Báo cáo quy hoạch phát triển rừng Lai Châu

57 8 0
Báo cáo quy hoạch phát triển rừng Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lai Châu với vị trí đầu nguồn của Sông Đà cung cấp nguồn n¬ư¬ớc t¬¬ưới tiêu, sinh hoạt cho tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và một phần cho Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt là nơi sinh thủy cung cấp nư¬ớc cho các công trình thủy điện lớn là thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huổi Quảng, Bản Chát và nhiều công trình thuỷ điện vừa và nhỏ khác. Với diện tích tự nhiên 906.878,7 ha, diện tích quy hoạch lâm nghiệp là 752.172 ha, trong đó rừng đặc dụng 41.275 ha, rừng phòng hộ 417.180 ha, rừng sản xuất 293.717 ha. Sau khi điều chỉnh, rà soát dự án 661 và chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp là 746.433,2 ha, trong đó rừng đặc dụng 41.275,03 ha, rừng phòng hộ 381.940,7 ha, rừng sản xuất 323.217,5 ha. Diện tích rừng hiện còn toàn tỉnh hơn 383.590,8 ha. Để tiếp tục bảo vệ và phát triển rừng, tăng nhanh độ che phủ của rừng, cải thiện môi trư¬ờng sinh thái và bảo vệ đầu nguồn n¬ước cho các thuỷ điện, đồng thời để phát triển kinh tế rừng trở thành một ngành kinh tế trọng điểm, tạo ra nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập ổn định cuộc sống, dần tiến đến làm giầu từ sản xuất lâm nghiệp cho nhân dân địa phương. Vấn đề đặt ra là sau khi điều chỉnh, rà soát lại 3 loại rừng thì mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất cũng phải phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế từng giai đoạn, làm căn cứ để tiến hành xây dựng các dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng đảm bảo khôi phục và phát triển bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn toàn tỉnh. Trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng và tổng kết thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng thì việc xây dựng Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 2020 là rất cần thiết.

BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH LAI CHÂU, GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 (Kèm theo Tờ trình số: 315/TTr-SNN, ngày 06 tháng năm 2012, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH Lai Châu với vị trí đầu nguồn Sông Đà cung cấp nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt cho tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình phần cho Đồng Bắc Bộ Đặc biệt nơi sinh thủy cung cấp nước cho cơng trình thủy điện lớn thủy điện Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huổi Quảng, Bản Chát nhiều cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ khác Với diện tích tự nhiên 906.878,7 ha, diện tích quy hoạch lâm nghiệp 752.172 ha, rừng đặc dụng 41.275 ha, rừng phịng hộ 417.180 ha, rừng sản xuất 293.717 Sau điều chỉnh, rà soát dự án 661 chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 746.433,2 ha, rừng đặc dụng 41.275,03 ha, rừng phòng hộ 381.940,7 ha, rừng sản xuất 323.217,5 Diện tích rừng cịn tồn tỉnh 383.590,8 Để tiếp tục bảo vệ phát triển rừng, tăng nhanh độ che phủ rừng, cải thiện môi trường sinh thái bảo vệ đầu nguồn nước cho thuỷ điện, đồng thời để phát triển kinh tế rừng trở thành ngành kinh tế trọng điểm, tạo nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập ổn định sống, dần tiến đến làm giầu từ sản xuất lâm nghiệp cho nhân dân địa phương Vấn đề đặt sau điều chỉnh, rà soát lại loại rừng mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch sản xuất phải phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn, làm để tiến hành xây dựng dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng đảm bảo khôi phục phát triển bền vững tài nguyên rừng địa bàn toàn tỉnh Trên sở quy hoạch loại rừng tổng kết thực Dự án trồng triệu rừng việc xây dựng Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 - 2020 cần thiết II NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ Các văn Trung ương - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐCP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003; - Nghị số 18/2011/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ kết thúc thực Nghị số 08/1997/QH10 Nghị số 73/2006/QH11 Dự án trồng triệu rừng; - Nghị số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường; - Nghị định số 135/2005/NĐ-CP, ngày 08/11/2005 Chính phủ giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nơng trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh; - Quyết định số 87/2006/QĐ-TTg, ngày 20/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; - Quyết định số 4183/QĐ-BNN-LN, ngày 28/12/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Đề án bảo vệ phát triển rừng vùng Tây Bắc; - Quyết định số 3008/QĐ-BNN-LN, ngày 28/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Đề án bảo vệ khơi phục rừng phịng hộ lưu vực sông Đà; - Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg, ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg, ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 -2015; - Quyết định số 1380/QĐ-TTg, ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Bảo vệ phát triển rừng vành đai biên giới giai đoạn 20112020; - Quyết định số 57/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường Bảo vệ rừng; - Quyết định số 24/QĐ-TTg, ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 126/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm chia sẻ lợi ích, bảo vệ phát triển bền vừng rừng đặc dụng; - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT, ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP; - Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Thông tư Liên Bộ số 07/2011/TTLB-BNNPTNT-BTNMT, ngày 29/01/2011 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp; Các văn tỉnh - Nghị số 15-NQ/TU, ngày 16/7/2007 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2007-2015; - Nghị số 95/2007/NQ-HĐND, ngày 20/7/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu việc thông qua Đề án phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007-2015; - Nghị số 11/2011/NQ-HĐND, ngày 16/7/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu việc thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020; - Quyết định số 20/2009/QĐ-UBND, ngày 19/8/2009 UBND tỉnh Lai Châu ban hành Quy định trình tự, thủ tục, chế sách thực trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ; - Quyết định số 21/2009/QĐ-UBND, ngày 17/9/2009 UBND tỉnh Lai Châu việc Ban hành Quy định chế quản lý đầu tư, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng địa bàn tỉnh Lai Châu; - Quyết định số 38/2010/QĐ-UBND, ngày 31/12/2010 UBND tỉnh Lai Châu việc Ban hành sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm ngư nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 1405/QĐ-UBND, ngày 09/10/2007 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt Báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Lai Châu; - Quyết định số 675/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt đề cương, kinh phí lập quy hoạch bảo vệ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2011 – 2020 Phần II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2004 - 2010 I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Lai Châu tỉnh biên giới Tây Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý: 21 040’ đến 22050’ vĩ độ Bắc; từ 102020’ đến 103050’ kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc tỉnh Lào Cai - Phía Nam giáp tỉnh Điện Biên - Phía Đơng giáp tỉnh Lào Cai, n Bái - Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, Sơn La Với tổng diện tích tự nhiên 906.878,7 ha, chiếm 2,89% diện tích nước, gồm huyện, thị xã Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường, Than Uyên, Tân Uyên Thị xã Lai Châu; Có 265 km đường biên giới Việt - Trung, có cửa quốc gia Ma Lù Thàng U Ma Tu Khoòng giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc, nối với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến quốc lộ 4D,70,32,100 Là vùng đầu nguồn rộng lớn phòng hộ đặc biệt xung yếu sông Đà, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, có vai trò quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững quốc gia mà trực tiếp cơng trình thuỷ điện lớn sơng Đà vùng châu thổ sơng Hồng Có tiềm để phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập du lịch, đồng thời có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Tuy nhiên, tỉnh vùng cao, địa hình hiểm trở, gây hạn chế không nhỏ việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.2 Địa hình địa Lai Châu nằm khu vực Tây Bắc Việt Nam, có cấu trúc chủ yếu núi đất, xen kẽ dãy núi đá vơi có dạng địa chất castơ tạo nên hang động sông suối ngầm Đặc biệt mức độ hoạt động kiến tạo mạnh xảy giai đoạn khác tạo nên đứt gãy lớn, lún sụt nhiều Địa hình Lai Châu đa dạng, cấu trúc địa hình núi cao núi trung bình phổ biến chiếm phần lớn diện tích tự nhiên tồn tỉnh Ngồi cịn có dạng địa hình thung lũng, máng trũng sông suối, bãi bồi, hang động castơ chịu ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo Địa hình chia cắt phức tạp, khe sâu, có độ dốc bình quân từ 260 - 350, độ cao trung bình 1.500 m so với mặt nước biển Với đa dạng kiểu địa hình - địa theo tiểu vùng, điều kiện khí hậu khác hình thành vùng phân bố đa dạng lồi trồng, vật ni, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao - Địa hình chạy dọc theo tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, tạo nên dãy núi Phu La Phơ, Phu Thu Lũm, Phu San Sả chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam thuộc địa bàn huyện Mường Tè - Dãy Khù Xung Phô Lèng Chừ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thuộc huyện Sìn Hồ - Dãy Pải Mu Lèng Chừ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thuộc huyện Phong Thổ - Dãy Phu Nung Noong chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam theo địa giới huyện Sìn Hồ - Phong Thổ - Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thuộc huyện Tam Đường, Tân Uyên có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m 1.3 Địa chất, thổ nhưỡng Tài nguyên đất tỉnh gồm nhóm chính: Nhóm đất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất Feralit đỏ vàng, nhóm đất Feralit mùn vàng đỏ núi trung bình, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ - Nhóm đất phù sa gồm loại đất có diện tích 5.653 chiếm 0,62% diện tích tự nhiên tập trung vùng thấp, ven sông tất huyện Nhóm đất có chất lượng tốt, thích hợp với loại ngắn ngày như: lương thực, hoa màu công nghiệp ngắn ngày - Nhóm đất đen gồm loại đất với tổng diện tích 3.095 chiếm 0,34% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yến thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường, Than Un, Sìn Hồ Nhóm đất thích hợp cho phát triển lương thực cơng nghiệp - Nhóm đất Feralit đỏ vàng: Gồm 11 loại đất, có diện tích 505.681 ha, chiếm 55,76% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp tỉnh vùng đồi núi có độ cao 900 m Thành phần chủ yếu nhóm đất cát, cát pha; đất chua có độ phì từ trung bình đến thấp Tùy theo chất lượng độ đốc loại đất phát triển lương thực, công nghiệp dài ngày, loại trồng khác theo mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển rừng - Nhóm đất Feralít mùn vàng đỏ núi gồm loại đất với diện tích 283.431 chiếm 31,25% diện tích tự nhiên, phân bố tất vùng núi cao núi trung bình, độ cao từ 900 m đến 1.800 m Nhóm đất có tầng dày, thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, chua nên thích hợp với nhiều loại trồng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng Tuy nhiên, phân bố địa hình cao, chia cắt mạnh dễ bị rửa trôi nên việc khai thác sử dụng gặp nhiều khó khăn cần có biện pháp bảo vệ đất - Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ: Có diện tích 51.113 ha, chiếm 5,64% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác địa bàn tồn tỉnh, thích hợp trồng lương thực cơng nghiệp dài ngày 1.4 Khí hậu, thuỷ văn a) Khí hậu Lai Châu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng núi cao, hàng năm có mùa rõ rệt Mùa khơ từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa khô lạnh Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa nóng, ẩm, mưa nhiều Theo số liệu Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu năm 2010: - Nhiệt độ bình quân năm: 19,6 0C Nhiệt độ trung bình cao nhất: 23, 0C Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 14,30C Tổng tích ơn năm đạt 8.1210C, tổng số nắng biến động từ 1.400 1.900 Lượng mưa bình qn năm: 1.800 - 2.200 mm/năm Độ ẩm khơng khí bình quân 79% Vào tháng 12 tháng thường hay có sương muối, tháng 3, giao mùa thường hay có mưa đá Hướng gió gió Tây gió Đơng Nam Mùa Đơng thường xuất sương muối, cá biệt có nơi cịn xuất tuyết vùng núi cao b) Thuỷ văn Tồn diện tích tỉnh thuộc lưu vực sơng Đà, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc phụ lưu sơng Nậm Mạ, Nậm Na Nậm Mu Hệ thống sông suối tương đối dày đặc, ngồi sơng suối lớn cịn có suối nhỏ Nậm Cúm, Nậm Phìn Hồ, Nậm Cầy, Nậm So, Nậm Ban, Nậm Cuổi, Nậm Hăn, Nậm Chắt, Nậm Pồ, Nậm Sáp hồ chứa nước lớn nhỏ phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân 1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - Là vùng đầu nguồn lưu vực Sơng Đà, có địa hình cao, dốc, nên tốc độ hình thành lũ nhanh, thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất nên nhu cầu phòng hộ đầu nguồn cao - Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, mùa khô kéo dài, mùa lạnh nhiệt độ thấp, ảnh hưởng không lợi đến sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi Điều hạn chế phục hồi trì thảm thực vật Vì nói nhiệm vụ trọng tâm ngành lâm nghiệp Lai châu khôi phục phát triển bền vững hệ sinh thái rừng để phát huy chức phịng hộ mơi trường sinh thái cho vùng - Trong phát triển lâm nghiệp, Lai Châu cần giải tốt mâu thuẫn lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường để đảm bảo phát triển bền vững Trước mắt tập trung nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1 Nguồn nhân lực 2.1.1 Dân tộc Cộng đồng dân cư Lai Châu gồm 20 dân tộc anh em Trong dân tộc Thái chiếm 33,5%, dân tộc Mông chiếm 23,6%, dân tộc Kinh chiếm 11,2%, dân tộc Hà Nhì chiếm 5,6%, lại dân tộc khác như: Mảng, La Hủ, Cống, Kháng, Kh'Mú, Si La, chiếm 26,1% Phần lớn đồng bào dân tộc sống rải rác khu vực vùng cao, vùng sâu vùng xa, sở hạ tầng phát triển, đời sống cịn nhiều khó khăn, trình độ văn hố, dân trí chưa cao, canh tác chủ yếu dựa vào nương rẫy Đây đối tượng thường xuyên tác động vào rừng 2.1.2 Dân số lao động Theo tài liệu thống kê đến tháng 12 năm 2010, dân số tỉnh Lai Châu có 382.430 người, khu thành thị 53.075 người, chiếm 13,9% cịn 86,1% tập trung khu vực nơng thơn Mật độ dân số bình quân 42 người/km 2, cao thị xã Lai Châu với 396 người/km 2, thấp huyện Mường Tè 14 người/km2, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2,46%0 Số người độ tuổi lao động 21 vạn người (chiếm 56,6% dân số), chất lượng lao động suất lao động thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 20% tổng số lao động độ tuổi 2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 2.2.1 Về kinh tế a) Cơ cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng Theo kết đánh giá sau năm chia tách, thành lập tỉnh: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, GDP tăng bình qn 13%/năm; đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 7,9 triệu đồng - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng lên đáng kể, cấu GDP: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 45,3% năm 2005 xuống 32,1% năm 2010; công nghiệp - xây dựng tăng từ 25,4% năm 2005 lên 35,3% năm 2010; dịch vụ tăng từ 29,3% năm 2005 lên 32,5% năm 2010 - Huy động vốn đầu tư phát triển tăng với tốc độ cao qua năm Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006 - 2010 đạt 22.147 tỷ đồng Thu ngân sách địa bàn năm 2008 231 tỷ đồng, năm 2009 238 tỷ đồng, năm 2010 251 tỷ đồng, năm 2011 300 tỷ đồng b) Chuyển dịch cấu kinh tế Những năm gần cấu GDP có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ thương mại.Từng bước giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp thuỷ sản Bảng 01: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành TT Chỉ tiêu Đơn vị % Năm Năm 2005 2006 25,42 27,54 Năm 2007 30,70 Năm Năm Năm 2008 2009 2010 33,46 34,28 35,34 Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ - thương mại % 29,31 29,46 30,80 30,13 31,11 32,55 Nông lâm - thuỷ sản % 45,27 43,00 38,50 36,42 34,61 32,11 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lai châu năm 2005 - 2010 c) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trong nông nghiệp cấu GDP chuyển dần từ trồng trọt sang chăn nuôi dịch vụ - Giá trị ngành trồng trọt năm 2005 76,2%, năm 2010 giảm 74,5% - Giá trị ngành chăn nuôi năm 2005 23,7%, năm 2010 tăng lên 25,3% - Giá trị ngành dịch vụ năm 2005 0,18 %, năm 2010 tăng lên 0,25 % 2.2.2 Về xã hội a) Giáo dục đào tạo Cùng với việc phát triển kinh tế xã hội, công tác giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư Cơ sở vật chất hàng năm đầu tư, nâng cấp, đội ngũ giáo viên đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu chuyên môn Đến tồn tỉnh có 268 trường học có 136 trường tiểu học, 109 trường trung học sở, 16 trường Trung học phổ thông, trường Dân tộc nội trú với tổng số giáo viên 6.434 người Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt 93,6% , tỷ lệ trẻ em bỏ học 1,92% Ngoài cịn có 2.286 học viên học lớp xố mù bổ túc văn hoá Về giáo dục dạy nghề: Tồn tỉnh có 14 sở dạy nghề, tổng số học sinh 10.980 người, học sinh khối nơng nghiệp có 6.365 người chiếm 58% b) Y tế Những năm qua cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nâng lên rõ rệt Các bệnh viện, phòng khám khu vực, trạm xá trọng sửa chữa, mua sắm trang thiết bị máy móc khám chữa bệnh Cho đến tồn tỉnh có 122 sở y tế, có 10 Bệnh viện, 14 phòng khám đa khoa khu vực, 98 trạm y tế xã, phường c) Quốc phòng an ninh Việc xây dựng phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phịng quyền địa phương cấp đơn vị vũ trang đóng địa bàn quan tâm nên trận toàn dân địa bàn xung yếu xây dựng củng cố ngày vững 2.2.3 Cơ sở hạ tầng a) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Theo số liệu điều tra sơ bộ, địa bàn tỉnh Lai Châu có khoảng 400 sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các sở công nghiệp địa phương phân bố phân tán chủ yếu trung tâm huyện lỵ, phát triển nhỏ lẻ, vốn đầu tư Khu vực kinh tế cá thể chiếm tỷ lệ cao số lượng chủ yếu hoạt động lĩnh vực chế biến nông lâm sản, chế biến thực phẩm, may mặc, dệt, gạch ngói, b) Mạng lưới giao thông Trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 05 tuyến Quốc lộ chạy qua Quốc lộ 4D, 32, 12, 100, 279, có tổng chiều dài 318,57 km Có 04 tuyến tỉnh lộ đường 127, 128, 129, 132 với tổng chiều dài 216 km Ngồi cịn có tuyến giao thơng liên xã, bản, đường nội thị Do địa hình vùng núi hiểm trở, nhiều đèo dốc, chất lượng mặt đường thấp, hay bị sạt lở mùa mưa c) Hệ thống thuỷ lợi Đến hết năm 2010 tổng số công trìh thủy lợi có là: 1115 cơng trình, có 1.742 km kênh mương loại (trên 50% kênh tạm) phục vụ tưới cho 5.000 lúa đông xuân 18.000 lúa vụ mùa Hiện thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất d) Nguồn điện lưới điện Đến tất huyện thị sử dụng lưới điện quốc gia Có 78/103 xã có điện lưới quốc gia, 40,2% số hộ nông thôn sử dụng điện lưới Ngồi ra, địa bàn tỉnh có 28 thuỷ điện vừa nhỏ phục vụ nhu cầu chỗ với tổng cơng suất 9.000 triệu KWh, có cơng trình thuỷ điện Lai Châu lớn thứ Việt Nam với công suất 4.600 triệu KWh (Nguồn: Theo số liệu tổng hợp sở Công thương) e) Cơ sở hạ tầng thị Nhìn chung sở hạ tầng dần bước hình thành khu trung tâm đô thị, thị xã, thị trấn song mức độ đầu tư thiếu, chưa đồng f) Về nước sinh hoạt Hiện có 82% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh tập trung khu thị 5/7 huyện, thị xã có nước sinh hoạt, lại huyện Mường Tè Tân Uyên chưa sử dụng Nước sinh hoạt nông thôn chủ yếu khai thác từ sông, suối, khe, nhìn chung chất lượng nước chưa đảm bảo vệ sinh 2.2.4 Văn hóa thơng tin, phát truyền hình, thể thao Những năm gần hoạt động thông tin văn hóa có nhiều cải thiện kinh phí hạn hẹp nên sở vật chất cịn nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần cho nhân dân Tổng số máy điện thoại thuê bao cố định di động toàn tỉnh đạt 12,6 máy/100 dân; tỷ lệ phủ sóng phát thanh, truyền hình đạt 100% Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, báo chí xuất chăm lo phát triển, phục vụ tốt công tác tuyên truyền nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, giao lưu văn hóa mở rộng, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội 3.1 Thuận lợi Lai Châu tỉnh có chung đường biên giới với Trung Quốc, có cửa quốc gia Ma Lù Thàng Uma Tu Khng, có nhiều tiềm phát triển mở rộng bn bán trao đổi hàng hóa với Trung Quốc - Là đầu nguồn sông Đà, nơi có nhà máy thuỷ điện lớn Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ khác, đồng thời mái nhà đồng Bắc bộ, có nhu cầu phịng hộ cao cấp bách nên Nhà nước ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ngành nông lâm nghiệp - Đã bước đầu tiếp cận với chế thị trường, sách thu hút đầu tư có nhiều thay đổi, tạo hành lang pháp lý thuận lợi việc thu hút vốn từ thành phần kinh tế khác (chủ yếu địa bàn tỉnh) tạo môi trường đột phá tạo đà cho phát triển kinh tế tỉnh năm - Các giá trị văn hóa dân tộc đa dạng, độc đáo nhiều danh lam thắng cảnh điều kiện tốt để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái - Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, chủ quyền biên giới quốc gia bảo vệ vững Người dân tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, yên tâm sản xuất phát triển kinh tế 3.2 Những khó khăn, thách thức - Do vị trí cách xa trung tâm kinh tế lớn, địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng khó khăn, đường biên giới dài, dân cư thưa thớt phân tán nên khó thu hút nguồn đầu tư từ nước nước ngồi Sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh kém, thị trường nhỏ hẹp, chủ yếu tiêu thụ tỉnh - Kinh tế phụ thuộc nhiều vào đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, tỉnh nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn nên khơng có khả tự đầu tư bảo vệ phát triển rừng - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống thiếu thốn, hệ thống đường liên huyện, liên xã nhiều nơi xuống cấp nên lại khó khăn mùa mưa lũ Các tuyến quốc lộ chưa đầu tư nâng cấp hoàn chỉnh, tuyến tỉnh lộ chất lượng mặt đường nhỏ, hẹp; 54% dân số chưa dùng điện, 17% dân số không sử dụng nước hợp vệ sinh phần ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng dân cư - Tốc độ đô thị hóa chậm, khoảng cách thu nhập phát triển ngày lớn khu vực kinh tế phi nông nghiệp nông nghiệp (trong lao động nông nghiệp chiếm 79,8% tổng số lao động có việc làm) 10 vùng nguyên liệu, thu hút phân bố lại lực lượng lao động; đảm bảo yêu cầu thị trường nước xuất sản phẩm hàng hố có chất lượng Quy hoạch đầu tư phát triển vùng ngun liệu từ xác định quy mơ, công suất tiến độ xây dựng sở chế biến theo nhóm sản phẩm hàng hố chủ yếu: Ván sàn, ván ghép thanh, bột giấy, đồ mộc gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, … Các sở chế biến phải gắn với vùng nguyên liệu, áp dụng công nghệ tiên tiến, chuyển từ chế biến lý sang chế biến lý hoá tổng hợp, theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, tạo sức cạnh tranh cao thị trường Xác định nhiệm vụ phát triển công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh sau: - Giai đoạn 2011 - 2015: Chủ yếu tập trung xây dựng vùng nguyên liệu Xây dựng nhà máy chế biến theo quy hoạch vùng công nghệ tiến tiến để cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Củng cố, nâng cấp sở chế biến có doanh nghiệp tư nhân + Xây dựng 02 nhà máy chế biến lâm sản, gồm 01 nhà máy chế biến gỗ huyện Tam Đường công suất 100.000 m3/năm (chế biến gỗ, ván dăm, ván thanh, ván sợi MDF) 01 nhà máy chế biến bột giấy huyện Mường Tè, để gắn với vùng nguyên liệu + Xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su huyện: Sìn Hồ (3 nhà máy); Phong Thổ (1 nhà máy); Mường Tè (2 nhà máy); Than Uyên (1 nhà máy) - Giai đoạn 2016 - 2020: Khi diện tích rừng trồng vào khai thác ổn định, xem xét lực sản xuất nhà máy để khai thác hợp lý vùng nguyên liệu, nguyên tắc khai thác đến đâu trồng rừng đến Sắp xếp quản lý sở chế biến gỗ gia dụng quy mô nhỏ huyện Về thị trường tiêu thụ lâm sản hướng tập trung vào thị trường nội địa, vùng đồng Bắc khai thác thị trường nước ngoài, đặc biệt thị trường nước bạn Trung Quốc nước Đông Nam Các hoạt động khác 5.1 Dịch vụ mơi trường rừng Đối với diện tích rừng bảo vệ, diện tích rừng trồng khép tán có khả cung cấp dịch vụ mơi trường rừng hưởng phí chi trả dịch vụ mơi trường từ đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng như: nhà máy thuỷ điện, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình nước sinh hoạt, dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ nghiên cứu khoa học để tái đầu tư bảo vệ phát triển rừng Xây dựng sở hạ tầng lâm sinh 5.2.1 Xây dựng vườn ươm Chất lượng giống chủ động cung ứng giống thời vụ có tính chất định hàng đầu tới chất lượng rừng trồng Đối với huyện, có điều kiện thuận lợi, diện tích rừng trồng lớn xây dựng vườn ươm công nghiệp: - Hiện địa bàn tỉnh có vườn ươm, công suất từ 800.000 6.500.000 cây/năm, chủ yếu gieo ươm từ hạt, chưa áp dụng công 42 nghệ tiên tiến nuôi cấy mô, giâm hom, cần nâng cấp mở rộng trang bị thêm trang thiết bị công nghệ - Trong giai đoạn 2011-2015, xây dựng vườn ươm giới: 01 vườn huyện Phong Thổ, 01 vườn huyện Tam Đường, vườn huyện Sìn Hồ vườn huyện Than Uyên, quy mô vườn từ 2-2,5 ha, sản xuất từ 2- 2,5 triệu cây/năm để phục vụ trồng rừng trồng phân tán - Giai đoạn 2016-2020: Củng cố, sản xuất giống vườn ươm đầu tư 5.2.2 Xây dựng trạm bảo vệ chòi canh rừng đường băng cản lửa - Trạm bảo vệ: Xây dựng thêm trạm quản lý bảo vệ rừng khu vực rừng tập trung Ban quản lý rừng phòng hộ huyện: Than Uyên, Tân Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ 30 bảng nội quy huyện: Tam Đường, Than Uyên, Tân Uyên, Mường Tè Thị xã Lai Châu - Chòi canh lửa rừng: chòi Ban quản lý rừng phòng hộ huyện: Phong Thổ, Tam Đường, Than Uyên - Hệ thống đường băng cản lửa 1.028 km, huyện: Tam Đường, Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Than Uyên, Mường Tè 5.2.3 Xây dựng hệ thống đường lâm nghiệp - Khối lượng: Đầu tư bình quân từ 1-2 km/100 rừng trồng sản xuất tập trung Tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn miền núi Quy hoạch xây dựng khoảng 200 km, gồm: huyện Tam Đường: 20 km; huyện Than Uyên: 40 km; huyện Tân Uyên: 60 km; huyện Mường Tè: 40 km, huyện Phong Thổ 20 km, huyện Sìn Hồ: 20 km - Tiến độ thực hiện: + Giai đoạn: 2011-2015: 100 km, bình quân 25 km/năm + Giai đoạn: 2016-2020: 100 km, bình quân 20 km/năm 5.3 Quy hoạch phát triển hệ thống nguồn giống Thực nghiêm Pháp lệnh giống trồng số 15/2004/PL-UBNVQH ngày 24/3/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT 5.3.1 Xây dựng rừng giống chuyển hoá Để tăng cường lực cung ứng giống cần tiếp tục tuyển chọn số lồi có nhu cầu giống chưa có nguồn giống để đưa vào chuyển hố cung cấp nhu cầu giống trước mắt Căn vào kế hoạch trồng rừng nhu cầu giống loài tuyển chọn chuyển hoá 128 rừng giống gồm: Vối thuốc 56 ha; Tống sủ 52 ha; Sơn tra 10 ha; Sở 10 5.3.2 Chọn lọc trội 43 Thực điều tra, bình tuyển chọn lọc 450 trội để lấy vật liệu giống xây dựng rừng giống, vườn giống vườn đầu dòng cho số lồi địa có giá trị địa phương 5.3.3 Xây dựng rừng giống, vườn giống Cùng với việc chuyển hoá nhằm đáp ứng nhu cầu giống trước mắt, việc thiết lập nguồn giống có chất lượng di truyền cao để cung cấp giống lâu dài sau việc làm cần thiết Với đặc điểm rừng dài ngày nên việc thiết lập nguồn giống cần phải tiến hành sớm đến năm 2015 có khả cung cấp giống Trong giai đoạn 2011-2015 thiết lập 88 ha, có 60 rừng giống, 15 vườn giống, 13 vườn đầu dịng số lồi địa quý địa phương loài Keo (Keo tràm, Keo tai tượng) lồi có nhu cầu giống cao cho trồng rừng sản xuất mà thiếu Đồng thời phát triển lâm sản gỗ, cụ thể thiết lập 20 rừng giống trồng loài Đỗ trọng, Thảo quả, Sa nhân, Tam thất Tổng hợp khối lượng bảo vệ phát triển rừng Bảng 15: Tổng hợp khối lượng bảo vệ phát triển rừng Hạng mục Đơn vị Theo giai đoạn Tổng 2011-2015 2016-2020 Bảo vệ rừng Ha 409.902,8 479.145,8 - Rừng đặc dụng Ha 29.038,3 31.078,3 - Rừng phòng hộ Ha 244.719,8 269.887,8 - Rừng sản xuất Ha 136.144,7 178.179,7 Phát triển rừng 2.1 Khoanh nuôi tái sinh Ha 170.580 119.080 51.500 - Rừng đặc dụng Ha 10.400 5.400 5.000 - Rừng phòng hộ Ha 102.680 95.180 7.500 57.500 18.500 39.000 - Rừng sản xuất 2.2 Trồng rừng Ha 54.440 20.340 34.100 - Rừng phòng hộ, đặc dụng Ha 16.750 6.350 10.400 - Rừng sản xuất Ha 37.690 13.990 23.700 + Trồng rừng nguyên liệu Ha 23.250 13.650 9.600 + Trồng lại rừng sau khai thác Ha 14.440 340 14.100 Tr.cây 1,85 0,95 0,9 3.1 Trạm bảo vệ rừng Trạm 3.2 Chòi canh lửa rừng Chòi 6 3.3 Xây dựng bảng nội quy Bảng 30 28 1028 500 528 Trồng phân tán Xây dựng CSHT 3.4 Đường băng cản lửa Km 44 Hạng mục Đơn vị Theo giai đoạn Tổng 2011-2015 2016-2020 - Băng xanh Km 400 200 200 - Băng trắng Km 628 300 328 3.5 Xây dựng đường lâm nghiệp Km 200 100 100 3.6 Xây dựng NM chế biến gỗ NM 2 3.7 Dự án giống 3.8 Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng Dự án Dự án 1 1 3.9 Dự án nâng cao lực PCCCR 3.10 Dự án giao đất, GR, cho thuê rừng 3.11 Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên xã Mù Cả, Tà Tổng huyện Mường Tè Dự án Dự án 1 Dự án 1 V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp vận dụng hệ thống sách 1.1 Chính sách quản lý rừng giao đất, giao rừng - Xác lập lâm phận phòng hộ, đặc dụng ổn định địa bàn tỉnh giao cho Ban quản rừng phòng hộ huyện; Rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng khơng mục đích, giao lại cho thành phần kinh tế khác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy định; Khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung, liền vùng, liền khoảnh hình thức: hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp; Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn tỉnh - Hoàn thiện hướng dẫn thực quy chế quản lý rừng chế hưởng lợi cho thành phần kinh tế; phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương; Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật; Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng sách quy định đơn giá đất liên doanh góp vốn đất, hạn mức cho thuê đất - Bên cạnh giao đất giao rừng theo mức bình quân quân theo quỹ đất xã, khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung, liền vùng, liền khoảnh hình thức: hộ gia đình cá nhân cho th góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp 1.2 Chính sách huy động vốn 1.2.1 Vốn ngân sách Trung ương địa phương 45 Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp theo chương trình, dự án Chính phủ Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, số 60/2010/QĐ-TTg, ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ, số 66/2011/QĐ-TTg, ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ, số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Đối với huyện nghèo thực theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 Chính phủ 1.2.2 Vốn từ thu dịch vụ mơi trường rừng Triển khai thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định khác Bộ, ngành Trung ương Các đối tượng sử dụng dịch vụ mơi trường rừng phải trả tiền phí sử dụng dịch vụ cho chủ rừng tỉnh Lai Châu bình quân hàng năm khoảng 200 tỷ đồng, bước cơng việc sau: - Điều tra xác định đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng mức chi trả gồm: Các sở sản xuất thuỷ điện tỉnh, sở sản xuất, cung ứng nước sạch, sở sản xuất công nghiệp sử dụng trực tiếp từ nguồn nước (không qua sở cung cấp nước), sở dịch vụ du lịch hưởng lợi từ dịch vụ rừng trả tiền bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học, - Kiểm kê rừng, điều tra xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng gồm: Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng, - Xây dựng chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.3 Thu hút vốn từ doanh nghiệp nhà đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thơng qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư, miễn giảm thuế, hỗ trợ cước vận tải, … Thực liên doanh nông dân doanh nghiệp theo hướng người dân góp vốn quyền sử dụng đất trồng cao su trồng rừng nguyên liệu 1.2.4 Thu hút từ nguồn khác - Thu hút vốn đầu tư nước từ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ - Xây dựng chế bảo hiểm bảo đảm cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng, … 1.3 Chính sách hưởng lợi Thực theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Thông tư liên tịch số 46 80/2003/TTLT-BNN-BTC ngày 03/9/2003 liên Bộ Tài chính, Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quy định khác Chính sách khai thác sử dụng gỗ chỗ cho hộ gia đình thuộc chương trình di dân tái định cư dự án thủy điện địa bàn tỉnh Đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp 2.1 Quản lý nhà nước lâm nghiệp - Phát huy vai trị trách nhiệm quyền sở, củng cố, rà soát, xếp hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp từ tỉnh, huyện, xã bước phân cấp đến thôn - Củng cố Ban quản lý rừng phòng hộ huyện để quản lý khu rừng phòng hộ tập trung Thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý bảo vệ rừng đặc dụng huyện Mường Tè, không để ban quản lý rừng phòng hộ kiêm nhiệm quản lý 2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh rừng, phát triển rừng - Thực liên doanh liên kết doanh nghiệp với hộ gia đình theo hình thức người dân góp đất, doanh nghiệp đầu tư vốn, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm - Phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng hợp tác xã - Hỗ trợ tài cho hộ gia đình thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông, lâm kết hợp nhằm hạn chế thấp canh tác nương rẫy đất lâm nghiệp - Kết hợp xây dựng vùng nguyên liệu với xây dựng sở chế biến Giải pháp quản lý quy hoạch - Xác định ổn định lâm phận (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất), xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cho loại rừng phù hợp với điều kiện thực tế vùng, huyện, xã - Căn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển cấp huyện cấp xã - Nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp Các dự án lâm nghiệp phải lồng ghép với dự án xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nông thôn địa bàn Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gắn với thị trường tiêu thụ lâm sản; rà soát xây dựng vùng trồng rừng ngun liệu cơng nghiệp tập trung Cần có kế hoạch thay diện tích rừng trồng có suất thấp Chú trọng quy hoạch phát triển nghề sản xuất, chế biến lâm sản trang trại lâm nghiệp địa phương mạnh - Tăng cường công tác quản lý sau quy hoạch, tiến hành rà soát bổ sung mốc giới phân định đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp 47 - Tăng cường công tác giám sát, đánh giá việc thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Tiến hành thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn với thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra quy hoạch rừng Xây dựng phương án điều chế, quản lý rừng bền vững, phương án khai thác rừng thác động thấp - Khẩn trương rà soát, triển khai thực công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, lập hồ sơ quản lý rừng, thống kê, kiểm kê rừng làm sở cho việc triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Triển khai thực sách thí điểm chi sẻ lợi ích trịng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng theo Quyết định số 126/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Lập quy hoạch, xác lập khu rừng đặc dụng theo quy định Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 Chính phủ Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm - Tập trung nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện hệ sinh thái vùng, loại rừng, ưu tiên phát triển lồi đa mục đích; xây dựng hệ sinh thái rừng nhiều tầng kết hợp phòng hộ, kinh tế, công nghiệp, ăn lâm sản gỗ - Xây dựng rừng giống, vườn giống, hệ thống vườn ươm chất lượng cao đảm bảo cung cấp giống tốt - Đối với rừng sản xuất cần áp dụng biện pháp thâm canh với công nghệ giống lai, mô hom, để tăng nhanh sinh khối, rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tin học vào công tác quản lý, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, theo dõi cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng thảo tán rừng tự nhiên rừng trồng phải đảm bảo kết cấu rừng ổn định, nhiều tầng hạn chế khai thác rừng lấy nguyên liệu sấy thảo Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo bồi dưỡng chuẩn hoá chức danh quản lý Nhà nước lâm nghiệp cấp, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương, coi trọng đào tạo em dân tộc cán lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa - Thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành lâm nghiệp tỉnh - Nâng cao lực cho thành phần kinh tế làm nghề rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn khuyến lâm, bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 48 - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công nghề truyền thống Giải pháp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Hình thành cụm cơng nghiệp chế biến lâm sản gắn với vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn để chế biến, tiêu thụ sản phẩm, có chế sách để thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến lâm sản theo quy hoạch Đầu tư, đổi dây chuyền công nghệ để tiết kiệm nhiên liệu, ảnh hưởng đến môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy, xí nghiệp chế biến gỗ có để tăng sức cạnh tranh thị trường, đáp ứng nhu cầu mang lại hiệu cho doanh nghiệp Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế Để triển khai có hiệu nội dung xây dựng phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, cần có hỗ trợ cấp, ngành từ Trung ương đến sở, đặc biệt ngành địa bàn tỉnh Cụ thể là: - Chính quyền địa phương cấp tăng cường quản lý mặt, đạo ngành hỗ trợ cho dự án - Ngành Nông nghiệp PTNT quan chủ trì, phối hợp với ngành Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Ngân hàng bố trí cung ứng vốn kịp thời cho dự án - Ngành Tịa án, Cơng an, Kiểm lâm phối hợp xử lý kịp thời hành vi xâm hại đến rừng, … - Nâng cao hiệu xây dựng phát triển vốn rừng tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước Từ tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế như: WB, ADB, KFW, JICA, thông qua Bộ Nông nghiệp PTNT, thu hút nguồn vốn ODA nước, tổ chức phi Chính phủ đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng tỉnh, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp Hợp tác với tỉnh Trung Quốc có cửa đường biên giới chung với tỉnh Lai Châu công tác bảo vệ phát triển rừng - Lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn để bảo vệ phát triển rừng, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho nhân dân dân tộc VI TỔNG HỢP ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ Tổng hợp đầu tư 49 Bảng 15: Tổng hợp nhu cầu vốn bảo vệ phát triển rừng Đơn vị: Triệu đồng Hạng mục Tổng cộng I Vốn phát triển Bảo vệ rừng - Rừng đặc dụng - Rừng phòng hộ - Rừng sản xuất Phát triển rừng 2.1 Khoanh nuôi tái sinh TN - Rừng đặc dụng - Rừng phòng hộ - Rừng sản xuất 2.2 Trồng rừng - Rừng phòng hộ, đặc dụng - Rừng sản xuất Trồng phân tán Xây dựng CSHT lâm sinh 4.1 Trạm bảo vệ rừng 4.2 Chòi canh lửa rừng 4.3 Xây dung bảng nội quy 4.4 Đường băng cản lửa - Băng xanh - Băng trắng 4.5 XD đường lâm nghiệp 4.6 XD nhà máy chế biến gỗ 4.7 Dự án giống - Xây dựng lâm sinh - Xây dựng sở hạ tầng - Thiết bị - Tập huấn - Dự phòng Quản lý phí II Vốn DA chuẩn bị đầu tư Đơn giá 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 0,2 tr/ha/năm 15 triệu/ha 20 triệu/ha 10 triệu/ha 600 triệu đồng 250 triệu đồng triệu đồng 25 triệu đồng triệu đồng 300 triệu đồng 180.000 triệu/NM triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng Tổng 2.651.136,5 2.316.136,5 807.068,0 54.308,9 465.663,6 287.095,5 863.014,0 146.764,0 9.320,0 83.644,0 53.800,0 716.250,0 251.250,0 465.000,0 12.333,0 465.480,0 3.600,0 1.500,0 60,0 13.768,0 10.000,0 3.768,0 60.000,0 Theo giai đoạn 2011-2015 2016-2020 1.364.854,1 1.286.282,4 1.304.854,1 1.011.282,4 327.922,2 479.145,8 23.230,6 31.078,3 195.775,8 269.887,8 108.915,8 178.179,7 463.514,0 399.500,0 95.264,0 51.500,0 4.320,0 5000,0 76.144,0 7.500,0 14.800,0 39.000,0 368.250,0 348.000,0 95.250,0 156.000,0 273.000,0 192.000,0 6.333,0 6.000,0 427.308,0 38.172,0 2.400,0 1.200,0 1.500,0 56,0 4,0 6.800,0 6.968,0 5.000,0 5.000,0 1.800,0 1.968,0 30.000,0 30.000,0 360.000,0 360.000,0 26.552,0 10.948,4 10.500,0 2.034,8 655,0 2.413,8 168.241,5 335.000,0 26.552,0 10.948,4 10.500,0 2.034,8 655,0 2.413,8 79.776,90 60.000,0 - 88.464,6 275.000,0 Tổng vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng là: 2.651,1 tỷ đồng 1.1 Vốn bảo vệ phát triển rừng: 2.316,1 tỷ đồng, đó: - Vốn bảo vệ rừng : 807,1 tỷ đồng, chiếm 34,8 % - Vốn phát triển rừng : 863,0 tỷ đồng, chiếm 37,3 % + Khoanh nuôi tái sinh : 146,8 tỷ đồng 50 + Trồng rừng : 716,2 tỷ đồng - Vốn trồng phân tán : 12,3 tỷ đồng, chiếm 0,5 % - Vốn xây dựng sở hạ tầng : 465,5 tỷ đồng, chiếm 20,1 % - Quản lý: : 168,2 tỷ đồng, chiếm 7,3 % 1.2 Các dự án vốn nghiệp chuẩn bị đầu tư: 335,0 tỷ đồng Vốn đầu tư phân theo nguồn vốn Bảng 16: Tổng hợp vốn đầu tư bảo vệ, phát triển rừng theo nguồn vốn ĐVT: tỷ đồng Hạng mục Tổng 2011-2015 2015-2020 Tổng cộng 2.651,1 1.364,9 1.286,2 Vốn Ngân sách 663,1 423,5 574,6 1.1 Đầu tư phát triển rừng 543,3 276,9 266,4 1.2 Vốn hỗ trợ sản xuất 119,8 86,6 33,2 Vốn bảo vệ rừng PH, ĐD thu từ DVMTR 571,9 240,9 331,0 1.081,1 700,5 380,6 335,0 60,0 275,0 Vốn DN, vốn vay, vốn tự có, vốn khác Vốn nghiệp chuẩn bị đầu tư (Chi tiết xem phần phụ biểu 06; 07/QH) Tổng nguốn vốn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng là: 2.651,1 tỷ đồng, đó: - Vốn Ngân sách 663,1 tỷ đồng, bao gồm: Dự án giống; Trồng rừng phịng hộ, đặc dụng; khoanh ni tái sinh tự nhiên; xây dựng chòi canh lửa, trạm bảo vệ rừng, bảng nội quy, đường băng cản lửa, đường lâm nghiệp quản lý phí - Vốn Ngân sách hỗ trợ sản xuất: 119,8 tỷ đồng bao gồm: Trồng rừng sản xuất, trồng phân tán, xây dựng nhà máy chế biến gỗ quản lý phí - Vốn bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng dự kiến thu từ dịch vụ môi trường rừng: 572,0 tỷ đồng bao gồm quản lý phí lấy từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lai Châu - Vốn Doanh nghiệp, vốn vay, vốn tự có, vốn khác: 1.081,1 tỷ đồng bao gồm: Trồng rừng sản xuất, trồng phân tán, bảo vệ rừng sản xuất, xây dựng nhà máy chế biến quản lý phí - Vốn dự án nghiệp chuẩn bị đầu tư: 335,0 tỷ lấy từ ngân sách Hiệu 3.1 Hiệu môi trường Hiệu có ý nghĩa nâng độ che phủ rừng từ 41,3% năm 2010 lên 45,2% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Tạo thành hệ sinh thái hồn chỉnh, phát huy chức phịng hộ, gìn giữ tính đa dạng sinh học bảo 51 tồn nguồn gen, cải thiện môi trường tự nhiên Đồng thời hình thành vùng sản xuất hàng hóa Với hệ sinh thái cấu trúc rừng ổn định bảo vệ đất đai, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, trì nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, góp phần quan trọng việc cải thiện điều kiện khí hậu thời tiết, thay đổi mơi trường sống có lợi cho người sinh vật Hệ thống rừng tạo lập tạo môi trường xanh đẹp, tăng giá trị sinh thái cho vùng biên giới phía Tây Bắc tổ quốc nói chung tỉnh Lai Châu nói riêng 3.2 Hiệu kinh tế - Sau năm 2020 tổng trữ lượng rừng gỗ địa bàn tỉnh khoảng 20 triệu m gỗ, tre, nứa, đạt 100 triệu cây, đủ khả đáp ứng nhu cầu gỗ xây dựng, gỗ nguyên liệu cho nhà máy chế biến lâm sản cho xuất Nếu năm khai thác 1% trữ lượng gỗ 2% trữ lượng tre nứa sản lượng gỗ lấy 200 nghìn m3 gỗ, 300 nghìn Ster củi triệu tre, nứa, thu khoảng 300 tỷ đồng/năm - Trồng rừng sản xuất nguyên liệu sau 6-7 năm chi phí khoảng 20 triệu đồng sản lượng gỗ khai thác 60-70 m3/ha, trừ chi phí khai thác lãi xuất vay, lãi ròng tổng cộng 25 triệu đồng/ha - Thông qua hoạt động bảo vệ phát triển rừng, gia đình nơng dân sống rừng, gần rừng tăng thu nhập hàng năm từ - 10 triệu đồng Các sản phẩm thu từ vườn rừng lâm sản khác như: Song mây, loại dược liệu, cho chất nhuộm, nhựa tán rừng, góp phần làm tăng thu nhập cho nhân dân vùng - Ngoài giá trị trực tiếp, rừng cịn đem lại lợi ích cho ngành như: Ngành điện, nông nghiệp, du lịch 3.3 Hiệu xã hội Hàng năm tạo công ăn việc làm cho khoảng 50.000 lao động khoảng 12.500 lượt hộ tham gia, tăng thu nhập cho hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Có thu nhập từ việc tham gia xây dựng, phát triển rừng vay vốn để phát triển kinh tế vườn hộ, nông lâm kết hợp, giúp đồng bào an cư lập nghiệp, ổn định sản xuất đời sống thúc đẩy kinh tế phát triển chấm dứt tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy Thơng qua trình xây dựng rừng, phát triển lâm nghiệp kết hợp với dự án phát triển kinh tế xã hội lồng ghép, hệ thống sở hạ tầng cải tạo, xây dựng, đời sống vật chất, tinh thần nâng lên, góp phần xóa đói, giảm nghèo địa bàn toàn tỉnh, bước làm thay đổi mặt nông thôn miền núi 3.4 Hiệu an ninh quốc phòng 52 Hệ thống rừng tạo lập, lâm nghiệp xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên, kinh tế xã hội phát triển, đồng bào dân tộc tin tưởng vào đường lối lãnh đạo đảng nhà nước Đó tảng cho việc củng cố giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội, tạo thành trận lòng dân xây dựng bảo vệ vùng biên giới phía Tây Bắc tổ quốc VI DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Các dự án xếp theo thứ tự cần ưu tiên sau: Dự án bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng - Mục tiêu: Bảo vệ diện tích rừng phịng hộ, đặc dụng có, trì diện tích lâm phần rừng ổn định tạo việc làm, định canh định cư, ổn định sản xuất, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc - Quy mô, phạm vi thực hiện: địa bàn tồn tỉnh Dự án khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ, đặc dụng - Mục tiêu: Phát triển diện tích rừng phịng hộ xung yếu, xung yếu, đầu nguồn dịng sơng lớn phục vụ cơng trình thuỷ điện, thủy lợi bảo tồn trì nguồn gen động vật quý - Quy mơ, phạm vi thực hiện: diện tích 113.080 Dự án trồng rừng phòng hộ đặc dụng - Mục tiêu: Điều tra xác định xác vị trí, diện tích lơ đất đủ điều kiện để tham gia trồng rừng - Quy mô, phạm vi thực hiện: diện tích 16.750 Các dự án phát triển rừng sản xuất gắn với sở chế biến - Mục tiêu: Nhằm đầu tư kinh phí để phát triển rừng sản xuất thành vùng nguyên liệu tập trung cho ván dăm, nguyên liệu giấy, gỗ gia dụng, gắn với sở chế biến bao tiêu sản phẩm - Quy mô, phạm vi thực hiện: diện tích 278.131,5 ha, địa bàn tồn tỉnh Nội dung cụ thể: rà soát đối tượng, thủ tục, hồ sơ giao rừng, hoàn chỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng - Mục tiêu: Xác định đối tượng cung ứng, hưởng dịch vụ môi trường rừng - Quy mô, phạm vi thực hiện: Trên địa bàn toàn tỉnh Dự án phát triển giống lâm nghiệp - Mục tiêu: Xây dựng hệ thống nguồn giống (rừng giống, vườn giống vườn đầu dịng) cho lồi trồng lâm nghiệp chính; Củng cố xây dựng hệ thống vườn ươm công nghệ cao Đủ sức đáp ứng nhu cầu sử dụng giống tỉnh phần cung cấp cho tỉnh lân cận; Đào tạo để 53 nâng cao lực quản lý, kỹ thuật sản xuất giống lâm nghiệp có chất lượng cao cho cán làm công tác giống địa bàn tỉnh - Quy mô, phạm vi thực hiện: Trên địa bàn huyện: Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ Dự án tổng điều tra kiểm kê rừng - Mục tiêu, phạm vi thực hiện: Nắm bắt tồn diện diện tích rừng; trữ lượng, chất lượng rừng diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp - Quy mơ: Tồn diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp tồn tỉnh Dự án nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng - Mục tiêu: Kiện toàn tổ chức PCCC rừng từ tỉnh, đến huyện, xã, thôn, đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, xây dựng biển cảnh báo, chòi canh nguy cháy rừng - Quy mô, phạm vi thực hiện: Trên địa bàn toàn tỉnh Dự án giao đất, giao rừng, cho thuê rừng - Mục tiêu: Rà soát lại kết giao đất, giao rừng việc sử dụng rừng theo quy định hành - Quy mô, phạm vi thực hiện: diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp toàn tỉnh 10 Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Tà Tổng - Mù Cả huyện Mường Tè - Mục tiêu: Bảo tồn trì mẫu chuẩn tự nhiên như: Bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm; phục hồi rừng phát triển du lịch; nghiên cứu khoa học - Quy mô, phạm vi thực hiện: diện tích 24.656,9 ha, thuộc phạm vi xã huyện Mường Tè là: Mù Cả Tà Tổng 54 Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ I TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan chủ trì, phối hợp với Sở, ngành ủy ban nhân dân huyện, thị xã tổ chức thực quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng; xây dựng nội dung quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh hàng năm Tổ chức công bố công khai quy hoạch phê duyệt Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành liên quan UBND huyện, thị xã triển khai giải pháp thực quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT cân đối bố trí vốn, lồng gép nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy hoạch Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT đạo Ủy ban nhân dân huyện, thị xã rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Đẩy nhanh tiến độ việc thực giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp cho chủ rừng Cục Thống kê chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT ngành liên quan xác định nội dung, tiêu chí số giám sát đánh giá ngành lâm nghiệp; đạo, hướng dẫn địa phương thực thống kê, kiểm kê rừng nghiên cứu đóng góp kinh tế, mơi trường Các Sở, ngành liên quan có trách nhiệm tổ chức thực nội dung quy hoạch liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã có trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn Các dự án lâm nghiệp địa phương phải lồng ghép với dự án xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nông thôn II QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nội dung giám sát: Giám sát việc thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu để có thơng tin giúp sai sót, bất hợp lý khâu công việc (tiến độ thực quy hoạch, sử dụng vốn, …) Qua có biện pháp điều chỉnh kế hoạch giải pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao hiệu thực đạt mục tiêu đề Kế hoạch giám sát: Hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch, kịp thời đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 55 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, kết hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn, chiến lược phát triển lâm nghiệp vùng toàn quốc Phát triển nghề rừng gắn với công nghiệp chế biến góp phần ổn định kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung, tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Bảo vệ phát triển rừng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn, nâng cao khả phòng hộ đầu nguồn, cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan khu vực Cơng trình xây dựng có khoa học, phù hợp với tình hình thực tế tỉnh với bước hợp lý Thực quy hoạch giải pháp phát triển rừng giúp đồng bào dân tộc tỉnh Lai Châu phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển rừng nói riêng, khơng đem lại lợi ích cho tỉnh Lai Châu mà cịn cịn có tác dụng vùng Tây Bắc, đồng Bắc Bộ nước, góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp toàn quốc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt II KIẾN NGHỊ Sau quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh phê duyệt cần sớm triển khai lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện cấp xã Diện tích 7.500 rừng đặc dụng nằm địa bàn tỉnh thuộc huyện Tân Uyên, vườn quốc gia Hoàng Liên quản lý trực thuộc UBND tỉnh Lào Cai Hiện tại, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lai Châu đảm nhiệm lại không chi trả tiền quản lý bảo vệ phát triển rừng khó khăn công tác quản lý, bảo vệ Đề nghị chuyển vườn quốc gia Hồng Liên Bộ Nơng nghiệp & PTNT quản lý, UBND tỉnh Lào Cai tiếp tục quản lý phải có sách người quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lai Châu Bố trí đầy đủ kịp thời vốn cho việc phát triển rừng, đặc biệt vốn vay cho phát triển rừng sản xuất, tăng vốn ngân sách cho việc bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên rừng phòng hộ, đặc dụng Để đảm bảo thu nhập thu hút người dân làm nghề rừng đề nghị Nhà nước có sách đầu tư phát triển rừng thỏa đáng, đơn giá đầu tư tính theo định mức kinh tế kỹ thuật Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền cấp quan chức việc lãnh đạo, đạo thực kế hoạch sản xuất lâm nghiệp hàng năm Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn làm sở cho nghề rừng phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Trồng Thảo đem lại nguồn thu đáng kể cho đồng bào dân tộc, khơng quản lý, kiểm sốt tốt có nguy rừng Vì vậy, khơng mở rộng thêm diện tích trồng thảo quả, cần nghiên cứu quy trình trồng, thảo tán rừng trồng đảm bảo phát triển bền vững./ 56 ... vệ rừng, trồng rừng, phát triển nghề rừng dịch vụ du lịch sinh thái Định hướng quy hoạch loại rừng: Căn tiêu trí rừng đặc dụng, rừng phịng hộ nhu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch. .. Căn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển cấp huyện cấp xã - Nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp... tỉnh Lai Châu việc phê duyệt đề cương, kinh phí lập quy hoạch bảo vệ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2011 – 2020 Phần II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH LAI CHÂU

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:50

Mục lục

  • Bảng 08: Dự báo dân số và lao động

  • Bảng 09: Dự báo nhu cầu lâm sản

  • Bảng 12: Tiến độ khoanh nuôi tái sinh tự nhiên theo giai đoạn

    • Bảng 13: Tiến độ trồng rừng các loại theo giai đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan