1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ QUI TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

. Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC Công dụng: Có vai trò biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay Điều kiện làm việc: Thanh truyền làm việc trong môi trường bình thường 1.2. Phân tích vật liệu chế tạo CTGC Trục răng làm việc trong môi trường chịu tải trọng, chiụ mài mòn nên ta chọn vật liệu là thép c45. Vì thép c45 có những tích chất phù hợp để gia công trục răng trên, đặc biệt là khả năng chiụ mòn và tải trọng cao. Theo TCVN gang xám có ký hiệu là : GX 18 36 Thành phần của GX 18 36 gồm: Với các tính chất nêu trên GX 18 36 là phù hợp nhất. Theo điều kiện làm việc của thanh truyền ta sử dụng gang xám có ký hiệu: GX 1836 có giới hạn bền kéo là 180 Nmm2, có giới hạn bền uốn là 360 Nmm2 , độ cứng : 170 – 229 HB. Hầu hết cacbon trong gang xám ở dạng tự do, graphít có hình tấm, tính chảy loãng cao, dễ chế tạo đối với chi tiết này.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA CƠ KHÍ - - BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT KẾ QUI TRÌNH GIA CƠNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN Sinh viên thực hiện: Trần Huỳnh Duy An Đặng Nguyễn Quốc Anh Phan Nguyễn Hoàng Anh Giảng viên hướng dẫn: Trương Nam Trung TPHCM, tháng 12 năm 2021 - CĐCK19C - CĐCK19C - CĐCK19C BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN CNCTM Sinh viên thực hiện: Trần Huỳnh Duy An Đặng Nguyễn Quốc Anh Phan Nguyễn Hoàng Anh Giáo viên hướng dẫn: Trương Nam Trung NỘI DUNG Thiết kế q trình cơng nghệ gia cơng chi tiết: THANH TRUYỀN Trong điều kiện: - Dạng sản xuất hàng loạt vừa - Trang thiết bị tự chọn Với yêu cầu sau: A - PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ chi tiết gia công khổ giấy A0 Bản vẽ chi tiết lồng phôi khổ giấy A0 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khổ giấy A0 01 vẽ kết cấu nguyên công khổ giấy A0 01 vẽ đồ gá khổ giấy A0 B PHẦN THUYẾT MINH: Phân tích chi tiết gia cơng Chọn phơi, phương pháp chế tạo phôi xác định lượng dư gia công Lập bảng quy trình cơng nghệ gia cơng Biện luận qui trình cơng nghệ Thiết kế đồ gá Kết luận q trình cơng nghệ Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành …………… Khoa Cơ Khí Bộ mơn khí chế tạo GV hướng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Hiện vấn đề cải tiến trang thiết bị máy móc thật cần thiết nhằm đáp ứng phát triển ngành công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp nước ta phát triển mạnh Để hạn chế tối đa việc nhập thiết bị máy móc đại, giảm giá thành cuả sản phẩm thị trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh với sản phẩm loại nhập từ nước vào việc gia công chi tiết máy đạt xác cao thật cần thiết BTL Cơng Nghệ Chế Tạo Máy tập giuùp cho sinh viên biết tổng hợp kiến thức học, đem kiến thức vào áp dụng việc thiết kế chế tạo chi tiết cụ thể, chi tiết làm đạt yêu cầu kó thuật phải dễ chế tạo có tính kinh tế cao Nhiệm vụ đồ án thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Bánh trục III Lập qui trình công nghệ gia cơng hợp lí để gia công chi tiết trục nhằm đạt u cầu kỹ thuật, điều kiện làm việc chi tiết Qui trình công nghệ thiết kế nhằm đáp ứng điều kiện sản xuất hàng loạt, tăng tính kinh tế, suất Trong q trình làm đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bỏ qua đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt tập Nhờ hướng dẫn thầy Trương Nam Trung em hoàn thành xong tập lớn Em xin cám ơn hướng dẫn Thầy thời gian qua giúp em hồn thành tốt tập Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy TPHCM, tháng 12 naêm 2021 Người thực Trần Huỳnh Duy An Đặng Nguyễn Quốc Anh Phan Nguyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TPHCM, tháng 12 năm 2021m 2021 Người thực …………………… MỤC LỤC      -NHIỆM VỤ BTL i LỜI NÓI ĐẦU ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1 Phân tích cơng dụng điều kiện làm việc CTGC 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC 1.3 Phân tích kết cấu hình dạng CTGC 1.4 Phân tích độ xác CTGC 1.5 Xác định sản lượng năm CHƯƠNG 2: CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG .6 2.1 Chọn phôi 2.2 Phương pháp chế tạo phôi 2.3 Xác định lượng dư 2.4 Tính hệ số sử dụng vật liệu CHƯƠNG 3: LẬP QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ 12 3.1 Mục đích 3.2 Nội dung CHƯƠNG 4: BIỆN LUẬN QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ 19 4.1 Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi 4.2 Nguyên công 2: Phay mặt B 4.3 Nguyên công 3: Phay mặt C 4.4 Nguyên công 4: Phay mặt D 4.5 Nguyên công 5: Gia công lỗ ∅22 4.6 Nguyên công 6:Gia công lỗ ∅24 4.7 Nguyên công 7: Gia công lỗ ∅36 4.7 Nguyên công 8: Gia công lỗ ren M10 4.7 Nguyên công 9: Xọc rãnh then 4.24 Nguyên công 10: Tổng kiểm tra CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ .57 5.1 Phân tích YCKT nguyên công 5.2 Phương pháp định vị kẹp chặt 5.3 Phương pháp tính lực kẹp 5.4 Xác định sai số cho phép 5.5 Ưu khuyết điểm đồ gá 5.6 Hướng dẫn bảo quản độ gá 5.7 Hướng dẫn sừ dụng đồ gá 5.8 Một số chi tiết tiêu chuẩn CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG 1.1 Phân tích cơng dụng điều kiện làm việc CTGC Cơng dụng: Có vai trị biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay Điều kiện làm việc: Thanh truyền làm việc mơi trường bình thường 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC Trục làm việc môi trường chịu tải trọng, chiụ mài mòn nên ta chọn vật liệu thép c45 Vì thép c45 có tích chất phù hợp để gia công trục trên, đặc biệt khả chiụ mòn tải trọng cao Theo TCVN gang xám có ký hiệu : GX 18 - 36 Thành phần GX 18 - 36 gồm: Với tính chất nêu GX 18 - 36 phù hợp Theo điều kiện làm việc truyền ta sử dụng gang xám có ký hiệu: GX 1836 có giới hạn bền kéo 180 N/mm2, có giới hạn bền uốn 360 N/mm2 , độ cứng : 170 – 229 HB Hầu hết cacbon gang xám dạng tự do, graphít có hình tấm, tính chảy lỗng cao, dễ chế tạo chi tiết 1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC Thanh truyền chi tiết dạng càng, có hình dáng kết cấu tương đối đơn giản 1.4 Phân tích độ xác gia cơng 1.4.1 Độ xác kích thước 1.4.1.1 Dối với kích thước có dẫn dung sai  Kích thước ∅ 24+0 0,012 Kích thước danh nghĩa DN = 24 mm Sai lệch trên: + 0,021 m Sai lệch dưới: mm Kích thước giới hạn lớn Dmax = 24,021 mm Kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 24 mm Dung sai kích thước TD = 0,021 mm Tra bảng 1.4 trang sách STDSLG Độ xác kích thước đạt CCX7 Miền dung sai kích thước H7  Kích thước ∅ 22+0,021 Kích thước danh nghĩa DN = 22 mm Sai lệch trên: +0,021 mm Sai lệch dưới: mm Kích thước giới hạn lớn Dmax = 22,021 mm Kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 22 mm Dung sai kích thước TD = 0,021 mm Tra bảng 1.4 trang sách STDSLG Độ xác kích thước đạt CCX7 Miền dung sai kích thước H7  Kích thước ∅ 36+0,1 Kích thước danh nghĩa DN = 36 mm Sai lệch trên: + 0,1 mm Sai lệch dưới: mm Kích thước giới hạn lớn Dmax = 36,1 mm Kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 36 mm Dung sai kích thước TD = 0,1 mm Tra bảng 1.4 trang sách STDSLG Độ xác kích thước đạt CCX10 Miền dung sai kích thước H9  Kích thước 160±0.08 Kích thước danh nghĩa DN = 160 mm Sai lệch trên: +0,08 mm Sai lệch dưới: -0,08 mm Kích thước giới hạn lớn Dmax = 160,08 mm Kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 159,92 mm Dung sai kích thước TD = 0,16 mm Tra bảng 1.4 trang sách STDSLG Độ xác kích thước đạt CCX10 Miền dung sai kích thước H11  Kích thước 8±0.018 Kích thước danh nghĩa DN = mm Sai lệch trên: +0,018 mm Sai lệch dưới: -0,018 mm Kích thước giới hạn lớn Dmax = 8,018 mm Kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 7,982 mm Dung sai kích thước TD = 0.036 mm Tra bảng 1.4 trang sách STDSLG Độ xác kích thước đạt CCX9 Miền dung sai kích thước JS9 1.4.1.2 Đối với kích thước khơng dẫn dung sai Các kích thước khơng dẫn dung sai sau đây, giới hạn bề mặt gia cơng nên có CCX12  Kích thước 50, CCX12 Theo STDSLG ta T = 0,25  Kích thước 25 30, CCX12 Theo STDSLG ta T= 0,21  Kích thước 27.3 , CCX12 Theo STDSLG ta T = 0,21 Các kích thước khơng dẫn dung sai sau đây, giới hạn bề mặt gia cơng bề mặt khơng gia cơng nên có CCX14  Kích thước 9, CCX14 Theo STDSLG ta T = 0,36 Các kích thước khơng dẫn dung sai sau đây, giới hạn bề mặt không gia cơng nên có CCX16  Kích thước 10 10, CCX16 Theo STDSLG ta T = 0,9  Kích thước∅ 32 ∅ 46, CCX16 Theo STDSLG ta T = 1,6 1.4.2 Độ xác hình dáng hình học vị trí tương quan - Độ đồng tâm tâm lỗ ∅ 36 với tâm lỗ ∅ 24 0.03 mm - Độ vng góc tâm lỗ ∅ 22 với mặt B là: 0,03 mm - Độ song song tâm lỗ ∅ 22 với tâm lỗ ∅ 24 là: 0,05 mm 1.4.3 Chất lượng bề mặt Theo tiêu chuẩn TCNV2511-95, để đánh giá độ nhám bề mặt người ta sử dụng tiêu chuẩn sau: Ra: sai lệch trung bình số hình học profin Rz: Chiều cao mấp mô profin theo 10 điểm Trong thực tế thiết kế, việc chọn tiêu (Ra hay Rz) tuỳ thuộc vào chất lượng yêu cầu đặc tính kết cấu cuả bề mặt Chỉ tiêu Ra sử dụng pgo63 biến cho phép đánh giá xác thuận lợi bề mặt có độ nhám trung bình Tuy nhiên, bề mặt có độ nhám nhỏ q thơ nên dùng Rz cho ta khả đánh giá xác so với Ra Giải thích ký hiệu: Bề mặt lỗ Ø24, Ø22 có độ nhám: Ra1,6 Bề mặt lỗ Ø36 có độ nhám: Ra 6,3 Bề mặt B,C,D có độ nhám Ra 6,3 Bề mặt kích thước 25 có độ nhám Ra 6,3 Các mặt cịn lại có độ nhám: Rz80 1.4.4 Yêu cầu lý tính Do điều kiện làm việc tiết khơng có u cầu độ cứng, nhiệt luyện 1.4.5 Kết luận Ta ý yêu cầu kỹ thuật sau - Độ đồng tâm tâm lỗ ∅ 36 với tâm lỗ ∅ 24 0.03 mm - Độ vng góc tâm lỗ ∅ 22 với mặt B là: 0,03 mm - Độ song song tâm lỗ ∅ 22 với tâm lỗ ∅ 24 là: 0,05 mm - Kích thước Ø 24 +0.021 ; Ø22+0,021 ; Ø36+0.1 ; 160±0.08 ; 8±0.018 0 - Độ nhám Ra6,3 ; Ra 1,6

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:44

Xem thêm:

w