1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng

53 733 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ KHU VỰC TUYẾN 2 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2 I.1. Đòa hình 2 I.2. Đòa chất : 2 II. QUI MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH : 5 II.1. Quy mô công trình : Qui mô vónh cửu 5 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ LAN CAN 12 I. TÍNH TOÁN THANH LAN CAN: 12 II. TÍNH TOÁN CỘT LAN CAN: 13 III. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BULÔNG GIỮA CỘT LAN CAN VÀ TRỤ BÊ TÔNG. 15 III.1. Về mặt cấu tạo 16 III.2. Kiểm tra mối nối: 16 IV. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA GỜ CHẮN XE. 17 IV.1. Khả năng chòu lực của gờ chắn khi có xe va: 20 IV.2. Kiểm tra hàm lượng thép min: 22 CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU 25 I. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG : 26 I.1. Tỉnh tải : 26 I.2. Hoạt tải : 30 II. TỔNG HP NỘI LỰC CHO BMC : 37 II.1. Hệ số điều chỉnh tải trọng : 37 II.2. Tổ hợp tải trọng ở TTGH CĐ (Mu), TTGH SD (Ms): 37 II.3. Chọn và bố trí cáp DUL : 39 II.4. Tính mất mát ứng suất : 43 II.5. Biểu đồ mômen và lực dọc do cáp dự ứng lực gây ra 46 III. KIỂM TOÁN THEO TTGH SỬ DỤNG : 47 III.1. Giai đoạn truyền lực căng : 47 III.2. Giai đoạn sử dụng : 48 III.3. Kiểm toán ở trạng thái cường độ: 50 III.4. Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 51 GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -1- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ KHU VỰC TUYẾN I. Điều kiện tự nhiên: I.1. Đòa hình. + Đòa hình khu vực xây dựng cầu khá thấp và bằng phẳng, cao độ bình quân khoảng từ +0.0 đến +1.0, bò chia cắt khá mạnh bởi hệ thống các ao hồ, kênh rạch nhỏ và các vuông nuôi tôm. + Khu vực cầu bờ phía Cà Mau có một số nhà dân nằm gần bờ sông Ông Đốc và đường hiện hữu, qui mô nhà chủ yếu là nhà tạm, cấp 4, có một vài nhà vừa xây dựng. + Dọc bờ sông phía Cà Mau có đường bằng đất đắp vừa thi công năm 2003, chủ yếu lấy từ đất đào cải tạo sông Đốc, chiều rộng đường khoảng 12m. Dọc theo đường này còn có đường điện trung – hạ thế. Đường điện này cần di dời để xây dựng cầu. + Tuyến sông Ông Đốc bắt đầu từ sông Cái Tàu, nối với sông Tắc Thủ ra cửa sông Ông Đốc, đây là tuyến sông cấp II và III thuộc Trung ương quản lý. Thượng nguồn bờ Tây sông Đốc là Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau. Sông Ông Đốc chỉ qua huyện U Minh và Thới Bình một đoạn ngắn, còn lại phần lớn qua huyện Trần Văn Thời rồi ra biển Tây bằng cửa sông Đốc. + Chiều rộng mặt sông Đốc khu vực xây dựng cầu khoảng 110m; cao độ đáy sông -5.0m. Đây là tuyến sông chính nên mật độ thông thuyền rất cao.  Một số nhận xét có liên quan tới việc lựa chọn kết cấu và thi công công trình: + Cần lưu ý lựa chọn loại hình kết cấu nhòp, trụ cũng như biện pháp tổ chức thi công gây ảnh hưởng bất lợi ít nhất cho giao thông đường thủy tại đây. + Có thể bố trí công trường trên bờ, 2 bên đầu cầu. + Việc vận chuyển vật tư, thiếtthi công đến công trường thực hiện bằng đường thủy. I.2. Đòa chất : Căn cứ vào kết quả khảo sát, đòa tầng phân bố như sau: + Lớp 1: Bùn sét màu xám xanh, xám đen, trạng thái chảy, dày khoảng 19m ÷ 21m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.075 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 3052’. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -2- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. - Dung trọng tự nhiên γ : 1.56 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 68.1%. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 1.89. - Độ sệt B : 1.39.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực yếu, tính nén lún cao. + Lớp 2a: Sét cát trạng thái dẻo cứng, dày khoảng 2.5m ÷ 5.3m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.27 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 17039’. - Dung trọng tự nhiên γ : 2.06 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 20.2%. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.59. - Độ sệt B : 0.41. + Lớp 2b: Sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, dày khoảng 3.1m ÷ 6.4m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.54 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 13039’. - Dung trọng tự nhiên γ : 1.96 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 27.8%. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.78. - Độ sệt B : 0.23.  Nhận xét: Đây là các lớp đất chòu lực tương đối tốt, tuy nhiên chiều dày lớp đất mỏng không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. + Lớp 3: Cát sét, trạng thái dẻo, dày khoảng 2.1m ÷ 4.3m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.23 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 21001’. - Dung trọng tự nhiên γ : 1.92 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 27.2%. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.79. - Độ sệt B : 0.5.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực yếu, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. + Lớp 4: Sét, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng, dày khoảng 3.7m ÷ 10.5m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.296 kG/cm2. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -3- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. - Góc ma sát trong ϕ : 22054’. - Dung trọng tự nhiên γ : 2.02 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 22.9 %. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.65. - Độ sệt B : 0.22.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực khá tốt, có thể xét đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. + Lớp 5: Sét kẹp cát, trạng thái dẻo mềm, dày khoảng 6.8m ÷ 25.6m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.23 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 17027’. - Dung trọng tự nhiên γ : 1.83 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 33.6 %. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.97. - Độ sệt B : 0.68.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực trung bình, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. + Lớp 6: Cát hạt bụi, lẫn bột sét, kết cấu chặt vừa đến chặt, dày khoảng 3.4 ÷ 9.9m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Tỷ trọng : 2.67 g/cm3. - Góc nghiêng ở trạng thái khô : 35000’. - Góc nghiêng ở trạng thái ướt : 24000’. - Hệ số rỗng lớn nhất : 1.51. - Hệ số rỗng nhỏ nhất : 0.67.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực tốt, có thể xét đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. + Lớp 7: Sét kẹp cát, trạng thái dẻo mềm, dày khoảng 4.0m ÷ 11.5m. Các chỉ tiêu cơ - lý chủ yếu của lớp đất này như sau : - Lực dính c : 0.26 kG/cm2. - Góc ma sát trong ϕ : 20035’. - Dung trọng tự nhiên γ : 1.83 g/cm3. - Độ ẩm tự nhiên W % : 33.6 %. - Hệ số rỗng tự nhiên ε0 : 0.97. - Độ sệt B : 0.68.  Nhận xét : Đây là lớp đất chòu lực trung bình, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố - trụ cầu. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -4- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng.  Kết luận + Với đặc điểm phân bố đòa tầng và các đặc trưng cơ - lý của các lớp đất như trên có thể nêu một số kết luận sau: + Đối với kết cấu móng của mố trụ cầu và sàn giảm tải sau mố, chỉ có giải pháp móng cọc là thích hợp. + Lớp cát số 4 có khả năng chòu tải khá tốt, tuy nhiên chiều dày lớp này không lớn và biến động nhiều qua các lỗ khoan, nếu đặt cọc vào lớp này thì sức chòu tải của cọc không đủ để chòu lực. Lớp số 5 và lớp số 7 có khả năng chòu lực trung bình (SPT=10÷17), rong khi lớp số 6 có chiều dày không ổn đònh, do đó để tăng độ tin cậy cho hệ móng mố – trụ cầu, mũi cọc móng mố trụ cần xuyên qua lớp số 5, 6, 7 để đặt vào lớp 8- cát chặt. Cao độ mũi cọc sâu hơn -66m. + Đối với nền đường đắp cao đầu cầu, cần có giải pháp xử lý nền ở phần đắp cao khoảng từ 2.0-2.5m trở lên để đảm bảo ổn đònh và sớm triệt tiêu lún. II. Qui Mô, Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình : II.1. Quy mô công trình : Qui mô vónh cửu . II.1.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật : + Vận tốc thiết kế : Vận tốc thiết kế 80Km/h. + Tải trọng : - Tải trọng HL-93 theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05. - Tải trọng va tàu : theo tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đường thủy thì sông Ông Đốc thuộc sông cấp III, lực va tàu tương ứng với sông cấp III như sau :  Dọc theo tim cầu từ phía nhòp thông thuyền : 55 Tấn  Ngang tim cầu từ phía thượng lưu : 70 Tấn  Ngang tim cầu từ phía hạ lưu : 55 Tấn. + Khổ cầu : - Đường xe chạy (4 làn xe) 4 × 3.5m = 14000mm - Dải lan can 2 bên 2 × 1.9m = 3800mm - Tổng chiều rộng = 17800mm + Tónh không thông thuyền: H =12m, tính từ mực nước +0.96 ứng với tần suất 5% . + Độ dốc dọc cầu: Độ dốc dọc lớn nhất 4%. + Hệ thống chiếu sáng: Trên cầu có bố trí hệ thống chiếu sáng với độ rọi trung bình 20 Lux. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -5- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. II.1.2. Giải Pháp Thiết Kế :  Vò trí cầu : + Cầu Khánh An vượt sông Khánh An tại Km 8+720, tim cầu mới đi về phía bên phải cầu hiện hữu (hướng Cà Mau – Tắc Thủ), cách cầu cũ khoảng 350m. Tim cầu trùng với tim tuyến và xiên góc với dòng chảy khoảng 830.  Phương án kết cấu cầu: + Do vò trí sông yêu cầu thông thuyền lớn, bề rộng sông và cao độ mực nước không cho phép thiết kế với khẩu độ nhòp nhỏ nên kết cấu nhòp được lựa chọn như sau: - Kết cấu nhòp :  Gồm 9 nhòp bố trí theo sơ đồ : 3x33m + [65m + 100m + 65m]+ 3x33m  Nhòp chính : Gồm 3 nhòp liên tục bố trí theo sơ đồ 65m+100m+65m bằng BTCT M500 dự ứng lực hậu áp đổ tại chỗ, trong đó nhòp thông thuyền rộng 100m. Mặt cắt ngang dạng 1 hộp 2 thành xiên và một thành giữa với các thông số chính như sau : ° Chiều rộng hộp: 17.80m. ° Chiều cao hộp thay đổi từ H = 5.2m tại trụ T4, T5 đến H=2.2m tại giữa nhòp và trụ T3, T6. ° Mặt trên hộp được căng cáp dự ứng lực ngang với khoảng cách 1.0m/1sợi. Cáp ngang dùng bó 4 tao 15.2mm, ống ghen dùng ống dẹt kích thước 20x75mm.  Sơ đồ phân đốt như sau : Khối đúc trên đà giáo tại đỉnh trụ: gồm K0 dài 12m, khối K1, K2 dài 2.5m mỗi bên. Các khối từ K3 – K12 dài 3m. Khối K13, K14 dài 4m. Các khối hợp long dài 2m. Khối đúc trên đà giáo trong bờ dài 14m, gồm 4m – 4m – 3m – 3m. - Nhòp dẫn :  Mặt cắt ngang gồm 6 phiến dầm BTCT M420 ứng suất trước căng sau đúc sẵn, mặt cắt chữ “I” , cao 1.65m, khoảng cách giữa các dầm là 2.1m.  Dầm ngang bằng BTCT M300 đổ tại chỗ.  Bản mặt cầu bằng BTCT M300 đổ tại chỗ dầy 25cm. Khi thi công bản sẽ dùng ván khuôn đáy bằng tấm panel BTCT M200 dày 8 cm đúc sẵn .Tấm panel này sẽ được để lại cùng với kết cấu chính.  Bề mặt lớp BTCT bản mặt cầu (phần trải bêtông nhựa) được phun 1 lớp chống thấm.  Lớp phủ mặt cầu là lớp BTN hạt mòn dày 5cm tạo, dốc ngang 2 mái 2%. Trước khi thi công lớp BTN hạt mòn cần tưới 1 lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m2. - Trắc dọc cầu được tạo theo đường cong tròn lồi R=3000m. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -6- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. - Mặt cầu có kết cấu liên tục nhiệt theo 3 liên :  Liên 1 : gồm các nhòp 1, 2, 3 (nhòp giản đơn).  Liên 2 : gồm các nhòp 4, 5, 6 (nhòp liên tục).  Liên 3 : gồm các nhòp 7, 8, 9 (nhòp giản đơn).  Bố trí khe liên tục nhiệt tại trụ T1,T2 và T7,T8.  Khe hở giữa các liên tại trụ T3 và T6 được bố trí khe co giãn cao su. Khe co giãn sử dụng loại khe co giãn cao su hoặc bằng thép, có thể tham khảo các loại khe co giãn do hãng VSL chế tạo hay các loại khe co giãn khác có tính năng kỹ thuật tương đương.  Gối cầu bằng cao su mua của nước ngoài, có thể tham khảo các loại gối Standard K do hãng VSL chế tạo. Một số thông số kỹ thuật chủ yếu của gối như sau: GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -7- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. Vò trí đặt gối Khả năng chòu nén tối thiểu (KN) Khả năng dòch chuyển tối thiểu (mm) (dọc cầu/ngang cầu) Kích thước ngoài của gối (mm) Chiều dày (mm) Hình dạng tấm cao su - Mố M1, M2 : cố đònh 1 000 0 250×500 50 CN - Trụ T3, T6 + Di động song hướng 22K0700 + Di động hướng dọc 21K0700 7 000 7 000 100/20 100/0 770x690 770x690 152 148 HT HT - Trụ T4: + Di động hướng ngang 31K2500 + Cố đònh 2 hướng 30K2500 25 000 25 000 0/20 0/0 1320x1380 1280x1280 257 235 HT HT - Trụ T5 : + Di động song hướng 22K2500 + Di động hướng dọc 21K2500 25 000 25 000 250/25 0/250 – 250/0 2140x1800 2175x1880 315 315 HT HT - Các trụ còn lại : Di động 1 000 25/0 250×500 50 CN  Ghi chú hình dạng tấm cao su: ° CN : tấm cao su hình chữ nhật. ° HT : tấm cao su hình trò ° Kích thước các gối cầu (trụ chính) của các hãng khác là khác nhau nên khi quyết đònh chọn loại gối sử dụng cho công trình cần xem xét chi tiết kích thước gối, đảm bảo đủ mặt bằng bố trí các gối tạm, các liên kết tạm trên đỉnh trụ T4,T5. - Hệ thống thoát nước mặt cầu gồm các ống gang Φ150 mm phân bố dọc theo chiều dài cầu ở sát mép 2 bên lan can, khoảng cách giữa các ống khoảng 12m GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -8- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. theo phương dọc cầu. Nước được dẫn theo ống gang đổ vào hệ thống cống thoát nước tại công trình. - Chiếu sáng : cột đèn chiếu sáng bố trí cách khoảng 30m theo phương dọc cầu; theo mặt cắt ngang bố trí 2 cột ở 2 bên lan can.  Công tác căng cáp dự ứng lực + Sau khi kết thúc đổ bê tông cho đoạn dầm, chờ cho bê tông đạt 90% cường độ thiết kế mới tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực. + Khi căng cáp theo mặt cắt ngang dầm, cần tiến hành đối xứng để tránh hiện tượng xoắn vặn dầm. + Việc căng kéo được thực hiện bằng hai kích đặt ở hai đầu đoạn dầm và được thực hiện tuần tự trên từng đầu một, nghiêm cấm việc thực hiện căng kéo đồng thời trên hai kích. + Đối với dầm hộp nhòp chính, để có thể căng được các bó cáp ở thớ dưới của hộp, cần để sẵn một số lỗ ở trên mặt hộp với kích thước đủ để đưa người và thiết bò căng cáp vào trong lòng hộp. Vò trí các lỗ được chọn đặt ở gần sát các trụ T3 và T6. Các lỗ này, sau khi kết thúc các công việc trong lòng hộp, sẽ được bòt lại bằng tấm đan bê tông với kết cấu phù hợp để có thể sử dụng lại được khi cần kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa trong lòng hộp sau này. + Trước khi tiến hành căng kéo, cần làm vệ sinh các ống gen bằng cách bơm nước rửa sạch ống, sau đó làm khô ống. + Trình tự căng kéo được tiến hành theo các bước cấp tải như sau: - Bước 1 - Căng so dây: lực căng so dây là lực nhỏ thường không xác đònh được rõ ràng nhưng dấu hiệu của việc đã so dây là kim đồng hồ hết dao động và bắt đầu tăng đều. Đánh dấu để đo độ dãn dài của cáp. - Bước 2: Căng cáp theo từng cấp 20%Ptk đến khi đạt 80%Ptk, dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp. - Bước 3: Căng đến 100%Ptk, dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp, nghỉ 10 phút. - Bước 4: Căng đến 105%Ptk, dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp, nghỉ 10 phút để ứng suất căng kéo đạt tới ổn đònh mới đóng neo cáp, sau đó hồi kích về 0. Việc hồi kích phải tiến hành từ từ, tránh tình trạng hồi kích nhanh gây dãn cáp, dẫn đến mất mát ứng suất trong thép cường độ cao. - (Ptk – lực căng theo thiết kế: 18.7 T/1 sợi 15.2sợi mm, 13.2 T/1 sợi 12.7sợi mm) GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -9- Đồ n Tốt Nghiệp: Thiết Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. - Số lượng sợi cáp bò đứt sợi, dòch trượt của mỗi bó sợi không quá 1 sợi và không vượt quá 1% tổng số sợi của mặt cắt. Nếu vượt quá số cho phép thì phải thay thế bằng sợi cáp khác. GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -10- [...]... Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -24- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng CHƯƠNG III TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU + Bản mặt cầu là phần bản nắp trên của dầm hộp đổ cùng lúc với dầm hộp Làm việc theo phương vuông góc với hướng xe chạy Do đổ liền khối nên cần xem xét ảnh hưởng độ cứng của vách dầm và các bản nắp khi chòu lực Trong đồ án này sẽ mô hình sự làm việc của bản mặt... -Trang: -11- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng CHƯƠNG II THI T KẾ LAN CAN I Tính toán thanh lan can: + Chọn khoảng cách giữa các cột lan can là: Llc = 1500mm Thanh lan can bằng ống thép đường kính ngoài D = 50mm, dầy 5mm Lan can là lan can người đi bộ nên tải trọng tác dụng vào lan can gồm: Tải trọng phân bố đều: w = 0.37 N/mm, theo cả hai phương ứng và ngang Tải trọng tập...Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng  Công tác bơm vữa bảo vệ cáp dự ứng lực + Vữa bơm lấp lòng ống tạo lỗ gồm: xi măng và nước có kết hợp với phụ gia hóa dẻo, phụ gia trương nở (có thể thàm khảo phụ gia INTRAPLAST “Z” của hãng SIKA), không dùng phụ gia đông cứng nhanh Vữa bơm không có các chất xâm thực làm gỉ cốt thép, ít... + Ứng suất kéo trên bulông: GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -16- Đồ n Tốt Nghiệp: σk = Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng M bl  b  Tlc 1318125  150  1489 = − 30 ÷− = 28.73 ( Mpa )  − x bl ÷−  Ibl  2  A b 1641470  2  201 + Lực kéo trên bulông: Ttt = σk A b = 28.73 × 201 = 5776.582 (N) + Kiểm tra sự làm việc của bulông: bulông làm việc an toàn khi. .. Nguyễn Quốc Huy -Trang: -12- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng   D − δ 4   50 − 5   3  πD 1 −  ÷  3.14 × 50 1 −  ÷   D    =   50   = 4220 mm 3 Wx = ( ) 32 32 M 558348 Ứng suất theo phương y : σ y = y = = 132 ( Mpa ) + Wx 4220 3 + Cường độ chảy của thép: fy = 345 Mpa Hệ số sức kháng uốn φf = 1 + Theo kết quả tính ở trên ta thấy φf f y > σ y : vậy... Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -19- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng a 18, 612 M n = 0,9 As f y (d s − ) = 0,9.339.280.(160 − ) 2 2 = 12873497 Nmm - Vậy H.Mw = Mn = 12873497 Nmm IV.1 Khả năng chòu lực của gờ chắn khi có xe va: IV.1.1 Trường hợp xe va giữa tường : + Chiều dài ảnh hưởng có hại nhất cho bó vỉa khi va xe : 2 2 L  L  H.8.M w H 1070 1070  200.8.12873497... quy đổi được tính theo công thức : + Chiều dày cánh quy đổi: GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -25- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng h= S 5852988.8 = = 329mm L 17800 + Chiều cao mặt cắt ngang quy đổi: 5200 – 329 = 4871(mm) + Trong đó: S = 5852988.8 là diện tích phần nắp như mô tả ở hình trên (mm2) Hình 15: Tiết diện sau khi quy đổi + Chuyển... 1,25.72,5.103.1000 + 3,1  2101 2   = -62209262 Nmm - Mặt cắt 2-2 : GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -34- Đồ n Tốt Nghiệp: - Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng Hình 26: Đường ảnh hưởng của mặt cắt 2-2 khi tính mômen âm Ứng với mỗi bánh xe ta tính được một bề rộng ảnh hưởng : SWcs = 1140 + 0.833 × X = 1140 + 0.833 × 1154 = 2101    y y + y3 + y 4    M 2−2 = m... = + = 0.008 < 1 Pr 1207188 2Pr M rz 2 ×1207188 93012000 → Vậy cột lan can đảm bảo chòu lực Mp = 2 III Tính toán liên kết bulông giữa cột lan can và trụ bê tông GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -15- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng Hình 5: Bố trí bu lông trong lan can + Sử dụng thép M270 cấp 250 cho bulông, có fu = 400Mpa III.1 Về mặt cấu... xuống : GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -21- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng Hình 11: Trọng lượng bản thân lan can và gờ chắn bánh   Pc =  Pb + DC 3 × l  100 ×1300   −5  × γ c =  200 × 200 +  × 2.5 ×10 = 2.625 N / mm 2  2   + Đối với BT đúc liền khối thì hệ số dính bám và hệ số ma sát lấy như sau : c=1 ; µ = 1.4 + Thay vào ta . Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng.  Kết luận + Với đặc điểm phân bố đòa tầng và các đặc trưng cơ - lý của các lớp đất như trên có thể nêu một số kết luận sau: + Đối với kết. Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -5- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc Hẫng. II.1.2. Giải Pháp Thi t Kế :  Vò trí cầu : + Cầu Khánh An vượt sông Khánh An tại Km. theo thi t kế: 18.7 T/1 sợi 15.2sợi mm, 13.2 T/1 sợi 12.7sợi mm) GVHD: PGS-TS Lê Thò Bích Thủy - SVTH: Nguyễn Quốc Huy -Trang: -9- Đồ n Tốt Nghiệp: Thi t Kế Dầm Hộp ng Suất Trước Thi Công Đúc

Ngày đăng: 17/06/2014, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  dạng  taám cao  su - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
nh dạng taám cao su (Trang 8)
Hình 1: Lực tác dụng vào lan can. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 1 Lực tác dụng vào lan can (Trang 12)
Hình 2: Các kích thước của lan can. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 2 Các kích thước của lan can (Trang 13)
Hình 3: Lực tác dụng vào cột lan can. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 3 Lực tác dụng vào cột lan can (Trang 14)
Hình 4: Diện tích chịu lực của cột lan can. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 4 Diện tích chịu lực của cột lan can (Trang 14)
Hình 5: Boá trí bu loâng trong lan can. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 5 Boá trí bu loâng trong lan can (Trang 16)
Hình 6: Cấu tạo bó vỉa - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 6 Cấu tạo bó vỉa (Trang 18)
Hình 9: Mặt cắt 2-2 - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 9 Mặt cắt 2-2 (Trang 19)
Hình 11: Trọng lượng bản thân lan can và gờ chắn bánh . - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 11 Trọng lượng bản thân lan can và gờ chắn bánh (Trang 22)
Hình 12: Sơ đồ tính lề bộ hành - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 12 Sơ đồ tính lề bộ hành (Trang 23)
Hình 13: Mặt cắt ngang. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 13 Mặt cắt ngang (Trang 25)
Hình 15: Tiết diện sau khi quy đổi. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 15 Tiết diện sau khi quy đổi (Trang 26)
Hình 17: Biểu đồ mô men do trọng lượng bản thân. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 17 Biểu đồ mô men do trọng lượng bản thân (Trang 27)
Hình 18: Biểu đồ mômen do trọng lượng lớp phủ. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 18 Biểu đồ mômen do trọng lượng lớp phủ (Trang 28)
Hình 19: Lề bộ hành, bó vỉa, dãi phân cách. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 19 Lề bộ hành, bó vỉa, dãi phân cách (Trang 29)
Hình 20: Biểu đồ mômen do lan can gờ chắn. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 20 Biểu đồ mômen do lan can gờ chắn (Trang 30)
Hình 21: Tải trọng người. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 21 Tải trọng người (Trang 30)
Hình 22: Biểu đồ mômen do hoạt tải người. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 22 Biểu đồ mômen do hoạt tải người (Trang 31)
Hình 23: Tổ hợp xe 3 trục + tải trọng làn - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 23 Tổ hợp xe 3 trục + tải trọng làn (Trang 32)
Hình 24: Lực bánh xe tác dụng lên cánh hẫng. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 24 Lực bánh xe tác dụng lên cánh hẫng (Trang 33)
Hình 25: Đường ảnh hưởng của mặt cắt 1-1 - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 25 Đường ảnh hưởng của mặt cắt 1-1 (Trang 34)
Hình 26: Đường ảnh hưởng của mặt cắt 2-2 khi tính mômen âm. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 26 Đường ảnh hưởng của mặt cắt 2-2 khi tính mômen âm (Trang 35)
Hình 28: Đường ảnh hưởng của mặt cắt 3-3 khi tính mômen dương. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 28 Đường ảnh hưởng của mặt cắt 3-3 khi tính mômen dương (Trang 36)
Hình 30: Đường ảnh hưởng của mặt cắt 4-4 khi tính mômen dương. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 30 Đường ảnh hưởng của mặt cắt 4-4 khi tính mômen dương (Trang 37)
Hình 33: Mặt cắt tính toán của phần nắp trên BMC - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 33 Mặt cắt tính toán của phần nắp trên BMC (Trang 42)
Hình 35: Bố trí cáp DUL của BMC . - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 35 Bố trí cáp DUL của BMC (Trang 44)
Hình 37: Biểu đồ lực dọc do cáp gây ra. - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
Hình 37 Biểu đồ lực dọc do cáp gây ra (Trang 47)
Hỡnh 38: Tieỏt dieọn 2-2 . - thiết kế dầm hộp ứng suất trước khi thi công đúc rỗng
nh 38: Tieỏt dieọn 2-2 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w