QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Báo cáo Hội nghị Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Tài liệu trình chiếu 0242010 Tầm nhìn: Xanh, Văn hiến, Văn minh, hiện đại Thủ đô Hà Nội mở rộng quy hoạch đến năm 2030 và hướng tới tầm nhìn 2050 là thủ đô biểu trưng của quốc gia, một đô thị hiện đại, năng động, hiệu quả, trung tâm hành chính chính trị quốc gia, một trung tâm lớn của quốc gia về văn hóa khoa học đào tạo kinh tế, một trung tâm du lịch và giao dịch quốc tế có tầm khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Thủ đô Hà Nội có môi trường sống, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao và môi trường đầu tư thuận lợi. Quyết định số 1878QĐTTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
Trang 1Quy Hoạch Chung Xây Dựng Thủ Đô Hà Nội
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
Báo cáo Hội nghị Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam
Tài liệu trình chiếu
http://hanoi.org.vn/planning
02/04/2010
Trang 2Tầm nhìn:
Trang 31 Về trung tâm chính trị hành chính của cả nước
Đảm bảo sự vững chắc của nền tảng chính trị Quốc gia
Là trung tâm hành chính hành chính: chỉ đạo, điều hành các hoạt động hành chính nhà nước
2 Về trung tâm văn hóa – xã hội
Đảm bảo sự phát triển bền vững trên cơ sở nền tảng xã hội được xây dựng và tiếp thu những thành tựu của Thế giới trong quá trình hội nhập
Kế thừa văn hóa truyền thống, phong tục tập quán phù hợp với Việt Nam đổi mới
3 Về hạ tầng và kinh tế, thương mại, dịch vụ
Đô thị hiện đại đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đầu tầu của cả nước và khu vực Đảm bảo sự phát triển hạ tầng giao thông và các lĩnh vực hạ tầng khác
Phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại, trung tâm tài chính đảm bảo kích cầu kinh tế cả vùng
4 Về bảo tồn cảnh quan, du lịch, môi trường
Bảo tồn di tích, cảnh quan thiên nhiên
Kết nối các khu, cụm điểm du lịch, phát triển công nghiệp du lịch không khói.
Đảm bảo về môi trường chiến lược: Nguồn nước, không khí, đất đai
5 Về trung tâm khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế
Phát triển khoa học công nghệ cao, là đầu tầu của cả nước về ứng dụng khoa học công nghệ
Kế thừa truyền thống hiếu học, phát triển giáo dục và phục vụ sức khỏe công đồng
Tiêu chí lập
Trang 41 Hà nội là đô thị được sáp nhập trên cơ sở 2 tỉnh, thành
phố từ Thủ đô có DT là 931km2 lên DT 3344km2 bao gồm
đô thị và các vùng nông thôn hiện hữu, có hệ thống quy hoạch khác biệt nhau
2 Trung tâm chính trị hành chính của cả nước
Đảm bảo sự vững chắc của nền tảng chính trị Quốc gia
Là trung tâm hành chính hành chính: chỉ đạo, điều hành các hoạt động hành
3 Trung tâm văn hóa lớn
Đô thị ngàn năm văn hiến, nơi biểu trưng đầy đủ nhất toàn bộ lịch sử dân tộcViệt Nam qua các thời kỳ
Văn hóa Thăng Long: Vật thể, phi vật thể, phong thục tập quán và lối sốngVăn hóa xứ Đoài: phía Tây Hà Nội, đặc trưng cơ bản của văn hóa vùng đồngbằng Bắc Bộ
4 Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên
Ao, hồ, sông nước, là đặc trưng cơ bản tạo lập khung cảnh Thành phốCảnh quan cây xanh tại các đô thị cũ
Cảnh quan thiên nhiên : Thảm thực vật đa dạng trên các núi Ba Vì, HươngTích và Sóc Sơn
5 Trung tâm giáo dục, khoa học – công nghệ cao
Nơi đào tạo nhân tài cho cả nước phục vụ quá trình CNH đất nước
Cóđiều kiện để đầu tư phát triển công nghệ cao từ nguồn nhân lực chấtlượng cao dồi dào cho các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tê, thể dục– thể thao
Trang 5Vị trí và
Bối cảnh
vùng
1
Trang 6Bối cảnh khu vực
Trang 7có chất lượng đô thị cao, môi
trường đầu tư thuận lợi, phát
Minh, Hải Phòng…được tổ chức
phát triển theo mô hình chùm đô
thị, đô thị đối trọng hoặc đô thị vệ
tinh có vành đai bảo vệ để hạn chế
tối đa sự tập trung dân số, cơ sở
kinh tế và phá vỡ cân bằng sinh
Trang 8HÀ NỘI VÀ MỐI LIấN HỆ VÙNG VỀ Đễ THỊ - CN – HẠ TẦNG XÃ HỘI – DU LỊCH CẢNH QUAN
Kinh Bắc Vựng ATK
Cỳc Phương
Hà Nội có vai trò là hạt nhân thúc đẩy toàn
vùng phát triển Cung cấp cho Vùng các dịch vụ
quan trọng về hạ tầng kinh tế- xã hội
Vùng Cung cấp cho HN: Nguồn lao động, Thực
phẩm đô, Quĩ đất, Các công tr ỡ nh đầu mối hạ
tầng, Các vùng có chức năng bao vệ môi trường,
vùng du lịch, VH-LS giảm tải cho Thủ đô về
phân bổ dân cư, các trung tâm đào tạo, TDTT,
Trang 9Hà Nội trong hệ thống HTKT Vựng
Hải Dương Bắc Giang
Phủ Lý Hũa Bỡnh
Vĩnh Yờn
Thỏi Nguyờn
Bắc Ninh Việt Trỡ
Hưng Yờn
Khu xử lý CTR Nam Sơn Qui mụ: 243 ha Cụng nghệ tổng hợp (Sản xuất
Khu xử lý CTR Tiến Sơn (HB) Qui mụ: 200 ha
Cụng nghệ tổng hợp (Sản xuất phõn, tỏi chế, đốt, chụn lấp)
HÀ NỘI TRONG MỐI LIấN KẾT VỚI HTKT VÙNG
Nghĩa trang Mai Dịch 2
Qui mụ: 100 ha
Đi Thanh Thủy
Sõn bay Tiờn Lóng
ạc h
H uy ện
12 0k m
7
k m
4 0
k m
Nguồn nước sụng Lụ
Mối liên kết quốc tế:
Cửa ngõ Biển Cửa ngõ hàng không Các hành lang kinh tế
Mối liên kết Vùng:
Các tuyến cao tốc Vành đai Các tuyến cao tốc hướng tâm Các đầu mối HTKT Vùng
Trang 10Hiện trạng tổng hợp
Trang 11Hiện trạng dự án
Trang 12Những vấn
3 Lõi lịch sử bị tắc nghẽn
5 Áp lực phát triển đang gia tăng đe doạ di sản kiến trúc và văn hoá của Hà Nội
8 Di sản giá trị của Hà nội - đất nông nghiệp trù phú - đang bị đe doạ
kể
18 Nếu vị trí Sân bay quốc tế thứ hai nằm trong khu vực Hà Nội mở rộng, thì đâu là vị tríthuận lợi nhất?
Trang 133 Đó cũng là những thủ đô quốc gia đã thực hiện thiết kế đô thị mạnh mẽ để củng
cố vị trí vai trò của thành phố là trái tim biểu tượng của đất nước
4 Đều đã xác định được phần nào liệu có nên mở rộng, phân quyền hay tạo ra một trung tâm chính phủ mới
5 Đều đã ban hành và thực hiện những kiểm soát mạnh mẽ để bảo tồn những di sản văn hóa, tự nhiên, và kiến trúc của mình
6 Đều đã sử dụng mặt nước đô thị của mình như một biểu tượng lớn và điểm nhấn về hình ảnh cho trung tâm đô thị
7 Những thành phố đó cũng có một dòng sông chia đôi với cả 2 bờ sông đều được phát triển và nỗ lực kết nối với chỉ một trung tâm thành phố
Những thành phố đẳng cấp thế giới
Trang 148 Muốn bảo vệ những di tích lịch sử trong khu vực trung tâm đều thường phải tạo
ra những trung tâm thương mại hiện đại bên ngoài đô thị lõi
9 Đều đã quy hoạch việc mở rộng hệ thống hạ tầng dịch vụ xã hội của mình (y tế, giáo dục, v.v.) để phù hợp với sự phát triển về diện tích của thành phố
10 Đều đã phát triển những công trình hạ tầng đô thị (cấp thoát nước, cầu cống, điện, v.v.) để hỗ trợ một thành phố hiện đại
11 Đều đã thực hiện những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp với tương lai của thành phố
12 Đều đã tạo ra một mạng lưới công viên và không gian mở đáng nhớ và dễ dàng tiếp cận đối với người dân
13 Đều đã tạo ra được một con đường cấp vùng và mạng lưới giao thông công cộng
mà có thể hỗ trợ một thành phố hiện đại
14 Đều đã ban hành những chính sách kiên quyết để đáp ứng tăng trưởng, di cư từnông thôn và sự ngổn ngang
15 Có những chương trình nhà ở xã hội quy mô
16 Đang kết hợp chặt chẽ với những quan điểm thiết kế bền vững trong quy hoạch của mình
Trang 151 Chìa khóa quy hoạch tổng thể là kiểm soát tăng trưởng đô thị
2 Sự quan trọng của việc tiếp cận toàn diện
3 Yêu cầu cộng tác chặt chẽ khi thực hiện quy hoạch
4 Sự cần thiết phải linh hoạt để đáp ứng những điều kiện thay đổi theo thời gian
NHỮNG NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH CHÍNH
Trang 162010 2030 2050
Tổng số 6,45 triệu 9,13 triệu 10,7 triệu
Dân số đô thị 2.65 triệu 6.2 triệu 7,5 triệu
Tỷ lệ đô thị hóa 41% 68% 70%
ĐT Sơn Tây
18 vạn người 61,1 km2
ĐT Hòa Lạc
60 vạn người 201,1 km2
ĐT Xuân Mai
22 vạn người 66,4 km2
ĐT Sóc Sơn
25 vạn người 60,1 km2
ĐT Phú Xuyên 12,7 vạn người 50,1 km2
Phân bố
dân cư
ĐT Trung tâm
460 vạn người 737,3 km2
Trang 17Định hướng phát triển
không gian
và sử dụng
đất
2
Trang 18Chiến lược
đề xuất
Trang 195 ý tưởng
chính
1 Bảo tồn và nâng cấp lõi đô thị lịch sử và đặc trưng
nổi bật của Hà nội
2 Đô thị lõi được mở rộng ra bên ngoài đến vành đai 4.
3 Một hành lang xanh lớn bảo vệ đất nông nghiệp
năng
suất cao, khu vực kiểm soát lũ lụt, các khu vực tự nhiên,
làng nghề truyền thống và các di tích lịch sử.
4 5 đô thị vệ tinh mới có quy mô lớn và 3 đô thị sinh
thái có quy mô nhỏ hơn.
5 Mạng lưới giao thông đường bộ và công cộng đồng
bộ,
Trang 20Phát triển
Phát triển
"Cân bằng"
dựa trên Bảo tồn
Bảo tồn
Phát triển bền vững
Hành lang Xanh
5-2
Trang 21Các vùng bảo tồn Các vùng
Phát triển dựa trên Bảo tồn
Các vùng phát triển mới
Các vùng đã
đô thị hóa
Trang 22Đô thị
trung tâm
Phương án chọn
Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, dịch vụ du lịch – giao lưu quốc tế, giáo dục-
y tế, thương mại của quốc gia
Các khu ở, dịch vụ công cộng,
Các khu di tích lịch sử, văn hóa
Trang 23hướng phát triển không gian
Phương án chọn
(Tháng 3/2010)
Hà nội bao gồm 1 đô thị trung tâm và 5 đô thị vệ tinh
Dự báo dân số:
- 2020: 7,3 triệu người
- 2030: 9,13 triệu người
- 2050: 10,7 triệu người
Trang 24Khu vực nội đô
Trang 25Định hướng chiến lược
1 Phân vùng kiểm soát
phát triển
2 Phát triển các trung
tâm, dịch vụ chất
lượng cao
3 Tăng cường không
gian mở, cây xanh,
mặt nước
4 Nâng cấp hệ thống
giao thông, hạ tầng
kỹ thuật.
5 Bảo tồn di sản đô thị
và phát triển nhà ở
Trang 26• Giữ gìn bản sắc văn hóa
vùng Thăng Long cổ
• Ti ếp tục xây dựng đô thị
lõi trung tâm là đô thị
hành chính, dịch vụ, văn
hóa và lịch sử.
Tính chất khu vực
• Trung tâm chính trị, hành
chính, văn hóa - lịch sử,
khoa học công nghệ, du
lịch - giao lưu quốc tế , y
tế – giáo dục chất lượng
cao của cả nước và Hà
nội.
• Không gian bảo tồn di
sản văn hóa Thăng Long
cổ và lối sống truyền
thống của người Hà Nội.
• Vùng cảnh quan đặc
trưng.
Trang 27HIỆN TRẠNG: 23 khu tập thể cũ xây dựng từ những
năm 60 - 80 với tổng diện tích khoảng 1 triệu m2 sàn
đến nay đã bộc lộ nhiều tồn tại:
• Hình khối các ngôi nhà đơn giản, bố cục tổng thể
nghèo nàn, cấu trúc không gian khu ở bị biến đổi.
• Tiêu chuẩn ở thấp (4-6m2 / người, diện tích các căn
hộ: 30-50 m2)
• Chất lượng nhà xuống cấp trầm trọng (456 nhà trong
tình trạng nguy hiểm).
• Hạ tầng kỹ thuật quá tải.
• Thiếu các công trình dịch vụ công cộng.
• Vệ sinh môi trường không đảm bảo.
Chiến lược:
• Quy ho ạch cải tạo lại các khu nhà tập thể cũ trên cơ
sở không tăng quy mô dân số.
• B ổ sung, hoàn thiện các chức năng khu ở.
• Nâng c ấp hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật,
vệ sinh môi trường.
Dự án cải tạo khu tập thể Giảng Võ
Dự án cải tạo khu tập thể Nguyễn Công Trứ
Định hướng cải tạo các khu tập thể cũ
Trang 28Khu vực đô thị lõi mở rộng
Trang 29sư ̉
Hành lang xanh dọc sông Nhuệ
Liên kết nêm xanh
giữa đô thị lịch sử
và hành lang xanh
Khu vực
244 dư án, đồ án
Bảo tồn Các khu vực hạn chế phát triển
Công viên
Vùng kiểm soát Phát triển
Đô thị lõi mở rộng
Mê linh
Đông Anh
Gia Lâm – Long Biên Đan phượng
Hoài Đức
Hà Đông
Thanh Trì
Trang 30Phát triển theo định hướng giao thông công cộng:
được đề xuất dọc theo cáctrục xuyên tâm từ đô thị lõi
Phát triển mật độ cao vừaphải, có thể đi bộ dễ dàngđến các bến đỗ công cộngchính
Hỗn hợp các khu nhà ở, vănphòng và thương mại
Được quy hoạch và thiết kế
để khuyến khích các hoạtđộng đi bộ
Trang 31Các khu vực
đô thị phía
Bắc Sông
Hồng
Trang 32Long Biên
- Gia Lâm
1 2 3 4 5 6 7 8
Năng suất lúa
Môi trường tự nhiên
Công nghiệp
Đường sắt Nhà ga Cau bay0 kmQuốc lộ 0 km Sân bay
Sân bay Gia Lâm0 km
1 km
Hà nội cũ (Trung tâm đô thị)
A B C
Cao Trung bìnhCao - Trung bình- Cao Trung bìnhTrung bình- Thấp Trung bìnhThấp - Th năng suấtKhông
Cảng Gia Lâm 0 km
Làng Di tích
Đền chùa
Bản đồ
S ân bay Gia Lâm
Đường thuỷ
Đô thị mặt nước Sông Hồng
Trang 33Khu công nghiệp
Trung tâm nghiên cứu khoa học
Không gian mở mặt nước Vận chuyển công cộng
Trang 34Đông Anh
Sân bay Nội Bài
Đường thủy
Đô thị mặt nước Sông Hồng
đi Lào Cai
Sân bay Gia Lâm
Xanh Núi Sóc Sơn
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
0 km
3 km
Đường thủy Sông Hồng
Môi trường xã hội
Trang 35Đô thị
Đông Anh
• Trung tâm tài chính, thể dục thể thao , y tế và dịch vụ của thủ đô.
• Dân số: 20 - 23 vạn người
• Đất đai: 32,09 km2 Quan điểm phát triển:
• Phát triển hệ trung tâm dọc trục cao tốc Nhật Tân – Nội Bài
• Phát triển trung tâm tài chính gắn với trục cảnh quan sông
Hồng và đầm Vân Trì
• Tạo không gian bảo vùng di tích lịch sử Cổ Loa
Trang 36đi Lào Cai
Đảo
Đường thủy
Đô thị mặt nước Sông Hồng
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
15 km
0 km
Xanh Núi Sóc Sơn
Môi trường xã hội
0 km
Đường thủy Sông Hồng
Cao Cao Trung bìnhTrung bình- Cao Trung bình Trung bình- Thấp Thấp -
Trang 37Đô thị
Mê Linh
• Trung tâm công nghi ệp, dịch vụ du lịch và nông nghiệp chất lượng cao
• Dân s ố: 27 – 28 vạn người
• Đất đai: 42 km2
Quan điểm phát triển:
• Các đô thị mang đặc trưng gắn với hệ thống sông hồ mặt nước đầm Vân Trì tạo nên các vùng đảo đô thị, được ngăn cách bởi các
vùng cây xanh và làng xóm hiện hữu
• Phát tri ển các loại hình công nghiệp công
nghệ cao
Trang 38Các đô thị vệ tinh
Trang 39B
A
Sân bay Nội Bài
đi Hà Nội cũ
Địa phận của Hà Nội cũ
8 km
Núi Sóc Sơn
Dãy núi Tam Đảo
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
8 km
17 km
Xanh Núi Sóc Sơn
Môi trường xã hội
0 km
Đường thủy Sông Hồng
Cao Trung bìnhCao - Trung bình- Cao Trung bìnhTrung bình- Thấp Trung bìnhThấp - Th năng suấtKhông
Trang 40Đô thị vệ tinh
Trung tâm công nghiệp,
du lịch và đào tạo vùng
quốc lộ 3 và cao tốc Hà
nội Thái Nguyên
• Phát tri ển hệ thống
giáo dục, y tế, dịch vụ
hỗ trợ phát triển công
nghiệp của vùng
• Khai thác các y ếu tố
cảnh quan tạo môi
trường sinh thái cho đô
thị.
Trang 41Căn cứ không quân Hòa Lạc
đi Vĩnh Phúc
đi Lai Châu
đi Hòa Bình đi Hòa Lạc
1 2 3 4 5 6 7 8
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
10 km
8 km
Công viên Quốc gia Ba Vì
Môi trường xã hội
30 km
Đường thủy Sông Hồng
khu công nghiệp Nam Thăng Long
Cao Cao Trung bìnhTrung bình- CaoTrung bìnhTrung bình- Thấp Trung bìnhThấp - Th năng suấtKhông
Trang 42Đô thị vệ tinh
- Không gian phát tri ển
theo hai hướng (Tây,
Thành cổ Sơn Tây
Trang 43Vườn Quốc gia
Ba Vì
S ân bay Hoà lạc
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
30 km
Hà nội c ũ (Trung tâm đô thị
Cao Cao – Trung bìnhTrung bình- Cao Trung bình Trung bình- Thấp Thấp –
Trung bình Th Không
năng suất
Cảng Sơn tây 20 km
Làng Di tíchĐền chùa
Bản đồ
Trang 44Đô thị vệ tinh
• Đô thị khoa học
• Trung tâm công ngh ệ cao, giáo dục đại học,
Du lịch nghỉ dưỡng và Trung tâm hành chính quốc gia
• Dân s ố 60 – 75 vạn
người
• Đất đai 201km2
Trang 45S ân bay Miếu Môn
A
BC
Năng suất lúa
Môi trường tự nhiên
Công nghiệp
Đường săt
Ga Hà đông 15 kmQuốc lộ 0 km
Sân bay Miếu môn 7 km
30 km
Hà nội cũ Trung tâm đ ô thị
CaoTrung bìnhCao -Trung bình- CaoTrung bìnhTrung bình- ThấpTrung bìnhThấp - Th Không năng suất
Cảng Sơn Tây Hồng văn 25 km
Làng Di tíchĐền chùa
Bản đồ
Trang 46Đô thị vệ tinh Xuân Mai
• Đô thị Đại học
• Dân sô ́ 22 – 30 vạn người
• Di ện tích 66,4 km2
•
• Đô thị đặc thù, hài hòa với đặc điểm địa hình tự nhiên Tập trung các cụm trường đại học tập trung
Trang 47Đường thủy Sông sinh thái Sông Hồng
đi Hưng Yên
đi Hòa Bình
đi Vĩnh Phúc
8 km
1 2 3 4 5 6 7 8
Năng suất lúa gạo
Môi trường tự nhiên
0 km
25 km
Đường thủy Sông Hồng
Môi trường xã hội
13 km
Đường thủy Sông Tích
A B C
Cao Cao Trung bìnhTrung bình- CaoTrung bìnhTrung bình- Thấp Trung bìnhThấp - Th năng suấtKhông
-Cảng
Bản đồ
Trang 48Đô thị vệ tinh Phú Xuyên
Trung tâm dịch vụ vùng phía nam Hà Nội
Trung tâm công nghiệp
Dân số: 13 - 15 vạn người Đất đai: 50,1 km2
Quan điểm phát triển:
• Phát tri ển đô thị gắn với các đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt
• Phát tri ển đô thị với đặc trưng sông nước
Trang 50S ô g Đ á
S ô g T
íc h
S ô g N h
ê ̣
Sô ng B ùi
Sông Cà Lồ
Sông Đáy
Sông Đuống
Sô ng
Đa ̀
Tổ chức không gian
xanh đan xen theo
tầng bậc:
• Hành lang xanh
( green corridor ):
không gian nông
nghiệp,cây xanh mặt nước,
làng và thị trấn sinh thái và
không gian vui chơi giải trí,
cây xanh, sông hồ mặt
nước.
• Vành đai xanh
( green belt ): Công
viên, cây xanh, mặt nước,
• Công viên đô thị, cây
xanh đường phố.
Trang 52• Hiện đại hoá và nâng cấp các làng hiện hữu trong khu vực ranh giới
• Tạo cơ hội việc làm mới và các cụm đổi mới trong các làng để hạn chế di cư từ nông thôn ra thành thị
• Một tuyến đường cảnh quan chạy dọc hành lang xanh
• Ba thị trấn sinh thái được mở rộng tại các điểm giao cắt giữa đường cảnh quan và các tuyến đường giao thông chính từ đông sang tây và các đường xuyên tâm từ đô thị trung tâm đến các đô thị vệ tinh
Phát triển các thị trấn thành các cộng đồng sinh thái mật độ thấp cùng với sự tiện nghi, dịch vụ thương mại và hạ tầng xã hội để phục vụ các làng xã xung quanh
• Du lịch sinh thái, vui chơi giải trí và nâng cấp các bờ sông