1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Hành Tiếng Việt + Đề Thi Bản In.pdf

31 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM *** BÀI TẬP LỚN THAY THẾ HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN 2 TÊN SINH VIÊN Trương Thu Huyền MÃ SINH VIÊN 220000481 HỌC PHẦN Phương[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -*** - BÀI TẬP LỚN THAY THẾ HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Trương Thu Huyền 220000481 Phương pháp dạy học Ngữ Văn Sư phạm ngữ văn D2020B Nguyễn Thị Hương Lan TÊN SINH VIÊN: MÃ SINH VIÊN: HỌC PHẦN: LỚP: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Câu Thiết kế kế hoạch giảng dạy gồm Giáo án Word Giáo án điện tử phần Thực hành tiếng Việt, chương trình Ngữ văn lớp ( Bộ sách Kết nối tri thức với sống) BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NGỮ VĂN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS củng cố kiến thức từ ngữ địa phương, tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác,… b Năng lực riêng biệt: - HS nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương - HS dùng từ ngữ địa phương phù hợi với tình giao tiếp Phẩm chất: - HS biết cách sử dụng từ ngữ địa phương việc tạo lập văn bản sử dụng thành thạo sống - Có ý thức trách nhiệm sử dụng từ ngữ địa phương mục đích II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ văn kết nối tri thức lớp tập 1, sách giáo viên - Giáo án điện tử, giáo án truyền thống - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh minh hoạ cho văn bản - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: - SGK Ngữ Văn Kết nối tri thức lớp tập - Vở ghi kiến thức - Vở soạn Ngữ Văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi để củng cố lại kiến thức từ ngữ địa phương học ở lớp c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh bảng, sự hợp tác, hào hứng học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh: Trò chơi: Giải cứu đại dương Giáo viên đưa hình ảnh số đồ vật yêu cầu học sinh cách gọi khác đồ vật Câu Nêu tên vật theo vùng miền mà em biết? Đáp án: Con heo, lợn Câu Nêu tên đồ vật theo vùng miền mà em biết? Đáp án: Cái chén, bát Câu Nêu tên loại bánh theo vùng miền mà em biết? Đáp án: Bánh rán, bánh cam Câu Nêu tên loại quả theo vùng miền mà em biết? Đáp án: Quả roi, Quả mận Câu Ngơ cịn có tên gọi khác theo vùng miền? Đáp án: Bắp, bẹ Câu Từ “Mẹ” có tên gọi khác theo tiếng địa phương hay khơng? Đáp án: Má, U, Bầm, Mạ, Cái,… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi, tham gia trị chơi sơi động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - GV dẫn dắt vào học mới: Người ta thường nói “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Quả không sai, từ ngữ có nghĩa địa phương lại có cách gọi khác Ngày hôm cô tìm hiểu thực hành tiếng việt: Từ ngữ địa phương để làm giàu vốn từ cách sử dụng từ với đặc trưng vùng miền HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức học hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nắm được khái niệm, cách sử dụng từ ngữ địa phương b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm thành ngữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV phân tích ví dụ sau: Ví dụ “Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền” ( Bầm ơi, Tố Hữu) Câu hỏi: Quan sát văn từ từ ngữ địa phương? Trong hai từ “bầm” “mẹ” từ sử dụng phổ biến toàn dân? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, bổ sung, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - GV lắng nghe, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa nhận xét chốt kiến thức: Từ “bầm” từ ngữ địa phương “bầm” ở có nghĩa mẹ - Từ “bầm” được sử dụng địa phương Nam Bộ Từ “mẹ” được sử dụng rộng rãi toàn dân Phân biệt từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng ở (hoặc số) địa phương nhất định Từ ngữ toàn dân từ ngữ chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, giấy tờ văn bản hành được sử dụng rộng rãi cả nước Ví dụ: Sách vở, quần áo,… Từ ngữ địa phương Chỉ sử dụng phạm vi địa phương nhất định Ví dụ: Ở miền Trung có từ ngữ địa phương Trung Bộ như: mô-nào, chỗ nào; răng-sao, nào; rứa-thế,… Lưu ý sử dụng từ ngữ địa NV2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách sử phương dụng từ ngữ địa phương - Khi sử dụng từ ngữ địa phương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh xem video trả lời cần ý đến hồn cảnh giao tiếp, mục đích sử dụng, đối tượng giao câu hỏi đây: tiếp để tránh gây hiểu lầm Câu hỏi: Em rút học cho thân sử dụng từ ngữ địa phương video trên? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, bổ sung, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - GV lắng nghe, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa nhận xét chốt kiến thức: + Khi nói với người khơng nên sử dụng từ ngữ làm người nghe khó hiểu + Khi sử dụng từ địa phương, cần phải ý đến ngữ cảnh, thời gian, đối tượng giao tiếp Bởi khơng phải hiểu ngơn ngữ địa phương người nói Nếu sử dụng dụng khơng phù hợp khiến thứ dễ rơi vào bế tắc Hơn cịn gây mất thiện cảm, khó chịu cho người khác Nhiệm vụ : Hướng dẫn hs tìm hiểu tác dụng từ ngữ địa phương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh đọc lại ví dụ “Con tiền tuyến xa xơi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền” ( Bầm ơi, Tố Hữu) Câu hỏi: Tại tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương thơ mình? Trong thơ toàn dân đọc? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, bổ sung, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - GV lắng nghe, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa nhận xét chốt kiến thức: + Trong “Bầm ơi” Tố Hữu có viết: “Con tiền tuyến xa xôi Tác dụng từ ngữ địa phương - Các tác giả dùng số từ ngữ địa phương sáng tác nhằm làm tăng giá trị biểu cảm cho sáng tác, tơ đậm màu sắc địa phương tính cách nhân vật Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền” Trong hai câu thơ có từ “bầm” để mẹ “Bầm” ở từ ngữ địa phương Nam Bộ thể được tình yêu với mẹ Khơng cịn tăng tính nghệ thuật thơ Tránh lặp từ câu gây nhàm chán C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài 1, SGK Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia lớp làm nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu HS làm tập số 1,2 sách giáo khoa qua hình thức phiếu học tập số Thời gian: phút - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi, thảo luận nhóm, hồn thiện PHT - Gv quan sát, bổ sung, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức - HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bài tập 1/ trang 24: Chỉ từ ngữ địa phương tác dụng việc sử dụng từ ngữ trường hợp sau: a Ai vơ nơi Xin dừng chân xứ Nghệ (Huy Cận, Ai vơ xứ Nghệ) -> “Vơ” có nghĩa “vào” b Đến bờ ni anh bảo: - “Ruộng quên cày xáo Nên lúa chín khơng Nhớ lấy để mùa sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhà cố làm cho tốt” (Trần Hữu Thung, Thăm lúa) -> “ni” có nghĩa “này” c Chừ Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa gãy Hãy bay lên! Sông núi ta rồi! ( Tố Hữu, Huế tháng Tám) -> “Chừ” có nghĩa bây giờ d – Nói cậu thì…cịn chi Huế! (Hồng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến) -> “Chi” có nghĩa đâu e Má, tánh lo xa Chứ gió chướng vào mùa thi lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo mùa lúa (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió) -> “ Má” có nghĩa mẹ “Tánh” có nghĩa tính * Tác dụng: - Dùng từ địa phương "vô", "ni", "chừ đây", "chi" bật sống, 10 Giáo án điện tử 17 18 Câu Thiết kế đề kiểm tra chương trình Ngữ văn lớp (Bộ sách Cánh Diều) Phạm vi kiến thức đề kiểm tra: , 4, – SGK Ngữ Văn lớp Tập Bộ sách Cánh diều I MA TRẬN ĐỀ TT Kĩ Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thông tin Tổng Vận dụng cao TL 0 0 0 0 1* 1.5 2.5 0 2.0 4.0 10 Hài kịch truyện cười Văn bản nghị luận Viết Viết văn bản thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Văn bản kiến nghị vấn đề đời sống Nghị luận vấn đề đời sống Tổng điểm Tỉ lệ % 15% 19 25% 20% 40% Tổng % điểm 100% II BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Văn bản thông tin nhận thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Nhận biết: 3TN - Nhận biết được thông tin bản văn bản thông tin - Nhận biết được đặc điểm văn bản giải thích tượng tự nhiên, phim, sách cách triển khai ý tưởng thông tin văn bản - Nhận biết được đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm văn bản giải thích tượng tự nhiên, văn bản giới 20 5TN 2TL Vận dụng cao thiệu phim sách - Hiểu được mối quan hệ đặc điểm văn bản với mục đích - Hiểu được vai trị chi tiết việc thể thông tin bản văn bản thông tin - Hiểu được tác dụng chức đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song, song, phối hợ, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ Vận dụng: - Rút được học cho bản thân từ nội dung văn bản - Liên hệ với đời sống vấn đề được đặt đời sống Hài kịch truyện cười Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm hài kịch 21 - Nhận biết được hình thức trình bày văn bản kịch, tác dụng dẫn sân khấu (lời tác giả kịch bản) Thông hiểu: - Hiểu được tiếng cười hài kịch được tạo bởi mâu thuẫn, nhân vật, hành động, lời thoại, - Hiểu số thủ pháp trào phúng tiêu biểu, nhất nghệ thuật phóng đại - Hiểu biết nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn câu Vận dụng: - Tìm chi tiết tạo nên tiếng cười - Biết cách phân tích văn bản dựa theo thể loại Hài kịch truyện cười 22 Văn bản nghị luận Nhận biết: - Nhận biết được nghị luận xã hội Việt Nam thời trung đại, đại - Nhận biết được thể loại văn nghị luận trung đại: Chiếu, cáo, hịch, - Nhận biết được vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Thơng hiểu: - Phân biệt được lí lẽ chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - Hiểu nghĩa tác dụng thành ngữ, tục ngữ, yếu tố Hán Việt văn bản Vận dụng: - Viết được nghị luận vấn đề đời sơng, trình 23 bày vấn đề ý kiến người viết Viết Viết văn bản thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Nhận biết: Văn bản kiến nghị vấn đề đời sống Nhận biết: 1TL Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được văn bản thuyết minh giải thích tượng tự nhiên theo yêu cầu Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được văn bản kiến nghị vấn đề đời sống theo yêu cầu 24 Nghị luận vấn đề đời sống Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viêt được nghị luận vấn đề đời sống mang tính cấp thiết Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ % điểm 15% 25% 20% 40% Tổng % điểm 100% 25 ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I LỚP NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN ( Bộ sách Cánh Diều) Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Phần I Đọc hiểu ( điểm) Phơi sách, phơi bụng Gần nhà Quỳnh có lão trọc phú Lão dốt lại thích học làm sang, thỉnh thoảng mị đến nhà Trạng, địi mượn sách Tất nhiên lão có mượn được sách biết đâu đọc Quỳnh bực lắm, bận, thấy lão lấp ló đầu cổng, Quỳnh vội vác chõng tre sân, cởi áo nằm phơi bụng Lão trọc phú bước vào, thấy lạ, hỏi: - Thầy làm thế? Quỳnh đáp: - À! Có đâu! Hơm được nắng tơi đem phơi sách cho khỏi khô mốc - Sách ở đâu? Quỳnh vào bụng: - Sách chứa đầy này! Biết bị đuổi khéo, trọc phú Bận khác, lão cho người mời Quỳnh đến nhà Để rửa mối nhục cũ, lão bắt chước, đánh trần, nằm sân đợi khách Quỳnh vừa bước vào, lão cất giọng vẹt, bắt chước - Hôm được nắng nằm phơi sách cho khỏi mốc Bất ngờ Quỳnh cười tống, lấy tay vỗ bình bịch vào bụng phệ mà nói; - Ruột nhà ơng toàn chứa ngon chưa tiêu hết phải đem phơi, làm cóc có sách mà phơi! Lão trố mắt kinh ngạc: - Sao thầy biết? Quỳnh lại cười toáng lên, lấy tay lắc lắc bụng béo ụ ị lão: - Ông nghe rõ chứ? Bụng ông kêu "Ong óc" này! Tiếng cơm, tiếng gà, tiếng cá, lợn Chứ có phải tiếng chữ, tiếng sách đâu Thôi ngồi dậy, mặc áo vào nhà 26 Lão trọc phú làm theo lời Quỳnh, ngồi tiếp khách cách miễn cưỡng (Truyện trạng Quỳnh, NXB văn hố – thơng tin) Chọn phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 8) Câu 1.Văn bản thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện cười C Truyện cổ tích D Truyện thần thoại Câu Nội dung văn bản gì? A Giới thiệu lão trọc phú qua mượn sách Trạng Quỳnh B Ghi lại suy nghĩ người viết phơi sách C Kể lại câu chuyện giai thoại Trạng Quỳnh D Kể lại câu chuyện lão trọc phú tỏ vẻ khoe khoang, hiểu biết bị Trạng Quỳnh vạch trần đành ngậm đắng nuốt cay Câu Lão trọc phú hay sang nhà Trạng Quỳnh làm gì? A Để hàn huyên tâm sự B Để mượn sách C Để làm thân D Để ăn uống no say Câu Mục đích văn bản gì? A Châm biếm B Đả kích C Lên án D Giải trí Câu Câu sau lời nhân vật Trạng Quỳnh văn bản trên? A Thầy làm thế? B Gần nhà Quỳnh có lão trọc phú C Hơm được nắng nằm phơi sách cho khỏi mốc D Sách chứa đầy này! Câu Nhận định sau khơng nói chủ đề văn bản trên? 27 A B C D Đả kích Trạng Quỳnh khơng coi Sự dốt nát bọn trọc phú Lố bịch, học đòi làm sang bọn cường hào Sự lố lăng bọn trọc phú, cường hào Câu Câu sau theo nghĩa hàm ẩn? A Sách chứa đầy này! B Thôi ngồi dậy, mặc áo vào nhà C Thầy làm thế? D Bận khác, lão cho người mời Quỳnh đến nhà Câu Từ hán việt “trọc phú” có nghĩa gì? A Những kẻ khơng có tóc giàu B Những kẻ sống biết đến C Những người giàu có hiểu biết, dốt nát D Những người giàu có sống nhân hậu Câu Truyện phơi sách, phơi bụng, em rút học cho bản thân? Câu 10 Theo em, chi tiết đáng cười nhất truyện phơi sách, phơi bụng? Vì sao? Phần II Viết ( điểm) Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường ở trường Trung học sở 28 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 B 0.5 D 0.5 B 0.5 C 0.5 D 0.5 A 0.5 A 0.5 C 0.5 - Bài học rút ra: 1.0 I + Lên án người có học thức mà muốn chứng tỏ ta + Mỗi nên biết tự trau dồi cho bản thân kiến thức thực sự vẻ bề bên khơng có +… 10 - Chi tiết đáng cười nhất truyện phơi sách, phơi bụng là: 0,5 + Lão trọc phú liền học theo Trạng Quỳnh tỏ vẻ ta nằm phơi bụng sân Vì: Trạng Quỳnh cố ý nằm phơi bụng để lão trọc phú khơng mượn được sách, khơng tỏ vẻ học địi làm sang Nhưng lão trọc phú học thức kém, không hiểu nghĩa sâu xa nên bị Trạng Quỳnh chơi cho vố II Viết 0,5 - Yêu cầu chung: 0,5 29 + Học sinh nắm vững kỹ làm văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lỗi tả, ngữ pháp + Bài làm đảm bảo bố cục phần - Yêu cầu cụ thể: I Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường ở trường THCS - Mức tối đa (0,5 điểm) : đảm bảo ý - Mức chưa tối đa (0,25 điểm) : Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề/mở không đạt yêu cầu, sai bản kiến thức đưa ra/hoặc khơng có mở 0,5 II Thân bài: Nghị luận bạo lực học đường Thế bạo lực học đường: - Bạo lực học đường hành vi thơ bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học 0,5 sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Hành vi ngày phổ biến Hiện trạng bạo lực học đường nay: - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy cô - Thầy cô xúc phạm đến học sinh - Lập bang nhóm đánh ở học sinh 0,25 Nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường: - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có sự quan tâm từ gia đình - Khơng có sự giáo dục đắn nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực 0,25 - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh 30 Hậu bạo lực học đường: a Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất - Làm cho gia đình họ bị đau thương - Làm cho xã hội bất ổn b Với người gây bạo lực: 0,5 - Phát triển không toàn diện - Mọi người chê trách - Mất hết tương lai, sự nghiệp Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường: 0.25 - Nhà trường cần nâng cao nhận thức dạy bảo học sinh hiệu quả nhất - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến - Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Liên hệ với thân - Đây vấn nạn nhức nhối ở học đường, em tránh xa 0.5 tuyên truyền trừ tệ nạn khỏi môi trường giáo dục - Mức tối đa (3,0 điểm): đảm bảo nội dung - Mức chưa tối đa (0,25-2,75 điểm): Nếu thiếu ý trừ điểm cho hợp lí - Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng làm làm sai III Kết bài: Nêu suy nghĩ em nạn bạo lực học đường - Đây hành vi không tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng - Mức tối đa (0,5 điểm): đảm bảo nội dung - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Thiếu ý - Mức không đạt (0 điểm): Không làm làm sai 0,5 d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 Tổng 10 31

Ngày đăng: 11/11/2023, 02:41

w