1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước

415 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 415
Dung lượng 13,31 MB

Nội dung

5 x 2 = 10 thanh liên kết xiên + Mỗi dầm có 10 liên kết ngang Các kích thước còn lại được ghi trên mặt cắt ngang cầu 2.5.2 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện dầm: đoạn 1: Diện t

Trang 1

P/s e có cả bản vẽ cad ai tải xong thi để lại

mail hoặc gửi về mail:tvh2801.k53@gmail.com rồi e gửi cho

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Nam

1 TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DẦM NHỊP GIẢN ĐƠN TIẾT

DIỆN SUPER T CĂNG TRƯỚC

2 NHIỆM VỤ: (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu).

Số liệu:

Khổ cầu: B = 7,5(phần xe chạy) + 2x1,5(lề bộ hành) + (lan can tự chọn)

Chiều dài nhịp: L = 35.2m

Khổ thông thuyền: Sông cấp 25x3.5m

Tải trọng: HL 93, tải trọng người

Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN272 – 05

Mặt cắt sông cho trước: tự tìm mặt cắt sông

Yêu cầu:

Thiết kế 2 phương án sơ bộ(có so sánh phương án)

Thiết kế kỹ thuật 1 mố và 1 trụ(bao gồm cả phần móng)Thiết kế kỹ thuật một phương án kết cấu nhịp

Thiết kế kỹ thuật tổ chức thi công

3 NGÀY GIAO: 26/10/2010

4 NGÀY HOÀN THÀNH: 21/01/2011

Trang 2

Giáo viên hướng dẫn

LỜI CẢM ƠN



Sau 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, được sự giúp đỡ nhiệttình của giáo viên hướng dẫn là Thầy Nguyễn Đình Mậu,quý thầy cô trong tổ bộ môn và bạn bè, … cùng với việcvận dụng những kiến thức đã được học từ trước đến nay, emđã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình

Trong quá trình làm đồ án, em nhận thấy các kiến thứcthầy cô đã truyền đạt là hết sức cần thiết và quý báu.Đó chính là hành trang cho em vững bước vào cuộc sống vàchắp cánh cho em thực hiện những ước mơ của mình

Để vững chắc hơn trong bước đường kế tiếp của mình thì emcần phải khẳng định mình thông qua lần bảo vệ này Chính

vì thế em rất mong nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ cuaquý thầy cô, bạn bè… để đồ án tốt nghiệp của em đượchoàn thiện Trong quá trình làm đề tài, mặc dù em đã cốgắng hết sức nhưng hạn chế về kiến thức bản thân cũngnhư về thời gian nên không tránh khỏi có những sai sót

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo ân cầncủa Thầy Nguyễn Đình Mậu, cùng toàn thể quý thầy côtrong bộ môn và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và hướngdẫn em trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp

Về phần mình em xin hứa sẽ hết sức cố gắng mang nhữngkiến thức đã được học để vận dụng vào thực tế góp phầncông sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và đổimới của ngành giao thông vận tải nước nhà

Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 01 năm 2010

Trang 3

Sinh vieân

Nguyeãn Vaên Nam

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khoa: Công Trình Bộ môn: Cầu Đường

- -NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp.HCM, ngày …… tháng …… năm……

Giáo viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Đình Mậu MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : SỐ LIỆU THIẾT KẾ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 2

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2

1.1 Qui mô công trình 2

1.2 Nội dung và tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế: 2

1.3 Đặc điểm về địa chất: 2

1.3.1 Địa chất : 2

Cao độ mực nước thiết kế: 3

PHẦN THỨ HAI : THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG I : PHƯƠNG ÁN I 5

1.1 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp: 5

1.2 Mố cầu: 5

1.3 Trụ cầu: 5

1.4 Các đặc trưng vật liệu sử dụng: 5

CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN 2 9

CẦU DẦM GIẢN ĐƠN 9

DẦM THÉP LIÊN HỢP BÊ TÔNG CỐT THÉP 9

2.1 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp: 9

2.2 Mố cầu: 9

2.3 Trụ cầu: 9

2.4 Các đặc trưng vật liệu sử dụng: 9

2.5 Tính toán dầm thép liên hợp bê tông cốt thép: 12 2.5.1 Số liệu tính toán: 12

2.5.1.1 Phần dầm thép: 12

2.5.1.2 Phần bản bê tông cốt thép: 12

2.5.1.3 Sơ bộ chọn kích thước sườn tăng cường, liên kết ngang, mối nối 13

2.5.2 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện dầm: 14 2.5.2.1 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện dầm giai đoạn 1: 15

2.5.2.2 Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện dầm giữa giai đoạn 2 (tiết diện liên hợp): 16

2.5.2.3 Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện dầm biên giai đoạn 2 (tiết diện liên hợp): 20

2.5.3 Xác định hệ số phân bố tải trọng theo phương ngang cầu: 25

2.5.3.1 Tính cho dầm giữa: 25

2.5.3.2 Tính cho dầm biên: 27

2.5.4 Xác định nội lực do hoạt tải tại các mặt cắt: 29 2.5.4.1 Hoạt tải tác dụng lên cầu: 30

2.5.4.2 Nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm chính: 35 2.5.5 Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt theo trạng thái giới hạn: 50

Trang 6

2.5.5.2 Trạng thái giới hạn cường độ II: (TTGHCĐ II) 51

2.5.5.3 Trạng thái giới hạn cường độ III: (TTGHCĐ III) 51 2.5.5.4 Trạng thái giới hạn sử dụng: (TTGHSD) 51

2.5.5.5 Trạng thái giới đặc biệt: (TTGĐB) 51

2.5.5.6 Tổng hợp tổ hợp nội lực tại các mặt cắt: .53 2.5.6 Kiểm toán dầm thép trong giai đoạn 1: 58

2.5.6.1 Kiểm tra các tỷ lệ cấu tạo chung: 59

2.5.6.2 Ứng suất lớn nhất ở thớ dưới (biên) dầm chủ (giữa dầm) 59

2.5.6.3 Ứng suất lớn nhất ở thớ trên (biên) dầm chủ (giữa dầm) 60

2.5.6.4 Kiểm tra độ mảnh bản bụng: 60

2.5.7 Kiểm toán dầm thép trong giai đoạn II 60

2.5.7.1 Xác định mômen dẻo của tiết diện dầm biên trong giai đoạn II 60

(tiết diện dầm liên hợp) 60

2.5.7.2 Xác định sức kháng uốn của tiết diện liên hợp: 65 2.6 Trình tự thi công: 65

2.7 Tổ chức thi công: 65

2.7.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công: 66

2.7.2 Tập kết thiết bị, vật tư đến công trường: 66

2.7.3 Thi công cọc khoan nhồi: 66

2.7.4 Thi công mố, trụ: 66

2.7.5 Lao dầm: 67

2.7.6 Thi công bản mặt cầu, lan can, lề bộ hành: 67CHƯƠNG III 68

3.1 Về Kinh Tế 68

3.2 Về Kỹ Thuật 68

3.3 Về Mỹ Quan 68

3.4 Về duy tu bảo dưỡng 69

3.5 Kết luận 70

PHẦN THỨ BA : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH 72

1.1 LAN CAN: 72

1.1.1 Thanh lan can: 72

1.1.1.1 Tải trọng tác dụng lên thanh lan can: 72

1.1.1.2 Nội lực lớn nhất ở giữa nhịp : 72

1.1.1.3 Kiểm tra tiết diện thanh: 73

1.1.2 Trụ lan can: 73

1.2 LỀ BỘ HÀNH: 78

1.2.1 Chọn kích thước lề bộ hành: 79 1.2.2 Tính nội lực cho bản lề bộ hành (tính trên 1m dài): 79

Trang 7

1.2.3 Tính cốt thép cho lề bộ hành 80

1.2.4 Kiểm toán ở trạng thái giới hạn sử dụng 81

1.2.5 Kiểm toán bó vỉa chịu tải trọng va xe 82

1.2.5.1 Xác định : (Tính trên 1m dài) 83

1.2.5.2 Xác định .84

1.2.5.3 Chiều dài đường chảy .86

1.2.6 Kiểm tra trượt của lan can và bản mặt cầu: 87

CHƯƠNG II 90

I BẢN MẶT CẦU 90

I.2.1 Khái niệm 90

I.2.2 Cấu tạo bản mặt cầu 90

I.2.3 Ngoại lực tác dụng lên bản mặt cầu : 91

I.2.3.1Tĩnh tải : 91

I.2.3.2Hoạt tải: 92

I.2.4 Tính nội lực bản chịu lực theo sơ đồ bản hai cạnh:

92 I.2.4.1Do tĩnh tải: 92

I.2.4.2Do hoạt tải: 93

I.2.4.3Xét tính liên tục của bản 94

I.2.5 Tính bản chịu lực như dầm congxon đối với bản hẫng: 95

I.2.5.1Do tĩnh tải: 95

I.2.5.2Do hoạt tải: 96

I.2.5.3Nội lực trong bản hẫng: 96

I.2.6 Tính toán thép cho bản mặt cầu: 96

I.2.6.1Tính toán thép chịu mômen dương cho bản trong: 97 I.2.6.2Tính toán thép chịu mômen âm cho bản trong: 98 I.2.6.3Tính toán thép chịu mômen âm cho bản hẫng: 99 I.2.6.4Tính toán thép phân bố dọc cầu: 99

I.2.7 Kiểm tra điều kiện chịu nứt của bản: 100

I.2.1.1 Kiểm tra điều kiện chịu nứt của phần bản chịu mômen dương: 100

I.2.1.2 Kiểm tra điều kiện chịu nứt của phần bản chịu mômen âm : 101

I.2.8 Trạng thái giới hạn mỏi 103

II DẦM NGANG 104

II.2.1 Khái quát chung 104 II.2.2 Tính nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm ngang:

104

Trang 8

II.2.3 Tính nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm ngang

106

II.2.3.1 Theo phương dọc cầu : 106

II.2.3.2 Theo phương ngang cầu : 108

II.2.3.4 Tổ hợp nội lực do hoạt tải gây ra : 109

II.2.4 Tổ hợp nội lực: 110

II.2.5 Tính toán cốt thép cho momen âm 110

II.2.6 Tính toán cốt thép cho momen dương 111

II.2.7 Kiểm tra ở trạng thái giới hạn sử dụng 112

II.2.7.1 Kiểm tra nứt với momen âm 112

II.2.7.2 Kiểm tra nứt với momen dương 114

II.2.8 Thiết kế lực cắt, bố trí cốt đai 115

CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ DẦM CHU 119

3.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ 119

3.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO 119

3.2.1 Kích thước mặt cắt ngang cầu 119

3.2.2 Cấu tạo dầm chủ 122

3.2.3 Tính toán đặc trưng hình học dầm super-t 125

3.2.3.1 Mặt cắt trên gối x 0= 0 m 125

3.2.3.2 Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện x1 = 1.368 m 127 3.2.3.3 Mặt cắt giữa nhịp x4 = 17.25 m 128

3.2.3.4 Hệ số phân bố tải trọng 130

3.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG 134 3.3.1 Xác định tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ : .134 3.3.1.1 Dầm chủ: 134

3.3.1.2 Bản mặt cầu: 134

3.3.1.3 Dầm ngang: 134

3.3.1.4 Ván khuôn lắp ghép: 135

3.3.1.5 Vách ngăn: 135

3.3.1.6 Tải trọng lan can và lề bộ hành 135

3.3.1.7 Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng 136 3.3.1.8 Tổng tĩnh tải tác dụng lên các dầm dọc chủ 136 3.3.2 HOẠT TẢI HL93 137

3.3.2.1 Xe tải thiết kế 137

3.3.2.2 Xe hai trục thiết kế 137

3.3.2.3 Tải trọng làn 137

3.3.2.4 Tải trọng người đi bộ 138

3.3.2.5 Tải trọng xung kích 138

3.3.3 ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG MÔMEN VÀ LỰC CẮT TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG 138

3.3.3.1 Các mặt cắt đặc trưng 138

Trang 9

3.3.3.2 Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng

138 3.4 TỔ HỢP NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG

THEO CÁC TTGH

3.4.1 TTGH cường độ I 150

3.4.2 TTGH cường độ II 150

3.4.3 TTGH cường độ III 150

3.4.4 TTGH Sử dụng 151

3.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 153

3.5.1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐT THÉP 153

3.5.1.1 Tính toán sơ bộ số lượng cốt thép 153

3.5.1.2 Bố trí cốt thép tại các mặt cắt ngang dầm 154 3.5.1.3 Bố trí cốt thép theo phương dọc dầm 157

3.5.2 Đặc trưng hình học của các mặt cắt dầm 158

3.5.2.1 Mặt cắt tại gối x0 159

3.5.2.2 Mặt cắt tại đoạn dầm đặc x1 160

3.5.2.3 Mặt cắt giữa nhịp x5 162

3.5.3 TÍNH TOÁN CÁC MẤT MÁT DỰ ỨNG SUẤT 165

3.5.3.1 Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi .165 3.5.3.2 Mất mát ứng suất do co ngót 168

3.5.3.3 Mất mát ứng suất do từ biến của bêtông 168 3.5.3.4 Mất mát ứng suất do tự chùng của cốt thép trong giai đoạn khai thác

169

3.5.3.5 Tổng mất mát dự ứng suất: 169

3.5.4 Kiểm toán dầm 170

3.5.4.1 Kiểm tra khả năng chịu uốn của dầm trong giai đoạn truyền lực 170

3.5.4.2 Kiểm tra khả năng chịu uốn ở Trạng Thái Giới Hạn Sử dụng 171

3.5.4.3 Xác định sức kháng danh định 174

3.5.4.4 Kiểm tra độ vồng, độ võng của dầm 179

3.5.4.5 Tính duyệt theo lực cắt và xoắn: 181

CHƯƠNG IV : TRU,Ï MÓNG TRỤ 188

4.1 CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 188

4.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN 189

4.3 SỐ LIỆU KẾT CẤU PHẦN TRÊN 190

4.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 190

4.5 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 191

4.5.1 Tĩnh tải: 191

4.5.1.1 Kết cấu phần trên: 191

4.5.1.2 Kết cấu phần dưới: 194

4.5.2 Hoạt tải HL93: 194

Trang 10

4.5.2.1 Xe tải thiết kế: 194

4.5.2.2 Xe hai trục thiết kế: 195

4.5.2.3 Tải trọng làn: 195

4.5.2.4 Tải trọng người bộ hành 195

4.5.2.5 Sơ đồ xếp tải: 195

4.5.2.6 Xếp hoạt tải theo phương ngang cầu để xác định nội lực lớn nhất 197

4.5.3 Lực hãm xe (BR): 205

4.5.4 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu : 205

4.5.4.1 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu thượng tầng 206 4.5.4.2 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu hạ tầng 208 4.5.4.3 Tải trọng gió tác dụng lên xe 208

4.5.4.4 Tải trọng nước tác dụng lên trụ: 210

4.5.4.5 Áp lực dòng chảy p 210

4.5.4.6 Tính va tàu 211

4.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN XÀ MŨ: 212

4.6.1 Tĩnh tải: 212

4.6.2 Hoạt tải: 213

4.6.3 Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt: 213

4.7 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BỆ TRỤ: 214

4.7.1 Tĩnh tải: 214

4.7.2 Hoạt tải: 215

4.7.2.1 Theo phương dọc cầu: 215

4.7.2.2 Theo phương ngang cầu : 216

4.7.2.3 Hoạt tải khác 216

4.7.2.4 Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đỉnh móng: 217 4.8 THIẾT KẾ CỐT THÉP : 219

4.8.1 Thiết kế cốt thép cho xà mũ: 219

4.8.1.1 Kiểm tra theo TTGH CĐ: 219

4.8.1.2 Kiểm tra nứt theo TTGH SD: 220

4.8.1.3 Kiểm tra theo TTGH Mỏi: 222

4.8.1.4 Kiểm tra chịu cắt: 223

4.8.2 Thiết kế cốt thép cho thân trụ: 224

4.8.2.1 Thiết kế cốt thép theo trạng thái gới hạn cường độ I: 225

4.8.2.2 Thiết kế cốt thép theo TTGH ĐB: 229

4.9 THIẾT KẾ MÓNG TRỤ 231

4.9.1 Số liệu địa chất – thủy văn 231

4.9.2 Số liệu về móng thiết kế 233

4.9.2.1 Vật liệu làm móng 233

4.9.2.2 Phương án móng 234

4.9.3 Tải trọng tác dụng lên móng 234

4.9.3.1 Bảng tổ hợp tải trọng tại đỉnh bệ trụ 234

Trang 11

4.9.3.2 Tải trọng nước tác dụng lên trụ (tính đến

đáy bệ) 234

4.9.3.3 Tổ hợp tải trọng tại đáy bệ 236

4.9.4 Thiết kế móng cọc 237

4.9.3.4 Tính toán nội lực trong cọc khoan nhồi 237

4.9.4.2 Trường hợp đặt tải để nội lực phát sinh theo PDC lớn nhất 237

4.9.4.3 Trường hợp đặt tải để nội lực phát sinh theo PNC lớn nhất 244

4.9.4.4 Thiết kế cốt thép dọc cho cọc 244

4.9.4.5 Thiết kế cốt thép đai cho cọc 246

4.9.4.6 Thiết kế cốt thép cho bệ cọc 248

4.9.4.7 Thiết kế cốt đai cho bệ cọc 249

4.9.4.8 Kiểm tra điều kiện nứt cho cọc và bệ 251

CHƯƠNG 5 : MỐ VÀ MÓNG MỐ 5.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 252 5.1.1 Tĩnh tải 252

5.1.1.1 Tĩnh tải do kết cấu phần trên : 252

5.1.1.2 Tĩnh tải do kết cấu phần dưới 256

5.1.2 Hoạt tải (LL) 259

5.1.2.1 Xếp tải dọc cầu 259

5.1.2.2 Xếp tải theo phương ngang cầu 260

5.1.2.3 Lực hãm xe (BR) 264

5.1.2.4 Lực ma sát (FR) 265

5.1.2.5 Lực li tâm (CE) 265

5.1.2.6 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu (WS)265 5.1.2.7 Tải trọng gió tác dụng lên xe cộ (WL) 266

5.1.2.8 Nội lực do trọng lượng đất đắp 266

5.1.2.9 Nội lực do áp lực đất EH , LS 267

5.2 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO CÁC MẶT CẮT 271

5.2.1 Tính cốt thép cho mặt cắt B-B 271

5.2.1.1 Phương dọc cầu 271

5.2.1.2 Phương ngang cầu 272

5.2.1.3 Thiết kế cốt đai cho thân Mố 273

5.2.1.4 Kiểm tra điều kiện chống nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng : 275

5.4.1 Kích thước mặt cắt kiểm toán 283

5.4.2 Kiểm tra cấu kiện chịu uốn: 283

5.4.3 Kiểm tra giới hạn cốt thép: 283

5.4.4 Kiểm tra cấu kiện chịu cắt 284

5.4.5 Kiểm tra nứt 285

5.4.6 Ứng suất cho phép trong cốt thép : 286

5.5.1 Kiểm tra cấu kiện chịu uốn: 287

5.5.2 Kiểm tra giới hạn cốt thép: 287

Trang 12

5.5.4 Kiểm tra nứt 289

5.7.1 Số liệu địa chất – thủy văn 293

Cao độ mực nước thiết kế: 295

5.7.2 Số liệu về móng thiết kế 295

5.7.2.1 Vật liệu làm móng 295

5.7.2.2 Phương án móng 295

5.7.3 Tải trọng tác dụng lên móng 296

5.7.4 Thiết kế móng cọc 299

PHẦN THỨ TƯ : THIẾT KẾ THI CÔNG CHƯƠNG I 317

1.1 TỔ CHỨC THI CÔNG 317

1.1.1 Đảm bảo giao thông 317

1.1.1.1 Biện pháp an toàn giao thông đường thủy:317 1.1.1.2 Biện pháp an toàn giao thông đường bộ: 317

1.1.2 Yêu cầu vật liệu chủ yếu và tổ chức vận chuyển 317

1.1.2.1 Nguồn vật liệu rời và tổ chức vận chuyển 317 1.1.2.2 Yêu cầu về vật liệu chủ yếu 318

1.1.2.3 Yêu cầu về độ chặt 319

1.1.3 Mặt bằng thi công 320

1.1.4 Công tác chuẩn bị 320

1.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG MỘT SỐ HẠNG MỤC CHỦ YẾU321 1.2.1 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi BTCT 321

1.2.2 Công tác thử cọc 323

1.2.3 Công nghệ chế tạo dầm Super - T 323

1.3 TRÌNH TỰ THI CÔNG 331

1.3.1 Thi công mố M1, M2 331

1.3.2 Thi công trụ T1, T2 332

1.3.2.1 Công tác thi công móng, bệ trụ 332

1.3.2.2 Công tác thi công thân trụ (đốt 1 cao 3m) 332

1.3.2.3 Thi cống đốt thân trụ (đốt 2 cao 2.8m) 333

1.3.2.4 Thi công xà mũ 333

1.3.3 Công tác lao phóng dầm Super Tee (có hai cách) 334 1.3.3.1 Lao phóng thủy bằng 2 cẩu nổi 110T 334

1.3.3.2 Lao phóng thuỷ bằng giàn phóng 334

1.3.4 Công tác đổ dầm ngang: 335

1.3.5 Công tác đổ bêtông sàn: 335

1.3.6 Công tác làm bản liên tục nhiệt 336

1.3.7 Thi công lan can, lề bộ hành, lớp phủ : 336

1.3.8 Thi công đường 2 đầu cầu 336

1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CÔNG 337

Trang 13

1.5 TIẾN ĐỘ THI CÔNG 338

1.6 THIẾT BỊ THI CÔNG CHỦ YẾU 338

1.7 TỔ CHỨC KHAI THÁC 339

2.1 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN: 340

2.1.1 Ván khuôn mố: 340

2.1.2 Tính sườn tăng cường: 342

2.2 Tính toán vách chống hố móng: 343

2.2.1 Tính toán chiều sâu đóng cọc ván thép: 343

2.2.2 Tính toán cọc ván thép theo điều kiện cường độ: 345 2.3 Tính chiều dày lớp bê tông bịt đáy 345

2.4 THIẾT KẾ THI CÔNG TRỤ T1 346

2.4.1 Các số liệu tính toán 346

2.4.2 Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy 346

2.4.3 Tính toán cọc ván thép 347

2.4.3.1 Xác định độ chôn sâu 347

2.4.3.2 Tính toán cọc ván thép 348

2.4.3.3 Tính toán nẹp ngang 349

2.4.3.4 Tính toán thanh chống 349

2.4.4 Tính toán ván khuôn Trụ 350

2.4.4.1 Tính ván lát 351

2.4.4.2 Tính nẹp ngang 352

2.4.4.3 Tính thanh giằng 352

Trang 14

PHẦN THỨ NHẤT

SỐ LIỆU ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ

Trang 15

CHƯƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 Qui mô công trình.

Cầu được thiết kế dành cho đường ô tô là 1 công trình vĩnh cửu

1.2 Nội dung và tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế:

Bề rộng cầu: 11 m

+ Bề rộng làn xe: 2 x 3.75 m = 7.5 m

+ Lề bộ hành: 2 x 1.5 m = 3 m

+ Lan can: 2 x 0.25 m = 0.5 m

Chiều dài toàn dầm SUPER-T: 35.2m

- Tải trọng thiết kế:

+ HL93, tải trọng người, theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05+ Tải trọng gió cơ bản: 59 m/s

- Tần suất lũ thiết kế: Cầu được thiết kế với tầnsuất lũ 5%

- Quy phạm thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu cầu 22TCN 272-05

1.3 Đặc điểm về địa chất:

Qua công tác khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng cấu trúc địa tầng của khu vực xây dựng cầu gồm các lớp sau:

1.3.1 Địa chất :

Lớp 1(lớp bề mặt) : Cát mịn, màu xám trắng, trạng

thái kém chặt Bề dày lớp 4,5 m

Lớp 2 : Sét cát hạt mịn lẫn bụi, màu xám trắng xám

nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Bề dày lớp 8,7m; cao độ đáy lớp -10,4m Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W : 21.8%

+ Dung trọng tự nhiên gw : 1.967 g/cm3

+ Chỉ số dẻo Ip : 14.1

+ Độ sệt B : 0.37

+ Góc ma sát trong j : 19019’

Trang 16

+ Lực dính c : 0.169 kG/cm2

Nhận xét : Đây là lớp chịu lực trung bình, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ cầu.

Lớp 3 : Cát sét lẫn bụi, màu xám ghi lẫn xám trắng,

trạng thái chặt vừa Bề dày lớp 11,3m; cao độ đáy lớp -21,7 m Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W : 21.2%

+ Dung trọng tự nhiên gw : 1.966 g/cm3

+ Góc ma sát trong j : 36019’

+ Lực dính c : 0.067 kG/cm2

Nhận xét: Đây là lớp chịu lực yếu, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ cầu.

Lớp 4 : Sét lẫn bụi,màu xám tím loang nâu hồng,trạng

thái nửa cứng Bề dày lớp 6,7m; cao độ đáy lớp

-28,4m Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này nhưsau:

+ Độ ẩm tự nhiên W : 27.8%

+ Dung trọng tự nhiên gw : 1.924 g/cm3

Lớp 5 : Cát mịn đến trung lẫn bụi sét, màu nâu vàng

đến hồng nhạt, trạng thái chặt vừa đến chặt Bề dàylớp 18,8 m Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp nàynhư sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W : 21,5%

+ Dung trọng tự nhiên gw : 1,961 g/cm3

+ Góc ma sát trong j : 27039’

+ Lực dính c : 0,067 kG/cm2

Nhận xét : Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố – trụ cầu.

Kết luận : Đối với kết cấu móng của mố trụ cầu

sử dụng giải pháp móng cọc là thích hợp

Cao độ mực nước thiết kế:

Mực nước thấp nhất : + 4.0 m

Mực nước cao nhất : + 7.3 m

Mực nước thông thuyền : + 5.5 m

Trang 17

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 2

PHẦN THỨ HAI

THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ

SO SÁNH HAI PHƯƠNG

ÁN CẦU

Trang 18

CHƯƠNG I : PHƯƠNG ÁN I CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BÊ TÔNG CỐT THÉP

DỰ ỨNG LỰC SUPER-T

1.4 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp:

- Mặt cắt ngang kết cấu nhịp gồm 6 dầm Super T (căngtrước)

- Khoảng cách các dầm là 1840 mm

- Chiều dài mỗi dầm 35200 mm

- Số nhịp : 3 nhịp

- Chiều dài cầu 115.8 m (tính từ hai đuôi mố)

- Chiều cao mỗi dầm là 1700 mm

- Dầm ngang bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ

- Bản mặt cầu dày 200 mm

- Lớp mui luyện dốc 2% có bề dày trung bình là 60 mm

- Lớp phòng nước dầy 5 mm

- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông asphalt dày 70 mm

- Thanh và trụ lan can làm bằng thép M270 cấp 250

- Gối cầu sử dụng gối cao su có bản thép

1.5 MỐ CẦU:

- Mố cầu là mố chữ U bằng bê tông cốt thép

- Móng mố là móng cọc khoan nhồi đường kính cọckhoan là 1 m, có 6 cọc, chiều dài mỗi cọc dự kiến 33 m

1.6 Trụ cầu:

- Trụ cầu là trụ đặc bằng bê tông cốt thép, thân hẹp

- Móng trụ là móng cọc khoan nhồi có đường kính cọclà 1m, 6 cọc, chiều dài dự kiến mỗi cọc 33 m

1.7 Các đặc trưng vật liệu sử dụng:

- Bê tông : Cường độ bê tông chịu nén mẫu hình trụ

tại 28 ngày tuổi sử dụng cho các kết cấu bê tôngcốt thép như sau:

Kết cấu Cường độ fc

Trang 19

(MPa)Lan can lề bộ hành 35

Bê tông nghèo và bê

- Cốt thép :

+ Thép thường:

Thép có gờ CII, giới hạn chảy 300 MPa

Thép có gờ CIII, giới hạn chảy 420 MPa

+ Cáp dự ứng lực:

Dùng loại tao tự chùng thấp : Dps = 15.2 mm

Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn : fpu = 1860 MPa

Diện tích 1 tao cáp: Aps1 = 143.3 mm2

Modul đàn hồi của cáp: Eps = 197000 MPa

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ:

Kết cấu

Chiều dày tốithiểu lớp bêtông bảo vệ(mm)

Trang 20

Dầm super T 50Trụ cầu và

Bệ mố và bệ

Cọc khoan nhồi 100

1.4 Các đặc trưng vật liệu sử dụng: 5

Trang 21

Bê tông nh ự a : 70 mm

L ớ p phòng n ướ c : 5 mm

L ớ p mui luy ệ n tb: 60 mm

B ả n m ặ t c ầ u : 200 mm

2%

3750 1500

1.5%

250 250

Trang 22

CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN 2

CẦU DẦM GIẢN ĐƠN DẦM THÉP LIÊN HỢP BÊ TÔNG CỐT THÉP

2.1 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp:

- Mặt cắt ngang kết cấu nhịp gồm 6 dầm

- Khoảng cách các dầm là 2000 mm

- Chiều dài mỗi dầm 35200 mm

- Số nhịp: 3 nhịp

- Chiều dài cầu 115.8 m

- Chiều cao mỗi dầm là 1500 mm

- Bản mặt cầu dày 200 mm

- Lớp mui luyện dày trung bình 60 mm

- Lớp phòng nước dầy 5 mm

- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông asphalt dày 70 mm

- Thanh và trụ lan can làm bằng thép CT3 có mạ kẽm

2.2 Mố cầu:

- Mố cầu là mố chữ U bằng bê tông cốt thép

- Móng mố là móng cọc khoan nhồi đường kính cọc khoan là1m, có 6 cọc, chiều dài mỗi cọc dự kiến 33 m

2.3 Trụ cầu:

- Trụ cầu là trụ đặc bằng bê tông cốt thép, thân hẹp

- Móng trụ là móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc là 1m,

6 cọc, chiều dài dự kiến mỗi cọc 33 m

2.4 Các đặc trưng vật liệu sử dụng:

- Bê tông : Cường độ bê tông chịu nén mẫu hình trụ tại 28

ngày tuổi sử dụng cho các kết cấu bê tông cốt thép nhưsau:

(MPa)

Trang 23

Trụ và bệ trụ 30

Bê tông nghèo và bê tông

- Cốt thép:

+ Thép thường:

Thép có gờ CII, giới hạn chảy 300 MPa

Thép có gờ CIII, giới hạn chảy 420 MPa

+ Thép dầm chủ, sườn tăng cường, liên kết ngang:

Thép tấm M270M cấp 345:

Trụ cầu và mố

Trang 24

Bê tông nh ự a : 70 mm

L ớ p phòng n ướ c : 5 mm

L ớ p mui luy ệ n tb: 60 mm

B ả n m ặ t c ầ u : 200 mm 2%

1.5%

Trang 25

2.5 Tính toán dầm thép liên hợp bê tông cốt

thép:

2.5.1 Số liệu tính toán:

- Số hiệu thép dầm: M270M cấp 345 (A709M cấp 345 – ASTM).Thép hợp kim thấp cường độ cao

Trang 26

- Chiều rộng cánh trên:

- Bề dày cánh trên:

- Chiều cao dầm thép:

- Chiều cao sườn dầm:

- Chiều dày sườn:

- Chiều rộng cánh dưới dầm:

- Bề dày cánh đưới dầm:

- Chiều rộng bản phủ:

- Bề dày bản phủ:

- Chiều dài dầm thép 35200 mm

- Chiều dài tính toán Ltt = 34500 mm

- Bản làm bằng bê tông có:

dày 40 mm

- Bề dày bản bê tông:

- Chiều cao đoạn vút bê tông:

Trang 27

- Góc nghiêng phần vút:

ngang, mối nối:

Hình 2: kích thước sườn tăng cường

- Sườn tăng cường:

+ Sườn tăng cường giữa : kích thước như hình vẽ:

Một dầm có: 19 x 2 = 36 sườn tăng cường giữa

Khối lượng một sườn tăng cường:

+ Sườn tăng cường gối : kích thước như hình vẽ

Một dầm có: 4 x 2 = 8 sườn tăng cường gối

Khoảng cách các sườn: 150 mm

Khối lượng một sườn:

- Liên kết ngang:

+ Khoảng cách giữa các liên kết ngang 4000 mm riêng ở giữadầm thì khoảng cách là 3400 mm

+ Dùng thép L 100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên và thanh ngang)

Trang 28

+ Trọng lượng mỗi mét dài:

Thanh ngang dài: 1670 mm

Thanh xiên dài: 1060 mm

+ Mỗi liên kết ngang có: 5 x 2 = 10 thanh liên kết ngang 5 x 2 =

10 thanh liên kết xiên

+ Mỗi dầm có 10 liên kết ngang

Các kích thước còn lại được ghi trên mặt cắt ngang cầu

2.5.2 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện dầm:

đoạn 1:

Diện tích mặt cắt ngang phần dầm thép:

Xác định mômen quán tính của tiết diện đối với trục trunghòa:

+ Chọn trục X’-X đi qua mép trên của tiết diện như hình vẽ:

Hình 2.1: Chọn trục trung hòa cho dầm thép

+ Môđun tĩnh của dầm thép đối với trục X’-X:

Trang 29

+Khoảng cách từ trục X’-X tới trọng tâm của tiết diện:

Xác định mômen quán tính của tiết diện dầm thép đối vớitrục trung hoà x’-x:

Xác định mômen kháng uốn của tiết diện (thớ dưới dầmthép):

thép):

dầm giữa giai đoạn 2 (tiết diện liên hợp):

Xác định chiều rộng có hiệu của bản cánh ( ):

- Đối với dầm giữa: Bề rộng bản cánh hữu hiệu là trị sốnhỏ nhất của:

Trang 30

Tiết diện liên hợp ngắn hạn:

* Xác định mặt cắt ngang dầm:

- Diện tích phần dầm thép:

- Diện tích cốt thép dọc bản:

- Diện tích phần bản bê tông:

- Diện tích mặt cắt ngang dầm:

* Xác định mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung hòa của nó:

- Xác định trục trung hòa của tiết diện liên hợp

+ Môđun mặt cắt (Mômen tĩnh) của dầm liên hợp đốivới trục

Trong đó:

: Là khoảng cách từ trục đến trọng tâmphần bê tông tính đổi:

Trang 31

Khoảng cách từ trục (Trọng tâm phần dầm thép)đến trục trung hòa của tiết diện liên hợp:

Hình 2.2: Tiết diện liên hợp

- Mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung

- Xác định mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầmthép (xét tại đỉnh bản bê tông):

Trang 32

- Xác định mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầmthép (xét tại điểm ngay thớ dưới bản vút bê tông):

- Xác định mômen kháng uốn của tiết diện (xét cho thớtrên dầm thép):

- Xác định mômen kháng uốn của tiết diện (xét cho thớdưới dầm thép):

Tiết diện liên hợp dài hạn:

* Xác định diện tích mặt cắt ngang dầm:

- Diện tích phần dầm thép:

- Diện tích phần cốt thép dọc bản:

- Diện tích phần bản bê tông đã tính đổi:

- Diện tích mặt cắt ngang dầm:

* Xác định mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung hoà của nó:

- Xác định trục trung hoà của tiết diện liên hợp:

+ Môđun mặt cắt(mômen tĩnh của dầm liên hợp đối vớitrục

Trang 33

+ Trong đó là khoảng cách từ trục đến trọngtâm phần bê tông tính đổi

tiết diện liên hợp:

Hình2.3: Tiết diện liên hợp dài hạn

- Mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trụctrung hoà của nó

- Mômen kháng uốn của tiết diện (tại đỉnh bản bê tông):

Trang 34

- Mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầm thép (Tạiđiểm ngay thớ dưới bản vút bê tông)

- Mômen kháng uốn của tiết diện (Xét cho thớ trên dầmthép)

- Mômen kháng uốn của tiết diện (Xét cho thớ dưới dầmthép)

dầm biên giai đoạn 2 (tiết diện liên hợp):

Xác định chiều rộng có hiệu của bản cánh ( ):

- Đối với dầm biên: Bề rộng bản cánh hữu hiệu là trị sốnhỏ nhất của:

Tiết diện liên hợp ngắn hạn:

* Xác định mặt cắt ngang dầm:

- Diện tích phần dầm thép:

- Diện tích cốt thép dọc bản:

Trang 35

- Diện tích phầnbản bê tông:

- Diện tích mặt cắt ngang dầm:

* Xác định mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung hòa của nó:

- Xác định trục trung hòa của tiết diện liên hợp

+ Môđun mặt cắt (Mômen tĩnh) của dầm liên hợp đốivới trục

Trong đó:

phần bê tông tính đổi:

đến trục trung hòa của tiết diện liên hợp:

Trang 36

Hình2.4: Tiết diện ngắn hạn của dầm biên

- Mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung

- Xác định mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầmthép(xét tại đỉnh bản bê tông):

- Xác định mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầmthép (Xét tại điểm ngay thớ dưới bản vút bê tông):

- Xác định mômen kháng uốn của tiết diện (xét cho thớtrên dầm thép):

- Xác định mômen kháng uốn của tiết diện (xét cho thớdưới dầm thép):

Tiết diện liên hợp dài hạn:

* Xác định diện tích mặt cắt ngang dầm:

- Diện tích phần bản bê tông đã tính đổi:

Trang 37

- Diện tích mặt cắt ngang dầm:

* Xác định mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung hoà của nó:

- Xác định trục trung hoà của tiết diện liên hợp:

+ Môđun mặt cắt (Mômen tĩnh của dầm liên hợp đối vớitrục

tâm phần bê tông tính đổi

tiết diện liên hợp:

Hình2.5: Tiết diện dài hạn của dầm biên

- Mômen quán tính của tiết diện liên hợp đối với trục trung

Trang 38

- Mômen kháng uốn của tiết diện (tại đỉnh bản bê tông):

- Mômen khang uốn của tiết diện tại đỉnh dầm thép (Tạiđiểm ngay thớ dưới bản vút bê tông)

- Mômen kháng uốn của tiết diện (Xét cho thớ trên dầmthép)

- Mômen kháng uốn của tiết diện (Xét cho thớ dưới dầmthép)

Bảng4.1: Tổng hợp các đặc trưng hình học của dầm chủ

DẦM GIỮA (DẦM TRONG)

Đặc trưng

Tiết diệndầm thép

Tiết diệndầmliên hợp

Tiết diệndầmliên hợp

Giai đoạn 1 Ngắn hạn-giai

đoạn 2

Dài hạn-giai đoạn 2

Diện tích tiết diện

Trang 39

uốn thớ dưới

uốn tại mép dưới

bản bê tông (

Tiết diệndầmliên hợp

Tiết diệndầmliên hợp

Giai đoạn 1 Ngắn hạn-giai

đoạn 2

Dài hạn-giai đoạn 2

Diện tích tiết diện

Trang 40

bản bê tông (

)Mômen kháng

uốn tại đỉnh bản

2.5.3 Xác định hệ số phân bố tải trọng theo

phương ngang cầu:

2.5.3.1.1 Hệ số phân bố cho mômen:

* Khi xếp 1 làn xe trên cầu:

Trong đó:

+ m: Hệ số làn

1 làn xe trên cầu+ : Chiều dày bản bê tông mật cầu

4.6.2.2.1

và mô đun đàn hồi vật liệu bản mạt cầu (ED)

Vậy

Ngày đăng: 20/06/2014, 22:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: kích thước sườn tăng cường - Sườn tăng cường: - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 2 kích thước sườn tăng cường - Sườn tăng cường: (Trang 69)
Hình 2.1: Chọn trục trung hòa cho dầm thép - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 2.1 Chọn trục trung hòa cho dầm thép (Trang 70)
Hình 2.2: Tiết diện liên hợp - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 2.2 Tiết diện liên hợp (Trang 73)
Bảng 2: Bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang dùng trong tính toán - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 2 Bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang dùng trong tính toán (Trang 85)
Hình 8: ĐAH tại vị trí giữa nhịp - Đường ảnh hưởng M có tung độ: y = 8625 mm - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 8 ĐAH tại vị trí giữa nhịp - Đường ảnh hưởng M có tung độ: y = 8625 mm (Trang 87)
Hỡnh 10: chaỏt xe 3 truùc leõn ẹAH. V - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
nh 10: chaỏt xe 3 truùc leõn ẹAH. V (Trang 88)
Hỡnh 11: chaỏt xe 3 truùc leõn ẹAH. M - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
nh 11: chaỏt xe 3 truùc leõn ẹAH. M (Trang 89)
Hình 13: chất tải trọng làn, người bộ hành lên ĐAH. M - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 13 chất tải trọng làn, người bộ hành lên ĐAH. M (Trang 90)
Hỡnh 12: chaỏt xe 2 truùc leõn ẹAH. V - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
nh 12: chaỏt xe 2 truùc leõn ẹAH. V (Trang 90)
Bảng 3: Bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm chủ (chửa nhaõn heọ soỏ) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 3 Bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm chủ (chửa nhaõn heọ soỏ) (Trang 91)
Hình 16: Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm biên - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 16 Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm biên (Trang 96)
Hình 18: Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm giữa - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 18 Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm giữa (Trang 98)
Hình 19: Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm chính - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 19 Chất tĩnh tải lên đường ảnh hưởng dầm chính (Trang 101)
Bảng 5: Bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm chính (giai đoạn 2- chưa nhân hệ số) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 5 Bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm chính (giai đoạn 2- chưa nhân hệ số) (Trang 103)
Bảng 7: Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải theo trạng thái giới hạn (giai đoạn 1) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 7 Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải theo trạng thái giới hạn (giai đoạn 1) (Trang 105)
Bảng 9: Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải theo trạng thái giới hạn (giai đoạn 2) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 9 Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải theo trạng thái giới hạn (giai đoạn 2) (Trang 106)
Bảng 13: Bảng tổng hợp lực cắt (V) do hoạt tải theo trạng thái giới hạn (Daàm bieân) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 13 Bảng tổng hợp lực cắt (V) do hoạt tải theo trạng thái giới hạn (Daàm bieân) (Trang 111)
Bảng 14: Bảng tổng hợp lực cắt (V) do hoạt tải theo  trạng thái giới hạn (Dầm giữa) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 14 Bảng tổng hợp lực cắt (V) do hoạt tải theo trạng thái giới hạn (Dầm giữa) (Trang 111)
Bảng 16: Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải+hoạt tải theo  trạng thái giới hạn (tổ hợp 1) - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Bảng 16 Bảng tổng hợp lưc cắt (V) do tĩnh tải+hoạt tải theo trạng thái giới hạn (tổ hợp 1) (Trang 113)
Hình 20: lực dẻo tác dụng trên tiết diện dầm - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Hình 20 lực dẻo tác dụng trên tiết diện dầm (Trang 118)
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 (Trang 126)
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 (Trang 132)
− Chọn trụ lan can là thép bản được làm từ thép M270 cấp 250. Sơ đồ tính của trụ là một dầm công xon, ngàm tại mặt bê tông lề bộ hành. - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
h ọn trụ lan can là thép bản được làm từ thép M270 cấp 250. Sơ đồ tính của trụ là một dầm công xon, ngàm tại mặt bê tông lề bộ hành (Trang 137)
Sơ đồ tính toán của lan can dạng tường là sơ đồ dẻo - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Sơ đồ t ính toán của lan can dạng tường là sơ đồ dẻo (Trang 146)
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 (Trang 156)
Sơ đồ tính: - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Sơ đồ t ính: (Trang 161)
Sơ đồ tính : - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
Sơ đồ t ính : (Trang 165)
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 (Trang 192)
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 - thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm nhịp giản đơn tiết diện super t căng trước
4.5.2.5. Sơ đồ xếp tải: 304 (Trang 197)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w