Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 3,0m Từ bề mặt địa hình đến độ sâu 3,0m Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dị khai thác, sử dụng khống sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 5.3.4 Đánh giá thực Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so với Quy hoạch 2010 So với QH 2010 QHKS 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 có điểm khác biệt sau: - Tổng số điểm mỏ quy hoạch giai đoạn 2010-2015 94 điểm mỏ; đến giai đoạn 2016-2020 quy hoạch 80 điểm mỏ Như vậy, loại bỏ khỏi quy hoạch cũ 14 điểm mỏ (do hết trữ lượng đóng cửa mỏ nằm khu vực cấm hoạt động khoáng sản) - Một số mỏ đá xây dựng đá vôi phân tán nhỏ lẻ quy hoạch tăng độ sâu khai thác; - Bổ sung mở rộng 9,0ha đá cát kết Km13, tỉnh lộ 46, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc - Các mỏ than bùn, sét gạch ngói giữ nguyên quy hoạch 2010 số điểm mỏ bổ sung giai đoạn 2013 - Một số mỏ sét gạch ngói, vật liệu san lấp từ biển loại bỏ khỏi bổ sung quy hoạch 2013 đưa quy hoạch giai đoạn Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 161 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 6.1 NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Tăng cường đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch phối hợp ban ngành tỉnh thời gian tới tập trung vào công việc sau: - Ban hành hịan thiện quy định khai thác khống sản phù hợp với quy định Luật Khóang sản đặc thù họat động khóang sản địa phương Quy định phải thể đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu để thực - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật khóang sản Đối với đơn vị tham gia hoạt động khai thác cần tổ chức tập huấn để người hiểu thực quy định pháp luật lĩnh vực hoạt động khoáng sản - Phối hợp Sở, địa phương đạo, điều hành thực quy hoạch, kế hoạch - Phối hợp xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo, cấp phép tỉnh Trung ương, ngành tỉnh - Tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên việc tuân thủ pháp luật đơn vị khai thác để chấn chỉnh sai phạm đề xuất biện pháp phù hợp cơng tác quản lý hoạt động khai thác khống sản - Hàng năm tổng kết kinh nghiệm công tác hoạt động khai thác khoáng sản để đề xuất biện pháp quản lý hiệu công tác quản lý tài ngun khống sản - Hịan thiện cấu tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ làm công tác quản lý tài nguyên khóang sản từ cấp tỉnh đến cấp sở tăng cường đầu tư thiết bị kỹ thuật cần thiết (máy định vị GPS, máy vi tính, phần mềm chuyên dụng…) cho Phòng quản lý Tài nguyên khóang sản, để thực cơng tác kiểm tra giám sát họat động khai thác khoáng sản hiệu 6.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ - Nội dung giấy phép khai thác quy định vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác cho khu vực cụ thể; - Định kỳ kiểm tra để điều chỉnh vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác cho phù hợp; - Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đôi với bảo vệ môi trường - Nghiên cứu phát triển chế tạo thiết bị máy móc thăm dị, khai thác phù hợp với điều kiện nước; - Tổ chức nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ thăm dị, khai thác phục hồi mơi trường mỏ khống sản giai đọan sau kết thúc khai thác; - Áp dụng công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để nâng cao tối đa hệ số thu hồi khoáng sản giá trị sản phẩm sau chế biến, nâng cao hiệu quả, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm khoáng sản Tăng cường chế biến sâu than bùn, ngồi thị trường khu vực, xuất với giá trị cao; Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 162 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt cơng nghệ khai thác, chế biến khống sản chuyển giao cơng nghệ khai thác, chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng 6.3 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức ngành tài nguyên môi trường, cấp sở pháp luật, quản lý điều hành họat động khoáng sản Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp họat động khai thác khoáng sản tiếp cận tiến quản lý, công nghệ khai thác khoáng sản - Phối hợp với quan quản lý trung ương, viện, trường, quan tư vấn trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý họat động khai thác khoáng sản - Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh 6.4 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Các hoạt động khống sản ảnh hưởng đến mơi trường, có quan tâm mạnh mẽ cộng đồng; để phát triển bền vững giải pháp bảo vệ môi trường quy hoạch bao gồm: Giai đoạn thiết kế dự án khai thác khống sản Nghiên cứu, lựa chọn vị trí đưa phương án thiết kế phù hợp, quan tâm đến độ nhạy cảm môi trường thực nghiêm đánh giá tác động môi trường, bảng cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Giai đoạn thực khai thác Thực theo đánh giá tác động môi trường (cam kết đề án bảo vệ mơi trường), kế hoạch quản lý, chương trình giám sát môi trường quản lý khu vực khai thác Các công tác thực gồm: 2.1 Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm cố Đây biện pháp tích cực mang tính chủ động Biện pháp thực theo chiều hướng sau: (1) Quy hoạch hợp lý tổng mặt khu vực hoạt động khoáng sản sở xem xét vấn đề môi trường liên quanh như: - Xác định vành đai an toàn khu mỏ với khu vực dân cư xung quanh - Bố trí hợp lý khu cơng trình mỏ (2) Sử dụng cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, đặc biệt loại chất nổ thải chất độc hại kỹ thuật nổ mìn gây tác động tiếng nổ chấn động thấp 2.2 Những biện pháp giảm thiểu tác động tiệc cực đến mơi trường a Giảm thiểu nhiễm bụi khí thải (1) Sử dụng xanh với mật độ dày để ngăn ngừa bụi, khí thải tiếng ồn; (2) Sử dụng thiết bị phương pháp khai thác an toàn; (3) Sử dụng nƣớc để khống chế bụi trình khai thác chế biến; (4) Tiến hành lắp đặt hệ thống che chắn bụi, bạt che kín phương tiện vận chuyển; (5) Đối với trình nổ mìn khai thác tiến hành sử dụng phương pháp bắn mìn vi sai phi điện, vi sai dây nổ kết hợp kíp nổ rải mặt nhằm giảm chấn động rung, đá văng đảm bảo an tồn cho người tham gia thực nổ mìn; (6) Bê tơng hóa tuyến đường vận chuyển Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 163 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngoài tùy đặc thù loại hình khống sản có giải pháp giảm thiểu cụ thể tiến hành thực hiện, tùy theo điều kiện khai thác mỏ mà có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp b Bảo vệ môi trƣờng đất hoạt động khai thác (1) Hạn chế chiếm dụng đất đai khai thác: bố trí hợp lý mặt khu vực mỏ để tiết kiệm diện tích đất đai sử dụng (2) Kết hợp quy hoạch đổ thải quy hoạch thoát nước để chống bồi lấp, sa mạc hóa đất canh tác đất đá thải, hạn chế biến dạng địa hình địa mạo (3) Kiểm soát chặt chẽ việc đổ thải chất rắn, dầu mỡ từ thiết bị thi công nhằm hạ chế suy giảm chất lượng đất c Giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải (1) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt nước mưa chảy tràn từ khu vực khai thác cơng nghệ thích hợp phương pháp lắng học, xử lý nước thải mỏ có tính axit cao phương pháp kết hợp đá vơi kỵ khí với đất ngập nước Kết hợp lắng học với kỹ thuật vi sinh … (2) Xây dựng hệ thống kênh, mương tách biệt nước mưa không cho vào khu vực hoạt động khoáng sản d Quản lý, thu gom xử lý chất thải - Chất thải rắn sinh hoạt: quy định thu gom vận chuyển vào bờ để xử lý theo quy định Quy định tất phương tiện khai thác biển phải trang bị thùng tập trung rác - Chất thải nguy hại: quy định tất phương tiện khai thác biển phải trang bị thùng chứa có nắp đậy để thu gom loại chất thải phát sinh Tiến hành làm thủ tục đăng ký chủ nguồn thải xử lý theo quy định - Đất đá thải: đất đá thải phát sinh từ mỏ vật liệu xây dựng: tập trung bãi thải Quy hoạch bãi thải hợp lý, kỹ thuật, hạn chế đất đá thải trôi dạt làm bồi lấp cối, hoa màu sa mạc hóa vùng hạ lưu - Nước thải sinh hoạt: phải đầu tư xử lý chất thải theo quy định 2.3 Kiểm sốt nhiễm Tất hoạt động khai thác khu vực chịu kiểm soát môi trường Sở Tài nguyên Môi trường địa phương Trung ương theo quy định 2.4 Quan trắc, giám sát môi trường Tiến hành xây dựng hoạt động đƣợc hệ thống quan trắc hoạt động khai thác khu vực nhằm phát hiện, dự báo ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ môi trường khu vực diễn hoạt động khoáng sản Thiết lập chương trình giám sát quản lý môi trường khu vực quy hoạch khai thác Thành lập tổ chức quản lý môi trường nhằm mục đích giám sát cảnh báo mơi trường, thực luật, quy chế bảo vệ môi trƣờng Thu gom xử lý chất thải rắn, lỏng chất thải cơng nghiệp; Xây dựng thực kế hoạch phịng chống cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, an tồn lao động); sẵn sàng phối hợp ứng phó cố tràn dầu; định kỳ lập báo cáo môi trường khu vực khai thác Giai đoạn kết thúc khai thác Khi kết thúc khai thác mỏ phải tiến hành hồn phục mơi trường, cơng việc bao gồm đưa môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh thái – cảnh quan) khu vực Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 164 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 mỏ trở gần cũ chuyển sang trạng thái tốt đồng thời giải vấn đề liên quan đến mơi trường văn hóa, kinh tế - xã hội việc làm người lao động, điền kiện sinh sống người lao động Các điểm mỏ khoáng sản đưa vào quy hoạch khai thác định hướng sử dụng mặt sau kết thúc khai thác để trồng cây, canh tác nông nghiệp, làm mặt xây dựng; cải tạo thành hồ chứa nước phục hồi môi trường phục vụ cung cấp sạch, tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản điều kiện thuận lợi Các u cầu khơi phục cải tạo địa hình ổn định phù hợp với cảnh quan cho nhu ầu sử dụng gồm: - San lấp mặt công nghiệp, tạo cảnh quan sở cải tạo cơng trình cũ thành bãi cỏ, sân chơi, hồ nước, đồi cây, … Cải tạo sườn dốc với góc nghiêng thích hợp để tránh sụt lở mưa gió - Xây dựng hệ thống cảnh báo, bảo vệ khu vực tiềm ẩn nguy gây tai nạn biển báo, rào chắn, đê bao, rãnh bảo vệ, … - Bố trí hợp lý hệ thống nước nhằm bảo vệ địa hình khỏi bị xói mịn, ứ đọng nƣớc sau phục hồi, cải tạo - Lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng Do vậy, việc cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đưa vào quy hoạch khai thác tùy thuộc vào điều kiện địa chất khu vực, độ sâu kết thúc khai thác so với bề mặt địa hình xung quanh mà có biện pháp cải tạo, phục hồi mơi trường đất đai sau kết thúc khai thác Căn vào loại hình khai thác độ sâu khai thác, đưa số biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau: 3.1 Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc lớn Với loại hình mỏ khai thác có độ sâu lớn mét so với địa hình xung quanh (như số mỏ đá vôi Kiên Lương, đá xây dựng Trà Đuốc, sét gạch ngói, vật liệu san lấp), tạo thành hồ chứa nước tự nhiên Sau kết thúc khai thác phải tiến hành san gạt cải tạo để củng cố độ ổn định bờ mỏ, trồng loại thích hợp xung quanh hồ để tránh sạt lở nhằm đạt mục đích ban đầu hồ chứa nước cải thiện môi trường tiểu khí hậu vùng, đồng thời nguồn bổ cập đáng kể cho nước ngầm Sau điều kiện thuận lợi tuỳ thuộc trường hợp cụ thể, sử dụng hồ vào mục đích đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái, cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp … 3.2 Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc nhỏ thấp bề mặt địa hình xung quanh Liên quan đến loại hình chủ yếu mỏ vật liệu san lấp với chiều sâu kết thúc khai thác phổ biến không mét so với địa hình xung quanh tạo hồ chứa nước tự nhiên Ngoài phương pháp cải tạo định hướng sử dụng với hồ sâu, loại hình kết thúc cịn cải tạo thành nguồn cấp nước ngọt, ao hồ nuôi trồng thủy sản điều kiện thuận lợi 3.3 Các mỏ có cao độ kết thúc khai thác cao độ bề mặt địa hình xung quanh Đối với mỏ đá cát kết Phú Quốc, việc phục hồi môi trường sau khai thác cách bổ sung lớp thổ nhưỡng để trồng canh tác nông nghiệp tiến hành san gạt cải tạo mặt cho phẳng để làm quỹ đất cho xây dựng khu dân cư, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trên định hướng chung công tác bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường, phục hồi khả sử dụng hợp lý đất đai sau kết thúc khai thác Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 165 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 mỏ khoáng sản quy hoạch khai thác, sử dụng địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối với mỏ cụ thể, để cấp giấy phép khai thác phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường, dự án cải tạo ký quỹ phục hồi môi trường cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định pháp luật môi trường khống sản Trong đưa giải pháp khống chế, khắc phục ô nhiễm, phương án phục hồi môi trường, phục hồi khả sử dụng hợp lý đất đai sau kết thúc khai thác phù hợp với điều kiện thực tế mỏ định hướng quy hoạch tỉnh 6.5 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH - Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến cơng tác thăm dị, khai thác khống sản; xây dựng quy phạm điều tra, thăm dò, quy chế đấu thầu khu vực thăm dò, khai thác mỏ khoáng sản làm nguyên liệu vật liệu xây dựng; - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khảo sát thăm dị đánh giá tài ngun khống sản địa bàn tỉnh Kiên Giang; - Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư dự án khai thác, chế biến chỗ khống sản vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, bảo đảm mơi trường, sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao; dự án chế biến khoáng sản đáp ứng nhu cầu sử dụng nước xuất khẩu; đặc biệt lĩnh vực chế biến sản phẩm từ than bùn; - Quan tâm đến việc hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghệ, thông tin thị trường than bùn Phần lớn tài nguyên than bùn chưa phát huy hết hiệu 6.6 CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG So với nước khu vực than bùn Việt Nam chủ yếu Kiên Giang chiếm tỷ lệ đáng kể Thị trường sử dụng hạn chế Tuy nhiên với phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng sản phẩm xanh, ngày tăng cao Việc đầu tư khai thác chế biến than bùn ngày phát triển Đây hội lớn tỉnh Kiên Giang mà nơi có Đá xây dựng núi Hịn Sóc, Sơn Trà, Trà Đuốc có trữ lượng tương đối lớn cung cấp cho hầu hết thị trường tỉnh tỉnh lân cận Trong ngắn hạn cần tăng cường quảng bá lợi ích việc sử dụng sản phầm từ than bùn, bước nâng cao sản lượng chất lượng va hiệu kinh tế dự án chế biến than bùn 6.7 VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ 6.7.1 Nhu cầu tổng thể vốn đầu tƣ Để thực nhiệm vụ sản lượng khai thác khoáng sản than bùn theo quy họach, theo kinh nghiệm đầu tư doanh nghiệp khu vực có điều kiện tương tự tổng nhu cầu vốn đầu tư (suất đầu tư/ mỏ 20ha) thời kỳ 2016 - 2030 chế biến sâu khoảng : - Mỏ đá xây dựng:15-20 tỷ đồng mỏ - Mỏ sét gạch ngói+ Nhà máy gạch tuynen: 35-40 tỷ đồng; - Mỏ than bùn+ Nhà máy chế biến phân vi sinh: 25-30 tỷ đồng; - Mỏ đất san lấp từ biển: 10-12 tỷ đồng Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 166 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Khái tốn chưa kể chi phí đền bù giải phóng mặt bằng) 6.7.2 Các giải pháp huy động vốn Với số vốn đầu tư cho khai thác than bùn so với ngành sản xuất khác khơng nhiều Tuy nhiên với tình hình phát triển nhu cầu vốn tỉnh Kiên Giang chưa đủ Để tiết kiệm cần huy động nguồn vốn khác - Đa dạng hố hình thức huy động tạo vốn đầu tư khai thác khoáng sản Phải huy động thu hút vốn nước, đặc biệt TP HCM tỉnh lân cận - Sử dụng nguồn vốn theo hướng tập trung nâng cao lực sản xuất, đầu tư thiết bị khai thác suất cao, gọn nhẹ, an tòan, ảnh hưởng giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tài ngun khống sản cịn phong phú nhiên vô hạn, cần đầu tư thiết bị nâng cao chất lượng giá trị tài nguyên khoáng sản, phân lọai chế biến tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao 6.8 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.8.1 Sở Tài nguyên Môi trƣờng: Tham mưu cho UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước cấp phép thăm dò, khai thác mỏ khống sản có trách nhiệm: - Công bố tổ chức thực quy hoạch sau Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; công bố danh mục mỏ khoáng sản quy hoạch thăm dị, khai thác; - Phối hợp với quyền địa phương khoanh định công bố rộng rãi diện tích phân bố khống sản quy hoạch thăm dò, khai thác nhằm bảo vệ tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thăm dị, khai thác có nhu cầu; - Các khu vực khai thác hết hạn giấy phép rà soát lại về: trữ lượng, môi trường, lực.… doanh nghiệp tham mưu cho UBND tỉnh hướng giải việc gia hạn trường hợp cụ thể; - Các khu vực thăm dị, rà sốt vấn đề pháp lý liên quan hướng dẫn doanh nghiệp để trình UBND tỉnh cấp phép khai thác theo quy định; - Phối hợp với Sở, ngành tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản, xử lý nghiêm đình chỉ, thu hồi giấy phép trường hợp hoạt động khoáng sản vi phạm pháp luật; - Thường xuyên theo dõi hoạt động khai thác để tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh diện tích thăm dị, công suất khai thác cho phù hợp với nội dung quy hoạch 6.8.2 Sở Xây dựng: Tham mưu cho UBND tỉnh thực quản lý nhà nước khai thác khống sản có trách nhiệm: - Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy hoạch sau phê duyệt; định kỳ cập nhật tình hình thực điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo đồng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề xuất chế, sách để phát triển ổn định bền vững ngành khai thác khoáng sản; - Hướng dẫn thủ tục lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ khống sản cho nhà đầu tư; - Cập nhật, bổ sung mỏ khống sản hồn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020; Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 167 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Thống kê trạng nguồn tài ngun khống sản, tình hình thăm dị, khai thác khoáng sản, chất lượng, trữ lượng khoáng sản, tác động môi trường, cập nhật tăng giảm số trữ lượng tài nguyên cấp; - Thẩm định nội dung thiết kế sở dự án đầu tư khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng - Phối hợp ngành kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động khai thác khai thác khoáng sản 6.8.3 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: - Phối hợp với ngành chức địa phương thông báo hộ nuôi trồng thủy sản, trồng rừng… quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản; - Theo dõi, kiểm tra việc thực kế hoạch thăm dị, khai thác cập nhật, trao đổi thơng tin ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất dự án nông nghiệp; - Phối hợp ngành kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động khai thác khoáng sản 6.8.4 Sở Kế hoạch Đầu tƣ: - Căn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh quy hoạch thẩm định lực đầu tư, phù hợp quy hoạch dự án đầu tư khai thác khoáng sản trước cấp giấy chứng nhận đầu tư - Tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư khai thác khoáng sản trình UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định; - Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng quy chế đấu thầu quyền thăm dò, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sách thu hút đầu tư, sách ưu tiên cơng tác quản lý, thăm dị, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng than bùn 6.8.5 Sở Công thƣơng: - Nghiên cứu đề xuất sách nhằm khuyến khích việc đầu tư thiết bị, công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để khai thác triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản để thu sản phẩm sau chế biến có chất lượng tốt nhất; - Thống kê sản lượng khai thác khoáng sản hàng năm; - Phối hợp ngành kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động khai thác khoáng sản; đạo Quản lý thị trường tổ chức kiểm tra có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản; - Thẩm định nội dung thiết kế sở dự án đầu tư khai thác khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng) 6.8.6 Sở Khoa học Công nghệ: Thẩm định công nghệ dự án đầu tư thuộc diện định chủ trương đầu tư định đầu tư cấp có thẩm quyền địa phương 6.8.7 Công an tỉnh: Chỉ đạo lực lượng công an (đặc biệt cảnh sát kinh tế, cảnh sát môi trường), phối hợp chặt chẽ với quan chức liên quan, lực lượng Quản lý thị trường, quan thuế, tăng cường đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm buôn lậu gian lận thương mại khai thác kinh doanh khoáng sản ; tăng cường Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 168 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 kiểm tra: hàng hóa vận chuyển, vấn đề môi trường liên quan đến khai thác khống sản 6.8.8 Sở Tài chính: Hướng dẫn việc sử dụng kinh phí thực dự án thời gian, với ngành có liên quan thành viên ban đạo 127 ban tổ chức kiểm tra có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản Hướng dẫn việc xử lý phương tiện khoáng sản bị thu giữ 6.8.9 Sở Giao thông vận tải: Phối hợp với ngành hướng dẫn đơn vị khai thác khoáng sản lập thủ tục đấu nối hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 6.8.10 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Thành phố: - Tổ chức quản lý, giám sát việc thăm dị, khai thác mỏ khống sản, phục hồi mơi trường, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo với quy hoạch khác địa bàn - Tổ chức quản lý bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn mỏ chưa cấp phép; ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản, phát xử lý kịp thời sai phạm liên quan địa bàn - Đưa nội dung quy hoạch giai đoạn vào kế hoạch hàng năm, 05 năm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương để triển khai thực - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, đặc biệt nơi có khống sản hoạt động khống sản - Đề nghị cấp quyền tổ chức khai thác khoáng sản thực theo Điều Luật Khoáng sản năm 2010 quy định địa phương nơi có khống sản khai thác nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 6.8.11 Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dị, khai thác, khống sản: - Các chủ đầu tư dự án khai thác mỏ khoáng sản chưa lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung theo quy định lập dự án ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường chưa tiến hành ký qũy qũy bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang phải nhanh chóng lập ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định - Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng khai thác khống sản xây dựng cơng trình phúc lợi cho địa phương nơi có khống sản khai thác theo quy định pháp luật - Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 169 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thuật, cơng trình, tài sản khác tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm sửa chữa, tu, xây dựng bồi thường theo quy định pháp luật - Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khống sản dịch vụ có liên quan - Các chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản phải lập thủ tục đấu nối hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 6.9 TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Một chức quan trọng công tác quản lý nhà nước xây dựng tổ chức triển khai, kiểm tra thực quy hoạch cho thời kỳ; đặc biệt phải có phối hợp, liên kết ngành, địa phương Đồng thời, cần phổ biến tuyên truyền rộng rãi cho đối tượng tham gia họat động khai thác khóang sản Sau quy hoạch phê duyệt, cần cơng khai hố quy hoạch thăm dị khai thác khống sản tỉnh, tuyên truyền, thu hút ý toàn dân khu vực có khóang sản, nhà doanh nghiệp họat động khai thác tham gia thực quy hoạch Các họat động khai thác khống sản phải có giám sát quyền địa phương ý kiến cộng đồng dân cư nơi có khóang sản Kiểm tra ý thức nhà đầu tư có trách nhiệm với nhân dân nơi có hoạt động khai thác khoáng sản Triển khai quy hoạch qua kế hoạch thăm dị khai thác khống sản ngắn hạn trung hạn Kế hoạch hàng năm phải bám vào mục tiêu quy hoạch duyệt tiến độ phải thực thời kỳ Xây dựng chương trình hành động chương trình phát triển theo thời kỳ theo định hướng quy hoạch Rà soát việc ban hành chủ trương, sách họat động khóang sản Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 170 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” vào trạng kinh tế, xã hội tỉnh tiềm năng, mạnh, nguồn lực thúc đẩy phát triển sản xuất mở rộng thị trường vật liệu xây dựng địa bàn Kiên Giang khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát triển, phân bố sản xuất loại vật liệu xây dựng giai đoạn 20162020 nhằm thỏa mãn nhu cầu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn cho xây dựng tỉnh, tạo giao lưu để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng Kiên Giang ngày giàu đẹp Dự án đề xuất mục tiêu thăm dị, khai thác khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 cần đầu tư mở rộng, cải tạo xây dựng biện pháp cần triển khai để thực phương án quy hoạch xác định, nhấn mạnh thăm dị khai thác khống sản cần cho dự phát triển kinh tế tỉnh Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa 80 điểm mỏ (bao gồm mỏ khai thác chưa khai thác) Một số điểm mỏ khai thác cho thấy có hiệu kinh tế rõ rệt Tuy nhiên, có số mỏ chưa điều tra, thăm dò, đánh giá chi tiết trữ lượng, chất lượng thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu bổ sung khoáng sản để đầu tư giảm thiểu rủi ro Kết hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang thực dự báo nhu cầu loại khoáng sản vật liệu xây dựng cần thiết giai đoạn 2016 đến 2020 Dự án Quy hoạch, thăm dị khai thác, sử dụng khống sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì dự án với đơn vị thực dự án quy hoạch cụ thể kế hoạch thăm dò, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường để đáp ứng nhu cầu quy hoạch Các khoáng sản đá xây dựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp đáp ứng nhu cầu quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh; khoáng sản sỏi đỏ làm vật liệu san lấp cát xây dựng tỉnh Kiên Giang thiếu, cần bổ sung từ nguồn khác; gạch nung nen năm 2016 - 2020 thiếu, dây chuyền gạch tuynen Phú Mý Thuận Yên vào hoạt động cịn dư bán khu vực xuất sang Campuchia Thực Dự án Quy hoạch, thăm dị khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nguồn vật liệu xây dựng đá xây dựng, ngun liệu xi măng, ngun liệu phân bón, khơng thỏa mãn nhu cầu cho xây dựng tỉnh mà cung cấp cho tỉnh xung quanh tham gia xuất Mặt khác, việc khai thác khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường than bùn tỉnh Kiên Giang đóng góp ngân sách cho tỉnh để phát triển kinh tế thịnh vượng chung nước Kính trình Hội đồng thẩm định UBND tỉnh Kiên Giang xem xét, phê duyệt để Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khống sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 có pháp lý cho việc triển khai thực Sau dự án phê duyệt, Sở ban ngành: Tài nguyên môi trường, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Cơng thương, Tài Chính quyền cấp huyện, thị, phường, xã có liên quan đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch năm, tầm nhìn 10 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 171 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 năm theo nội dung Nghị Đảng tỉnh Kiên Giang khóa 2016 đến 2020 Luật khống sản 2010 Đồng thời giao cho Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì thực quy hoạch, Luật Khống sản sửa đổi Quốc hội XII tổ chức phổ biến tới ngành, cấp, doanh nghiệp thăm dò, khai thác thăm dị, khai thác khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoan 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để phối hợp triển khai theo phương án quy hoạch đề Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 172 Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Đồng Nam Bộ, đoàn 204 thực từ năm 1982 đến 1992 Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, giai đoạn sau 19891992 Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên 2- Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 dự báo đến năm 2025 3- Báo cáo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2010-2015 địa bàn tỉnh Kiên Giang 6- Niên giám thống kê 2014-2015 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang 4- Các tài liệu Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp về: tình hình mỏ khống sản làm VLXD khảo sát bổ sung địa bàn tỉnh Kiên Giang; Danh sách tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản; Tổng hợp mỏ khai thác đá, khoáng sản địa bàn huyện Kiên Lương; Danh sách doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn huyện Phú Quốc, số liệu đến hết năm 2015 5- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 v/v đánh giá tình hình năm thực luật khoáng sản 2010 6- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2012), Kết tổng điều tra nông thôn – nông nghiệp thủy sản năm 2011 7- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) Niên giám Thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2010, 2013, 2014 Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016 173 ... Khang, năm 2016 Báo cáo ? ?Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 5.3 QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN GIAI ĐOẠN 2016-2020,. .. 2016 28 Báo cáo ? ?Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020... 4.972 17 Báo cáo ? ?Quy hoạch, thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 3: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 17/04/2021, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Đồng bằng Nam Bộ, đoàn 204 thực hiện từ năm 1982 đến 1992 do Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, giai đoạn sau 1989- 1992 do Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên Khác
2- Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm 2025 Khác
3- Báo cáo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Khác
5- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 v/v đánh giá tình hình 5 năm thực hiện luật khoáng sản 2010 Khác
6- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn – nông nghiệp và thủy sản năm 2011 Khác
7- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) và Niên giám Thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2010, 2013, 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w