1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9 2023 2024

325 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn : 1.9.2023 Ngày dạy : 9A: ……… 9B: ……… Tiết Văn học: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) (Lê Anh Trà) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh Kính trọng học tập làm theo gương đạo đức Bác * Tích hợp: - Tích hợp GDQP AN: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tích hợp HT gương ĐĐ HCM: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị cao khiêm tốn - Tích hợp nội dung tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Tích hợp vào mục Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (Phong cách nói viết Bác Hồ) Năng lực: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực giao tiếp; lực ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: - Lịng kính u chủ tịch HCM Tình yêu quê hương đất nước III Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD, Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Ổn định: Sĩ số: 9A…… 9B…… Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:i: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu - Tích hợp GDQP AN: GV giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch HCM ? Kể số câu chuyện Bác mà em biết? - HS nghe câu hỏi trả lời cá nhân - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV tổ chức hoạt động giao nhiệm I Những vấn đề chung vụ cho học sinh Tác giả: Lê Anh Trà - GV yêu cầu HS giới thiệu ngắn gọn Tác phẩm: tác giả - PTBĐ chính: Nghị luận - Xác định PTBĐ văn bản? - Chủ đề: Sự hội nhập giới bảo vệ, - Chủ đề văn gì? giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Nêu xuất xứ văn bản? - Xuất xứ: SGK - Văn chia làm đoạn - Bố cục: đoạn nhỏ? Nội dung đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại”: Quá HS hoạt động cá nhân: trình hình thánh điều kì lạ phong - HS đọc: em - HS trả lời - HS khác cách Hồ Chí Minh nhận xét, bổ sung + Đoạn tiếp đến “hạ tắm ao”: Những vẻ GV nhận xét, đánh giá hoạt động đẹp cụ thể phong cách sống làm học sinh việc Bác - Đoạn 3: Cịn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá HCM GV tổ chức hoạt động giao nhiệm II Phân tích vụ cho học sinh Con đường hình thành phong cách - HS đọc lại đoạn thực văn hoá Hồ Chí Minh phiếu học tập với câu hỏi sau: * Vốn tri thức Bác sâu rộng, Đoạn văn khái quát vốn uyên thâm văn hoá HCM nào? Vốn văn * Con đường: - Đi nhiều, tiếp xúc với hố hình thành nhiều văn hóa khác giới đường nào? - Có nhu cầu cao văn hóa, ham học hỏi Điều kì lạ độc đáo phong - Có lực văn hóa: tiếp thu có định cách HCM gì? hướng, có chọn lọc Tác giả sử dụng nghệ thuật - Có quan điểm rõ ràng văn hóa, biết kế đoạn văn này? thừa phát huy giá trị văn hóa HS hoạt động nhóm: => Điều kì lạ, độc đáo: Kết hợp hài hồ - Tìm chi tiết phẩm chất khác - Thống kê, báo cáo người: truyền thống đại, Phương GV nhận xét, đánh giá hoạt động Đông phương Tây, dân tộc quốc tế, học sinh vĩ đại bình dị - NT: Liệt kê, kể kết hợp với nhận xét 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh? HS viết đoạn văn vào tập GV gọi số HS đọc đoạn văn, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh _ Ngày soạn: 3.9.2023 Ngày dạy : 9A: ……… 9B: ……… Tiết Văn học: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) (Lê Anh Trà) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh Kính trọng học tập làm theo gương đạo đức Bác * Tích hợp: - Tích hợp GDQP AN: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tích hợp HT gương ĐĐ HCM: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị cao khiêm tốn - Tích hợp nội dung tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Tích hợp vào mục Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (Phong cách nói viết Bác Hồ) 2 Năng lực: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực giao tiếp; lực ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: - Lịng kính u chủ tịch HCM Tình yêu quê hương đất nước III Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD III Tiến trình dạy học: Ổn định: Sĩ số: 9A: …… 9B: …… Kiểm tra: Bài mới:i: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu - GV u cầu HS quan sát hình ảnh đơi dép áo kaki, mũ cối bạc Bác ? Đôi dép áo kaki, mũ cối bạc gợi đến hình ảnh ai? - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Đúng Bác sống giản dị, lối sống, tư tưởng đạo đức HCM kim nam, gương cho noi theo: “Ta bên người, Người sáng tỏ bên ta Ta lớn bên người chút” Để rõ điều này, tìm hiểu tiết Phong cách HCM 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ II Phân tích: cho học sinh Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí - HS đọc đoạn thực phiếu học tập Minh thể phong cách với câu hỏi sau: sống làm việc Người: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Cách ăn, ở, mặc : vơ mộc mặc, thể khía cạnh nào? giản dị, gần gũi, đời thường Để khẳng định điều nâng - Hi sinh lợi ích cá nhân, suốt dời lo cao giá trị đích thực tác giả sử cho dân, cho nước dụng NT gì? - NT: Bình luận, so sánh, liệt kê Qua em có nhận xét vẻ đẹp  Phong cách sống giản dị, sáng phong cách Hồ Chí Minh ? vơ cao đẹp Vẻ đẹp bình dị HS hoạt động nhóm mà cao cả, vĩ đại - Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Tích hợp nội dung tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: GV bổ sung thêm giản dị Bác phong cách nói viết GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ Ý nghĩa phong cách Hồ Chí cho học sinh Minh: - HS đọc đoạn cuối - Sống bạch, đạm bạc - Kể tên vài danh nho tiếng thời không khắc khổ, cảm thấy hạnh xưa đất nước ta, so sánh phong cách phúc với sống  Vẻ đẹp vốn sống Bác với vị danh nho nói trên? - Tác giả khẳng định ý nghĩa phong cách văn hố Hồ Chí Minh nào? HS hoạt động cá nhân - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật văn * Tích hợp HT làm theo gương ĐĐ HCM: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị - HS đọc ghi nhớ SGK có, tự nhiên, gần gũi, khơng xa lạ với người, học tập => Đó phong cách sống đầy văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên III Tổng kết: Nghệ thuật: - Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, lập luận chặt chẽ.- Kết hợp nhuần nhuyễn kể bình luận.- Biện pháp đối lập, thủ pháp so sánh, Nội dung: - Phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị * Ghi nhớ: SGK/8 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng GV giao nhiệm vụ: Hãy viết văn ngắn nêu lên suy nghĩ em phong cách văn hố Hồ Chí Minh? HS viết đoạn văn vào BT GV gọi số HS đọc đoạn văn, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh Ngày soạn : 4.9.2023 Ngày dạy : 9A: ……… 9B: ……… Tiết - Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật văn TM Năng lực: - Tạo lập văn thuyết minh; lực tự học; lực tư duy; lực giao tiếp; lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất:- Yêu quê hương, đất nước; chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, – KHBD, Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: ……… 9B: …… Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu GV: Văn thuyết minh loại văn trình bày, giới thiệu đưa vào giảng dạy chương trình THCS khối lớp theo vòng đồng quy Để có hiểu biết sâu văn thuyết minh Tiết ta vào tìm hiểu tiếp biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV yêu cầu HS: ? Nhắc lại khái niệm văn I Tìm hiểu việc sử dụng số biện thuyết minh?- Kiểu văn thông dụng pháp nghệ thuật văn lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp thuyết minh tri thức (Kiến thức) đặc điểm, tính chất, Ơn tập văn thuyết minh: nguyên nhân,…của tượng vật - Khái niệm tự nhiên, xã hội phương thức trình - Mục đích bày, giới thiệu, giải thích - Phương pháp ? Đặc điểm chủ yếu văn TM?- Kiến thứ phải khách quan, xác thực hữu ích cho người ? Trong văn thuyết minh, người ta thường dùng phương pháp thuyết minh nào?Các phương pháp: Nêu định nghĩa, giải thích, phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,… GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho 2-Viết văn thuyết minh có sử học sinh dụng số biện pháp nghệ - HS đọc văn “ Hạ Long… nước” thực thuật: phiếu học tập với câu hỏi sau: - Những biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh vấn đề gì? thường dùng: tưởng tượng, liên - Tác giả hiểu kì lạ ? tưởng, nhân hoá, kể chuyện theo lối - Câu văn khái quát lên kì lạ ? ẩn dụ, diễn ca, hị vè… - Bài văn sử dụng phương pháp - Vai trò: thuyết minh ? + Làm bật đối tượng TM - Những biện pháp nghệ thuật sử + VB trở nên sinh động Hấp dẫn, dụng văn ? Tác dụng ? gây hứng thú cho người đọc HS hoạt động nhóm * Ghi nhớ: SGK - Thuyết minh “sự kì lạ Hạ Long.” Đá Nước tạo nên - Miêu tả : Chính nước làm cho Đá sống dậy , làm cho đá vốn bất động vơ tri có tri giác có tâm hồn - Và thập loại chúng sinh già trẻ lại nhí nhảnh tinh nghịch hố thân không ngừng khiến cho mái đầu nhân vật Đá trẻ trung bạc xoá lên GV nhận xét, đánh giá, kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng GV yêu cầu HS viết cá nhân III Luyện tập HS viết đoạn văn vào BT Viết đoạn văn thuyết minh GV gọi số HS đọc đoạn văn, HS khác đồ dùng học tập có sử dụng BPNT nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận chung Ngày soạn : 5.9.2023 Ngày dạy : 9A: ……… 9B: ……… Tiết - Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (T2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Năng lực: - Tạo lập văn thuyết minh; lực tự học; lực tư duy; lực giao tiếp; lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước; chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: ……… 9B: …… Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu GV yêu cầu HS nhận xét vai trò BPNT sử dụng viết phần Luyện tập – Vận dụng tiết trước Giờ học tiếp tục vận dụng sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn bớt khô khan 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Ơn tập số biện pháp nghệ GV yêu cầu HS: ? Nhắc lại vai trò thuật văn thuyết minh BPNT văn thuyết minh - Những biện pháp nghệ thuật - Gv lưu ý Hs : Không phải văn thuyết thường dùng: tưởng tượng, liên minh sử dụng biện pháp tưởng, nhân hoá, kể chuyện theo lối nghệ thuật VD: đơn thuốc chữa bệnh ẩn dụ, diễn ca, hò vè… 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập HS đọc yêu cầu tập III Luyện tập HS chữa cá nhân trước lớp yêu cầu Bài 1: 1,2,3 HS khác nhận xét, bổ sung a) Là văn thuyết minh GV nhận xét, kết luận chung cung cấp cho người đọc tri thức khách quan, khoa học, hữu ích lồi ruồi Tính chất thể hiện: (ở câu văn SGK) Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, phân loại, dùng số liệu,liệt kê, so sánh… b) Bài văn có số nét đặc biệt : + Về hình thức: Giống văn tường thuật phiên + Về cấu trúc: giống biên tranh luận mặt pháp lí + Về nội dung: giống câu chuyện kể loài ruồi c) Biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện hư cấu, tưởng tượng, nhân hoá => Tác dụng: tạo hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc HS đọc yêu cầu tâp 2 Bài 2: HS chữa cá nhân trước lớp yêu cầu Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ 1,2,3 - HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung nhận hồi nhỏ để làm đầu mối câu GV nhận xét, kết luận chung chuyện 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn thuyết minh vật dụng gia đình có sử dụng BPNT HS viết đoạn văn vào BT GV gọi số HS đọc đoạn văn, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận chung _ Ngày soạn : 6.9.2023 Ngày dạy : 9A: ………… 9B: ………… Tiết - Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Năng lực: - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: ……… 9B: …… Kiểm tra: Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu - GV: Chương trình ngữ văn lớp học kỳ II, em học nội dung hội thoại? * GV chốt, chuyển: Trong giao tiếp ta thường nghe nói " nói phải … nghe" "nói có sách …" Đó học kinh nghiệm, lời khuyên cho người giao tiếp Để giúp có thêm kinh nghiệm, hiểu biết vốn đối xử hàng ngày ta tìm hiểu " Các phương châm hội thoại " 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ I Phương châm lượng: cho học sinh - Nói có nội dung đáp ứng yêu cầu - HS đọc đoạn đối thoại (SGK) thực hội thoại phiếu học tập với câu hỏi sau: - Nội dung đủ, không thừa, không Câu trả lời bác Ba có làm cho An thiếu thoả mãn khơng? Vì ? * Ghi nhớ (SGK) Qua câu chuyện em nhận thấy hội thoại muốn giúp người nghe hiểu điều muốn nói ta cần phải ý điều ? - HS đọc truyện cười (SGK) - Câu chuyện có đáng cười? Qua câu chuyện em rút học hội thoại ? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét, đánh giá HS đọc ghi nhớ 1- SGK GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ II Phương châm chất: cho học sinh - Khơng nói điều khơng HS đọc truyện “ Quả bí khổng lồ” tin khơng đúng, khơng có - Truyện cười phê phán thói xấu chứng xác thực sống? Từ em rút * Ghi nhớ (SGK) học giao tiếp ? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét, đánh giá - HS đọc ghi nhớ (SGK) 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ Bài 1/10: cho học sinh Câu a : Thừa cụm từ : “nuôi nhà” HS đọc yêu cầu tập SGK/10 Câu b : Thừa cụm từ : “có hai cách” HS thực theo nhóm bàn Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận chung Bài 2/10-11: HS đọc tập 2- SGK/10 a) Nói có sách, mách có chứng GV chia nhóm, nhóm làm phần b) Nói dối Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét c) Nói mị GV nhận xét, kết luận chung d) Nói nhăng, nói cuội e) Nói trạng Bài 3/11: Thừa câu: “Rồi có ni khơng?” HS đọc u cầu tập 3/11 - GV yêu cầu HS chữa cá nhân trước => Vi phạm phương châm lượng lớp HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận chung 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng Câu văn : “ Gà lồi gia cầm có giá trị kinh tế nuôi nhà” mắc lỗi vi phạm phương châm hội thoại ? A PC lượng B PC chất C Không vi phạm PC hội thoại Người nói dùng cách diễn đạt : rõ, bạn biết, muốn tuân thủ PCHT nào? A PC lượng C Cả PC lượng chất B PC chất D Không theo PC _ Ngày soạn : 7.9.2023 Ngày dạy : 9A: …………… 9B: …………… Tiết - Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (T2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nội dung phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Năng lực: - Vận dụng phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: ……… 9B: …… Kiểm tra: Thế phương châm lượng, phương châm chất? Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung 3.1 Hoạt động 1: Mở đầu - GV nêu câu hỏi: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? (về lượng) A Bố mẹ nông dân nhà làm ruộng B Em học sinh học - HS trả lời cá nhân.- GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho I Phương châm quan hệ: học sinh - Nói đề tài giao tiếp, tránh - Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ “Ơng nói lạc đề nói gà, bà nói vịt”? * Ghi nhớ (SGK) HS trả lời cá nhân.- GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận HS đọc ghi nhớ SGK GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho II Phương châm cách thức: học sinh - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh - HS đọc mục 1-II (SGK) thực phiếu nói mơ hồ học tập với câu hỏi sau: * Ghi nhớ (SGK) Giải nghĩa thành ngữ trên? hai thành ngữ dùng trường hợp ? Nó có ảnh hưởng đến giao tiếp ? Qua em rút học giao tiếp? HS hoạt động nhóm đơi GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh - HS đọc ghi nhớ SGK GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho III Phương châm lịch sự: học sinh - Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn - HS đọc câu hỏi mục III - SGK trọng người khác - Tại nói nhân vật truyện * Ghi nhớ (SGK) lịch ? HS trả lời cá nhân.- GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận HS đoc ghi nhớ SGK 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng GV tổ chức hoạt động giao nhiệm 1.Bài 1/23: Những câu tục ngữ, ca dao vụ cho học sinh đó, cha ơng ta muốn khẳng định vai trò HS đọc yêu cầu tập 1- SGK/23 ngôn ngữ đời sống khun HS thực nhóm đơi giao tiếp nên dùng Đại diện HS trình bày, HS nhận xét lời lẽ lịch sự, nhã nhặn GV nhận xét, kết luận chung - Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự: + “Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” + “Chẳng miếng thịt miếng xôi” Cũng lời nói cho ngi lịng” + “Một lời nói quan tiền, thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay” + “Một câu nhịn chín câu lành” Bài 2/23: Phép tu từ nói giảm, nói tránh HS đọc tập 2- SGK/23 VD: - Chữ bạn chưa đẹp HS thực cá nhân - Cụ khuất núi 10 năm HS trình bày, HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận chung Bài 3/23 : HS đọc yêu cầu tập 3-SGK /23 a) Nói mát d) Nói leo GV cho HS thi trả lời nhanh e) Nói đầu đũa HS giơ tay trả lời Nhóm trả lời b) Nói hớt c) Nói móc nhiều câu chiến thắng - a, b, c, d: phương châm lịch sự, GV nhận xét, kết luận chung - e: phương châm cách thức Bài 4/23 : HS đọc tập 4- SGK/23 GV chia nhóm, nhóm làm phần a- Người nói chuẩn bị hỏi vấn đề không vào đề tài mà người Đại diện nhóm trình bày, nhận xét trao đổi GV nhận xét, kết luận chung c- Những cách nói “Đừng nói leo, … ” Tránh để người nghe hiểu báo hiệu cho người nghe biết không tuân thủ phương châm quan hệ 10

Ngày đăng: 10/11/2023, 21:52

w