1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tiền chất lên cấu trúc và tính chất quang nanocomposite zno go tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt

75 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ TIỀN CHẤT LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG NANOCOMPOSITE ZnO/GO TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT GVHD: PGS.TS TRẦN VĂN KHẢI SVTH: PHẠM TRÙNG DƯƠNG SKL010096 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất lên cấu trúc tính chất quang nanocomposite ZnO/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt SVTH: Phạm Trùng Dương MSSV: 16128009 GVHD: PGS.TS Trần Văn Khải TP.HCM, tháng 12 năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho em xin cảm ơn Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, thầy cô Bộ môn Công nghệ Hóa học tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ - cán phịng thí nghiệm ln tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em vào phịng thí nghiệm để hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS Trần Văn Khải Ths Lê Ngọc Long, người tận tâm hướng dẫn, dạy cho em kiến thức em thực mẻ em hồn thành luận văn hồn chỉnh ngày hơm Em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng hành bên em để động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn mà em gặp suốt trình học tập Dù cố gắng để tìm hiểu khơng thể tránh sai sót cách trình bày nội dung, nên em mong quý thầy cô góp ý để em rút kinh nghiệm cho thân Từ em học hỏi nhiều để giúp em áp dụng vào viết tương lai trường làm nhiều khác Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em trình thực hồn thành đề tài Em kính chúc tất quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành cơng cịn thành cơng nữa, mến chúc gia đình bạn bè em nhiều niềm vui, sức khỏe bình an! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Trùng Dương, sinh viên khóa K16 chun ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học, mã số sinh viên 16128009 Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thực thân tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Khải Các thông tin tham khảo đề tài thu thập từ nguồn đáng tin cậy, kiểm chứng, cơng bố rộng rãi tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đồ án tơi thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh,tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực hiện: Phạm Trùng Dương iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa: Cơng Nghệ Hóa Học & Thực Phẩm -o0o Ngày tháng năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do-Hạnh Phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: Phạm Trùng Dương BỘ MƠN MSSV: 16128009 : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học LỚP : 161280A Tên luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất lên cấu trúc tính chất quang nanocomposite ZnO/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Luận văn thực theo nhiệm vụ thời hạn đặt - Tìm hiểu lý thuyết cơng nghệ vật liệu nano, cấu trúc, tính chất, phương pháp chế tạo ứng dụng vật liệu nanocomposite ZnO/GO - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nano ZnO/GO phương pháp thuỷ nhiệt - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất đến cấu trúc tính chất quang vật liệu tổng hợp Ngày giao nhiệm vụ: 02/2021 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/2021 Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Khải CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) iv CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI HƯỚNG DẪN) THÔNG TIN CHUNG Họ tên người hướng dẫn: Trần Văn Khải Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ vật liệu – Trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh Học hàm, học vị: PGS.TS Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Họ tên sinh viên: Phạm Trùng Dương MSSV: 16128009 Chun ngành: Hóa vơ – silicate Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất lên cấu trúc tính chất quang nanocomposite ZnO/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHÓA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: Số chương: Số bảng: Số tài liệu tham khảo: Phần mềm tính tốn: Origin Số hình: Bố cục: Chặt chẽ Hành văn: Trong sáng, logic, sai tả Sử dụng thuật ngữ chuyên môn: Phù hợp 2.2 Mục tiêu nội dung - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nano ZnO/Graphene oxit phương pháp thuỷ nhiệt v - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất đến cấu trúc tính chất quang vật liệu tổng hợp 2.3 Kết đạt - Đã lập quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nanocomposite ZnO/GO phương pháp thủy nhiệt với thông số cơng nghệ rõ ràng Trong đó, GO tổng hợp phương pháp Hummer cải tiến Tiếp theo, sử dụng dịch GO kết hợp với tiền chất kẽm để tổng vật liệu nanocomposite ZnO/GO - Đã khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất đến cấu trúc vật liệu ZnO/GO - Vật liệu thu được phân tích phương pháp đại: SEM, HRXRD, Raman, FTIR PL - Kết vật liệu nanocomposite tổng hợp gồm que tinh thể ZnO với kích thước đường kính vài trăm nm chiều dài ~1.5-2 µm phân bố GO Tỷ lệ tiền chất phản ứng nhận thấy ảnh hưởng tới số lượng chất lượng tinh thể ZnO hình thành 2.4 Ưu điểm khóa luận - Nội dung luận văn gồm phần chính: Tổng quan, thực nghiệm phương pháp nghiên cứu, kết bàn luận, phần kết luận phù hợp với quy định chung nhà trường - Tài liệu tham khảo phong phú cập nhật với hướng nghiên cứu - Luận văn trình bày có tính logic, khoa học, hình ảnh trình bày đẹp dễ hiểu - Vật liệu phân tích phương pháp đại: SEM, XRD, Raman, FTIR PL cho kết với độ xác độ tin cao 2.5 Những thiếu sót khóa luận Trong tương lai, thực khảo sát thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng (thời gian, độ pH, ) để đánh giá mức độ ảnh hưởng toàn diện đến cấu trúc vật liệu nanocomposite ZnO/GO phương pháp thủy nhiệt NHẬN XÉT TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN - Mặc dù dịch bệnh gặp nhiều khó khăn, nhiên sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đề - Siêng ham học hỏi, cầu thị cơng việc - Có tinh thần trách nhiệm cao biết cách phối hợp chia công việc với bạn bè cán hướng dẫn ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Được bảo vệ Không bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ vi ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Điểm tối đa Điểm đánh giá Chất lượng viết 30 26 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo đầy đủ/đa dạng…) 20 18 Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 Nội dung khóa luận 60 52 20 18 20 17 10 Hiệu ứng dụng chuyển giao công nghệ 10 Kỹ năng, thái độ sinh viên 10 10 Kỹ thực nghiệm, xử lý tình 5 Thái độ làm việc nghiêm túc 5 100 88 Nội dung đánh giá STT Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa học, cơng nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu TỔNG Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn vii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: PHẠM TRÙNG DƯƠNG MSSV: 16128009 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Hóa học vơ - Silicate Tên khóa luận: Nhiệm vụ khóa luận: - Tìm hiểu lý thuyết cơng nghệ vật liệu nano, cấu trúc, tính chất, phương pháp chế tạo ứng dụng vật liệu nanocomposite ZnO/GO - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nano ZnO/GO phương pháp thuỷ nhiệt - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất đến cấu trúc tính chất quang vật liệu tổng hợp Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: Ngày hồn thành khóa luận: 12/2021 Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Khải Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp đã thơng qua Trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2021 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN viii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI PHẢN BIỆN) THÔNG TIN CHUNG Họ tên người phản biện: Lê Thị Duy Hạnh Đơn vị công tác: Khoa CN Hóa học thực phẩm, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Học hàm, học vị: Tiến Sĩ Chuyên ngành: Vật Liệu Họ tên sinh viên: Phạm Trùng Dương MSSV: 16128009 Chun ngành: Hóa vơ Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiền chất lên cấu trúc tính chất quang nanocomposite ZnO/GO tổng hợp phương pháp thủy nhiệt Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: Số tài liệu tham khảo: Số chương: Số bảng: Số hình: Phần mềm tính tốn: Bố cục: Phù hợp Hành văn: Hành văn ngắn gọn, phù hợp với báo cáo khoa học trình độ Đại học Sử dụng thuật ngữ chun mơn: cịn số thuật ngữ chun mơn viết tắt chưa giải thích 2.2 Mục tiêu nội dung ix 3.5 Kết phân tích kính hiển vi điện tử quét SEM A B C D Hình 3.11: Kết SEM composite ZnO/GO với mẫu 0.02Z nhiệt độ 1800C Nhìn vào hình 3.11 ta thấy với lượng 0.02Z thủy nhiệt 180OC phát triển GO cách không đồng Các ZnO phát triển dài hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O khơng đủ để góp phần phát triển ZnO bề mặt GO.Tuy nhiên nhìn thấy rõ rệt phát triển ZnO lớp màng GO Kích thước trung bình ZnO 363nm 41 A B C D Hình 3.12: Kết SEM composite ZnO/GO với mẫu 0.03Z nhiệt độ 180OC Nhìn vào hình 3.12 ta thấy với hàm lượng 0.03Z thủy nhiệt nhiệt độ 180OC thời gian ta thấy phân bố nhiều bề mặt GO nhiên chưa phân bố đồng trình khuấy hỗn hợp Zn(CH3COO)2.2H2O Graphene Oxide thời gian chưa đủ để giúp ZnO phát triển lớp màng GO Mặt khác ZnO phát triển dài với đường kính khoảng 250𝑛𝑚 ÷360nm Kích thước trung bình ZnO 305nm 42 A B C D Hình 3.13: Kết SEM composite ZnO/GO với mẫu 0.04Z nhiệt độ 1800C Nhìn vào hình 3.13 ta thấy với lượng 0.04Z thủy nhiệt 180OC thời gian phân bố đồng GO với chiều dài ZnO ngắn đường kính phát triển lớn so với hàm lượng 0.02Z,0.03Z nguyên nhân hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O nhiều làm giảm không gian phát triển ZnO Kích thước đường kính ZnO khoảng 225nm÷615nm Kích thước trung bình ZnO 420nm 43 A B C D Hình 3.14: Kết SEM composite ZnO/GO với mẫu 0.05Z nhiệt độ 180OC Nhìn vào hình 3.14 ta thấy với lượng 0.05Z thủy nhiệt nhiệt độ 180OC thời gian lượng kẽm phân bố lớp màng GO so với hàm lượng 0.02Z, 0.03Z chiều dài ngắn phát triển đường kính ZnO Kích thước đường kính ZnO khoảng 375nm÷525nm Kích thước trung bình ZnO 450nm Kết Luận: Nhìn vào ảnh SEM ZnO phát triển GO ta thấy mẫu 0.02Z, 0.03Z, 0.04Z, 0.05Z có phát triển rõ rệt ZnO lớp màng GO Với hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O tăng chiều dài ZnO giảm hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O nhiều làm giảm không gian phát triển chiều dài lại phát triển mạnh đường kính ZnO Đặc biệt hàm lượng 44 Zn(CH3COO)2.2H2O mẫu chứa hàm lượng 0.05Z cho số lượng kích thước đường kính chiều dài ZnO cách đồng ổn định Qua thấy với hàm lượng 0.05Z thủy nhiệt 50ml Graphen Oxide 0,5mg/ml nhiệt độ 180OC thời gian cho kết đẹp so với tỷ lệ hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O cịn lại Thơng qua ảnh SEM thấy chế tạo thành công vật liệu nanocomposite ZnO/GO 3.6 Kết phân tích phổ phát quang PL Hình 3.15: Kết phổ PL mẫu ZnO, GO Hình 3.15 mơ tả phổ huỳnh quang GO ZnO thủy nhiệt 180oC Dựa vào kết phổ huỳnh quang ZnO ta thấy có hai đỉnh phát xạ vùng tử ngoại gần vùng xanh có đỉnh phát xạ cực đại ~380 nm ~570 nm Đối với màng ZnO thuần, đỉnh phát quang mạnh nguyên nhân gây đỉnh phát 45 quang 380 nm kết dịch chuyển electron tự từ vùng dẫn xuống vùng hóa trị hay gây tái hợp điện tử - lỗ trống, thường gọi đỉnh exciton, cường độ đỉnh cao hay thấp so với cường độ vùng phát xạ khuyết tật cho biết mức độ tinh thể hóa ZnO cao hay thấp Vùng phát xạ xanh trạng thái sai hỏng gây nút khuyết Oxi xen kẽ Oxi mạng ZnO gây Phổ huỳnh quang GO phát xạ đỉnh 440nm 570nm [23-24] Hình 3.16: Kết phổ PL mẫu ZnO/GO 46 Hình 3.17: Vùng phát xạ phổ PL ZnO/GO vùng cấm lượng ZnO (25-26) Hình 3.16 mơ tả phổ huỳnh quang mẫu 0.02Z, 0.03Z, 0.04Z, 0.05Z ta thấy có vùng phát xạ vùng tử ngoại gần, vùng xanh lam có đỉnh phát xạ cực đại ~380nm(UVL), ~405nm(BL), vùng phát xạ trải dài có đỉnh ~500 :~750 nm(YL) Phát xạ vùng tử ngoại cường độ đỉnh cao hay thấp so với cường độ vùng phát xạ khuyết tật cho biết mức độ tinh thể hóa ZnO cao hay thấp [25-26] Phát xạ vùng gặp mức lượng cao đỉnh kép 380 405 nm mẫu ZnO/GO thủy nhiệt Vùng 380 nm(UVL) chuyển đổi lượng từ mức chiếm Kẽm xen kẽ (Zni) sang vùng hóa trị [25-26-27] Vùng 405 nm BL quy cho trao đổi lượng VO- vùng hóa trị hay trao đổi lượng chỗ trống oxy vùng hóa trị [25-26-27] Vùng phát xạ trải dài từ 500 đến 750 nm YL phát quang màu vàng Vùng phát xạ trải dài YL cho thấy gia tăng khuyết tật Oxy xen kẽ vị trí trống nút mạng (Oi),nút khuyết thiếu Oxy mạng tinh thể vị trí trống nguyên tử ZnO (VZn) [25-26-27] 47 Vùng cấm lượng ZnO cho thấy khuyết tật khác cho phát xạ vùng khác (25-26) Vùng khuyết tật Bandgrap Eg=1240/λ (eV) Zni 3.26 Vo- 3.06 Vo2- 2.38 Oi or VZn 2.13 Bandgrap bước sóng kích thích 355 nm Eg=3.49 eV Bảng 3: Vùng cấm lượng khuyết tật ZnO Khi chiếu chùm electron với bước sóng kích thích 355 nm điện tử nhảy từ vùng hóa trị lên vùng dẫn với mức lượng 3.49 eV vượt qua lượng vùng cấm ZnO (3.37eV) sau điện tử bị giữ lại vùng cấm trung gian gây khuyết tật ZnO sau thời gian điện tử thoát vùng cấm trung gian trở trạng thái ban đầu đồng thời phát xạ tương ứng 48 Vùng phát xạ trải dài từ bước sóng 500 - 700 nm cho thấy màng ZnO/GO có mức độ khuyết tật lớn , phân tích tách phổ PL ta thấy vùng phát xạ YL gồm đỉnh 520nm, 560nm, 630 nm, 700nm Ta biết đỉnh phát xạ khuyết tật gây nguyên tử Oxi nguyên tử Kẽm bị khuyết xen kẽ cấu trúc mạng tinh thể ZnO Nguyên nhân ta khuấy dung dịch làm Oxi từ khơng khí khuếch tán vào dung dịch, mặt khác q trình thủy nhiệt ZnO/GO mơi trường khơng khí làm ngun tử Oxi xen lẫn mạng tinh thể ZnO Mặt khác trình thủy nhiệt lượng nguyên tử Oxi nguyên tử Kẽm nhận giúp chúng chuyển động hỗn loạn hay giải phóng bớt Oxi trình hình thành cấu trúc mạng ZnO, gây nên khuyết tật cho màng ZnO Quan sát đỉnh exciton mẫu ZnO/GO với hàm lượng 0.02Z,0.03Z,0.04Z,0.05Z ta thấy cường độ đỉnh phát xạ exciton bước sóng 380 nm 405 nm khác nhau, dễ dàng nhận thấy tăng lượng Zn(CH3COO)2.2H2O cường độ đỉnh phát xạ 380 nm 405 nm cao Nguyên nhân tượng tăng hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O cung cấp lượng nguyên tử Kẽm Oxi đủ lớn để giúp tăng tinh thể hóa ZnO Đồng thời làm giảm khuyết tật Oxi, so sánh độ cao tỉ đối hai vùng phát xạ có thay đổi tỉ lệ nghịch với hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O khác Do phổ PL mẫu ZnO/GO 0.05Z có đỉnh exciton cao nhọn hơn, lúc độ tinh thể hóa 0.05Z cao so với mẫu khác.Như ta nhận thấy hàm lượng Zn(CH3COO)2.2H2O cao góp phần cải thiện độ tinh thể ZnO 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Luận văn thành công việc nghiên cứu tổng hợp nanocomposite ZnO/GO phương pháp thủy nhiệt khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất phản ứng đến thay đổi cấu trúc tính chất quang Cấu trúc vật liệu phân tích phương pháp đại như: phổ nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM), , phổ tán sắc lượng (EDS), phổ Raman, phổ hồng ngoại (FTIR) phổ PL Với quy trình thí nghiệm tương đối đơn giản, dễ thực hiện, việc tổng hợp nano ZnO/GO mang lại kết khả quan cấu trúc tính chất Trong thí nghiệm thực hàm lượng 0.05Z thủy nhiệt nhiệt độ 180 oC mang lại kết tốt Cụ thể thơng qua phép phân tích kính hiển vi điện tử quét (SEM) vật liệu tổng hợp có ZnO trơn bóng với kích thước đường kính ~375 nm với chiều dài khoảng ~1.5-2 µm bao bọc màng GO Vật liệu composite ZnO/GO phát xạ vùng ánh sáng vùng tử ngoại gần, vùng lam vùng xanh có đỉnh phát xạ cực đại ~380 nm, ~405nm, ~440 nm ~570 nm Với thí nghiệm thực hiện, với kết phân tích cho ta thấy tính chất đặc biệt nano ZnO/GO Kết luận văn làm tảng cho nghiên cứu chuyên sâu sau 4.2 Hướng phát triển luận văn Vật liệu nano composite ZnO/GO loại vật liệu có nhiều tính chất thú vị ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau: tạo màng, quang xúc tác Cùng với thí nghiệm đề tài thưc hiện, cần thực khảo sát thêm nhiều yếu tố (nhiệt độ, thời gian, độ pH, ) để đánh giá mức độ ảnh hưởng toàn diện đến cấu trúc vật liệu nanocomposite ZnO/GO phương pháp thủy nhiệt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thị Thanh Loan., ”Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất vật liệu graphen oxide phương pháp điện hóa”, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Khoa Học Và Công Nghệ, 2019 [2] A A Balandin et al., ”Superior thermal conductivity of singlelayer graphene”, Nano letters, vol 8, no 3, pp 902-907,2008 [3] Z Guixia et al., ”Few-Layered Graphene Oxide Nanosheets As Superior Sorbentsfor Heavy Metal Ion Pollution Management’’, Environ Sci Technol, vol 45,no 24, pp 10454– 10462,2011 [4] Nông Ngọc Hồi., ”Nghiên cứu tính chất vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3+”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 2015 [5] Lưu Thị Việt Hà., ”Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Nano ZnO Pha Tạp Mn, Ce, C Và Đánh Gía Khả Năng Quang Oxi Hóa Của Chúng”, Luận Án Tiến Sĩ Hóa Học, Học Viện Khoa Học Và Công Nghệ, 2018 [6] Nguyễn Thị Hương., ”Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnO”, Luận văn ThS Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2012 [7] E Salih et al., ”Synthesis, characterization and electrochemical-sensor applications of zinc oxide/graphene oxide nanocomposite”, Journal of Nanostructure in Chemistry, vol 6, no 2, pp 137–144, 2016 [8] C V Pham et al., “Charge transfer and surface defect healing within ZnO nanoparticle decorated graphene hybrid materials”, Nanoscale, vol 8, no 18, pp.9682– 9687.2016 [9] Võ Triều Khải., ”Tổng Hợp Nano Kẽm Oxít Có Kiểm Sốt Hình Thái Và Một Số ứng Dụng”, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại Học Huế, 2014 51 [10] J Ding et al., ”Hydrothermal synthesis of zinc oxide-reduced graphene oxide nanocomposites for an electrochemical hydrazine sensor”, RSC Advances, vol 5, no 29, pp.22935-22942,2015 [11] Lê Vũ Tuấn Hùng., ”Kỹ thuật phân tích vật liệu”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013 [12] http://www.rsc.org/suppdata/cc/b4/b407768g/b407768g.pdf [13] K N Kudin et al., ”Raman spectra of graphite oxide and functionalized graphene sheets”, Nano Lett, vol 8, no 1, pp 36–41,2008 [14] N Gautam et al., ”Growth of highly transparent CdxZn1−xO (CZO) thin films: Structural and optical studies”, Jounal of Alloy And Compounds, 650, pp 311–317, 2015 [15] R Vettumperumal et al., ”Estimation of electron–phonon coupling and Urbach energy in group-I elements doped ZnO nanoparticles and thin films by sol–gel method”, Materials Research Bulletin, 77, pp.101–110, 2016 [16] I Boukhoubza et al., ”Graphene Oxide Concentration Effect on the Optoelectronic Properties of ZnO/GO Nanocomposites”, Nanomaterials, vol 10, no 8, pp.1532, 2020 [17] E Salih et al., ”Synthesis, characterization and electrochemical-sensor applications of zinc oxide/graphene oxide nanocomposite”, Journal of Nanostructure in Chemistry, vol 6, no 2, pp.137-144, 2016 [18] M Zare et al., ” Graphene oxide incorporated ZnO nanostructures as a powerful ultraviolet composite detector”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol 28, no 9, pp 6919–6927, 2017 [19] M R Muda et al., ”Fundamental study of reduction graphene oxide by sodium borohydride for gas sensor application”, In Proceedings of the AIP Conference Proceedings, 2017 52 [20] N Kumar et al., ”Simple Synthesis of Large Graphene Oxide Sheets via Electrochemical Method Coupled with Oxidation Process”, ACS Omega, vol ,no 8, pp.10233–10242, 2018 [21] T Zhang et al., ”A low-cost method for preliminary separation of reduced graphene oxide nanosheets”, Material Letters,vol 63, no 23, pp 2051–2054, 2009 [22] Graphene Oxide/Zinc Oxide Nanocomposite: A Superior Adsorbent for Removal of Methylene Blue-Statistical Analysis by Response Surface Methodology (RSM) [23] Nguyễn Quang Khởi, Nguyễn Thụy Ngọc Thủy, Lê Quang Toại, Trần Ngọc Quang, Dương Đình Lộc, Đinh Sơn Thạch., ”Tăng cường độ phát quang cấu trúc lai hóa Graphene/ZnO”, 2015 [24] S Rabieh et al., ”Synthesis of hierarchical ZnO-reduced graphene oxide nanocomposites with enhanced adsorption-photocatalytic performance”, Materials Letters, 162, pp.28-31, 2016 [25] H Wang et al., ”Synthesis, characterization, and electrical conductivity of ZnO with different morphologies”, Powder Technology, 239, pp 266–271, 2013 [26] M Palumbo et al., ”A fast sonochemical approach for the synthesis of solution processable ZnO rods”, Journal of Applied Physics, vol 104, no 7, 074906, 2008 [27] A Janotti et al., ”Fundamentals of zinc oxide as a semiconductor”, Reports on Progress in Physics, vol 72, no 12, pp 126501, 2009 [28] U Holzwarth et al., ”The Scherrer equation versus the Debye-Scherrer equation” , Nature Nanotechnology, vol 6, no 9, pp.534–534, 2011 [29] M Azarang et al., ”Effects of graphene oxide concentration on optical properties of ZnO/RGO nanocomposites and their application to photocurrent generation”, Journal of Applied Physics, vol 116, no 8, pp 084307, 2014 53 [30] G Cheng et al., ”The GO/rGO–Fe3O4 composites with good water-dispersibility and fast magnetic response for effective immobilization and enrichment of biomolecules”, Journal of Materials Chemistry, vol 22, no 41, pp.21998, 2012 [31] P Suvarnaphaet et al., “Graphene-Based materials for biosensors: A review”, Sensors, vol 17, no 10, 2017 [32] K Gerani et al., ”Enhancement in Performance of Sulfonated PES Cation-Exchange Membrane by Introducing Pristine and Sulfonated Graphene Oxide Nanosheets Synthesized through Hummers and Staudenmaier Methods”, Polymer-Plastics Technology and Engineering, vol 56, no 5, pp 543–555, 2016 [33] M Samadi et al., ”Design and tailoring of one-dimensional ZnO nanomaterials for photocatalytic degradation of organic dyes: a review”, Research on Chemical Intermediates, 2019 [34] L V T Hùng., “Kỹ thuật phân tích vật liệu”, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 54 S K L 0

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w