1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử báo chí việt nam sự ra đời và phát triển của báo ngày nay với cách mạng việt nam

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ra Đời Và Phát Triển Của Báo Ngày Nay Với Cách Mạng Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 804,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO NGÀY NAY 1.1 Lịch sử đời phát triển 1.2 Khái quát báo Ngày Nay 1.3 Quá trình lên báo Ngày Nay 1.4 Nội dung thể loại báo Ngày Nay 11 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA BÁO NGÀY NAY ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 16 2.1 Giá trị văn học 16 2.2 Giá trị xã hội 16 2.3 Giá trị tư tưởng 17 2.4 Giá trị người 17 2.5 Giá trị truyền bá ngôn ngữ 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Trong chặng đường hình thành phát triển báo chí Việt Nam ta, năm gần đây, nhận thấy báo chí phát triển nhanh tích cực chất lượng lẫn số lượng Tính đến nay, nước có “779 quan báo chí (trong có 142 Báo, 612 Tạp chí, 25 quan báo chí điện tử độc lập), 72 quan cấp phép hoạt động phát truyền hình với tổng số 87 kênh phát 193 kênh truyền hình” Đó khơng kết tất yếu q trình phát triển mà cịn tâm sức, nỗ lực, cố gắng hệ nhà báo, phóng viên,… Sau 96 năm trưởng thành phát triển, Báo chí Việt Nam đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Báo chí “ăn sâu” vào thực tiễn đời sống, phản ánh vấn đề nóng hổi xã hội, sâu vào thực tiễn đời sống, phát hiện, giới thiệu, cổ vũ mơ hình kinh tế mới, cách làm ăn mới, nêu gương người tốt việc tốt Báo chí thể rõ quan điểm bảo vệ phát huy sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, tun truyền cổ vũ tồn dân phát huy có chọn lọc văn hóa tiên tiến nước giới, góp phần nâng cao dân trí, ngăn chặn văn hóa xấu len lỏi vào Việt Nam Để làm điều đó, khơng thể khơng nhắc tới tờ báo đặt móng cho đời phát triển quan báo chí sau Chúng ta điểm qua số tên tiêu biểu như: “Gia Định báo, Lục tỉnh Tân Văn, Nam Phong tạp chí, Nữ giới chung, Học báo, An Nam tạp chí, Ngày Nay, Phong hóa, Loa, ” Để thể trình nghiên cứu sâu sắc nguồn gốc, trình hình thành, phát triển, phân tích tác phẩm rút học kinh nghiệm em lựa chọn đề tài: “Sự đời phát triển báo Ngày Nay với Cách mạng Việt Nam” cho tiểu luận CHƯƠNG LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO NGÀY NAY 1.1 Lịch sử đời phát triển Ngay tờ báo Phong Hóa cịn tồn tờ báo Ngày Nay xuất song song Xuất Phong Hóa vỏn vẹn hai năm, nhóm làm báo Tự Lực văn đồn nhìn nhận tiếng, gây nhiều tiếng vang lớn tầm ảnh hưởng tiểu thuyết, trào phúng Nhân hội chủ trương thành lập thêm tờ báo để chinh phục độc giả Lúc tờ báo thứ hai nhóm đời, mang tên Ngày Nay Vào năm 1934, Nguyễn Tường Cẩm chịu trách nhiệm đứng tên xin cấp phép cho đời báo Ngày Nay với mục đích hướng tới thể loại trào phúng, văn chương, khoa học, xã hội, trị, nghệ thuật Sau thời gian thẩm định “nghị định Toàn quyền” cấp phép, số báo đời thức vào ngày 30/01/1935 Báo Ngày Nay đời có tảng “bàn đạp” báo Phong Hóa Sự xuất liên tục hàng tuần kể từ ngày 16/06/1932 không thiếu số báo Tờ báo Nguyễn Xuân Mai chịu trách nhiệm làm giám đốc Phạm Hữu Ninh - nhà tư sản, trị gia trực tiếp quản lý Vốn biết đến tờ báo hiền lành, “vô thường vơ phạt”, có mẻ nên nhóm làm báo bàn bạc cho đời tờ báo với “khuynh hướng” theo thể loại trào phúng - mang tên “Cười” Bởi lẽ mà loại hình làm ăn bị ế ẩm, tiếp cận đến người đọc có nguy phải phá sản Ngay lúc nhóm làm báo Nguyễn Tường Tam nghiên cứu tập hợp loại hình báo chưa biết đến cho đời nước ta Kịp thời xin đứng tên chịu trách nhiệm tồn quyền khơng nhận phản hồi cấp phép Tờ báo “Cười” nhóm với chịu trách nhiệm Nguyễn Tường Tam loại hình “đả kích, móc máy, chế giễu, bơi nhọ” câu chuyện thường ngày đời sống đáng để cười xì xào Nhận biết tình hình đơn từ xin cấp phép khơng phê chuẩn, nên nhóm Nguyễn Tường Tam đưa định táo bạo yêu cầu chủ tờ báo Phong Hóa cho lấy danh, với đứng tên hai giám đốc kiêm người chịu trách nhiệm Nguyễn Tường Tam Nguyễn Xuân Mai Chuyển sang số báo thứ 11 ngày 25/08/1932, báo Phong Hóa đổi hồn tồn nội dung lẫn hình thức mang “khuynh hướng” văn học, xã hội, đời sống trào phúng ngày Kích cỡ báo “nới rộng” từ 24,5 x 32,3 cm thành 45,5 x 61,0 cm Từ thứ ba tuần số báo chuyển thành thứ sáu hàng tuần Con số hướng vào bạn đọc ngày đông, số in ấn xuất bảo trở nên hàng vạn Các nhà biên tập nhờ mà hăng hái cho đời số báo hay độc đáo Một tinh thần làm việc cao, tìm đủ đề tài, cách để phát triển “ni sống” tờ báo lúc Nhóm nhà báo thành lập nên tổ chức “Tự lực văn đoàn”, bao gồm nhà xuất “Đời Nay”, in ấn thành sách truyện đăng tải nhiều kì liên tục báo, tư lúc “cùng kinh doanh, nuôi sống” lẫn Từ tháng 6/1935 - 8/1935, đột ngột tờ báo Phong Hóa bị cấm xuất liên tục tháng - khoảng thời gian không phép cho đời số báo số quan lại thời xưa có quyền nịnh bợ, hách dịch, “đàn áp” dân lành, tạo áp lực lớn cho vị cầm quyền đứng đầu nên có cấm đốn tờ báo Phong Hóa Mãi năm 1936, tờ báo Phong Hóa thức bị đóng cửa hẳn lại có viết Tứ Ly đả động đến Tổng đốc Hà Đơng Hồng Trọng Phu Tứ Ly bút hiệu mà Hoàng Đạo để dùng chuyên viết báo Phong Hóa, có thiên hướng viết khích tướng, châm biếm giới quan liêu đẩy lùi hủ tục xã hội Sớm nhận tình hình thể loại báo khó tồn lâu dài lẽ khơng thể chống đối lại quyền bọn thực dân thường xuyên làm cho giới quan lại bực tức Nhóm nhà làm tờ báo Phong Hóa sớm tính đến “phương án dự phịng, thay thế” Do đó, mà báo Ngày Nay đời “dự tính” trước Phong Hóa 1.2 Khái quát báo Ngày Nay 1.2.1 Hình thái phát triển Ngay đời, báo Ngày Nay xuất “liền lúc” 10 ngày cho kỳ, sau cho đời số đặn hàng tuần Hình thái phát triển rơi vào ba giai đoạn phát triển, hay gọi chia ba “thời kỳ” lên:  Thời kỳ đầu tiên: số báo tháng 06/1936  Thời kỳ thứ hai: rơi vào khoảng thời gian từ 07/1936 - 08/1939  Thời kỳ thứ ba thời kì cuối: 09/1939 - 09/1940 1.2.2 Về mặt hình thức Ngay số báo tờ Ngày Nay cho xuất có giá 10 xu, ảnh bìa hình ảnh thiếu nữ khốc áo mùa xn Vào trang có dịng phi lộ sau: “Ngày Nay tờ báo thứ hai Tự Lực văn đồn… Chúng tơi đưa bạn từ rừng đến bể, từ thành thị đến thôn quê xem trạng thái có xã hội Chúng tơi nhận xét thấy thật, nói lại để bạn hay chụp nhiều ảnh in xen vào để rõ ” Chức danh giám đốc tờ báo Ngày Nay vào số trang bìa xuất tên Nguyễn Tường Cẩm - anh trai nhà văn Nhất Linh Sự đời báo Ngày Nay cho thấy đổi hoàn toàn Trước tiên phóng sự, hình tuyệt đẹp mang hướng “muôn màu, muôn vẻ” đời sống nơi làng quê Ngoài lề chuyên mục, ta cịn bắt gặp truyện tranh “Liên hồn rừng sâu”, chịu trách nhiệm sáng tác Thế Lữ đảm nhận viết truyện Cát Tường đảm nhận phần nghệ thuật vẽ tranh Tuy khơng cịn mục trào phúng trước, tờ báo lại thêm vào “phóng điều tra” khách quan sinh động Ví dụ nạn ăn cắp vặt làng quê, hay nạn đói nghèo bần nhân dân, hay khơng khí lễ hội ngày Tết, Cùng đời loại hình ảnh mỹ thuật gây “chống” trang bìa với hình thức bắt mắt Đến tờ số xuất in ấn vào ngày 10/02/1935, xuất chủ bút Nguyễn Tường Lân, nhà văn tiếng Thạch Lam Một tờ báo đời có nhiều chuyên mục cập nhật vô phong phú Các chuyên mục tờ báo mang cho “tâm thế” phục vụ, truyền tải thông tin đời sống ngày dành cho công chúng, giống chuyên mục “Xã luận” Hoàng Đạo chịu trách nhiệm nội dung, mục “thời thông tin” Tứ Ly, Nhị Đình, Đồn Phú Tứ, Lê Ta đảm đương Về chuyên mục làm bật lên tờ báo chuyên mục phục vụ, cầu thị “hiếu văn học” Ngồi cịn có chun mục “Phê bình, phản ánh văn học; phóng sự; kịch nói; thơ; truyện dài; truyện ngắn; truyện tranh” đa số đồng bào nước hưởng ứng bạn đọc “bày tỏ” lịng u thích Ngồi không nhắc tới chuyên mục quảng cáo gắn liền với tờ báo quảng cáo kiện, buổi sinh hoạt nghệ thuật Sau hỉnh ảnh chuyên mục quảng cáo kịch “ơng Ký Cóp” nhà báo Thế Lữ năm 1938 tờ báo Ngày - trang bìa báo lúc giờ: Hình Trang bìa tờ Báo Ngày Nay Về hình thức kết cấu trang trí cho thấy bắt mắt, bố cục rõ ràng không bị “rườm rà” gây ấn tượng cho độc giả Ngồi hình ảnh minh họa báo họa sĩ “đa tài” “Tơ Ngọc Vân, Trần Bình Lộc, Nguyễn Gia Trí” khắc họa chân thực 1.2.3 Về máy nhân Trụ sở báo nằm “số 80 phố Quán Thánh, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội” Nhà xuất báo mang tên “Đời Nay” Giám đốc Nguyễn Tường Cẩm sau đổi tên thành Nguyễn Tường Tam Sau đời giám đốc kế cận, bao gồm: “Trần Khánh Dư Nguyễn Tường Tam.” Còn mặt quản lý kế cận, gồm: “Nguyễn Khoa Hoàn Nguyễn Văn Thức” Tờ báo Ngày Nay, biết “cơ quan ngơn luận” có tính trước nhóm làm báo “Tự Lực văn đồn” sau tờ báo Phong Hóa bị “thâu tóm đóng cửa” Là quan ngơn luận, hình thức văn đồn tự lực lên mặt, ví dụ như: “có nhà in ấn riêng, có nhà phê bình văn học, báo chí, có hội đồng thẩm định, công nhận trao giải thưởng”.\ Hội “Tự Lực văn đoàn” thành lập vào năm 1934 gồm có “vỏn vẹn” thành viên: “Nhất Linh ( Nguyễn Tường Tam), Khải Hưng (Trần Khánh Dư), Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ), Xuân Diệu (Ngô Xuân Diệu), Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu)” Giai đoạn kế cận có thêm: “Trần Tiêu (em Khái Hưng)” gia nhập Các nhà báo tìm tịi tổng hợp lại để có chung lý tưởng cống hiến cho giới văn học thêm phần đa dạng hơn, thông qua đóng góp vào xã hội từ văn học, cho thấy đồng lòng chung sức với “dấy lên” sức mạnh cho Nam lẫn Bắc thuở xa xưa Họ biết chấp nhận cạnh tranh để trì sống đối đãi với cơng để sống nghề chân văn minh Khơng biết tiểu thuyết loại hình thơ ca, họ cịn gắn kết mật thiết với việc tồn vào hai tờ báo chung nhà xuất Tuy khơng hy sinh mục đích “tối thượng” mục đích văn chương cao đẹp việc “kiếm sống, làm giàu” giá Nhưng phải ngầm hiểu việc “kiếm kế sinh nhai” lại điều kiện tiên “giữ chân” họ lại với văn học, xem “mục đích tự thân” Kể đến tổ chức có “khuynh hướng” văn học nước ta lại mang đầy đủ tính sáng tạo theo phong cách đại tổ chức “Tự lực văn đồn” Tổ chức hội thành lập bắt đầu tờ báo Phong Hóa số báo xuất vào ngày 8/9/1932 - tận số báo thứ 13 “làng báo Hà Nội” lúc Theo nhà văn Nguyễn Vĩ: “ngay số báo đầu tiên, tờ báo bán chạy tôm tươi” - thể “điềm báo” tới điều mẻ chuẩn bị “bộc phát” lên đất Hà Thành Hội “Tự Lực Văn Đồn” có chỗ đứng thích hợp vào 03/1934 tôn 10 điều mà tóm gọi lại điểm 1.3 Quá trình lên báo Ngày Nay  Thời kỳ thứ từ số phát hành tháng 06/1936 Ở thời kì báo Ngày Nay bị xã hội tác động vào trình phát triển Lũ “thực dân Pháp” lần khai thác thuộc địa dân tộc ta, tác động vô lớn cho kinh tế, cho điều kiện khách quan, cho thay đổi cấu máy giai cấp nước nhà Thời kì xã hội ta bị chia nhỏ thành nhiều giai cấp: “giai cấp tư sản (phân hóa thành tư sản dân tộc tư sản mại bản), giai cấp tiểu tư sản, giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến, giai cấp nông dân cơng nhân” Tình giai cấp lúc phải chịu “dồn nén” thực dân Pháp Cung cách ý đồ chiến đấu chống lại lũ “thực dân Pháp” khác “Độc tơn” có giai cấp tư sản mại lệ thuộc làm tay sai cho “bọn thực dân” - “lũ bè phái bán rẻ dân tộc.” Do giai cấp tư sản cịn hạn chế, thiếu thốn mặt kinh tế, bị “chèn ép” đáng đẩy lùi phát triển Lũ “thực dân Pháp” chịu “nhả” số quyền lợi cho tư sản Hà Nội, việc: “cho tham gia vào Hội đồng thành phố Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ” Nhận nhiệm vụ “tưởng chừng” chủ chốt, “đại khái” công cụ “tiêu khiển” cho chúng chiếm đoạt lợi ích mà thơi Họ “ban hành” cho vài tờ báo đời phải chúng “kiểm duyệt” nghiêm ngặt trước đến với quần chúng nhân dân Những ảnh hưởng “vương vấn” lại tư tưởng bị lợi dụng để áp quần chúng nhân dân, đàn áp phong trào Cách mạng có ý định nổ ra, kìm kẹp xu hướng tiểu tư sản tư sản, nên họ bắt ép cho xuất tờ báo ngợi ca Pháp, công khai hồn tồn sách “bảo vệ quốc mẫu” Sang tới kỷ 20 vào năm 20, nước ta liên tiếp “bùng ra” chiến tranh “đánh đuổi bè lũ Pháp” Nhân hội đấy, tờ báo dẫn dắt Đảng đời có hội thăng tiến: “Báo Thanh Niên, báo Búa Liềm, báo Đảng Cộng sản Việt Nam, báo Lao Động, ” Do mà “thực dân Pháp” cho đời sách ghì chặt báo chí lại tờ báo Ngày Nay nằm số Ban đầu cho đời báo Ngày Nay tích lũy thời gian năm “kinh nghiệm” làm báo Phong Hóa dẫn dắt quản lý, điển hình cụ thể như: “cách biên tập, mạng lưới cộng tác viên, tính cải thiện nâng cao chất lượng đội ngũ đến việc làm để trì cho tờ báo sống lâu có thể, mục đích khơng để giới cầm quyền kiếm cớ bóp chết nó” Tờ báo số lên bình luận “bỏ kiểm duyệt” với phóng “Trước vành móng ngựa” liên tiếp xuất hàng trăm số Còn chưa kể đến có nhiều kì như: “Lạc vào động bà chúa Hàng Bạc, Trong làng chạy” Hay kể nghệ thuật có bàn tới thời trang, phong cách ăn mặc Về bước đầu số chiếm thiện cảm nhiều độc giả, nhiều giai tầng hệ lứa tuổi Chuyên mục truyện ngắn, truyện dài có như: “Bức tranh Vân Cẩu, Dòng nước ngược” thể chung hội họa tư mỹ thuật Sự liên kết đồng hành với họa sĩ, nhà văn có tiếng tăm Tờ báo Ngày Nay mà có hẳn đội ngũ tên đáng ghi nhớ Họ khai thác sâu vào chun mục sau: “Xã luận có Hồng Đạo, thời sự, thơng tin, phê bình, phóng sự, kịch nói, thơ ca, thơ trào phúng, truyện dài, truyện ngắn, vẽ minh họa, ” Ở thời kì này, tờ báo Ngày Nay mạnh xu trị mình, giữ vững chất tờ báo đề có tính tư sản, chống lại hủ tục phong kiến, dám châm biếm thể thái độ đến lố lăng thường thấy giới quan lại Báo Ngày Nay thời kì thu thành tựu đáng kể, thu lượng bạn đọc Tuy nhiên lại có mặt bế tắc tiến xã hội báo Ngày Nay Vào tháng 12/1936, giám đốc báo Ngày Nay phát lên phong trào “Ánh Sáng” với tổ chức hội, chống phá lại hình thức “nhà ổ chuột” len lỏi khu lao động, may mắn thay phong trào hút số lượng lớn người tham gia tiếp cận  Thời kỳ thứ 07/1936 - 08/1939 Tiếp nối đến thời kỳ tờ báo lẫn tạp chí Đảng “bùng nổ” độc chiếm trận địa trị Là “bước tạo đà” cho phong trào quần chúng nhân dân ta Bọn phát xít thuộc địa từ cuối tháng 10/1938 phần có ý định đón Nhật vào để chống lại “mặt trận dân chủ” Nhân thời này, tờ báo trung gian không liên quan đến phong trào Cách mạng lại lên trước tình hình Trong diễn biến thời kỳ “đề ra” tờ báo phải có thái độ tốt để tồn Do mà bắt đầu 07/1936, trang nhất, bìa báo Ngày Nay, có chữ: “Tiểu thuyết, Trơng tìm” - gọi hai nội dung báo Mãi số 25 phát hành ngày 13/09/1936 lại có: “Tiểu thuyết, trào phúng, trơng tìm” Chuyên mục “tiểu thuyết” tác giả Khải Hưng đăng lần đầu hết kỳ Chuyên mục “trào phúng” chứa thơ, ca châm biếm Tú Mỡ thực hiện, Bước sang năm 1937, tờ báo mạnh dạn việc đề cập đến vấn đề trị ngày nhiều với hình thức: “tự báo chí, tự ngơn luận, tự nghiệp đoàn, vấn đề thuộc thuộc địa tự trị, đứng phía mặt trận dân chủ phong trào đấu tranh, ” Sang tới tận 09/1938 bầu chức danh “Viện trưởng Viện dân biểu Bắc Kỳ” với sách đưa người tranh cử trực tiếp lấy báo làm phương thức để cổ động Hàng loạt tờ báo Hà Nội lúc giờ, có tờ báo Ngày Nay thực hiện, đăng lên số 117, ngày 03/07/1938 nguyên văn: “Chương trình tối thiểu”, tờ báo có động thái đấu tranh tích cực cho bầu cử tiến cử theo tinh thần “dân chủ” bảo vệ phía “Mặt trận dân chủ” Chưa hết, tờ báo Ngày Nay cịn tích cực tham dự vào hội ngộ, kí tên vào kiến nghị trình lên xin Tổng thống Pháp ân vào 01/07/1939 cho nhà trị Phạm Đơng Dương cịn treo án 1500 người tù bị bắt giam khơng tha thứ Đây tư “Mặt trận” báo chí có đơng đảo lực lượng vào tham gia Qua mà thời kỳ này, tờ báo Ngày Nay chủ động thể quan điểm lẫn lập trường vững vàng  Thời kỳ cuối diễn từ 09/1939 - 09/1940 Thời kỳ bắt đầu “chiến tranh giới thứ 2” nổ với nơi diễn chiến Đức xâm chiếm Ba Lan Cuộc chiến nhanh chóng lan rộng tồn châu Âu giới Bi kịch ngành báo lại lâm vào tình cảnh bị kiểm sốt nghiêm ngặt Các nhóm Cộng sản trước phải vào tình trạng chung hoạt động “ngầm” Các thể loại báo chí điều hành Đảng phải tạm ngưng xuất Chiến tranh giới bùng mà khiến cho nhiều tri thức Việt bị thất vọng chạy dần sang văn hóa khác, đặc biệt văn hóa phương Tây Văn hóa Việt Nam có chuyển sang giai đoạn “giai đoạn dung hịa văn hóa Đơng Tây” Đối diện với tình hình đó, “Tự Lực Văn Đồn” khơng cịn phù hợp nữa, coi thời điểm hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ lịch sử Một bước báo Ngày Nay, điển hình như: “Thế Lữ chuyển sang làm kịch nói, Hồng Đạo Nhất Linh làm trị” Nguyễn Tương Tam nhân hội thành lập “đảng Hưng Việt”, hay cịn có tên gọi khác “đảng Đại Việt Dân Chính” Đảng có sứ mệnh cơng khai chống đối Pháp chung tay đạp đổ triều đình Huế Nhưng không thành, cuối năm 1940, ba gồm: “Hồng Đạo, Khái Hưng, Nguyễn Gia Trí” bị bắt đày lên tận Sơn La Lật trước báo Ngày Nay tuyên bố ủng hộ “Mặt trận dân chủ”, nên tờ báo bị kiểm duyệt gắt gao Cuối mà Nhất Linh - người có tầm ảnh hưởng nhì đến tờ báo bị bắt chuyển giao cho hai nhân vật: “Thạch Lam Nguyễn Tường Bách” quản lí đến tháng 09/1940 thức đóng cửa dừng lại 10 1.4 Nội dung thể loại báo Ngày Nay 1.4.1 Về mặt nội dung Tờ báo đời hoạt động chiến xã hội kể lẫn nước mang đầy biến động Thế nên tờ báo qua ba thời kỳ ba nội dung hồn tồn khác xa Nhìn vào khía cạnh báo Ngày Nay, thu lượng bạn đọc đông đảo nhờ chiều sâu mục bài: “Thời - luận, thơng tin - văn hóa, tiểu thuyết, kịch, thơ ca, truyện ngắn, truyện dài, phê bình nhận xét ấn phẩm văn học, ” Mỗi chuyên mục tạo bao nỗ lực tâm huyết người khắc họa nên nó, với mục đích cao lên án tập tục phong kiến, lạc hậu toàn xã hội nói chung gia đình nói riêng, cười nhạo, châm biếm thứ kỳ quặc, lố lăng sống thường Nổi bật lên viết tác giả: “Nhất Linh, Hoàng Đạo, Tản Đà, Xuân Diệu, Huy Cận, ” ta tưởng tượng xã hội vô loạn lạc, rối rắm, đời sống người chìm sâu bế tắc, khơng có lối thốt, khơng có ánh sáng “chiếu rọi” cho tương lai 1.4.2 Một tác phẩm cụ thể báo Ngày Nay Nói tới tác phẩm có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến báo Ngày Nay khơng thể khơng bỏ qua phóng “Trước vành móng ngựa” Hồng Đạo biên tập với hàng trăm số đăng liên tiếp đề tài, chuyên mục thiếu số báo lúc Phóng “hé mở” nội dung cốt yếu để nói với xã hội Sau đây, tái lại phóng “Trước vành móng ngựa”, có tên tiêu đề là: “Một việc quan trọng” MỘT VIỆC QUAN TRỌNG Tòa buổi tối để xét xử vụ Ba ông trạng hồn cãi cho bị cáo - tiên cáo nhân (vừa bị cáo vừa tiên cáo) Ai tưởng việc quan trọng.Mà thật quan trọng Hai bà cãi nhau, xô xát nhau, chửi rủa nhau, nắm tóc nhau… Rồi hai người bị trọng thương: Một người sây sát tay người thấy mệt mỏi 11 Phùng Thị Mỹ người nhỏ nhắn, mắt sắc sảo đanh đá khuôn mặt trịn, hầm hầm nói - Hơm tơi gặo nhà bà Quảng Lợi Nó bảo sai chồng chim chồng tơi để tơi uất tơi chết, Ơng Biện lý - Thế bà nói bà chưa? Thị Mỹ - hơm ấy, tơi có mình, tay tơi lại ẵm con, chửi tơi chán lại lấy đánh tơi bị thương, có giấy đốc tờ làm chứng Ông Chánh án - Thế chị có đánh trả người ta khơng? - Thưa khơng, vu oan ạ! Ông Biện lý : đánh chị mà chị khơng đánh lại, chị người có Chị có túm tóc khơng? - Bẩm… không Nguyễn Thị Tý, người địch thủ Thị Mỹ, khn mặt dấu kín khăn vuông thâm, để lộ mũi tẹt cặp môi dày, thỏ thẻ: - Bẩm quan lớn, Thị Mỹ tự nhiên chửi con, lại đâm vào mặt… - Thế chị khơng đánh lại chứ? - Vâng - Biết mà! chị có cám ơn người ta không? Thị Tý không hiểu, đứng im, nhìn vành móng ngựa Ơng Chánh án ( kết luận)- Thị Mỹ không đánh Thị Tý Thị Tý không đánh Thị Mỹ Chẳng đánh Còn vết thương nhẹ hai người, hẳn tự nhiên lên Đỗ Thị Dần, em dâu Thị Tý, người mà Thị Mỹ đổi cho tiếng cướp chồng mình, tự nhiên đứng lên: - Thế nào, chị có đánh chị Mỹ không? Bộ mặt lưỡi liềm Thị Dần rung đông, cặp mắt to sau thêm to sâu Thị Dần sồn sồn nói: - Bẩm, giá họa cho tơi Hơm tơi nằm nhà Nó em họ tơi, chồng em rể tơi, tơi khơng dính dáng đến chồng 12 Ông trạng sư ( Thị Mỹ) - Thị Mỹ lại bắt ảnh chị túi áo chồng? Thị Dần the thé lên: - Ngày xưa tơi chơi với nó, lấy ảnh tơi nhét vào túi chồng để vu oan cho tơi gì? - Bây chồng Thị Mỹ có lại chơi nhà chị không? - Tôi với anh tơi, chồng đến chơi với anh tơi, chơi với tơi À vậy, Thị Mỹ người đa nghi Mà quan tòa người đa nghi nốt Không tin lời Thị Mỹ, thị Tý, ông cho gọi người làm chứng vào khai Chín, mười bà giơ tay thề nói thật, bà bảo Thị Mỹ có đánh Thị Tý, bà bảo Thi Tý có đánh thị Mỹ, bà bảo chẳng đánh cả… Thành Thị Tý có đánh Thị Mỹ, mà lại khơng đánh Thị Mỹ Thị Mỹ có đánh Thị Tý, mà lại không đánh Thi Tý Thật vụ nghi án quan trọng Làm cho tơi lại tiếc chế độ đời xưa; có đám cãi nhau, phết cho người roi tha Tuần sau, tòa tuyên án tha bổng cho Thị Mỹ lẫn Thị Tý Thế hai người không thể diện, vui vẻ về… đợi đến lần sau Ngay lúc cho đời tác phẩm trên, “nhà phê bình văn học Thụy Khê” có diễn giải sau: “những điều Hoàng Đạo viết viết cho tức khắc, chuyện xẩy trước mắt, phải giải ngày hơm Ơng khơng nghĩ đến tác phẩm để đời Ơng khơng có nghĩ đến Chân, Thiện, Mỹ, đất nước dân tộc ông cần xã luận nảy lửa: Khi học sinh, sinh viên cần cẩm nang, cần "thánh kinh" với hiệu, ông viết Mười điều tâm niệm Khi dân chúng nghèo đói, thất học, nạn nhân phiên tồ khơng có luật sư biện hộ, ơng phanh phui cảnh khôi hài bi đát Trước vành móng ngựa Khi tồn thể dân q sống cảnh tối tăm, hệ thống xã hội bất công đầy áp búc, ông tố cáo, ông đề nghị sửa đổi chế gây cảnh Bùn lầy nước đọng” Những phóng thuộc “Trước Vành Móng Ngựa” chuyên mục bạn đọc “săn đón” tìm kiếm để đọc Những tiêu đề câu 13 chuyện như: “Hối hận, việc quan trọng, ” Nghe tên nhan đề tưởng chừng nặng nề, đào sâu vào nội tâm ta đọc lại nội dung đáng để giải trí Bởi diễn biến vụ án lại chẳng có diễn biến cụ thể, có vụ lại gợi cho độc giả cười nhạo Các nhà phê bình văn học thời kỳ sau thường “lục tìm” lại viết hội xuất hai tờ báo Phong Hóa Ngày Nay để nghiên cứu bế tắc xã hội thời đó, từ từ hiểu bước tiến dòng văn học Việt Nam giai đoạn năm 30 đến 45 Thời kì báo chí hoạt động khơng vui vẻ, sống nghiêm ngặt thực dân hộ Do báo cịn có tính giảm nhẹ Một minh chứng sống là: “Hồng Đạo động chạm đến Tổng đốc Hà Đơng Hồng Trọng Phu khiến báo Phong Hóa phải đóng cửa tức khắc” Thời kì đầu số báo Ngày Nay có tính chất trị đời sống xã hội nhiều người quan tâm, đồng lòng hưởng ứng Qua giai đoạn thứ hai tờ báo này, có “liều lĩnh” việc ủng hộ “phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp” bè lũ tay sai chúng Những nhà văn, nhà báo có kiên định khơng cịn e dè trước Họ sẵn sàng đứng lên tranh đấu đòi lại quyền lợi cho dân tộc, cho báo chí, quyền bắt kịp thơng tin, xu Điển hình như: “báo Ngày Nay đăng lại nguyên văn "Chương trình tối thiểu" số 117, ngày tháng năm 1938 để đấu tranh ủng hộ Xứ ủy Bắc Kỳ đưa người tranh cử vào chức Viện trưởng Viện dân biểu Bắc Kỳ” Sự linh hoạt khẳng định vị nghề nghiệp họ, sẵn sàng “tả xung hữu đột” trận địa hay chiến trường Thông qua việc: “Họ cử phóng viên lên tận làng Trũng, nơi sinh vị anh hùng Hoàng Hoa Thám lãnh tụ nghĩa Yên Thế kháng chiến chống Pháp, bị giết hại hai mươi năm trước Họ gặp người trai ơng Hồng Văn Vi, lấy tài liệu cho phóng hai kỳ báo Ngày Nay Tác giả Việt Sinh (một bút danh khác Thạch Lam) kể đời người cịn lại Đề Thám phóng ảnh sinh động Có thê từ mà bạn đọc ca nước hiểu thêm người Đề Thám Theo 14 viết Hồng Văn Vi trai Đề Thám với người vợ ba Khi Đề Thám bị giết hại, Hoàng Văn Vi lên tuổi Ông bị Pháp bắt tuổi giao cho quan Án Giáp Bắc Ninh nuôi, cho học, cảnh quản thúc 15 tuổi Hoàng Văn Vi cho Hà Nội học trường bách nghệ, nghề mộc Năm 18 tuổi quê vợ gái vị tướng cha Một điểm rõ ràng bọn bồi bút báo khác xuyên tạc thân nghiệp Hồng Hoa Thám, phóng viên báo Ngày Nay trung thực mơ tả anh hùng Đề Thám mà không sợ đàn áp.” Vậy nên ta thấy nội dung tờ báo ngày tiếp thu, lĩnh hội để phong phú thông qua tiếng cười không dễ hiểu trước mà tiếng cười phản ánh mặt tối đời sống xã hội khiến phải lắng lại suy nghĩ “đau nỗi đau đời, đau nước” Thể rõ ràng tư tưởng tiến mặt đấu tranh, đứng phía “Mặt trận Nhà nước” Mặc dù báo chí có tiến trơng thấy ẩn nặng phong cách văn thơ, trữ tình Do mà chưa nhìn “ánh sáng” kiên định lập trường, tia hy vọng dù le lói nhất, hay bước nhảy vọt đến cao đẹp cho người, ruồng bỏ xiềng xích lạc hậu 15 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA BÁO NGÀY NAY ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Giá trị văn học Xu hướng lẫn hình thái văn học tóm gọi vào tôn nhắm tới ba mục tiêu sau:  “Làm giàu, làm mới, làm cơi nới” cho văn học Việt Nam vốn lạc hậu, nghèo nàn phát triển cách có “hưng thịnh” hết, có câu: “Tự sức làm sách có giá trị văn chương…mục đích để làm giàu thêm văn sản nước” Cho đến trước năm 1930 thiếu bóng văn chương “dấu lặng” trầm mặc giới người cầm bút Tuy văn học Việt Nam miền Nam có xuất hàng ngàn tiểu thuyết văn vần văn xuôi theo phong cách “lục bát chương hồi”  Gây dựng nên “nền móng” văn chương mang đậm chất tiếng Việt đại chúng, kiểu: “Dùng lối văn giản dị dễ hiểu, chữ Nho, lối văn chân thật có tính cách An Nam” Bởi lẽ ngơn ngữ báo chí văn chương thuở xa xưa loại ngôn ngữ “đệm nhiều danh từ Hán Việt” dành cho tầng lớp học thức cao xã hội”  Tích cực thu nạp phương thức sáng tác Châu Âu áp dụng vào “hiện đại hóa văn học dân tộc”, rằng: “Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam/ Mặc dù ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây đến miền Nam từ sớm hình thức lại bị giống lai với tiểu thuyết cổ Trung Quốc” 2.2 Giá trị xã hội Nó nâng cao “chủ nghĩa bình dân” với liên tục vun đắp lịng u nước nhiều bình diện tầng lớp khác làm tảng Cùng với vơ vàn ngợi khen hết lịng cho vẻ đẹp dân tộc, “khơng có tích cách trường giả quý phái” Tận vào cuối “những năm 20”, xoay quanh khái niệm: “chủ nghĩa bình dân, nết hay vẻ đẹp bình dân yêu nước cách bình dân” điều “xa xỉ lạ” Chưa có tư tầng 16 lớp “sĩ phu” xuất gọi “tiên tri tiên giác” chưa hữu quan điểm số người thực “chủ nghĩa bình dân” thực tế mà nói 2.3 Giá trị tư tưởng Gián tiếp vạch rõ mặt, tính chất lỗi thời khơng đáng có “tàn dư” Nho giáo trị vị xã hội toàn dân tộc ta, thể điều chân thực “đạo Khổng khơng cịn hơp thời nữa” Đây “bàn đạp” gây tiếng vang chống lại luật tục phong kiến, ý thức hệ, làm chấn động cá nhân “sủng bái Nho học” 2.4 Giá trị người Đặt việc giải phóng cho cá nhân làm cốt lõi quan điểm sáng tác, hay có nghĩa “sự tơn trọng tự cá nhân” Làm phong phú chất người, ln phải tươi mới, u đời, có chí phấn đấu tự tin tiến lên Bởi văn chương trước năm 1930 chưa đặt người lên vị trí “trung tâm” mà chí lí lẽ văn chương cịn mang kết cục bi kịch, thương tâm đến nao lòng Tổ chức “Tự Lực Văn Đoàn” sẵn sàng chiến đấu với thứ gọi “tâm lý xã hội” nặng nề Quan điểm tổ chức “cái bi” phải đối đãi vượt qua niềm tin sống Cùng với điểm nêu trên, tổ chức đứng đầu Nguyễn Tường Tam có quy chế thực rõ ràng, mạch lạc bày tỏ tốt lập phái văn học hoàn thiện, lập biệt với tổ chức văn học xuất trước Quay ngược thời gian lại truyền thống ngày trước thường dựa vào tầng lớp đứng đầu vua chúa quan lại, ví dụ như: “Hội Tao Đàn Lê Thánh Tông, Chiêu Anh Mạc Thiên Tích” Hay nói dàn thượng lưu q tộc không kể đến “Mặc Vân thi xã anh em nhà Miên Thẩm” Tất loại kể lập cho mục đích ngâm thơ, vịnh sủng văn chương nên có tầm ảnh hưởng ngồi Chúng có chung đặc điểm tính “khép kín”, cịn tổ chức hội “Tự Lực Văn Đoàn” lại ngược lại hoàn toàn, bao gồm người khơng có chức sắc, khơng có bảo trợ Góp phần bổ trợ cho nhóm khơng thể khơng nói đến thành viên khác như: “Tô 17 Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Trần Bình Lộc, Vy Huyền Đắc, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tản Đà, .” 2.5 Giá trị truyền bá ngôn ngữ Tờ báo Ngày Nay đời dựa vào sở cũ tờ báo Phong Hóa Hai tờ báo có q trình hoạt động song song với nhau, mang lại nhiều lợi ích cho việc phát triển ngành Báo chí nước nhà Nâng tầm văn học Việt Nam lên “trang sử” mới, văn học nhờ mà cải thiện bắt đầu có tác phẩm “để đời” lên Nhờ vật tranh đấu xã hội, đẩy mạnh đấu tranh cho văn hóa xã hội mặt trận văn học báo chí 2.5.1 Góp phần to lớn cho báo chí dân tộc Vào thời gian đầu kỷ XX, xác khoảng năm đầu 30, số lượng báo, tên báo, thể loại tạp chí tăng lên cách chóng mặt Ước tính đến 06/1936, bao gồm 86 tạp chí thể loại báo, đầu cho xu phát triển tốt lĩnh vực xã hội, như: “chính trị, nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, văn học nghệ thuật, trào phúng, tôn giáo, thể thao, khoa học giáo dục, y học, ngoại ngữ” Ngồi cịn có chuyên mục báo riêng dành cho hệ như: “nhi đồng, thiếu niên, người lao động, phụ nữ, ” Cũng tùy vào chuyên mục nhắm tới mà có loại tồn vài chục năm liền có loại lại “chết đứt” sau hai số mắt Chiếm số lượng lớn đông đảo phải kể tới thể loại trị văn học Từ ngày đời hình thành nay, ngành báo chí trực tiếp “phản ánh” mạnh mẽ đến phát triển thực tế mảng sau: “chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”, đặc biệt phải nghiêm túc thực quy chuẩn sách người làm báo Báo có thời gian hoạt động dài với đóng góp đa dạng định thể vào thực tế sống ngày Tuy nghề làm báo thời kỳ bấp bênh, ỏi mặt nhuận bút dễ khiến họ lâm vào tình cảnh “chết đói” Bởi để gắn bó lâu dài với nghề cần phải có yêu nghề, hiểu biết xã hội, tâm hồn với văn chương, với nghệ thuật Hình thức tịa soạn báo Ngày Nay đặc trưng cho hoạt động cần thiết tờ báo có “khuynh hướng” vơ chun nghiệp Tập trung đội ngũ chủ 18 yếu thành viên hội, liên kết lại tạo thể thống nhất, đoàn kết phấn đấu lên Tịa soạn có nhà xuất “Đời Nay” hỗ trợ tạo nên thống đồng in ấn tuyển tập chuyên mục đăng lên báo 2.5.2 Góp phần cho văn học Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú Những chuyên mục đăng tải báo thường nằm thể loại văn học như: “kịch sáng tác, truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, tiểu thuyết, phê bình văn học, ” Tờ báo có số bút quan trọng nằm thành viên hội Vào giai đoạn năm 36 đến 45 nhiều tác phẩm đăng tải lên Sau ngần năm tác phẩm, chuyên mục đăng lên báo chuyển thể in thành sách Mỗi tác giá đính kèm tác phẩm nghệ thuật, điển hình như: “Trống mái, Gia đình, Tiêu Sơn tráng sĩ, Thốt ly, Hạnh (tiểu thuyết tác giả Nhất Linh Khái Hưng) đăng nhiều kỳ báo Ngày Nay Thạch Lam có Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1937), Nắng vườn (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1938), Ngày (truyện dài, Nxb Đời nay, 1939), Xuân Diệu có thơ in tập thơ " Thơ" (1938) Truyện ngắn Phấn Thơng Vàng.” Tổ chức nhóm cịn dành giải thưởng danh giá để trao cho nhà báo, nhà văn khơng thuộc nhóm, “Giải thưởng Tự Lực văn đoàn năm xét trao giải lần, xét vào năm lẻ 1935, 1937, 1939 Giải thưởng trao cho tác giả thành viên Tự Lực văn đồn, mà tính khách quan giải thưởng "dư luận chung Văn giới đánh giá cao" Giải thưởng Tự lực văn đoàn đánh giá "thực giải thưởng lớn, đáng trân trọng tâm tưởng nhà văn bạn đọc lúc giờ." … Báo Ngày Nay góp phần hình thành diễn đàn để văn nghệ sĩ thời giao lưu, trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.” 19 KẾT LUẬN Từ lúc hình thành, Ngày Nay báo khiến cho đủ tầng lớp, độc giả hăng hái đón đọc số báo Nhóm “Tự Lực Văn Đồn” có nỗ lực việc xây dựng tờ báo trở nên có tầm ảnh hưởng, có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực, thời kì mang nhiều âm hưởng trữ tình phong cách viết báo Trên tinh thần nâng cao toàn diện cho đất nước, ẩn sâu có đổi văn học nói chung đổi nâng tầm báo chí nói riêng lật lại qua nhà phê bình văn học Vơ vàn cơng trình bình phẩm đưa nghiên cứu lịch sử báo chí khẳng định sức mạnh tờ báo Nhiều chuyên mục in lại thành sách Cũng nhìn nhận rõ ràng mặt ưu nhược điểm vướng mắc có giá trị song song tiến bộ, phù hợp với xu xã hội 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủy, Nguyễn Thị Thanh "VẤN ĐỀ TỰ DO BÁO CHÍ VÀ PHONG TRÀO ĐẠI HỘI BÁO GIỚI ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRÊN BÁO NGÀY NAY (1935-1940)." Tạp chí: 64 Trần, Thị Hoa Ban Nhà báo Hoàng Đạo với báo Ngày mai (1935-1939): Luận văn ThS Nhân văn khác: 602203 Diss H.: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2018 Ngô, V P (2013) Chủ đề cải cách thôn quê tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn (Khảo sát báo Phong hóa-Ngày từ năm 1932 đến năm 1940) (Doctoral dissertation, Học viện Báo chí Tuyên truyền) Nguyễn, Phượng Hùng Tự lực văn đồn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Diss Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2011 21

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w